1. Trang chủ
  2. » Toán

Luận văn “Tình hình phát triển sản xuất Cao su trên địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”

7 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong những năm gần đây, theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh, diện tích trồng cây cao su trên địa bàn huy ện đã phát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ đến việc cải thiện đờ[r]

(1)

Nguyễn Cảnh Sơn 

KHÓA LU

ẬN

T

ỐT NGHIỆP

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAO

SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ,

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Giáo viên hướng dẫn :

(2)

PHẦN IĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAO

SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 26

CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT

TRIỂN SẢN XUẤT CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG TRÀ , 68

(3)

Nguyễn Cảnh Sơn

PH

ẦN I

ĐẶT VẤN ĐỀ

Cây Cao su có tên gốc Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone Nam Mỹ vùng kế cận, vùng nhiệt đới xích đạo Cây Cao su nhập vào nước ta năm 1897, trải qua 110 năm cao su Việt Nam trở thành cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Sản phẩm Cao su mủ cao su dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành cơng nghiệp; bên cạnh đó, sản phẩm phụ cao su hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất , cao su cịn có vị trí quan trọng việc bảo vệ đất cân sinh thái

Hiện nay, giá Cao su tổng hợp tăng cao chịu ảnh hưởng giá dầu thô nên nhiều nước chuyển sang sử dụng cao su thiên nhiên Tuy nhiên, lực sản xuất cao su thiên nhiên không đủ đáp ứng theo tốc độ nhu cầu với mức sống cải thiện tăng trưởng dân số giới Tình trạng thiếu cao su thiên nhiên dự đoán từ thập niên trước đây, nhu cầu cao su thiên nhiên giới gia tăng khuyến khích nhiều nước mở rộng diện tích cao su, chí vùng có điều kiện mơi trường thuận lợi người trồng tăng đầu tư, thâm canh để đạt suất cao

Việt Nam nước xuất cao su thiên nhiên lớn thứ tư sau Thái Lan, Indonesia Malaysia Lượng cao su thiên nhiên xuất năm 2005 đạt 587.000 tấn, trị giá 804 triệu USD, năm 2006 đạt 690.000 tấn, trị giá 1,27 tỷ USD mức cao từ trước đến Với kết này, cao su trở thành mặt hàng nông sản xuất có giá trị xếp thứ hai sau gạo năm 2005, chiếm 2,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Điều cho thấy tiềm kinh tế đem lại từ cao su lớn

(4)

trồng cao su có độ dốc cục lớn, manh mún, thời tiết khí hậu không ưu đãi; nữa, Thừa Thiên Huế xem vùng truyền thống phát triển cao su, người dân địa phương bắt đầu thích nghi, trình độ tay nghề chưa có, cán kỹ thuật thiếu, yếu

Hương Trà huyện đồng tỉnh Thừa thiên Huế có đầy đủ dạng địa hình từ vùng đồi núi, đồng đến đầm phá ven biển Bên cạnh lợi để phát triển sản xuất công nghiệp, dịch vụ; Hương Trà có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, đất đai, mặt nước để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng phong phú Tuy nhiên năm qua, sản xuất nông lâm ngư nghiệp địa bàn huyện tăng trưởng chưa cao, cấu sản xuất nông lâm ngư nghiệp chuyển dịch chậm, kinh tế trang trại chưa phát triển Trong năm gần đây, theo định hướng phát triển kinh tế tỉnh, diện tích trồng cao su địa bàn huyện phát triển nhanh chóng, góp phần khơng nhỏ đến việc cải thiện đời sống người dân, thay đổi diện mạo nơi Năm 1993 toàn huyện trồng 67,69 (thuộc 92 hộ), đến năm 2005 quy mô diện tích mở rộng lên đến 2007 (thuộc 1.524 hộ) đến diện tích cao su địa bàn huyện lên đến 2.156 (thuộc 1.715 hộ) Mơ hình trồng cao su địa bàn huyện Hương Trà đạt thắng lợi bước đầu quan trọng, bên cạnh bộc lộ nhiều hạn chế định làm ảnh hưởng đến việc phát triển cao su tiểu điền không đạt hiệu kinh tế cao mong muốn

Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi chọn đề tài: “Tình hình phát triển sản xuất Cao su trên địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp

* Mục đích, nội dung đề tài:

- Đánh giá thực trạng kết quả, hiệu sản xuất tiêu thụ cao su địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cao su địa bàn huyện thời gian tới

(5)

Nguyễn Cảnh Sơn - Phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kết hiệu sản xuất, kinh doanh cao su

- Phương pháp phân tích chuỗi cung để phân tích q trình tiêu thụ mủ Cao Su nơng hộ

- Phương pháp điều tra thống kê nhằm thu thập số liệu có liên quan đến đề tài Số liệu thứ cấp thu thập từ quyền ban ngành địa phương Số liệu sơ cấp thu thập qua vấn hộ trồng cao su tiểu điền, với số mẫu điều tra 60 hộ, 30 hộ xã Hương Bình, 15 hộ xã Hương Thọ 15 hộ Xã Bình Điền

- Phương pháp quy đổi tất khoản đầu tư năm giá thời điểm để xem xét năm hoàn vốn đầu tư nơng hộ

- Phương pháp phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tình hình sản xuất Cao Su nơng hộ (Phương pháp phân tích ANOVA phần mềm SPSS)

Chúng sử dụng phuơng pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên với kích thước mẫu 60 hộ trồng cao su (30 hộ xã Hương Bình,15 hộ xã Hương Thọ 15 hộ Xã Bình Điền)

* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

Do nội dung nghiên cứu rộng thời gian hạn chế nên tập trung nghiên cứu vấn đề:

+ Đối tượng: Tình hình phát triển sản xuất cao su hộ địa bàn huyện

+ Phạm vi: - Về không gian: Huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế - Về thời gian: Từ 2005 – 2008 với số liệu thứ cấp năm 2008 với số liệu sơ cấp

(6)

Cây cao su thực đem lại chuyển biến sâu sắc đời sống hộ

nông dân, hộ yên tâm tin tưởng vào hiệu mà mang lại Thu nhập chủ yếu

của hộ gia đình vùng gị đồi thu nhập từ mủ cao su Trước thu nhập họ

mang tính thời vụ họ có thu nhập hàng ngày ổnđịnh Bình quân hộ có quy mơ vườn cao su từ 1.5- thu nhập tương đối cao từ 200.000đ- 500.000đ, cịn hộ có quy mơ nhỏ từ 1- 1.5 thu nhập ngày từ 100.000đ- <200.000đ

Tình hình tiêu thụ mủ Cao su hộ nông dân địa bàn huyện thuận lợi chủ yếu bán cho Thương lái sau Thương lái bán nhập cho cơng ty Cao su Quảng Trị

Tuy nhiên, Chính quyền huyện cần trọng việc nghiên cứu quy hoạch hợp lý cải thiện xây dựng hệ thống đường liên thôn, liên xã, đường vào Lô Cao su để phát triển sản xuất Cao su địa bàn đượcổn định, bền vững mang lại hiệu

kinh tế cao năm

3 KIẾN NGHỊ

Qua trình thực đề tài, thấy tồn hạn chế việc phát

triển sản xuất cao su địa bàn huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, để cao

su phát triển vững ngày mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân

chúng mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau:

Nhà nước cần phải tích cực hồn chỉnh sách, chế độ đầu tư phát triển

cây cao su nhằm khuyến khích, động viên nhiều thành phần kinh tế tham gia vào việc phát

triển mơ hình cách có hiệu hơn.Vì cao su có thời kỳ KTCB dài nên thời gian thu hồi vốn chậm hoạt động vay vốn cần có sách

phù hợp nhằm tạo điều kiện cho người dân vay vốn cách nhanh chóng, thuận

tiện sử dụng vốn mục đích dài hạn Các cấp quyền huyện, xã cần

nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ để người dân yên

(7)

Nguyễn Cảnh Sơn 76

* Đối với quyền huyện Hương Trà

- Cần có sách tun truyền, vận động người dân việc phát triển kinh

tế hộ gia đình kinh tế trang trại địa bàn, để làm giàu cho thân, gia đình cộng đồng Đồng thời, phải có phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương, thực đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp gắn với lợi so sánh mà vùng có Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình việc tiếp cận với sách ưu đãi Nhà nước

- Để mở lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo cán kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác vườn cao su theo giai đoạn kỹ thuật

- Cần trì tăng cường cơng tác giám sát đạo tổ công tác cao su Cán nơng dân chủ chốt (NDCC) tình hình chăm sóc khai thác mủ cao su người dân

để có biện pháp nhắc nhở kịp thời

* Đối với hộ trực tiếp trồng Cao su

Cần phải xác định rõ lợi ích lâu dài mang lại từ cao su Phải xác định vai trò làm chủ thực diện tích cao su để chủ động đầu tư, nâng cao suất

và chất lượng vườn

- Chấp hành tốt quy trình kỹ thuật trồng cao su hướng dẫn cán khuyến nông để vườn phát triển tốt cho suất mủ ổn định bền vững

- Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, nhiên phải sử dụng đồng vốn hợp lý, hiệu mục đích

- Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức canh tác cao su, kiến

thức thị trường, áp dụng tiến kỹ thuật để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh

doanh

- Thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường, giá bảo quản tốt mủ cao su

nhằm giữ vững chất lượng, tạo thương hiệu đặc trưng mủ nơi

- Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực tốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ln có giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất người dân trồng cao su để hoạt động sản xuất mang lại hiệu

Ngày đăng: 09/03/2021, 03:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w