Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - NGUYỄN HỒNG ĐỨC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - NGUYỄN HỒNG ĐỨC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ : 60 34 05 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ VĂN HIỀN Hà Nội - Năm 2006 LỜI CẢM ƠN - Để hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, tập trung nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận, thu thập số liệu, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội, vận dụng lý luận vào phân tích, giải vấn đề thực tiễn đặt ra; với nỗ lực học tập, đến hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Q trình thực hiện, tơi ln nhận quan tâm, động viên gia đình; giúp đỡ, bảo gợi ý vô quý báu thầy, cô, đồng nghiệp bạn bè cho viết Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn tất người giúp đỡ tơi, tác giả mà tơi trích dẫn kế thừa tư liệu họ, hướng dẫn, giúp đỡ thày cô giáo Khoa Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội; đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình Giáo viên hướng dẫn khoa học - PGS TS Vũ Văn Hiền - Uỷ viên Trung ương Đảng, Tổng Giám đốc Đài tiếng nói Việt nam nhiệt tâm giúp tơi hồn thành Luận văn tiến bước đường nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, đề tài có phạm vi rộng, bao quát nhiều nội dung, thời gian nghiên cứu hạn hẹp cộng với hạn chế lực tài liệu, nên tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp để Luận văn hoàn thiện MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG Tổng quan hiệu sản xuất kinh doanh DN xây dựng 1.1.1 Khái niệm chung hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.2 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh 14 1.1.4 Một số hướng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 24 Vị trí, vai trị đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 25 1.1 1.2 doanh nghiệp xây dựng 1.2.1 Vị trí, vai trò Ngành Xây dựng phát triển kinh tế - xã hội 25 1.2.2 Đặc điểm sản xuất sản phẩm Doanh nghiệp thuộc Ngành Xây 26 dựng 1.2.3 1.3 Phân loại Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Ngành Xây dựng 28 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 29 DNNN thuộc Ngành Xây dựng Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA 32 CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG HÀ NỘI 2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN thuộc 32 Ngành Xây dựng Hà Nội 2.1.1 Cơ cấu loại hình 32 2.1.2 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh 33 Phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DNNN 48 2.2 thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội 2.2.1 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 48 2.2.2 Phân tích hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 50 Nhận xét chung hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 52 2.3 DNNN thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội 2.3.1 Những kết qủa đạt 52 2.3.2 Những mặt hạn chế, yếu số vấn đề đặt 56 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 66 Chƣơng 3: KINH DOANH CỦA CÁC DNNN THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG HÀ NỘI 3.1 Quan điểm phƣơng hƣớng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất 66 kinh doanh DNNN Ngành Xây dựng Hà Nội 3.1.1 Về quan điểm phát triển 66 3.1.2 Phương hướng thực quan điểm phát triển 67 3.1.3 Các mục tiêu phát triển DNNN thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội 2006-2010 68 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 70 3.2 DNNN thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội 3.2.1 Nhóm giải pháp tiếp tục đổi hồn thiện chế sách 70 quản lý vĩ mơ 3.2.2 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý chi phí xây dựng, sử dụng bảo 74 tồn vốn kinh doanh 3.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện tổ chức máy quản lý, tổ chức sản 87 xuất kinh doanh 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 93 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AFTA : Asean Free Trade Area Các nước khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa ISO : International Organization for Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá Standardzation ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ROA : Doanh lợi tài sản ROE : Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROI : Doanh lợi tổng vốn UBND : Uỷ ban nhân dân TQM : Total Quality Management Quản trị chất lượng toàn diện TSCĐ : Tài sản cố định WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm qua, UBND Thành phố Ngành Xây dựng Hà Nội thực nhiều chủ trƣơng, biện pháp tích cực nhằm đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc Trong bối cảnh khu vực, giới có nhiều diễn biến phức tạp kinh tế cịn nhiều khó khăn gay gắt, doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội vƣợt qua nhiều thử thách, đứng vững không ngừng phát triển, góp phần quan trọng vào thành tựu to lớn nghiệp đổi mới, phát triển Ngành Xây dựng, Thủ đô đất nƣớc Doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội có bƣớc phát triển đáng kể: xoá bỏ bù lỗ từ ngân sách, thực tự chủ kinh doanh, bảo tồn phát triển vốn kinh doanh, thích ứng dần với chế thị trƣờng, tạo nguồn thu cho ngân sách từ kết kinh doanh mang lại Hoạt động hệ thống doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội tập trung triển khai nhanh dự án đầu tƣ phát triển có quy mơ lớn để xây dựng khu đô thị, khu công nghiệp tập trung dự án phát triển hạ tầng đô thị, bƣớc cân đối cung - cầu quỹ nhà ở, góp phần tăng trƣởng kinh tế - xã hội cải thiện đời sống nhân dân Thủ đô Bên cạnh thành tựu nêu trên, doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội bộc lộ hạn chế yếu nhƣ: hiệu kinh doanh thấp, tổ chức phân tán, thiếu vốn nghiêm trọng; quy mô, lực doanh nghiệp nhìn chung cịn nhỏ, yếu so với u cầu phát triển Thành phố Hà Nội; thị trƣờng, máy móc thiết bị cơng nghệ thi cơng thiếu, cũ kỹ lạc hậu, máy móc thiết bị đại phục vụ thi công công trình kỹ thuật hạ tầng, cơng trình nhà cao tầng; lực lƣợng cán công nhân kỹ thuật lành nghề cịn thiếu; thơng tin thị trƣờng xây dựng nƣớc, nƣớc chƣa đƣợc thƣờng xuyên cập nhật….những điều làm hạn chế vai trị doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Để doanh nghiệp Nhà nƣớc thực giữ vai trò nòng cốt kinh tế nhiều thành phần, cần nghiên cứu, tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc nói chung doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội nói riêng Luận văn “Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội” hy vọng đƣa giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu sản xuất kinh doanh tồn ngành, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội Thủ đô nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc 2- Tình hình nghiên cứu: Cho đến nay, có nhiều quan quản lý Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp nghiên cứu đề tài có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng dƣới nhiều góc độ khác nhau: Đối với quan quản lý Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng (nhƣ Bộ Xây dựng; Sở Xây dựng; Các Sở quản lý chuyên ngành….) có nhiều đề án, đề tài nhƣ: " Nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực xây dựng"; "Đề án xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng" … Đối với Tổng Công ty Xây dựng thuộc Bộ, Ban, Ngành có đề tài, đề án nhƣng tập trung vào xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp theo tinh thần Nghị Trung ƣơng Khoá IX; đề tài nâng cao chất lƣợng sản phẩm xây dựng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 9001, đề tài cổ phần hố doanh nghiệp… Tình hình nghiên cứu từ trƣớc đến cho thấy chủ yếu cơng trình, đề án, đề tài nghiên cứu vào phân tích vài khía cạnh đó, phục vụ mục đích quản lý ngành mà chƣa có đề án, đề tài nghiên cứu tổng thể đƣa hệ thống nhóm giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội Vì Luận văn “Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội” cơng trình khoa học độc lập 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội năm qua, Luận văn rút vấn đề xúc cần giải đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh Doanh nghiệp xây dựng - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội - Đƣa khuyến nghị đề xuất số nhóm giải pháp chủ yếu để thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội 4- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn: - Tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh Sở Xây dựng Hà Nội (gọi tắt doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội), bao gồm: DNNN Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn; DNNN chuyển thành Công ty TNHH Nhà nƣớc thành viên, Doanh nghiệp cổ phần Nhà nƣớc nắm giữ từ 51% vốn trở nên - Để có sở so sánh, Luận văn có nghiên cứu, phân tích thêm hoạt động sản xuất kinh doanh số Doanh nghiệp xây dựng Trung ƣơng Phạm vi nghiên cứu: - Không gian nghiên cứu: doanh nghiệp xây dựng Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn Thành phố Hà Nội - Thời gian: Luận văn nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội từ năm 2001 đến năm 2005 5- Những đóng góp luận văn: 101 cơng việc… vào vị trí phù hợp, cần tiến hành giải cách kiên CBCNV lại máy gián hƣớng sau: Nhóm 1: Những ngƣời làm việc phận gián tiếp chuyển sang phận trực tiếp sản xuất kinh doanh Nhóm 2: Những ngƣời xếp cần bố trí nghỉ hƣu trƣớc tuổi (nếu cần có hỗ trợ thêm doanh nghiệp) Nhóm 3: Những ngƣời hạn chế chuyên môn, nghiệp vụ không phù hợp với cơng việc, bố trí học để chuyển đổi ngành nghề (dƣới 40 tuổi) Nhóm 4: Số cịn lại cần giải nghỉ thơi việc, chấm dứt hợp đồng lao động 3.2.3.4 Duy trì phát triển mối quan hệ ngang phận tổ chức Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào mối quan hệ tƣơng tác phận chức doanh nghiệp Do đó, lãnh đạo doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề trì phát triển mối quan hệ ngang phận, để hoạt động phận phối hợp hiệu nhằm thực mục tiêu chung tổ chức Khi chuyển sang hoạt động theo chế mới, nhiệm vụ cụ thể thời điểm không cố định mà tuỳ thuộc vào việc nắm bắt thời kinh doanh Do vậy, yêu cầu phối hợp chặt chẽ phận chức để tạo lập liên kết nỗ lực nhằm tạo phản ứng nhanh doanh nghiệp với biến đổi môi trƣờng kinh doanh lớn Tốc độ biến đổi mơi trƣờng nhanh địi hỏi doanh nghiệp phải tăng cƣờng tác động qua lại hay phối hợp theo chiều ngang phận 102 3.2.3.5 Đảm bảo thông tin nội doanh nghiệp Một điều kiện định tồn tại, phát triển tổ chức khả trì thơng tin phận, thành viên tổ chức Đảm bảo thông tin tốt giúp thành viên hiểu rõ mục đích tổ chức, đạt đƣợc thống cao mục đích cá nhân mục đích tập thể, ngƣời lao động trở nên động hơn, sẵn sàng phối hợp hành động để đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp đề Do hoạt động tổ chức nhịp nhàng có hiệu Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu thiếu thông tin, thông tin nhiễu, dẫn đến phối hợp phận bị hạn chế, bỏ lỡ hội kinh doanh Tổ chức thông tin nội doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Các kênh thông tin phải đƣợc hiểu biết cụ thể Nâng cao khả thu bắt thơng tin để giúp Doanh nghiệp nhanh chóng đƣa định kịp thời Doanh nghiệp bị thua lỗ nhận đƣợc thông tin lỗi thời - Các tuyến thông tin cần trực tiếp ngắn gọn Tuyến thơng tin ngằn khả truyền đạt thơng tin nhanh, việc giải tình bất ngờ đƣợc thực kịp thời, không bị chậm trễ - Lấy tin tốt, xử lý nhanh, tạo cho doanh nghiệp ln ln có sức bật nhạy cảm Trì trệ dấu hiệu thất bại doanh nghiệp Với doanh nghiệp, để nhanh nhạy chế thị trƣờng “giác quan” phải ln đảm bảo hoạt động tốt, nhanh chóng nắm bắt đƣợc cần biết thông tin 103 - Thông tin phải xác thực, nắm tốt thông tin, doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí khơng đáng có - Để đảm bảo cho việc tổ chức truyền đạt thông tin đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, doanh nghiệp cần trang bị sở vật chất kỹ thuật, sử dụng phƣơng tiện truyền tin tiên tiến (nhƣ máy vi tính, máy Fax….) Cần giảm bớt việc sử dụng phƣơng tiện nhƣ văn bản, thƣ tín, họp để truyền tin 3.2.4 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng q trình tăng trƣởng, phát triển nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đặc biệt giai đoạn nay, kinh tế giới có xu hƣớng chuyển từ kinh tế thị trƣờng sang kinh tế tri thức nguồn lực ngƣời trở thành động lực chủ yếu cho phát triển Sự phát triển bền vững doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào việc khai thác, quản lý sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực Trong số nguồn lực, nguồn nhân lực có ý nghĩa định, tạo hàm lƣợng chất xám cao giá trị sản phẩm xây dựng nhân tố để tăng nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Garry Becky, nhà kinh tế học Mỹ đƣợc giải thƣởng Nobel kinh tế năm 1992 khẳng định “ khơng có đầu tƣ mang lại nguồn lợi lớn nhƣ đầu tƣ vào nguồn nhân lực….” Thực tế cho thấy, doanh nghiệp trọng đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao bền vững Sau đây, xin đƣợc đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu sử dụng nguồn nhân lực DNNN thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội: 104 3.2.4.1 Thực đồng việc thu hút, đào tạo bồi dưỡng song song với việc sử dụng đắn hợp lý nguồn nhân lực Để làm đƣợc điều này, doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội cần trọng hoàn thiện thực tốt mặt cơng tác: chế độ bố trí, sử dụng, điều động đề bạt cán bộ, chế độ lƣơng bổng phúc lợi, chế độ khen thƣởng…: - Về công tác bố trí cán bộ: Sử dụng có hiệu đội ngũ cán khoa học - kỹ thuật, có tính chất định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển tồn diện kinh tế - xã hội Thủ đô Ngành, mà cịn tạo điều kiện cho ngƣời tìm đƣợc cơng việc làm phù hợp, có thu nhập cao hơn, từ nâng cao chất lƣợng sống Cần tiếp tục tháo gỡ trói buộc ngƣời lao động, giải phóng sức lao động, để ngƣời lao động chủ động, sáng tạo phát huy lực Để đáp ứng đƣợc nhu cầu trình đổi đất nƣớc Thành phố, đội ngũ cán bộ, viên chức Nhà nƣớc, Ngành Xây dựng Hà Nội phải ngƣời đƣợc tiêu chuẩn hoá, đƣợc đào tạo tuyển dụng theo chức danh, đủ phẩm chất lực thực thi công việc, cần trọng đến việc đổi công tác tuyển chọn đề bạt cán bộ, viên chức Việc bố trí cán ngƣời, việc khâu định quan trọng để cán hồn thành đƣợc cơng việc đƣợc giao Căn vào lực, phẩm chất, lứa tuổi, giới tính cán để bố trí vào vị trí phù hợp Điều trƣớc hết tạo hứng thú hăng say sáng tạo cho họ công tác, ln có ý thức có khả hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Muốn vậy, 105 doanh nghiệp phải có quan điểm khách quan, trung thực, cơng việc chung phải xuất phát từ cơng việc để bố trí cán Mọi biểu thiên vị, mặc cảm hay đố kị dẫn đến bố trí cán khơng ngƣời, việc Việc bố trí sai vị trí cán khơng khơng khai thác hết đƣợc tài cán mà gây trì trệ cơng tác làm cho cán phấn khởi dễ dẫn đến tiêu cực, gây hậu xấu Trong bố trí cán cần đến kiên cấp có thẩm quyền Nếu thấy cán làm đƣợc việc có lực, có phẩm chất cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đƣa họ vào vị trí thích hợp, cịn thấy cán lực, phẩm chất hay không phù hợp với công việc cần đƣa khỏi vị trí đó, đặc biệt vị trí quan trọng Khi bố trí cán khơng đƣợc lợi ích cá nhân hay nhóm nhỏ mà hy sinh làm hại lợi ích chung - Việc sử dụng cán bộ: Việc sử dụng cán không phần quan trọng so với bố trí cán Trong sử dụng, trƣớc hết phải quan tâm đến lợi ích cán bộ, nói cách khác có chế độ đãi ngộ thoả đáng, cán xuất sắc, ln hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Trong sử dụng cán phải qn triệt ngun tắc khách quan, nhìn xa trơng rộng, bồi dƣỡng cân nhắc kịp thời; phải theo dõi kiểm tra, giúp đỡ cán tránh cho họ thoát khỏi thoái hoá biến chất, vi phạm pháp luật đạo đức Ở lĩnh vực cần nhạy bén, kiên quyết, việc điều động, xử lý cán cần nghiêm minh, kịp thời Nếu cán có biểu vi phạm kỷ luật, đạo đức, pháp luật cần có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời, không nên họ vi phạm xử lý, làm hao hụt đội ngũ cán Cần tạo lập chế để tôn vinh nghề xây dựng Việc bố trí sử dụng tốt đội ngũ cán lao động qua đào tạo có tác động tích cực tới q trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh 106 thời gian tới Các doanh nghiệp cần tiêu chuẩn hố, bố trí, sử dụng cán cách hợp lý, coi việc bố trí, sử dụng cán vừa khoa học, vừa nghệ thuật công tác tổ chức cán phải đƣợc quan tâm thích đáng, thƣờng xuyên - Chế độ điều động đề bạt cán bộ: Việc đề bạt cán cần ý nhiều vào tiêu thức cơng trạng, trình độ, lực không thâm niên công tác Cán trẻ, đƣợc đào tạo bản, có lực thơng thạo ngoại ngữ cần đƣợc giao trọng trách xứng đáng, coi trọng kiến thức, kinh nghiệm ngƣời qua nhiều năm công tác Cần thực sở công khai, khách quan vô tƣ Việc điều động, luân chuyển cán nhằm đƣa ngƣời giỏi, có lực phục vụ cho doanh nghiệp, đơn vị gặp nhiều khó khăn Việc điều động nhân đòi hỏi phải đƣa ngƣời nơi có nhu cầu, bao gồm cán lãnh đạo lẫn chuyên viên quản lý hành chính, chuyên viên khoa học - kỹ thuật Song song với chế độ điều động cần có chế độ đề bạt hợp lý (cả chức vụ lẫn lƣơng bổng - phúc lợi) để khuyến khích tạo niềm tin cho ngƣời đƣợc điều động để họ sức cống hiến cho nhiệm vụ đƣợc giao Đây giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục nạn “chảy chất xám” nƣớc (internal brain drain), tạo nên cân định doanh nghiệp ngành với doanh nghiệp xây dựng 100% vốn nƣớc ngồi, qua giúp cho phát triển doanh nghiệp ngày hữu hiệu Song song với giải pháp trên, cần sửa đổi lại số quy định về: bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm chức danh quản lý chủ chốt doanh nghiệp Tổng Giám đốc Giám đốc doanh nghiệp 107 Thực chế thuê Giám đốc sở thi tuyển Giám đốc, phải coi Giám đốc nghề hình thành thị trƣờng Giám đốc Theo chế độ trách nhiệm lợi ích vật chất (tiền lƣơng, tiền thƣởng, chế độ phụ cấp…) phải tƣơng xứng với cơng lao đóng góp họ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chế độ lƣơng bổng phúc lợi đƣợc thiết lập sở: Gắn với kết hoạt động sản xuất kinh doanh; Phù hợp với trình độ đào tạo; Phù hợp với thâm niên công tác, cấp bậc chức vụ đƣợc giao; Phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp ngành; Tăng tƣơng ứng với việc phát triển kinh tế gia tăng giá cả…v v… - Chế độ khen thƣởng: phải kịp thời, lúc có tác dụng tích cực đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2.4.2 Thu hút khai thác hợp lý nguồn nhân lực ngồi nước Hiện có khoảng triệu ngƣời Việt nam sinh sống nhiều quốc gia khác giới, số có nhiều nhà khoa học - kỹ thuật đạt thành tích cao khoa học Đây nguồn chất xám đáng trân trọng Với sách mở cửa hội nhập Đảng Nhà nƣớc, có nhiều niên, học sinh, sinh viên Việt nam lao động học tập nƣớc tiên tiến Do vậy, doanh nghiệp cần đẩy mạnh sách thu hút trí thức Việt kiều, thu hút lƣu học sinh lao động sau hoàn tất nhiệm vụ trở phục vụ Thủ đô đất nƣớc Việc thu hút sử dụng có hiệu hai nguồn nhân lực đƣợc đào tạo nƣớc có ý nghĩa lớn việc 108 bổ sung tri thức, chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ, giúp doanh nghiệp đạt đƣợc tốc độ tăng trƣởng nhanh, tiếp cận trình độ phát triển khu vực quốc tế 3.2.4.3 Xây dựng văn hoá đạo đức kinh doanh; triết lý kinh doanh doanh nghiệp: Môi trƣờng kinh doanh nƣớc ta kỷ XXI diễn thay đổi lớn lao, sâu sắc Quá trình hội nhập kinh tế với khu vực giới mở nhiều thách thức hội Quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà nội phải nâng cao nguồn lực (về cơng nghệ, trình độ quản lý, chất lƣợng sản phẩm…) mà phải thể đƣợc riêng, sắc doanh nghiệp mối quan hệ cạnh tranh hợp tác với doanh nghiệp đến từ nhiều văn hoá khác Trong bối cảnh nhƣ vậy, việc phát huy nhân tố văn hố đạo đức kinh doanh khơng tạo nguồn nội lực mạnh mà lợi cạnh tranh lớn, bỏ qua Thực tế cho thấy, doanh nghiệp coi trọng nhân tố văn hoá kinh doanh, phát huy đƣợc vai trị triết lý kinh doanh hoạt động theo phƣơng thức - kiểu kinh doanh có văn hố, phát triển bền vững, đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh Để thực đƣợc điều này, doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành cần thực hiện: - Xây dựng văn hoá đạo đức kinh doanh, sử dụng triết lý kinh doanh doanh nghiệp nhƣ công cụ quản lý chiến lƣợc, hạt nhân văn hoá doanh nghiệp, yếu tố sức mạnh quản lý phƣơng tiện giáo dục tất thành viên Công ty 109 - Đạo đức kinh doanh phải đƣợc đặt lên hàng đầu, công tác cán cần coi trọng đức lẫn tài nhƣng đức phải gốc, yếu tố kinh doanh; khơng phải tất mục tiêu lợi nhuận trƣớc mắt mà vi phạm đạo đức nghề nghiệp (tham ô, tham nhũng xây dựng, rút ruột cơng trình dẫn đến thất vốn đầu tƣ, cơng trình chất lƣợng…) - Kinh doanh có văn hố dựa tƣ tƣởng có tính ngun tắc coi ngƣời nguồn lực quan trọng, nhân tố định đến phát triển, tôn trọng khách hàng sẵn sàng phục vụ khách hàng với tinh thần trách nhiệm, kỹ cao Cần nhận thức đƣợc rằng, lợi nhuận phần thƣởng mà khách hàng đền đáp lại phục vụ doanh nghiệp - Phát triển kinh doanh vừa phải coi trọng hiệu quả, vừa coi trọng chữ tín danh dự doanh nghiệp; quản lý sản xuất kinh doanh cần tạo môi trƣờng nhiều hội để nguồn nhân lực doanh nghiệp phát triển khả mình, đóng góp đƣợc nhiều cho doanh nghiệp lợi ích cộng đồng, phồn vinh Thủ đô dân tộc… - Phát triển sản xuất kinh doanh song khơng dẫn đến tình trạng huỷ hoại làm xuống cấp môi trƣờng sinh thái cần sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách khoa học - Sản xuất kinh doanh phù hợp với sắc văn hoá dân tộc để phát triển nội lực lợi cạnh tranh Cần tìm cách phát huy vai trị nhân tố văn hoá kinh doanh để kinh doanh quỹ đạo có văn hố Tuyệt đối khơng hy sinh văn hoá để đổi lấy kinh tế - Tăng trƣởng phải gắn liền với phát triển; tăng doanh thu, lợi nhuận, mở rộng quy mô kinh doanh phải liền với mức tăng sản phẩm, chất lƣợng 110 hiệu suất Chú trọng đến phát triển lâu dài sản xuất kinh doanh việc đầu tƣ cho nghiên cứu triển khai, áp dụng công nghệ tiên tiến Các nội dung đƣợc gắn bó với hệ thống, tạo nên kiểu kinh doanh tiên tiến, đại với mục tiêu tăng trƣởng cao, bền vững có hiệu Đó điều kiện cần để hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, củng cố phát triển uy tín doanh nghiệp KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nƣớc nƣớc ta nay, đơn vị kinh tế hoạt động theo chế tự chủ kinh doanh, hợp tác, cạnh tranh, bình đẳng trƣớc pháp luật Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp tồn phát triển, song có doanh nghiệp thua lỗ dẫn đến phá sản Để doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Ngành xây dựng Hà Nội nói riêng hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực tế bào quan trọng, nhân tố định lớn mạnh kinh tế Thủ đô đất nƣớc cần phải nghiên cứu, nắm rõ đƣợc thực trạng doanh nghiệp từ có giải pháp giúp doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nhằm giải vấn đề đặt ra, Luận văn “Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội” đạt đƣợc số kết nghiên cứu bƣớc đầu: - Luận văn hệ thống đƣợc số vấn đề phƣơng pháp luận hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng, đƣa đƣợc khái niệm chung hiệu sản xuất kinh doanh, hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh, nhân tố ảnh 111 hƣởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngành xây dựng - Luận văn trình bày đƣợc vị trí, vai trị Ngành xây dựng phát triển kinh tế-xã hội đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh sản phẩm doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Ngành, từ tác giả rõ cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nƣớc Ngành Xây dựng - Đã nêu lên thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội (về vốn, nguồn nhân lực, công nghệ thiết bị, tổ chức máy, phát triển thị trƣờng ), qua tác giả phân tích cụ thể hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Ngành xây dựng Hà Nội mặt kinh tế, qua tiêu tài đặc trƣng - Sau nêu thực trạng, phân tích hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Ngành xây dựng Hà nội, luận văn rõ mặt đƣợc, mặt hạn chế, yếu chủ yếu nhƣ: Chế định sở hữu tài sản doanh nghiệp nhà nƣớc chƣa có ngƣời làm chủ trực tiếp, chƣa có trách nhiệm thực lợi ích rõ ràng việc sử dụng có hiệu tài sản đó; chế sách xây dựng cịn nhiều bất cập, chƣa hợp lý; công tác quản lý chi phí, vốn đầu tƣ xây dựng nhiều tồn tại, máy tổ chức quản lý cồng kềnh, nhiều tầng nấc dẫn đến hoạt động chƣa thực hiệu - Luận văn trình bày rõ quan điểm, phƣơng hƣớng số mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà nội 112 - Đề hệ thống nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội năm nhƣ: + Nhóm giải pháp tiếp tục đổi hoàn thiện chế sách quản lý vĩ mơ + Nhóm giải pháp cơng tác quản lý chi phí xây dựng, sử dụng bảo toàn vốn kinh doanh + Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức máy quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh + Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TIẾNG VIỆT Ban chấp hành Trung ƣơng đảng Nghị Hội nghị lần thứ ba khoá VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ban chấp hành Trung ƣơng đảng Nghị Trung ƣơng Nghị Trung ƣơng (Khoá IX) xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước Ban Thƣờng vụ Thành uỷ Hà Nội Nghị số 20-NQ/TU ngày 28/05/2005, Đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 2010 Bộ Chính trị Nghị số 15-NQ/TW ngày 15/12/2000, Phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2006-2010 Bộ Chính trị Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001, hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Thƣơng mại - Bộ Kế hoạch đầu tƣ Cam kết Việt nam để tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), 2004 Bộ Xây dựng Báo cáo số vấn đề giá chi phí nhận thầu xây dựng 113 cơng trình có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt nam NXB Xây dựng, Hà Nội, 1995 Bộ Xây dựng Thông tƣ số 08/1999/TT-BXD, Hướng dẫn lập quản lý chi phí xây dựng cơng trình thuộc dự án đầu tư NXB Xây dựng, Hà Nội, 1999 Bộ Xây dựng Thông tƣ số 09/2000/TT-BXD, Hướng dẫn lập quản lý chi phí xây dựng cơng trình thuộc dự án đầu tư NXB Xây dựng, Hà Nội, 2000 10 Bộ Xây dựng Thông tƣ số 03/2001/TT-BXD, Hướng dẫn điều chỉnh dự tốn cơng trình xây dựng NXB Xây dựng, Hà Nội, 2001 11 Chính phủ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng 12 Chính phủ Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế quản lý đầu tư xây dựng 13 Chính phủ Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu 14 Chính phủ Nghị định số 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đấu thầu 15 Cục Thống kê Thành phố Hà nội Niên giám thống kê 2004 16 Đảng Thành phố Hà Nội Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XIII 17 Đảng Thành phố Hà Nội Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XIV 18 PGS Đồn Xn Tiên, PGS Vũ Cơng Ty, Th S Nguyễn Viết Lợi Đọc phân tích báo cáo tài dự báo nhu cầu tài doanh nghiệp NXB Tài chính, 1996 19 Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ ba Khoá IX Nghị số 05-NQ/TW ngày 24/09/2001 tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước 20 Lê Đăng Doanh Hội nhập quốc tế, hội thách thức doanh nghiệp nước ta, Tạp chí cộng sản 2004 21 PGS.TS Nguyễn Đăng Hạc, PTS Lê Tự Tiến, PTS Đinh Đăng Quang Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội 1998 114 22 Nguyễn Văn Tài Phát triển nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hoá đại hoá Việt Nam Nxb T/phố Hồ Chí Minh 2001, tr.77-78 23 Quốc hội Luật Xây dựng; Luật Đất đai; Luật Doanh nghiệp; Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc 24 Uỷ ban thƣờng vụ quốc hội Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội số 29/2000/PLUBTVQH 10 25 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Khung định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội từ năm 2001-2010, Hà Nội 12/2000 26 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Báo cáo tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà nội thời kỳ 2006-2010, Hà nội 12/2005 27 TS Vũ Công ty Phương pháp lựa chọn phương án đầu tư có hiệu doanh nghiệp NXB Tài chính, 1996 28 TS Vũ Cơng Ty, ThS Đỗ Thị Phƣơng Tài doanh nghiệp thực hành, Hà nội tháng 12/2002 29 Sở Xây dựng Hà Nội Các báo cáo tổng kết công tác phương hướng hoạt động qua năm từ 2001 2005 30 Tạp chí ASEAN Economic Bulletin, số năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 31 Tạp chí tài chính, Tạp chí xây dựng (các số năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005)… 32 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 86/2003/QĐ-TTg ngày 07/5/2003, Phê duyệt phương án tổng thể xếp, đổi DNNN trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội 33 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 58/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 ban hành tiêu chí danh mục phân loại xếp doanh nghiệp Nhà nước Tổng Công ty Nhà nước doanh nghiệp xây dựng 34 Trang Web: www.world.org.vn (của Tổng Cục Thống kê); www.hanoi.gov.vn (Cổng giao tiếp điện tử Thành phố Hà Nội); www.mof.gov.vn (của Bộ Tài chính) số trang Web khác 35 Trƣờng Đại học Tài chính-Kế tốn Giáo trình Tài học NXB Tài chính, 115 1998 36 Trƣờng Đào tạo bồi dƣỡng CB Ngành Xây dựng Giáo trình Quản trị kinh doanh doanh nghiệp xây dựng theo hướng hội nhập, Nxb Bộ Xây dựng, 2005 II- TIẾNG ANH Charles J.Corrado & Bradford D.Jordan, Fundamentals of Investments Valuation and Management, Mc Graw Hill, 2000 Mc Kinsey and Company, ASEAN competitiveness Study; Preliminery Final Report; 03/2003 J.Peter Neary, Competitive versus Comparative Advantage, The Developing Economy, World Bank, 2003 Richard A.Brealey and Stewart C.Myers, Principles of Corporate Finance, MCGraw - Hill, 1996 Robert A.Haugen, Modern Investment Theory, Copyright 2001 Tim Lee, Economics for Professional Investors, Prentice Hall Europe, Copyright 1998 William F Sharpe, Fortfolio Theory and Capital Markets, Mc Graw Hill, Copyright 2000 William Sackley, Fundamental of Corporate Finance (Text Book and Text Bank), MCGraw - Hill, 2000 World Bank, World Development Indicators; 2001 10 World Bank, World Development Indicators; 2002 11 World Bank, World Development Indicators; 2003 12 World Bank, World Development Indicators; 2004 ... VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG HÀ NỘI -2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THUỘC NGÀNH... chung doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội nói riêng Luận văn ? ?Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Ngành Xây dựng Hà Nội? ?? hy vọng đƣa giải pháp hữu hiệu. .. GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - NGUYỄN HỒNG ĐỨC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC THUỘC NGÀNH XÂY DỰNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH