LUẬN văn tình hình phát triển làng nghề, trong đó có làng nghề thủ công truyền thống và làng nghề mới

149 237 0
LUẬN văn  tình hình phát triển làng nghề, trong đó có làng nghề thủ công truyền thống và làng nghề mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Tình hình phát triển Làng Nghề, có Làng Nghề thủ công truyền thống Làng Nghề MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khôi phục phát triển LN nội dung quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người nông dân, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đóng góp tích cực vào trình lành mạnh hóa quan hệ xã hội nông thôn, khơi dậy nguồn lực để phát triển kinh tế địa phương phạm vi nước, đồng thời phát huy sắc dân tộc Trải qua bước thăng trầm lịch sử, LN nước ta có lúc thịnh, lúc suy, phát triển mạnh vào năm 60 - 70 (thế kỷ XX) hình thức hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, sau phát triển chậm lại vào thập kỷ 80 Đến đầu năm 90, kinh tế nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, sản phẩm LN phải cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm loại sản xuất công nghệ tiên tiến có chất lượng tốt hơn, đẹp hơn, giá thấp hơn; thị trường truyền thống tiêu thụ sản phẩm LN không sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu làm cho sản xuất nhiều LN đình đốn, chí bị suy thoái, mai dần Nhận thức rõ vai trò thực trạng phát triển LN, Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII xác định: “Phải có sách mở rộng thị trường, khuyến khích khôi phục phát triển LN, nâng cao độ tinh xảo, tính dân tộc độc đáo chủng loại mặt hàng” Đến Đại hội VIII, Đảng ta coi phát triển LN phận tách rời kinh tế nông thôn nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đại hội IX, X Đảng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng LN rõ: “Hình thành khu vực tập trung công nghiệp, điểm công nghiệp nông thôn, LN gắn với thị trường nước xuất khẩu”, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội, 1993, trang 17 đồng thời “phải phát triển bền vững LN” Cụ thể hóa chủ trương, quan điểm phát triển LN Đảng, năm gần đây, Nhà nước ban hành nhiều chế, sách để hỗ trợ, khuyến khích phát triển LN, Quyết định 132/2001/QĐ/TTg ngày tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ chế tài phục vụ triển khai chương trình phát triển đường nông thôn sở hạ tầng phục vụ cho phát triển LN; Nghị định 134/2004/NĐ/CP Chính phủ hoạt động khuyến công với nội dung phục vụ chương trình hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ LN, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ vùng nông nghiệp nông thôn; tháng 3/2006, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng đề án “mỗi làng nghề” phát triển ngành nghề nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2015; ngày 18 tháng 12 năm 2006, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có Thông tư số 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ/CP Chính phủ phát triển LN ngành nghề nông thôn Xuất phát từ thực tế thực Nghị định ngày 18/04/2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN việc “Đẩy nhanh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn phòng chống ô nhiễm môi trường LN” Với chủ trương, sách, chương trình đề án nêu trên, LN nước ta có điều kiện để phục hồi, phát triển Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) có nhiều tiềm để phát triển LN Với hàng chục LN có lịch sử hình thành lâu đời đưa thị trường nhiều sản phẩm không danh nước mà nước như: gốm Thanh Hà, đồng Phước Kiều, lụa Mã Châu (tỉnh Quảng Nam); đá Non Nước, nước mắm Nam Ô (Thành phố Đà Nẵng); đường phổi, kẹo gương (tỉnh Quảng Ngãi); rượu Bầu Đá (tỉnh Bình Định), Ngoài bề dày truyền thống LN, tỉnh DHNTB có nguồn nguyên liệu chỗ phong phú như: hải sản cho công nghiệp chế biến, mây, tre, cói, xơ dừa làm nguyên liệu cho nghề đan lát, đất làm đồ gốm, đá cho sản xuất vật liệu xây dựng… Đặc biệt, tỉnh DHNTB có tiềm lớn phát triển du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, văn hóa tiếng, điều kiện để gắn kết LN với tour du lịch Đây hình thức tổ chức có hiệu nhiều nước giới Để khai thác lợi này, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.172, 194 năm gần đây, Đảng quyền tỉnh DHNTB có nhiều chủ trương, sách nhằm khôi phục, phát triển LN, nhờ đó, LN khu vực có bước phát triển định Theo số liệu báo cáo Sở Công nghiệp tỉnh, tính tới năm 2007, Quảng Nam có 61 LN, Bình Định 54 LN, Phú Yên 17 LN, Quảng Ngãi 11 LN thành phố Đà Nẵng LN Sản xuất LN thu hút lượng lớn lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch phận lao động nông sang lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thu nhập hộ LN ngày ổn định cải thiện Thị trường tiêu thụ sản phẩm chiếm 80-90% thị trường nước, song nhiều LN xác lập vị trí vững thị trường Nhiều sở biết áp dụng công nghệ thông tin để quảng bá sản phẩm, đưa kỹ thuật đại phù hợp với công đoạn sản xuất để tăng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Do đó, sản phẩm LN ngày đáp ứng tốt với nhu cầu người tiêu dùng nước Bên cạnh ưu điểm, LN tỉnh DHNTB tồn tại, yếu kém: - Số lượng LN tăng chậm, số tỉnh năm gần không hình thành LN như: Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quảng Nam Nhiều LN, ngành nghề truyền thống bị mai dần như: làng chiếu Cẩm Nê (Đà Nẵng), trống Lâm Yên (Quảng Nam), tơ tằm Phú Phong, dệt thổ cẩm Hà Ri, bánh tráng dừa Hoài Nhơn (Bình Định)… - Các LN có phần lớn quy mô nhỏ, sản xuất phân tán Tỉnh Quảng Nam có 19/61 LN có quy mô đạt 30% số hộ lao động làm nghề tiểu thủ công nghiệp Vốn kinh doanh LN thấp, bình quân hộ chuyên nghề 20,6 triệu đồng, hộ kiêm nghề 9,18 triệu đồng Tỉnh Bình Định vốn bình quân LN khoảng 14,3 triệu đồng/1 sở - Thị trường đầu LN nhỏ bé, thiếu ổn định, chủ yếu tiêu thụ chỗ, thị trường phát triển - Năng lực cạnh tranh sản phẩm LN yếu chưa tạo đồng mẫu mã sản phẩm, kiểu dáng, bao bì chậm đổi - Công nghệ thiết bị sử dụng LN lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao, suất lao động thấp, giá thành sản phẩm chứa đựng nhiều yếu tố bất hợp lý - Chất lượng nguồn nhân lực LN thấp, phần lớn lao động chưa đào tạo có bản, chủ yếu đào tạo theo kiểu cầm tay việc nên lao động có kỹ thuật cao - Cơ sở hạ tầng LN nhiều khó khăn, nhìn chung mức trung bình trung bình - Tình trạng ô nhiễm môi trường LN thách thức lớn - Việc chấp hành luật pháp, sách kinh doanh chưa nghiêm Kinh doanh không giấy phép, không báo cáo tình hình hoạt động hàng năm, nợ thuế, trốn thuế sở sản xuất phổ biến Nguyên nhân thực trạng có nhiều, song chủ yếu nhận thức số cấp ủy Đảng, quyền cấp tỉnh chưa thật đầy đủ, chưa thấy hết vị trí quan trọng LN nên công tác lãnh đạo, đạo chưa kịp thời, tập trung, quán Cơ chế, sách Nhà nước thiếu tính hệ thống, chưa đồng bộ, chưa xác định cụ thể quan quản lý nhà nước trực tiếp LN nên LN phát triển mang tính tự phát, thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ tự lo, vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh chủ yếu hộ tự chạy,… Vì vậy, vấn đề đặt phải đánh giá vị trí, vai trò, thực trạng hoạt động LN tỉnh DHNTB, sở đó, xác định phương hướng đề xuất giải pháp có sở khoa học để phát triển mạnh, bền vững LN nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, lợi vùng yêu cầu cấp thiết cần nghiên cứu, luận giải Xuất phát từ lý đó, chọn vấn đề: “Phát triển làng nghề tỉnh duyên hải Nam Trung - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2009 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Vấn đề phát triển LN nhà khoa học nghiên cứu nhiều phương diện với phạm vi, mức độ khác tạo kết định, đáng ý công trình sau đây: - Các công trình nghiên cứu tương đối có hệ thống sở lý luận, thực trạng phương hướng, giải pháp phát triển LN, đặc biệt LN truyền thống địa bàn nước vùng kinh tế định, gồm có: + Phát triển LN truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Tiến sĩ Mai Thế Hởn, giáo sư, tiến sĩ Hoàng Ngọc Hòa, phó giáo sư, tiến sĩ Vũ Văn Phúc, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2003 + LN thủ công truyền thống Việt Nam, Bùi Văn Vượng, Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002 + Nghề cổ Việt Nam, Vũ Từ Trang, Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội, năm 2002 + Khôi phục phát triển LN nông thôn vùng đồng sông Hồng - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Vũ Thị Hà, Hà Nội, 2002 - Các công trình sâu phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để phát triển LN nước, vùng, địa phương gồm: + Bảo tồn phát triển LN, Thực trạng giải pháp - Liên Minh, Tạp chí Xưa Nay, số 293/2007 + Khôi phục phát triển LN Việt Nam, Thái Quang, Tạp chí Con số Sự kiện, số 5/2207 + LN nước ta, khó khăn, hạn chế trình phát triển, Nguyễn văn Chiến, Tạp chí Khoa học trị, số 5/2005 + Giải pháp để phát triển LN đồng sông Hồng, Đào Thế Anh, Nguyễn Ngọc Mai, Tạp chí Xưa Nay, số 293/2007 + Thực trạng giải pháp phát triển LN tỉnh Bắc Ninh, Nguyễn Hữu Hoàn, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 10/2007 + Phát triển LN truyền thống Đắc Lắc, Báo Nhân dân, ngày 03/12/2007 - Nghiên cứu phát triển LN mối quan hệ với bảo vệ môi trường, giữ gìn sắc dân tộc, giải việc làm, phát triển du lịch gắn với trình hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm công trình: + Từ quan điểm phát triển bền vững Ph.Ăngghen suy nghĩ môi trường LN Việt Nam nay, Bùi Thị Ngọc Lan, Tạp chí Khoa học trị, số 6/2006 + Xã hội hóa công tác môi trường LN, Lê Thị Kim Cúc, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 5/2008 + LN truyền thống với việc bảo tồn giá trị văn hóa nghề, Trương Minh Hằng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2006 + LN vùng đồng sông Hồng với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, Dương Thị Minh, Tạp chí Lý luận trị, số 6/2007 + Phát triển cụm công nghiệp LN trình hội nhập, GS,TS Nguyễn Đình Phan, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số 2/2005 + Phát triển LN nông thôn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Hoàng Hải, Nguyễn Hữu Thắng, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 7/2006 + Phát triển LN, giải việc làm nông thôn, Đoàn Tất Thắng, Tạp chí Thương mại, số 44/2005 + LN du lịch Việt Nam, GS,TS.Hoàng Văn Châu, Nxb Thống kê, H, 2007 - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng giải pháp cụ thể cho phát triển LN có công trình: + Phát triển môi trường thể chế cho LN nông thôn Việt Nam, Bùi Văn Vượng, Hội thảo khoa học môi trường thể chế cho hoạt động dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, Hà Nội, tháng 3/1996 + Nhân lực LN: Băn khoăn trước thềm hội nhập, Đoàn Hòa, Tạp chí Tài chính, số 3/2006 + Phát huy lợi truyền thống xây dựng thương hiệu LN đồng sông Hồng, Vũ Trường Giang, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 15/2006 + Phát triển thương hiệu sản phẩm LN truyền thống Việt Nam nay, Nguyễn Vĩnh Thanh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4/2007 + Tình hình vốn sở sản xuất LN miền Đông Nam Bộ, Nguyễn Đình Hòa, Tạp chí Thương mại, số 17/2007 + Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm LN, Hồ Thanh Thủy, Tạp chí Tài chính, số 12/2005 + Một số giải pháp tài chính, tín dụng phát triển LN, Tôn Thất Viên, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 8/2006 - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển LN số nước giới số địa phương nước có công trình: + Tình hình phát triển LN số nước châu Á kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam, Mai Thế Hởn, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, tháng 6/1999 + Mô hình kinh tế - tổ chức sản xuất LN Hà Tây, Mai Thanh Cúc, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 1/2007 + Phú Túc - học phát triển LN, Hoàng Mai, Tạp chí Xưa Nay, số 293 + Vai trò quyền địa phương phát triển kinh tế khu chuyên doanh gốm sứ Phong Khê (Trung Quốc) Bát Tràng (Việt Nam), Hoàng Thế Anh, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 6/2005 Những công trình nêu trên, số công trình nghiên cứu cách tương đối có hệ thống toàn diện sở lý luận, thực trạng phương hướng, giải pháp phát triển LN, song phạm vi nghiên cứu chủ yếu địa bàn nước hay vùng lãnh thổ mà tập trung vùng đồng sông Hồng; lại phần lớn công trình đề cập tới mặt, khía cạnh có liên quan tới phát triển LN nói chung Đối với tỉnh DHNTB, nay, xuất số báo đăng tải trang web số phương tiện thông tin đại chúng địa phương dừng lại chương trình, quy hoạch khôi phục, phát triển LN tỉnh, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện tiềm năng, thực trạng, xu phát triển, vấn đề đặt để từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển LN địa bàn NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển LN, có LN thủ công truyền thống LN với nhiều tổ chức kinh doanh hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp tồn phát triển địa bàn tỉnh DHNTB Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu LN thủ công truyền thống tỉnh DHNTB, từ Đà Nẵng đến Khánh Hòa Về thời gian: Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển LN tỉnh DHNTB từ năm 2005 đến năm 2008 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Mục tiêu - Làm rõ số vấn đề lý luận bản: phạm trù LN; đặc điểm, vai trò LN phát triển kinh tế, xã hội; nhân tố ảnh hưởng quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển LN - Phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển LN tỉnh DHNTB, khó khăn, tồn tại, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải - Đề xuất phương hướng hệ thống giải pháp để thúc đẩy LN tỉnh DHNTB phát triển năm tới 4.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa lý luận LN, góp phần làm rõ khái niệm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng tới phát triển LN trình CNH, HĐH đất nước - Phân tích tiềm phát triển LN tỉnh DHNTB kết quả, tồn tại, nguyên nhân trình phát triển LN địa bàn - Đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển LN tỉnh DHNTB năm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài nghiên cứu dựa sở vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, quan điểm đổi Đảng sách Nhà nước kỳ Đại hội VI, VII, VIII, IX X - Thừa kế có chọn lọc công trình có liên quan, báo cáo đánh giá tình hình LN ngành, địa phương tỉnh DHNTB qua năm - Sử dụng lý luận, phương pháp luận khoa học kinh tế Mác xít làm phương pháp nghiên cứu điều tra, khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp,… để nghiên cứu trình bày nội dung đưa đề tài KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển LN Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển LN tỉnh DHNTB Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển LN tỉnh DHNTB Sau kết nghiên cứu đề tài: nâng cao trình độ quản lý cho tổ trưởng, tổ phó để họ có kiến thức quản lý, tạo tiền đề sau phát triển tổ hợp tác thành tổ chức cao (hợp tác xã) có điều kiện Thứ ba, hình thức hợp tác xã Hiện LN tỉnh DHNTB có nhiều mô hình hợp tác xã: hợp tác xã nông nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã kinh doanh dịch vụ tổng hợp Điều quan trọng là, mặt phải thúc đẩy hình thành hợp tác xã kiểu sở dân chủ, tự nguyện, có lợi, mặt khác, phải có biện pháp chuyển đổi phương thức hoạt động hợp tác xã tồn phù hợp với chế thị trường Hợp tác xã chủ yếu đảm nhận khâu dịch vụ đầu vào, đầu ra, khâu sản xuất nên giao cho hộ xã viên thực hiện, làm việc nhà với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ Các hợp tác xã LN vào hoạt động phải theo Luật Hợp tác xã Thứ tư, loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, LN cần quan tâm tạo điều kiện, hướng dẫn hình thức tổ chức phát triển Tránh phân biệt đối xử, tạo môi trường chế bình đẳng để khuyến khích chủ doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ Cần thường xuyên trang bị kiến thức nâng cao kỹ quản trị cho cán quản lý doanh nghiệp công tác tài chính, quản lý doanh nghiệp, marketing Chủ động nâng cao lực điều hành, khả cạnh tranh, trực tiếp xuất hàng hóa với thị trường nước để phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.2.3 Mở rộng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Liên kết kinh tế yêu cầu khách quan, có vai trò quan trọng việc khai thác nguồn lực nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế Xây dựng mối quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm LN đặc thù phát triển ngành nghề nông thôn, đòi hỏi phải có nhiều lực lượng tham gia liên kết với hộ sở sản xuất ngành nghề nhằm hỗ trợ cho LN có vốn, có công nghệ để đẩy mạnh sản xuất, có thị trường để tiêu thụ sản phẩm Thực tế LN vùng DHNTB cho thấy, liên kết sở sản xuất có nặng tính tự phát liên kết chưa mạnh, chưa rộng, tình trạng mạnh người làm, mang tính cát sở, LN địa phương địa phương với Để đẩy mạnh liên kết sở sản xuất LN cần có giải pháp đồng bộ, tập trung vào số nội dung sau: - Các sở sản xuất cần nhận thức rõ cần thiết liên doanh, liên kết hoạt động kinh doanh khắc phục khó khăn giải đầu vào, đầu trình sản xuất, tăng cường đổi công nghệ, kinh nghiệm kinh doanh, để thực mục tiêu cuối nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh doanh - Chủ động mở rộng mối quan hệ liên kết nhiều mặt tất trình sản xuất kinh doanh với nhiều lực lượng “nhà nước”, “nhà sản xuất”, “nhà kinh doanh”, “nhà khoa học”, “nhà văn hóa”, “nhà thiết kế mỹ thuật”, “nhà du lịch”, Trong đó, mối quan hệ hộ làm nghề, hợp tác xã doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo - Du lịch mạnh tỉnh DHNTB, đó, để phát huy mạnh LN cần phối hợp, liên kết với công ty du lịch để phát triển, khai thác khía cạnh du lịch LN Qua giới thiệu, tôn vinh văn hóa dân tộc, khách đến tham quan LN vừa xem trình diễn thao tác sản xuất sản phẩm, vừa mua sản phẩm Hoặc với công ty du lịch lữ hành tổ chức hoạt động lễ hội, triển lãm, tour du lịch sinh thái xe đạp, xe trâu kéo tham quan vùng quê lân cận, thăm chùa chiền - Thiết lập mối liên kết kinh tế loại hình kinh doanh LN với doanh nghiệp LN, thông qua việc làm gia công cho doanh nghiệp lớn khu công nghiệp, đô thị hay liên kết hỗ trợ vốn, tiêu thụ sản phẩm để phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, tránh tình trạng chèn ép tư thương doanh nghiệp hộ sản xuất LN - Củng cố phát triển mạnh hiệp hội ngành nghề nhằm tăng cường khả hợp tác, mở rộng liên doanh, liên kết với sở sản xuất LN Thông qua hiệp hội nhằm tạo cầu nối sở sản xuất, giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thực tế cho thấy, tổ chức hiệp hội nhiều LN nước ta góp phần không nhỏ vào việc hợp tác, liên kết giới thiệu sản phẩm, truyền bá kinh nghiệm tạo thương hiệu cho sản phẩm hướng nghiệp, dạy nghề cho niên, tổ chức quỹ phúc lợi để phát triển mặt kinh tế - xã hội nông thôn 3.2.2.4 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn Ở tỉnh DHNTB, nhu cầu vốn cho phát triển LN lớn Tỉnh Quảng Nam, tổng vốn đầu tư để thực 182 dự án bảo tồn phát triển LN, phát triển LN gắn với du lịch phát triển LN giai đoạn 2008-2020 661,5 tỷ đồng 38 Tỉnh Phú Yên đầu tư xây dựng mô hình LN dự án khôi phục phát triển LN từ năm 2009-2020 110 tỷ đồng 39 Lượng vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau, có nguồn vốn chủ yếu: nguồn vốn từ ngân sách trung ương, vốn từ nguồn ODA, vốn từ ngân sách địa phương, vốn lồng ghép từ chương trình dự án, vốn dân đóng góp Để huy động nguồn vốn cho phát triển LN, việc Nhà nước tổ chức tín dụng đơn giản hóa thủ tục cho vay, đổi phương thức cho vay để người dân có hội dễ dàng tiếp cận vốn vay sở sản xuất LN cần đa dạng hóa hình thức tạo vốn, cụ thể là: - Các sở sản xuất phải tìm biện pháp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm để thu lợi nhuận cao nhất, tạo điều kiện tích lũy nguồn vốn mở rộng sản xuất Đồng thời giảm vốn dự trữ, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng tốc độ chu chuyên vốn - Chính quyền xã có LN cần tạo chế khuyến khích để phát triển mạnh “Quỹ tín dụng nông thôn” Quỹ xây dựng sở tự nguyện dân cư nông thôn, tổ chức phi phủ quyền sở chứng nhận bảo vệ Quỹ hình thành sở huy động tiền nhàn rỗi dân đơn vị sản xuất vay với lãi suất phù hợp Đồng thời quyền cần có biện pháp mạnh người cho vay nặng lãi, lợi dụng hộ sản xuất thiếu vốn, đẩy lãi suất cho vay lên cao, dẫn tới nhiều hộ bị vỡ nợ, không khả sản xuất - Điều kiện để đảm bảo chấp vay vốn ngân hàng thương mại sở sản xuất, đặc biệt hộ gia đình LN khó khăn Do đó, tổ chức trị - xã hội, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên cần mạnh dạn đứng vay tín chấp hưởng tỷ lệ hoa hồng hợp lý để giúp chủ sở sản xuất có vốn vay ngân hàng với lãi suất thấp - Đẩy mạnh hình thức liên kết kinh tế, đặc biệt liên kết với doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế, làm gia công cho doanh nghiệp ứng tiền trước để sản xuất giao sản phẩm sau, nhằm giảm bớt khó khăn vốn, mặt khác khai thác lợi lẫn hộ tham gia liên kết 38 39 Chương trình khôi phục phát triển LN tỉnh Quảng Nam, tài liệu dẫn Quy hoạch phát triển ngành nghề tỉnh Phú Yên, tài liệu dẫn - Để tạo sở tin cậy việc huy động vốn, chủ sở phải nâng cao kiến thức quản lý sản xuất kinh doanh, nắm thông tin thị trường, công nghệ, kỹ thuật nhu cầu, xu hướng phát triển ngành nghề vùng, nước giới để kinh doanh có hiệu Đồng thời xây dựng phương án kinh doanh có sở khoa học, mang tính khả thi, nhằm tạo lòng tin ngân hàng tổ chức khác để họ chấp nhận cho vay 3.2.2.5 Đổi kỹ thuật công nghệ phù hợp với trình sản xuất LN Phương châm đổi sử dụng kỹ thuật, công nghệ LN Việt Nam nói chung, tỉnh DHNTB nói riêng kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại Thế mạnh công nghệ truyền thống thể tính độc đáo kỹ thuật, kỹ xảo tạo nên phong cách riêng có sản phẩm với nét đặc trưng nghệ thuật văn hóa dân tộc Còn mạnh công nghệ đại tạo sản phẩm hàng loạt, chất lượng tốt đồng đều, suất lao động cao Vì vậy, điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế, kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại tạo nhiều sản phẩm độc đáo với chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng mà không sắc văn hóa dân tộc Thực kết hợp này, LN cần: Thứ nhất, ứng dụng công nghệ phải phù hợp với đặc điểm phát triển LN, phù hợp với đặc điểm nguồn nguyên liệu có, khả tài chính, trình độ chuyên môn người lao động, cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, để đem lại suất cao, giá thành hạ, đồng thời không tạo nên căng thẳng lao động dôi dư hạn chế đến mức thấp ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, phải gắn kết với kỹ thuật, công nghệ truyền thống nhằm tạo nên hệ thống kỹ thuật linh hoạt thúc đẩy phát triển Thứ hai, lựa chọn kỹ thuật công nghệ phải phù hợp với ngành nghề công đoạn trình sản xuất Đối với số ngành nghề chế biến nông hải sản, thực phẩm từ đầu phải áp dụng công nghệ thiết bị đảm bảo chất lượng điều kiện vệ sinh theo tiêu chuẩn Đối với ngành nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ phục vụ cho xuất khẩu, du lịch, sản phẩm cần độ tinh xảo, mang tính riêng biệt, đặc thù, sản xuất đơn để đáp ứng với yêu cầu, thị hiếu loại khách hàng sử dụng công nghệ truyền thống, kỹ thuật thủ công chủ yếu Hoặc công đoạn sản xuất để chế tạo sản phẩm với công đoạn nặng nhọc, độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe cần sử dụng kỹ thuật đại, đưa máy móc vào trình sản xuất để nâng cao suất lao động; hay khâu có liên quan trực tiếp tới chất lượng sản phẩm, ví dụ ngành dệt, công đoạn hồ mác, tẩy, nhuộm, may mặc cần có công nghệ nâng cao chất lương, hạ giá thành sản phẩm Thứ ba, tích cực học tập để nâng cao trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý cho người lao động, người chủ sở sản xuất nhằm thay đổi cách nghĩ, cách làm truyền thống người sản xuất Từng bước tiếp cận trang thiết bị công nghệ đại, để từ ý thức người lao động hiểu việc đổi công nghệ đường tốt để tồn đứng vững chế thị trường Có sử dụng hợp lý công nghệ tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo thực tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Mặt khác, muốn trì phát triển ngành nghề truyền thống phải biết sử dụng, đổi kỹ thuật công nghệ đại cách phù hợp Thứ tư, sở sản xuất cần vào định hướng đổi kỹ thuật công nghệ Nhà nước để đầu tư đổi công nghệ đơn vị cho phù hợp, từ nhận sách ưu đãi Nhà nước Tập trung vào nghiên cứu, ứng dụng, thiết kế, chế tạo, cải tiến mẫu mã để đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu phong phú người tiêu dùng nước nước Thứ năm, sử dụng có hiệu tài sản cố định thực khấu hao nhanh để thu hồi vốn nhanh nhằm đổi công nghệ tránh hao mòn vô hình Cái khó đổi kỹ thuật, công nghệ LN DHNTB thiếu vốn Giải vấn đề cần có hỗ trợ Nhà nước, song thân sở sản xuất LN trông chờ hoàn toàn Nhà nước mà phải tìm cách để tạo vốn Trong đó, sử dụng có hiệu tài sản cố định đẩy nhanh khấu hao máy móc, tài sản cố định biện pháp vô quan trọng Việc xây dựng mua sắm tài sản phải phù hợp với phương hướng sản xuất, mua phải đưa vào sản xuất để tránh hao mòn vô hình Đồng thời tăng cường sử dụng hết công suất để tăng vòng quay vốn cố định Nhà nước cần có sách để khuyến khích doanh nghiệp LN thực giải pháp Thứ sáu, nắm bắt xác đầy đủ thông tin thiết bị, công nghệ có liên quan đến sản xuất sản phẩm đơn vị để có định đổi mới, sử dụng công nghệ Thực tế LN thiếu thông tin nên nhiều LN nhập máy móc cũ tân trang lại, nên vào vận hành máy hoạt động không đạt thông số kỹ thuật, gây lãng phí Vì sở sản xuất LN thực đổi máy móc, công nghệ nên thông qua công ty tư vấn đề hiểu rõ hồ sơ, lý lịch máy móc, tránh bị đối tác lừa Khi đổi công nghệ phải đảm bảo trình độ kỹ thuật trung bình tiên tiến Không máy móc, thiết bị rẻ khuyến mà nhập công nghệ lạc hậu nước thải loại Bài học nhập công nghệ xi măng lò đứng, công nghệ chế biến đường Trung Quốc thời gian qua cho ta thấy điều Thứ bảy, tổ chức điều tra, khảo sát để đánh giá chất lượng công cụ, thiết bị sở sản xuất LN, máy móc, thiết bị cũ, hết thời gian khấu hao, thời hạn lý, sử dụng tiêu tốn nhiều lượng, nguyên liệu gây ô nhiễm môi trường phải có biện pháp xử lý Có thể đình hoạt động xử phạt nghiêm đơn vị xả chất thải gây ô nhiễm môi trường Đồng thời qua điều tra đánh giá mức độ sử dụng kỹ thuật, công nghệ mà LN vạch kế hoạch đồng nhằm trang bị công cụ sản xuất, công nghệ thích hợp thúc đẩy kinh tế LN phát triển Thứ tám, đẩy mạnh liên doanh, liên kết với doanh nghiệp lớn có tiềm lực nước nước để nhận hỗ trợ đổi công nghệ Đồng thời, hợp tác với trường đại học, cao đẳng nghề, mỹ thuật công nghiệp vùng để tư vấn đổi mới, chuyển giao công nghệ phù hợp với đặc điểm ngành nghề, công đoạn sản xuất, nghiên cứu thay đổi mẫu mã, bao bì sản phẩm nhằm thu hút khách hàng 3.2.2.6 Chủ động mở rộng thị trường nhanh chóng xây dựng thương hiệu sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm nhân tố có ý nghĩa định đến tồn phát triển LN Thực tế tỉnh DHNTB thị trường giải đầu cho sản phẩm LN nhỏ hẹp chủ yếu thị trường tỉnh, rộng thị trường khu vực Vì vậy, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm để thúc đẩy LN phát triển yêu cầu cấp thiết nay, giải vấn đề này, LN cần hướng vào: Một là, việc định đưa hàng hóa tham gia vào thị trường phải xuất phát từ nhu cầu thị trường Các sở sản xuất phải cung cấp mà thị trường cần mang thị trường mà có Việc mở rộng quy mô sản xuất phải gắn liền với việc đảm bảo tiêu thụ, tránh sản xuất ạt thị trường tiêu thụ khó khăn, dẫn dến ứ đọng sản phẩm Hai là, tăng cường khả tiếp cận thị trường nước thị trường nước thông qua hình thức quảng cáo, tham gia triển lãm, hội chợ nước quốc tế Cần trích tỷ lệ định lợi nhuận kinh doanh hàng năm để thực công việc Trong nghiên cứu, nắm bắt, cung cấp thông tin thị trường cần hiểu rõ: số lượng, chất lượng, giá hàng hóa; khách hàng khả mua bán khách hàng; phương thức mua bán thị hiếu người tiêu dùng Coi trọng dự báo thị trường, dự báo dài hạn trung hạn loại sản phẩm Điều có ý nghĩa quan trọng chủ sở sản xuất việc xác định chiến lược kinh doanh Ba là, có kế hoạch nghiên cứu thị trường khu vực Tây Nguyên Đông Nam để tìm hiểu nhu cầu nhân dân địa phương, sở tiến hành sản xuất để đáp ứng, sản phẩm chế biến thủy sản, hàng tiêu dùng, sản phẩm cồng, chiêng để phục vụ cho lễ hội dân tộc Tây Nguyên Tổ chức đại lý bán hàng, giới thiệu sản phẩm tỉnh, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang Bốn là, phát triển quan hệ liên kết sở sản xuất LN với nhau, mối quan hệ hộ gia đình hợp tác xã Thông qua hợp tác xã dịch vụ mà bao tiêu sản phẩm cho hộ; liên kết sở sản xuất LN với doanh nghiệp đô thị, với tổ chức xúc tiến thương mại Chú trọng liên kết với công ty du lịch để đưa du khách tham quan LN, qua giới thiệu sản phẩm, quy trình sản xuất LN tạo hệ thống hoàn chỉnh từ cung cấp nguyên vật liệu đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm Năm là, tích cực đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao kiến thức kỹ hoạt động thị trường, từ nâng cao khả tiếp cận thị trường cho người sản xuất, thay kinh nghiệm mang tính người sản xuất hàng hóa nhỏ kiến thức kinh doanh đại, kiến thức kinh doanh kinh tế thị trường Tiêu thụ sản phẩm LN nhanh hay chậm, bền vững tới mức có liên quan chặt chẽ đến việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, sản phẩm truyền thống Thông qua thương hiệu giúp khách hàng tin tưởng vào chất lượng yên tâm sử dụng sản phẩm, điều giúp sở LN phân phối hàng hóa dễ dàng dễ thu hút khách hàng mở rộng thị trường Hiện nay, xây dựng thương hiệu vấn đề mẻ LN Việt Nam, có LN tỉnh DHNTB Nhiều LN quan niệm rằng, sản xuất kinh doanh, thương hiệu thứ “phù dù”, “sản phẩm tư sản”, kinh doanh không cần thương hiệu, miễn nhanh, nhiều, tốt, rẻ Với nhận thức nên việc xây dựng thương hiệu sản phẩm LN gặp nhiều khó khăn, dẫn đến thua thiệt cạnh tranh thương trường, đặc biệt thị trường giới Vì vậy, để LN sản phẩm có chỗ đứng thị trường quốc tế phải khẩn trương xây dựng thương hiệu Thực vấn đề cần phải: Thứ nhất, nâng cao nhận thức thương hiệu sở đẩy mạnh việc thông tin, tuyên truyền, giáo dục vai trò thương hiệu sản xuất kinh doanh, kinh doanh kinh tế thị trường ngày hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế Qua khắc phục tư người sản xuất nhỏ, cho thương hiệu không quan trọng, sản phẩm không cần thương hiệu, dẫn đến không ý đến việc tạo dựng thương hiệu Đồng thời phải làm cho chủ sở người dân, tổ chức trị - xã hội thấy rằng, việc xây dựng phát triển thương hiệu trách nhiệm chung thành viên, tổ chức LN Thứ hai, thành lập Hội đồng phát triển thương hiệu LN Hội đồng quan tiếp nhận quản lý thương hiệu LN (khi LN cấp chứng nhận thương hiệu) Thành phần tham gia Hội đồng thương hiệu gồm đại diện quyền sở (làng, xã), hiệp hội LN, doanh nghiệp nghệ nhân tiêu biểu LN Hội đồng có phận thường trực đặt Ủy ban nhân dân xã LN để giải công việc có liên quan đến quản lý, phát triển, khuếch trương bảo vệ thương hiệu LN Chính quyền địa phương Chính phủ phải có biện pháp hỗ trợ mặt: vốn để xây dựng, khuếch trương thương hiệu, bảo vệ thương hiệu, xử lý vi phạm thương hiệu, hỗ trợ thông tin xúc tiến thương mại… Thứ ba, trọng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với quan chức nước Bảo hộ quyền nhãn hiệu sản phẩm Nhà nước công cụ quản lý mình, bảo vệ quyền lợi hợp pháp sở kinh doanh trước hành vi vi phạm quyền nhãn hiệu Thông qua bảo hộ, sở sản xuất mong muốn người tiêu dùng không bị nhầm lẫn thương hiệu trước tượng làm nhái, làm giả thương hiệu mình, qua tạo niềm tin cho khách hàng mua sản phẩm Để tránh tượng làm giả thương hiệu, nhái thương hiệu, LN phải xây dựng thương hiệu gắn với đăng ký quyền bảo hộ thương hiệu nước nước Cần thuê công ty dịch vụ giúp đỡ hướng dẫn hoàn thiện thủ tục xin đăng ký nhãn hiệu Tất nhiên sở sản xuất phải trả khoản chi phí, bù lại tránh rủi ro kinh doanh công việc tiến triển nhanh chóng, thuận lợi Thứ tư, tăng cường quảng bá thương hiệu Xây dựng, đăng ký bảo hộ thương hiệu giai đoạn đầu, LN cần phải giữ vững phát triển thương hiệu Muốn vậy, sở sản xuất phải nâng cao chất lượng hàng hóa, chất lượng dịch vụ để giữ chân khách hàng thu hút khách hàng Đồng thời xây dựng mạng lưới phân phối đưa thương hiệu sản phẩm đến người tiêu dùng, tăng cường quảng bá hàng hóa, đầu tư phát triển sản phẩm để nâng cao nhu cầu thỏa mãn khách hàng Sử dụng tổng hợp hình thức quảng cáo, quảng cáo trực tiếp nơi bán hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng hay sử dụng hình thức khuyến để phát triển thương hiệu sản phẩm 3.2.2.7 Bảo vệ môi trường sinh thái chống ô nhiễm môi trường LN Nhìn cách tổng thể, mức độ ô nhiễm môi trường LN tỉnh DHNTB chưa trầm trọng vùng khác Tuy vậy, ô nhiễm xảy số LN đến mức báo động Nếu cấp quản lý không quan tâm mức có biện pháp xử lý kịp thời tương lai gần, mức độ ô nhiễm môi trường LN DHNTB tăng lên Do đó, để bảo vệ môi trường cho LN vùng, quyền tổ chức trị - xã hội sở sản xuất LN cần phải: Thứ nhất, nâng cao ý thức cho người dân bảo vệ môi trường Xuất phát từ trình độ ý thức người dân lạc hậu, thấp kém, nhiều chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà không ý tới môi trường sức khỏe Do vậy, tổ chức kinh tế, trị, xã hội LN phải đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, phổ biến rộng rãi, quán triệt đầy đủ luật bảo vệ môi trường Làm rõ quyền lợi, trách nhiệm khả người dân LN vấn đề môi trường Xóa bỏ thói quen, nếp sống, tập tục lạc hậu có tác động xấu đến môi trường Phối hợp với quan thông tin đại chúng địa phương thường xuyên có viết phản ảnh tình hình hoạt động môi trường Nêu lên hành vi tiêu cực bảo vệ môi trường, đồng thời phân phản ảnh việc làm tích cực bảo vệ môi trường Xây dựng chuẩn mực môi trường cho gia đình đưa tiêu chuẩn vào xem xét công nhận gia đình văn hóa, xóm, làng văn hóa Thứ hai, xây dựng quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết LN Thực tế cho thấy, phát tiển LN vùng mang tính tự phát, thiếu quy hoạch Đây nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường LN Vì vậy, LN phải xúc tiến nhanh việc quy hoạch, LN sản xuất ngành nghề có độ ô nhiễm nặng, chế biến nông - thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng… Việc quy hoạch LN nhằm đạt mục tiêu hiệu kinh tế, đồng thời phải xử lý kiểm soát môi trường giữ nét đặc trưng truyền thống LN Khác với sản xuất khu vực công nghiệp, sản xuất LN tiến hành nơi người dân nên không phân biệt rõ đất đất sản xuất Đây yếu tố cần tính đến quy hoạch Quy hoạch để vừa phát triển sản xuất, vừa bảo vệ môi trường ổn định đời sống cho người dân Đối với ngành nghề gây ô nhiễm nặng cần phải xây dựng khu sản xuất tập trung để chuyển hộ sản xuất tới nhằm giảm ô nhiễm môi trường khu dân cư Song quy hoạch khu sản xuất tập trung phải đảm bảo vừa thuận lợi cho sản xuất vừa không ảnh hưởng tới sinh hoạt mang tính cộng đồng người dân LN Thứ ba, đẩy mạnh việc ứng dụng triển khai công nghệ sản xuất không ô nhiễm vào LN Các giải pháp kỹ thuật áp dụng để cải thiện môi trường LN bao gồm giải pháp sản xuất biện pháp xử lý cuối chu trình sản xuất Thực tế cho thấy, tiềm thực sản xuất LN lớn Việc quản lý nội vi tốt giúp giảm đáng kể lượng chất thải, tận dụng triệt để nguyên vật liệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng chúng trình sản xuất Các giải pháp xử lý cuối chu trình sản xuất có vai trò quan trọng để khắc phục vấn đề ô nhiễm LN Bao gồm: xử lý khí thải, nước thải chất thải rắn Tùy thuộc vào đặc tính, tải lượng chất ô nhiễm đặc điểm kinh tế - xã hội mà phối hợp với quan chuyên môn lựa chọn giải pháp kỹ thuật cho phù hợp với địa phương Công nghệ xử lý chất thải LN phải đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn tiếp nhận theo tiêu chuẩn Cục Quản lý môi trường Công nghệ cần đơn giản, dễ vận hành, dễ chuyển giao, hoạt động ổn định, phù hợp với trình độ nhận thức LN, sản phẩm trình xử lý không chất nguy hại, không ảnh hưởng tới sức khỏe vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp, phù hợp với điều kiện sản xuất LN Ưu tiên công nghệ có khả tận thu, tái sử dụng chất thải Thứ tư, vào ngành nghề sản xuất cụ thể để xử lý môi trường có hiệu quả, ngành nghề chế biến thực phẩm Trong LN DHNTB nay, ngành chế biến nông - lâm – thủy sản phát triển nhất, đặc biệt chế biến thực phẩm, đồng thời ngành gây ô nhiễm môi trường nhiều Do chất thải chủ yếu nước tẩy rửa, ngâm sản phẩm, phế liệu loại thải chế biến thực phẩm… chất dễ phân hủy nên gây ô nhiễm nghiêm trọng Để khắc phục vấn đề có nhiều giải pháp, có giải pháp giảm thiểu phát sinh ô nhiễm môi trường theo hướng sản xuất hơn, đổi công nghệ, thiết bị nhằm thay thiết bị có suất thấp, phát sinh nhiều chất thải công cụ mới, thiết bị Ví dụ như, rửa nguyên liệu máy thay cho rửa thủ công, tự động hóa, khí hóa công đoạn nghiền, cắt sản phẩm… Ở LN chế biến thực phẩm thường hay kết hợp với chăn nuôi để tận dụng phụ phẩm, vậy, với nước thải sản xuất nước thải chăn nuôi đổ môi trường gây ô nhiễm nặng nề Cần phân luồng chất thải thành loại nước thải sản xuất tiểu thủ công nghiệp nước thải chăn nuôi để việc xử lý có hiệu cao Trong sản xuất tùy theo đặc tính thành phần nước thải mà có phương pháp xử lý khác nhau, phải tuân thủ nguyên tắc: nước thải xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn, vào hệ thống cống rãnh tập trung vào bể lắng sau vào hệ thống xử lý sinh học yếm - hiếu khí Với nước thải chăn nuôi, xử lý thành khí biogas để sử dụng làm khí đốt, phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt Thứ năm, tăng cường công tác quản lý LN xử lý môi trường Trước hết, cần xây dựng quy chế vệ sinh môi trường LN Quy chế đưa quy định cụ thể triển khai thực tế hình thành chế kiểm tra, giám sát lẫn hộ sản xuất, giúp cho thân hộ có ý thức tự giác việc giảm thiểu chất độc hại môi trường Đồng thời xây dựng hương ước làng, xã bảo vệ môi trường để người cam kết thực Hương ước làng, xã cộng đồng lập dựa quy ước truyền thống có hướng dẫn quan quản lý môi trường Thực tế cho thấy, sách, pháp luật bảo vệ môi trường Nhà nước có hoàn thiện cụ thể đến đâu, thiếu quan tâm chủ thể quản lý, sở làm giảm hiệu việc thực thi sách, pháp luật Do đó, LN cần nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ môi trường việc làm cụ thể, thiết thực Ngoài việc xây dựng quy chế, hương ước làng, xã bảo vệ môi trường phải làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn sở sản xuất hộ gia đình chấp hành, thực tốt quy định bảo vệ môi trường Một mặt, có biện pháp xử lý nghiêm sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sản xuất sức khỏe cộng đồng Mặt khác, kịp thời động viên, khen thưởng, biểu dương sở sản xuất kinh doanh bảo vệ tốt môi trường, giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp KẾT LUẬN Phát triển LN có vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp kinh tế nông thôn Trong năm gần đây, thực đường lối đổi Đảng, sách Nhà nước phát triển ngành nghề nông thôn, LN địa bàn tỉnh DHNTB bước bảo tồn phát triển, quy mô LN tăng lên vốn kinh doanh, lao động, giá trị sản xuất thu nhập Sản phẩm làm ngày đa dạng, phong phú, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng người dân vùng cho xuất Do đó, cho phép khai thác cách hiệu tiềm lao động, nguồn nguyên liệu trình độ tay nghề người thợ thủ công nghệ nhân Tuy nhiên, trình phát triển, LN địa bàn tỉnh DHNTB gặp nhiều khó khăn, thách thức thị trường tiêu thụ, công nghệ, thiết bị lạc hậu, thiếu vốn sản xuất, trình độ tay nghề người lao động lực quản lý chủ sở kinh doanh nhiều bất cập… làm cho không LN truyền thống phục hồi chậm, LN phát triển chưa tương xứng với tiềm sẵn có Từ kết khảo sát nghiên cứu LN vùng cho phép rút kết luận: Một là, phát triển LN Việt Nam nói chung, tỉnh DHNTB nói riêng yêu cầu khách quan trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nó phận tách rời tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp kinh tế nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực xóa đói, giảm nghèo nông thôn Với tỉnh DHNTB, lao động chủ yếu làm nông nghiệp, dân số đa phần sống nông thôn, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, phát triển LN có ý nghĩa quan trọng kinh tế, trị, xã hội giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc có từ lâu đời vùng đất duyên hải miền Trung Hai là, năm đổi mới, đặc biệt từ năm 2000 tới nay, Đảng Nhà nước ta có quan tâm tới việc phát triển ngành nghề nông thôn, có LN Nhiều chủ trương, sách ban hành tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố khu vực DHNTB tích cực triển khai, cụ thể hóa để thực Nhờ đó, LN vùng có điều kiện thuận lợi, phát huy tiềm năng, mạnh để phát triển sản xuất kinh doanh Ba là, LN tỉnh DHNTB năm gần có phát triển đáng kể số lượng, quy mô lao động, vốn kinh doanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thiết yếu đời sống dân cư, phần cho xuất Giá trị sản xuất LN có đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, góp phần nâng cao đời sống, thay đổi mặt nông thôn Sản phẩm làm kết hợp kinh nghiệm cổ truyền để bảo tồn, phát huy vốn quý báu văn hóa dân tộc với kỹ thuật đại nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, thích ứng tốt với nhu cầu tiêu dùng ngày tăng khách hàng, đặc biệt khách hàng quốc tế Đồng thời mở rộng mô hình gắn sản xuất LN truyền thống với phát triển du lịch để hỗ trợ, tạo điều kiện cho phát triển, thực xuất chỗ Bốn là, bên cạnh kết đạt đáng khích lệ, LN tỉnh DHNTB gặp nhiều khó khăn, tồn tại, thách thức Sự phát triển LN chưa làm thay đổi diện mạo LN quy mô sản xuất nhỏ bé, phân tán, số lượng, chất lượng sản phẩm chưa đủ sức chiếm lĩnh thị trường, đặc biệt thị trường giới Công nghệ sản xuất lạc hậu, vốn thiếu trầm trọng Sự quan tâm cấp quyền có tiến phân công trách nhiệm chưa rõ ràng, nhiều nơi buông lỏng, thiếu định hướng, hỗ trợ dẫn đến việc kinh doanh LN mang nặng tính tự phát, khôi phục phát triển không đều, số tỉnh, huyện, thị xã có quan tâm cấp ủy, quyền Quảng Nam, Bình Định… phát triển tương đối tốt, tỉnh khác phát triển chậm Năm là, để đẩy nhanh tốc độ phát triển LN cần có giải pháp đồng chế, sách kinh tế - xã hội, đặc biệt giải pháp tổ chức quản lý, cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước cấp nâng cao vai trò quản lý LN Với chức quản lý nhà nước, quyền địa phương cần nhanh chóng hoàn thiện công tác quy hoạch, kế hoạch, dự án để định hướng phát triển cho LN Đồng thời kiến nghị với Chính phủ, bộ, ngành Trung ương đổi sách đầu tư, tài chính, tín dụng, khoa học công nghệ, môi trường, đào tạo nguồn nhân lực… để tạo điều kiện khuyến khích, hỗ trợ, thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho LN phát triển bền vững chế thị trường Với vai trò đơn vị sở, LN sở kinh doanh LN cần phát huy tính độc lập tự chủ mình, phối hợp có hiệu với tổ chức hệ thống trị - xã hội, chủ thể kinh doanh, hiệp hội LN phổ biến, tuyên truyền tổ chức thực tốt chủ trương, sách Nhà nước LN, nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống người lao động xây dựng quê hương ngày giàu đẹp [...]... tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, gồm một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thống, truyền tải hệ thống giá trị về văn hóa, kỹ thuật, mỹ thuật độc đáo của địa phương và mang tính lịch sử LN truyền thống hội tụ các nghệ nhân và đội ngũ thợ thủ công chuyên nghiệp, có phường nghề, có quy trình công nghệ có mức độ tinh xảo nhất định, và phần lớn dân làng sống chủ yếu bằng nghề đó Như vậy, LN truyền thống. .. có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, mà còn có ngành thương mại, dịch vụ Như vậy, trong LN sẽ có loại làng một nghề và làng nhiều nghề, tùy theo số lượng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ ưu thế trong làng Thứ ba, trong quá trình đô thị hóa, một số làng ven đô biến thành phố, phường, nhưng nhiều nơi nghề thủ công truyền thống vẫn tồn tại và phát triển Vì... phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, góp phần quan trọng vào việc đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập vào kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới Năm là, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá dân tộc LN Việt Nam, mà trước hết là LN truyền thống tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, trong đó có một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thống, là nơi quy tụ các nghệ nhân và đội... các LN luôn vận động, phát triển, do vậy, các tiêu chí có thể thay đổi trong từng thời kỳ Hiện nay, LN được hiểu là bao gồm cả LN truyền thống và LN mới 1.1.1.2 Quan niệm về LN truyền thống và LN mới * Quan niệm về LN truyền thống Qua nghiên cứu các ý kiến của các học giả và thực tiễn các LN truyền thống, có thể quan niệm LN truyền thống với những nội dung chính như sau: LN truyền thống trước hết là những... giới hóa, sinh học hóa - Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản với công nghệ ngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và gắn kết với công nghiệp đô thị - Phát triển các ngành nghề, LN truyền thống và các ngành nghề mới - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, từng bước hình thành nông thôn mới văn minh, hiện đại 7 Từ nội dung cơ bản nêu trên cho thấy, phát triển LN là một bộ phận... xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống như: - Thành lập hệ thống bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng để giúp đỡ LN vay vốn không cần thế chấp - Công nhận danh hiệu các nghệ nhân công nghệ truyền thống - Khuyến khích nâng cao kỹ thuật công nghệ truyền thống, như trao tiền khuyến khích 300.000 yên một năm cho những người mới sản xuất hàng công nghệ truyền thống - Chỉ đạo việc lập kế hoạch khôi phục và phát triển nghề. .. truyền thống - Phát hành giấy chứng nhận hàng công nghệ truyền thống đạt tiêu chuẩn để người tiêu dùng an tâm khi mua hàng công nghệ truyền thống - Tổ chức các hội thi, triển lãm, giới thiệu hàng công nghệ truyền thống thông qua việc quảng cáo ở báo chí, sách vở, áp phích,… - Xây dựng trung tâm thủ công truyền thống quốc gia để thông tin về công nghệ truyền thống, tạo điều kiện cho người sản xuất và. .. chức triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ ở các vùng trong và ngoài nước Đồng thời, Nhà nước thành lập 450 trung tâm đào tạo nghề ở các vùng trong nước, trong đó có 13 trung tâm đào tạo nâng cao tay nghề cho thợ cả về thủ công mỹ nghệ cao cấp như đồ ngà, đồ kim hoàn, gốm sứ… Nghề thủ công mỹ nghệ tre, trúc có 35 trung tâm Ngoài ra còn có các trung tâm phát triển công nghệ, thiết kế mẫu mã mới Cùng với việc... truyền thống thường có những nét đặc trưng cơ bản sau đây: - Có nghề truyền thống hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời (theo quy định của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: nghề đã xuất hiện tại địa phương trên 50 năm) 5 - Sản xuất tập trung trên một địa bàn dân cư (thôn, làng, bản, ấp, …) - Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ có tay nghề giỏi - Kỹ thuật và công nghệ sản xuất... phát triển nông thôn mà trọng tâm là phát triển các nghề thủ công truyền thống là một giải pháp quan trọng để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động ở nông thôn Ấn Độ có nhiều LN truyền thống được hình thành từ lâu trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay Bên cạnh nghề nông, hàng triệu nông dân sinh sống bằng nghề tiểu thủ công nghiệp với doanh thu hàng năm gần 1 tỷ rupi 12 Để phát ... phường nghề, có quy trình công nghệ có mức độ tinh xảo định, phần lớn dân làng sống chủ yếu nghề Như vậy, LN truyền thống thường có nét đặc trưng sau đây: - Có nghề truyền thống hình thành, tồn phát. .. khác Có ý kiến cho rằng, LN làng cổ truyền làm nghề thủ công Tuy nhiên, không thiết người dân sản xuất hàng thủ công người làm nghề thủ công có làm ruộng Theo giáo sư Trần Quốc Vượng LN làng có. .. nhập vào kinh tế nước khu vực giới Năm là, bảo tồn phát triển giá trị văn hoá dân tộc LN Việt Nam, mà trước hết LN truyền thống tồn phát triển lâu đời lịch sử, có nhiều nghề thủ công truyền thống,

Ngày đăng: 19/12/2015, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan