LUẬN VĂN: Phương hướng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh xí nghiệp Lê Thánh Tơng Lời nói đầu Sự chuyển đổi chế quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường làm cho không doanh nghiệp bị thua lỗ đứng trước nguy bị phá sản Ngun nhân tình trạng này, phần lớn bắt nguồn từ hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Dưới chế tập trung quan liêu bao cấp doanh nghiệp hoạt động quan tâm đến kết đạt tiêu nhà nước giao mà không quan tâm đến hiệu sản xuất - kinh doanh tốt hay xấu, chi phí Vì vậy, nói, hiệu sản xuất kinh doanh - thước đo chất lượng, trình độ quản lý doanh nghiệp điều kiện quan trọng đảm bảo thành công doanh nghiệp Trong giai đoạn phát triển đất nước ta Nghành vận tải biển đóng vai trị quan trọng Cùng với nghành khác, nghành vận tải biển nói chung nghành xếp dỡ nói riêng có đóng góp to lớn cho nghiệp tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Do đó, xác định phương hướng biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nghành xếp dỡ việc đánh giá lại trình sản xuất doanh nghiệp để tìm ưu điểm hoạt động sản xuất kinh doanh khắc phục nhược điểm tồn tại, đồng thời đề xuất phương hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh cho doanh nghiệp Xí nghiệp Xếp dỡ Lê Thánh Tơng xí nghiệp thành phần Cảng Hải Phịng, hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp hoạch toán phụ thuộc Với chức doanh nghiệp nhà nước, xí nghiệp giao nhiệm vụ kinh doanh dịch vụ như: - Tổ chức xếp dỡ hàng hoá tàu biển - Kinh doanh kho bãi, cầu bến Kinh doanh việc giao nhận bảo quản hàng hố (gồm hàng container, hàng hố thơng qua cảng) Để thực tốt nhiệm vụ này, xí nghiệp thực sách đa dạng hố để phù hợp với thị trường biến động Trong thời gian thực tập xí nghiệp, qua tìm hiểu với việc nghiên cứu có hệ thống em rút cho bổ ích: Đề tài “Phương hướng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp Lê Thánh Tơng” Gồm phần sau: Phần I :cơ sở lý luận nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Phần II :phân tích thực trạng xí nghiệp Phần III :đánh giá hoạt động sản xuất - kinh doanh xí nghiệp lê thánh tơng Phần IV :phương hướng biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp xếp dỡ lê thánh Phần I Cơ sở lý luận việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1- Khái niệm hiệu sản xuất - kinh doanh Hiệu sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế, gắn liền với chế thị trường có quan hệ với tất yếu tố q trình kinh doanh nên doanh nghiệp đạt hiệu cao việc sử dụng yếu tố q trình kinh doanh có hiệu Khi đề cập tới hiệu kinh doanh nhà kinh tế dựa vào góc độ xem xét để đưa định nghĩa khác - Định nghĩa 1: Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp để đạt kết cao q trình kinh doanh với tổng chi phí thấp (PGD - TS Phạm Thị Gái - Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế) - Định nghĩa 2: Hiệu sản xuất diễn xã hội khơng thể tăng sản lượng loại hàng hố mà khơng cắt giảm sản lượng loạt hàng hố khác Một kinh tế có hiệu nằm đường giới hạn khả sản xuất (P.Samuelsons W Nordhaus - Giáo trình kinh tế học) - Định nghĩa 3: Hiệu kinh tế phản ánh chất lượng, hoạt động kinh tế xác định kết chi phí bỏ để đạt kết Từ định nghĩa ta rút khái niệm hiệu kinh doanh sau: “Hiệu kinh doanh phạm trù kinh tế biểu tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trình độ chi phí nguồn lực q trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu kinh doanh” 2- Bản chất hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh xét hai mặt: - Mặt định lượng: Hiệu kinh doanh việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội biểu mối quan hệ tương quan kết thu chi phí bỏ Người ta thu hiệu kinh tế mà kết thu mà lớn chi phí bỏ ra, chênh lệch lớn hiệu cao ngược lại - Mặt định tính: Hiệu kinh doanh phản ánh cố gắng nỗ lực, trình độ quản lý khâu, cấp hệ thống gắn bó việc giải yêu cầu mục tiêu trị - xã hội Trường hợp cần phải định tính thành mức độ quan trọng vai trị nhiệm vụ, cơng tác trình sản xuất - Ta thấy hai mặt định lượng định tính phạm trù hiệu kinh doanh có quan hệ chặt chẽ với Việc thực mục tiêu định lượng nhằm đạt mục tiêu trị - xã hội đạt mục tiêu định lượng - Chính vậy, chất hiệu kinh doanh nâng cao xuất lao động xã hội tiết kiệm lao động xã hội cách hợp lý Chính khan nguồn lực việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng xã hội đặt yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để tiết kiệm nguồn lực Ngoài ra, để đạt mục tiêu kinh doanh, DN buộc phải coi trọng điều kiện có mình, phát huy lực, hiệu yếu tố sản xuất tiết kiệm chi phí 3- Một số quan điểm việc đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh Quan điểm 1: Đảm bảo thống nhiêm vụ trị kinh doanh nâng cao hiệu kinh doanh Các doanh nghiệp kinh doanh chế thị trường có quản lý nhà nước Do việc nâng cao hiệu kinh doanh phải xuất phát từ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước Điều đảm bảo cân đối thị trường tránh việc ngược lại mục tiêu phát triển đất nước Quan điểm 2: Kết hợp hài hồ lợi ích xã hội, lợi ích tập thể lợi ích người lao động Sản xuất - Phân phối - Tiêu dùng trình gắn liền với sản xuất xã hội Phân phối phải hợp lý thoả mãn lợi ích phận, thực địn bẩy kinh tế, kích thích nâng cao hiệu kinh doanh Trong phải ý đến lợi ích người lao động yếu tố định nâng cao hiệu kinh doanh Quan điểm 3: Đảm bảo tính tồn diện tính hệ thống việc nâng cao hiệu kinh doanh Do hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nhiều phận, nhiều khâu, nâng cao hiệu có tính đồng phải thực doanh nghiệp, nghành toàn xã hội Quan điểm 4: Đảm bảo tính thực tiễn việc nâng cao hiệu kinh doanh, đánh giá việc nâng cao hiệu kinh doanh mà dựa vào tiêu đơn mà cần phải xem xét mối tương quan doanh nghiệp với nghành, với địa phương mối quan hệ tổng thể kinh tế Xem xét cách khách quan giúp cho doanh nghiệp có biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh mang tính khả thi cao, phù hợp điều kiện sở thực tiễn tiêu nâng cao hiệu kinh doanh đủ điều kiện để thực Quan điểm 5: Căn vào kết cuối vật giá trị để đánh giá hiệu kinh doanh Khi xem xét hiệu kinh doanh doanh nghiệp phải kết hợp vật giá trị không không xem xét mặt xác Bởi mặt vật phản ánh phần kết kinh doanh doanh nghiệp mà chưa thể giá trị mà doanh nghiệp thu từ hiệu kinh doanh Có thể phải dựa vào hai mặt để xem xét Để đánh giá hiệu kinh doanh kỳ, doanh nghiệp thường dùng phương pháp so sánh đơn giản Các tiêu so sánh phải thống với nhau: + Đảm bảo thống nội dung kinh tế tiêu + Đảm bảo thống về phương pháp tính tiêu + Đảm bảo thống đơn vị tiêu số lượng, thời gian, giá trị 4- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Các nhân tố đồng thời yếu tố chủ yếu trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nó tác động cách tích cực tiêu cực hay tác động có tính chất hai mặt tuỳ vào thời điểm Nó định đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh cao hay thấp, chi phí cho q trình sản xuất kinh doanh thấp hay cao Vì vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu nhân tố để phát huy hay hạn chế tác động vào q trình kinh doanh đơn vị mình, từ làm sở đề chiến lược kinh doanh thích hợp 4.1 Các nhân tố thuộc thân doanh nghiệp (yếu tố chủ quan) - Về lao động: Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình hoạt động sản xuất kinh doanh - việc tuyển dụng bố trí lực lượng lao động xem hợp lý chưa, sử dụng phù hợp với lực sở trường người chưa, số người cần đào tạo thêm - Về tài sản cố định: Đây yếu tố phản ánh lực sản xuất có, trình độ tiến kỹ thuật trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật đại mức nào, có ảnh hưởng đến q trình hoạt động sản xuất kinh doanh mức độ - Nhiên, nguyên vật liệu: Việc đảm bảo kịp thời đồng chất lượng nhiên, nguyên vật liệu điều kiện có tính chất tiền đề cho liên tục trình hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần tiết kiệm vật tư, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng thuộc bên (yếu tố khách quan) - Khách hàng: Đây yếu tố quan trọng hoạt động kinh doanh Mọi hoạt động doanh nghiệp nhằm thoả mãn, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Khách hàng người mua định thị trường, định người bán, người đặt yêu cầu hàng hoá dịch vụ thị trường; khách hàng ưa thích hàng hố dịch vụ có chất lượng cao, giá phải phục vụ mua bán thuận lợi Khách hàng mong muốn đòi hỏi người bán ln quan tâm đến lợi ích họ - Cạch tranh: Trong chế thị trường nay, khơng lực áp đặt độc quyền kinh doanh ai, cạnh tranh tất yếu, quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh vừa môi trường vừa mục tiêu doanh nghiệp Vì cạnh tranh thể chức sau: Cạnh tranh làm giá thị trường giảm xuống; thông qua thị trường buộc doanh nghiệp tối yêu hoá yếu tố đầu sản xuất; phải ứng dụng tiến bộ, khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm; giữ chữ khách hàng - Sản phẩm - dịch vụ: Để thu hút khách hàng sản phẩm sản xuất có chất lượng cao doanh nghiệp tiết kiệm khoản chi phí sửa chữa, đồng thời tạo lòng tin khách hàng Đồng thời phải có giá phù hợp người tiêu dùng Với yếu tố giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận từ việc kinh doanh - Đổi sản phẩm kinh doanh, phương thức phục vụ khách hàng, đổi trang thiết bị phục vụ bán hàng đại xác, đảm bảo nhanh, Thuận lợi, Xây dựng phong cách bán hàng văn minh, lịch sự, nhạy bén nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng gây lòng tin với khách hàng 5- Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh doanh tổng hợp Hiệu kinh doanh doanh nghiệp vấn đề phức tạp có quan hệ với tất yếu tố trình kinh doanh nên doanh nghiệp đạt hiệu cao việc sử dụng yếu tố trình kinh doanh có hiệu 5.1.1 Lợi nhuận Lợi nhuận coi hiệu chung cho doanh nghiệp, lợi nhuận giúp cho doanh nghiệp tồn tại, phát triển nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất, mở rộng toàn kinh tế doanh nghiệp Lợi nhuận đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động, đơn vị sức sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong kinh doanh, lợi nhuận phần chênh lệch doanh thu chi phí bỏ đẻ có doanh thu Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí Lợi nhuận kinh doanh tính cơng thức: P = TR - (TC + TAX + T0) Trong đó: P : Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh TR : Tổng doanh thu thực dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm TC : Tổng chi phí để có khối lượng sản phẩm, dịch vụ đem tiêu thụ TAX : Thuế kinh doanh T0 : Tổn thất (+) thu nhập (-) hoạt động 5.1.2 Một số tiêu so sánh Để đánh giá hiệu kinh doanh nhằm phát mặt mạnh, mặt yếu, tiềm hạn chế doanh nghiệp tiêu cịn phải sử dụng số tiêu so sánh * Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lỵi nhn Doanhthu Chỉ tiêu nói lên mức sinh lãi (đồng) doanh thu bán hàng thu (đồng) lãi Nếu trị số nghiên cứu lớn trị số kỳ gốc nhiều tốt chứng tỏ xí nghiệp có sản lượng cao, tiết kiệm chi phí, trị số kỳ nghiên cứu nhỏ kỳ gốc xí nghiệp làm ăn hiệu quả, cần xem lại tồn q trình sản xuất * Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lỵi nhn Chi phÝ Chỉ tiêu cho ta biết đồng chi phí sản xuất tạo (đồng) lợi nhuận trị số nhỏ tốt chứng tỏ xí nghiệp đà phát triển * Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xut = Lợi nhuận Vốn sản xuất Ch tiờu ny cho biết (đồng) vốn sản xuất mang cho doanh nghiệp đồng lợi nhuận * Tỷ suất lợi nhuận theo lao động = Lỵi nhn Lao ®éng Chỉ tiêu nói lên mức lãi cán làm năm * So sánh kết đầu với chi phí đầu vào Hiệu kinh doanh = Kếtquảđầura Chi phíđầuvào Kt qu u bao gồm: Tổng doanh thu lợi nhuận Yếu tố đầu vào bao gồm: Vốn lưu động, vốn cố định, đối tượng lao động Nếu kết lớn doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, ngược lại doanh nghiệp làm ăn hiệu kết nhỏ 5.2 Chỉ tiêu hiệu sử dụng yếu tố đầu vào 5.2.1 Nhóm tiêu hiệu sử dụng lao động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu suất lao động thể trực tiếp hiệu sử dụng yếu tố lao động việc thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Năng suất lao động xác định công thức: W= Q T Trong đó: W: Năng suất lao động bình quân kỳ Q: Khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ T: Số lượng lao động bình quân kỳ Chỉ tiêu phản ánh sản phẩm mà người lao động tạo đơn vị thời gian 5.2.2 Nhóm tiêu tài sản cố định sản xuất kinh doanh: Tài sản cố định (TSCĐ) tư liệu lao động chủ yếu mà có đặc điểm tham gia vào chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất gần không bị thay đổi từ chu kỳ bị đào thải khỏi trình sản xuất Giá trị chúng chuyển rần vào giá trị sản phẩm Sau số tiêu đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ: Sức sản xuất TSC = Tổngdoanhthu Nguyê n giá b ình quân cđaTSC§ Chỉ tiêu phản ánh đồng ngun giá bình quân TSCĐ đem lại đồng doanh thu thuần: Sc sinh li ca TSC = Lợi nhuậnthuần Nguyê n giá b ình quân củaTSCĐ Ch tiờu ny cho bit đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại đồng lợi nhuận hay lãi gộp 5.2.3 Nhóm tiêu hiệu sử dụng tài sản lưu động (TSLĐ) vốn lưu động sản xuất: Vốn lưu động biểu tiền toàn giá trị TSLĐ vốn lưu thông để đảm bảo cho sản xuất tái sản xuất doanh nghiệp tiến hành bình thường Vốn lưu động chuyển tồn giá trị vào sản phẩm sau chu trình sản xuất Hiệu sử dụng TSCĐ phản ánh qua tiêu: Sức sản xuất vốn lưu động = Tổngdoanhthu Vốn lưu độngb ình quân Ch tiờu ny cho biết đồng vốn lưu động đem lại đồng doanh thu = Sức sinh lợi vốn lu ng Lợi nhuậnthuần Vốn lưu độngb ình quân Ch tiêu phản ánh đồng vốn lưu động làm đồng lợi nhuận kỳ Số vịng quay vốn lưu động = Doanhthu thn Vèn lưu độngb ình quân Ch tiờu ny cho bit lưu động quay vòng kỳ Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động lớn ngược lại Thời gian vịng ln chuyển = Thêi giancđa kúph©n tÝch Số vòngquaycủaVLĐ kỳ Ch tiờu ny cho ta bit số ngày cần thiết để vốn lưu động quay vịng Thời gian vịng ln chuyển tốc độ luân chuyển lớn 5.3 Chỉ tiêu hiệu mặt kinh tế xã hội 5.3.1 Tăng khoản nộp ngân sách Tất doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ nộp cho nhà nước hình thức loại thuế thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đất, Các khoản nộp ngân sách tăng chứng tỏ kết kinh doanh doanh nghiệp tăng Điều phản ánh doanh nghiệp làm ăn có hiệu 5.3.2 Thu nhập bình quân người lao động tăng Đối với doanh nghiệp hoạt động chế thị trường, lương trả cho cơng nhân tính sản phẩm thời gian Nếu suất lao động tăng làm cho số sản phẩm sản xuất tăng, từ dẫn đến tăng lương Ngồi lương ra, doanh nghiệp làm ăn có hiệu nâng cao tiền lương - Năm 2000: 6.437.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 11,1% tổng doanh thu - Năm 2001: 7.904.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 11,6% tổng doanh thu Như năm 2001 doanh thu đầu tăng tuyệt đối 1.467.000.000 đồng tương ứng 22,8% Việc tăng doanh thu đầu + Hàng Container - Năm 2000: 4.357.000.000 đồng - Năm 2001: 5.890.000.000 đồng Như doanh thu đầu hàng Container tăng tuyệt đối 1.353.000.000 đông tương ứng 29,8% Việc tăng năm 2001, xí nghiệp tăng sản lượng hàng Container từ 43.146 TEU năm 2000 50.645 TEU + Hàng khác - Năm 2000: 1.900.000.000 đồng - Năm 2001: 2.014.000.000 đồng Doanh thu đầu hàng khác tăng tuyệt đối 114.000.000 đồng tương ứng với 6% Nguyên nhân làm doanh thu hàng khác tăng sản lượng hàng khác năm 2001 tăng từ 109.170T năm 2000 lên 140.021T 4.2.2 Thu lưu kho - Năm 2000: 3.800.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 7% tổng doanh thu Như vậy, năm 2001thu lưu kho tăng tuyệt đối 1.358.000.000 đồng tương ứng với 35,7% Nguyên nhân làm tăng lưu kho + Hàng Container - Năm 2000: 2.856.000.000 đồng - Năm 2001: 3.900.000.000 đồng Như doanh thu hàng Container năm 2001 tăng tuyệt đối 1.044.000.000 đồng tương ứng với 37% Việc tăng năm 2001 sản lượng lưu kho hàng Container giảm từ 28.526TEU năm 2000 xuống 27.608TEU đơn giá bình qân năm 2001 tăng so với năm 2000 Bên cạnh để khuyến khích việc tăng sản lượng tăng sản lượng lưu kho đồng thời Cảng chủ trương tăng mức giá lưu kho lên doanh thu mặt hàng Container năm 2001 tăng lên + Hàng khác - Năm 2000: 815.000.000 đồng - Năm 2001: 1.087.000.000 đồng So sánh hai năm ta thấy doanh thu lưu kho hàng khác tăng tuyệt đối 272.000.000 đồng tương ứng 33,4% Việc tăng sản lượng năm 2001 tăng từ 92.608T năm 2000 lên 140.021T 4.2.3 Giao nhận - Năm 2000: 129.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 0,22% tổng doanh thu - Năm 2001: 171.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 0,25% tổng doanh thu Như năm 2001 doanh thu từ việc giao nhận tăng tuyệt đối 42.000.000 đồng tương ứng 32,6% Tuy doanh thu từ giao nhận chiếm tỷ trọng nhỏ tổng doanh thu góp phần tăng tổng sản lượng tổng doanh thu doanh nghiệp nên cần trọng tăng sản lượng giao nhận doanh thu từ giao nhận tăng lên 4.3 Đánh giá tình hình thực tiêu chi phí Bảng 5: chi phí xí nghiệp năm 2000 - 2001 Đơn vị đồng: đồng ST Chỉ tiêu Tiền lương Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000 Chênh lệch (±) % 12.933.000.000 14.800.000.000 +1.867.000.000 114.4 BHXH 470.000.000 575.600.000 +105.000.000 122,3 Nhiên liệu 830.000.000 1.154.000.000 +324.000.000 139 Vật liệu 1.650.000.000 1.725.000.000 +75.000.000 104,5 Điện 840.000.000 906.000.000 +66.000.000 107,9 Nước 136.000.000 138.400.000 +2.000.000 101,5 KHTSCĐ 7.308.000.000 9.561.000.000 +2.250.000.000 130,8 Chi phí sửa chữa 2.250.000.000 1.795.000.000 -680.000.000 79,8 Chi phí khác 2.283.000.000 2.845.000.000 +562.000.000 124,6 Tổng chi 28.700.000.000 33.5000.000.000 +4.794.000.000 116,7 4.3.1 Yếu tố tiền lương Đây khoản mục chi trả lương cho công nhân sản xuấtbao gồm lương lương phụ cấp Qua bảng tình hình thực tiêu chi phí năm 2000 - 2001 ta thấy yếu tố tiền lương - Năm 2000: 12.933.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 45,06% tổng chi phí - Năm 2001: 14.800.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 44,17% tổng chi phí Như chi phí lương năm 2001 tăng tuyệt đối: 1.867.000.000 đồng tương ứng với 14,43% so với năm 2000 Vì có mức độ ảnh hưởng tới giá thành sản lượng 6,5% Như ta thấy tiền lương công nhân nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới việc thúc đẩy sản xuất hay hạn chế sản xuất Đối với xí nghiệp chế độ tiền lương theo quy đinh Cảng, công nhân trực tiếp trả lương theo sản phẩm sản lượng tăng 11% tiền lương tăng 14,43% điều đáng mừng Tuy nhiên, tiền lương cịn phải phụ thuộc vào đơn giá, tình hình thị trường hàng hóa đến Cảng mà phải có mức lương hợp lý để từ phấn đấu hạ giá thành 4.3.2 Yếu tố bảo hiểm xã hội (BHXH) Chi phí BHXH tính theo tỷ lệ chi phí lương tăng dần dẫn đến chi phí BHXH tăng Chi phí BHXH tính 15% lương 10% nộp ngân sách, 5% để lại chi trả cho công nhân ốm đau, thai sản - Chi phí BHXH năm 2000: 470.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 1,6% tổng chi phí - Chi phí BHXH năm 2001: 575.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 3,4% tổng chi phí Như vậy, năm 2001 chi phí nhiên liệu tăng 324.000.000 đồng tương ứng với 39% so với năm 2000 Tuy nhiên năm 2001, xí nghiệp có kế hoạch sử dụng tài sản tốt năm 2000 với sản lượng tăng năm 2000 giá nhiên liệu năm 2001 tăng đột biến, đo chi phí nhiên liệu tăng so với năm 2000 Năm 2001, chi phí nhiên liệu cịn chiếm 1% giá thành sản lượng phần ảnh hưởng tới tăng, giảm giá thành sản lượng 4.3.4 Yếu tố vật liệu Gồm chi phí mua sắm nguyên vật liệu, phụ tùng thay Phục vụ cho sản xuất - Năm 2000: 1.650.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 5,75% tổng chi phí - Năm 2001: 1.725.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 5,15% tổng chi phí Như vậy, năm 2001 chi phí vật liệu tăng 75.000.000 đồng tương ứng với 4,5% so với năm 2000 Mức độ ảnh hưởng tới giá thành sản lượng là: 0,3% Tuy nhiên năm 2001, xí nghiệp đầu tư số phương tiện thiết bị đại cịn có số phương tiện cũ hết định mức sử dụng nên xí nghiệp phải mua đặt hàng nơi sản xuất, phụ tùng đắt phải mua ngoại tệ nên làm tăng chi phí vật liệu 4.3.5 Yêú tố điện - Năm 2000: 840.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 2,9% tổng chi phí - Năm 2001: 906.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 2,7% tổng chi phí Như vậy, năm 2001 chi phí điện tăng 66.000.000 đồng tương ứng với 7,9% so với năm 2000 Mức độ ảnh hưởng tới giá thành sản lượng là: 0,23% Việc tăng chi phí điện đơn giá tiền điện điện tiêu thụ tăng Hơn giá điện tăng yếu tố khách quan nên xí nghiệp sử dụng điện có hiệu hợp lý đơn giản giảm chi phí điện 4.3.6 Yếu tố nước - Năm 2000 chi phí nước: 136.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 0,47% tổng chi phí - Năm 2001 chi phí nước: 138.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 0,41% tổng chi phí Như vậy, năm 2001 chi phí nước tăng 2.000.000 đồng tương ứng với 1,55% so với năm 2000 gây mức độ ảnh hưởng là: 0,06% tới giá thành sản lượng việc tăng chi phí nước chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chi phí nên việc tăng chi phí nước gây mức độ ảnh hưởng nhỏ đến giá thành sản lượng 4.3.7 Yếu tố khấu hao TSCĐ (KHTSCĐ) - Năm 2001, xí nghiệp trích khấu hao 7.308.000.000 đồng, chiếm tỷ trọng 25,4% tổng chi phí - Năm 2001, 9.562.000.000 đồng, chiếm tỷ trọng 28,5% tổng chi phí Như vậy, năm 2001 chi phí KHTSCĐ tăng 2.250.000.000 đồng tương ứng với 30,8% so với năm 2000, gây mức độ ảnh hưởng đến mức độ giá thành sản lượng 7,8% Việc trích khấu hao TSCĐ tăng lên nhằm mục đích bảo đảm cho ổn định sản xuất xí nghiệp liên tục 4.3.8 Yếu tố chi phí sửa chữa TSCĐ Chi phí sửa cho cơng tác sửa chữa năm 2000: 2.250.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 7,8% tổng chi phí Năm 2001 là: 1.570.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 4,7% tổng chi phí Như năm 2001 chi phí sửa chữa giảm 680.000.000 đồng tương ứng với 30,2% so với năm 2000, gây mức độ ảnh hưởng 2,36% Do năm 2001, xí nghiệp đầu tư phương tiện, thiết bị hồn tồn việc sửa chữa giảm, làm cho giá thành sản lượng giảm khơng đáng kể 4.3.9 Yếu tố chi phí khác - Năm 2000: 2.283.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 7,95% tổng chi phí - Năm 2001: 2.845.000.000 đồng chiếm tỷ trọng 8,49% tổng chi phí Năm 2001 so với năm 2000 tăng 562.000.000 đồng tương ứng 24,6% gây mức độ ảnh hưởng 1,95% Việc tăng chi phí khác kinh phí cơng đồn, văn phịng phẩm Đã ảnh hưởng nhỏ làm tăng giá thành sản lượng Do vậy, xí nghiệp nên có kế hoạch chi khoản cho phù hợp 4.4 Đánh giá tình hình thực tiêu lợi nhuận Bảng 6: tỷ suất lợi nhuận năm 2000 - 2001 Đơn vị: đồng ST Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000 Chênh lệch (±) % Doanh thu 58.247.000.000 68.000.000.000 +9.753.000.000 117 Lợi nhuận 29.547.000.000 34.500.000.000 +4.953.000.000 117 Vốn sản suất 138.439.389.325 140.575.083.568 +1.875.083.518 101,5 Chi phí +4.794.000.000 116,7 28.700.000.000 33.500.000.000 Lao động 558 558 100 0,5073 0,5073 100 1,0295 1,0295 +0,03 102,9 0,213 0,245 +0,032 115 52.951.621,9 61.827.956,9 +8.876.344 116,7 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu Tỷ suất LN/CP Tỷ suất LN/vốn SX Tỷ suất LN/LĐ Đánh giá lợi nhuận giúp ta đánh giá kết sản xuất kinh doanh hoạt động khác mặt, quy mơ, khơng cịn chịu ảnh hưởng chất lượng công tác doanh nghiệp mà cịn chịu ảnh hưởng quy mơ sản xuất Để đánh giá đắn chất lượng công tác doanh nghiệp ta phải dùng tiêu chất lượng tỷ suất lợi nhuận 4.4.1 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu = Lợi nhuận (đồng) doanh thu (đồng) - Năm 2000: + Tổng doanh thu đạt: 58.247.000.000 + Tổng lợi nhuận đạt: 29.547.000.000 đồng Tỷ suất lợi nhuận đạt 50,72% tức đồng doanh thu làm 0,5073 đồng lãi Xí nghiệp làm ăn có lãi - Năm 2001: + Tổng doanh thu đạt: 68.000.000.000 + Tổng lợi nhuận đạt: 34.500.000.000 đồng Tỷ suất lợi nhuận đạt 50,73% tức đồng doanh thu làm 0,5073 đồng lãi Như năm 2001 xí nghiệp làm ăn có lãi Như năm 2001, tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu tăng 0,01 đồng tương ứng 1,97% Qua ta thấy năm 2001 xí nghiệp làm ăn có lãi nhuận tăng khơng đáng kể so với năm 2002 năm tới xí nghiệp cần phát huy mạnh để cần nâng cao lợi nhuận 4.4.2 Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận chi phí Năm 2000 + Tổng chi phí xí nghiệp: 28.700.000.000 đồng + Tổng lợi nhuận : 29.547.000.000 đồng Tỷ suất lợi chuận theo chi phí năm 2002: 102,95% tức đồng chi phí tạo 1,0295 đồng lợi nhuận Năm 2001 + Tổng chi phí xí nghiệp: 33.500.000.000 đồng + Tổng lợi nhuận : 34.500.000.000 đồng Tỷ suất lợi chuận theo chi phí năm 2001: 102,98% tức đồng chi phí tạo 1,0298 đồng lợi nhuận Như năm 2001 tỷ suất lợi nhuận theo chi phí tăng 0,03 đồng tương ứng 2,91% Như vậy, năm 2001, xí nghiệp làm ăn có hiệu năm trước khơng đáng kể Trong năm tới, xí nghiệp cần thực tiết kiệm để giảm bớt khoản chi phí làm tăng hiệu sản xuất 4.4.3 Tỷ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất Lợi nhuận Vốn sản xuất Nm 2000: + Vn sn xuất : 138.439.389.325 đồng + Tổng lợi nhuận : 29.547.000.000 đồng Tỷ suất lợi nhuận năm 2000: 21,34% Tức đồng vốn sản xuất tạo 0,213 đồng lợi nhuận Năm 2001: + Vốn sản xuất : 140.575.083.568 đồng + Tổng lợi nhuận : 34.500.000.000 đồng Tỷ suất lợi nhuận năm 2001: 24,5% Tức đồng vốn sản xuất tạo 0,245 đồng lợi nhuận Như năm 2001 tỷ suất lợi nhuận tăng 0,032 đồng Như vậy, năm 2001 lợi nhuận theo vốn sản xuất tăng lên so với năm 2000 4.4.4 Tỷ suất lợi nhuận theo lao động Trong năm 2000 - 2001, xí nghiệp khơng có thay đổi lượng lao động CBCNV xí nghiệp làm lãi 52.951.621,9 đồng - Tỷ suất lợi nhuận theo lao động năm 2001: 61.827.956,9 đồng Tức CBCNV xí nghiệp làm lãi 61.827.951,9 đồng Như năm 2001 tỷ nhuận lãi xuất theo lao động tăng 8.876.344 đồng, tương ứng 16,76% - Điều chứng tỏ năm 2000 xí nghiệp khơng ngừng nâng cao hiệu sản xuất Như vậy, năm tới xí nghiệp nên phát huy để đạt hiệu sản xuất cao 4.5 Đánh giá tổng hợp kết hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 7: kết hoạt động sản xuât kinh doanh xí nghiệp Đơn vị tính: 1.000 đồng ST Chỉ tiêu T Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ - Chiết khấu - Giảm giá - Thuế Năm 2000 Năm 2001 60.005.000 68.758.000 So sánh 2001/2000 Chênh lệch (±) % +7.995.000 113,3 Doanh thu (1)-(2) 1.758.000 758.000 -1.000.000 43,1 Giá vốn hàng bán 58.247.000 68.000.000 +9.753.000 +116,7 Lợi nhuận gộp (3)-(5) 28.700.000 33.500.000 +4.800.000 +116,7 Chi phí bán hàng 29.547.000 34.500.000 +4.953.000 +116,8 Chi phí QLDN Lợi tức từ HĐTC+SXKD Lợi tức bất thường 10 Lợi tức trước thuế 29.547.000 34.500.000 +4.953.000 +116,8 11 Thuế thu nhập doanh nghiệp 7.147.000 9.588.000 +2.441.000 +134,2 12 Lợi nhuận sau thuế (10)-(12) 22.400.000 24.912.000 +2.512.000 +111,2 Qua bảng báo cáo tổng hợp hoạt động sản xuât kinh doanh xí nghiệp năm 2001 xí nghiệp hoạt động có hiệu so với năm 2000 Để có kết cố gắng vượt bậc ban lãnh đạo cán cơng nhân viên xí nghiệp Bên cạnh quan tâm ban lãnh đạo Cảng giúp đỡ xí nghiệp việc đầu tư trang thiết bị phương tiện vận tải Đánh giá tình hình sử dụng nguồn lực 5.1 Hiệu sử dụng lao động xí nghiệp Bảng 8: hiệu sử dụng lao động năm 2000 - 2001 Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 % Doanh thu đ 58.247.000.000 68.247.000.000 +116,7 Lợi nhuận đ 29.547.000.000 34.500.000.000 +116,7 Số lao động Năng suất LĐ(1) : (3) người đ 558 558 +150 104.385.304,6 121.863.799,2 +117 Mức sinh lời bq LĐ (2) : (3) đ 52.951.612,9 61.827.956,9 +116,7 Qua bảng ta thấy NSLĐ bình quân lao động là: Năm 2000 đạt 104.385.304,6 (đồng/người) mức sinh lời lao động 52.951.612,9 đồng Nhưng năm 2001 NSLĐ tăng lên 121.863.799,2 (đồng/người) mức sinh lời lao động 61.827.956,9 đồng tăn lên so với năm 2000 Điều phản ánh hiệu sử dụng lao động xí nghiệp tăng lên, đời sống lao động cải thiện tạo NSLĐ tăng nên dấu hiệu đáng mừng 5.2 Hiệu sử dụng vốn 5.2.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Bảng 9: Hiệu sử dụng vốn cố định năm 2000 - 2001 Đơn vị: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000 Chên lệch (±) % Lãi gộp 29.547.000.000 34.500.000.000 +4.953.000.000 117 Doanh thu 58.247.000.000 58.000.000.000 +9.753.000.000 117 Nguyên giábq TSCĐ 108.493.311.520 109.104.350.085 Sức sinh lời (1) : (3) Sức sản xuất (2) : (3) +611.038.585 100,6 0,27 0,32 +0,05 118,5 0,54 0,12 +0,08 114,8 - Sức sản xuất TSCĐ năm 2001 tăng so với năm 2000, với đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2001 tăng so với năm 2000 0,08 đồng doanh thu tương ứng với tỷ lệ 114,8 - Sức sinh lợi TSCĐ năm 2001 với đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 0,32 đồng lợi nhuận cao năm 2000 0,05 đồng tương ứng với 118,5% 5.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Bảng 10: STT Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 So sánh 2001/2000 Chênh lệch (±) % Lãi gộp đ 29.547.000.000 34.500.000.000 +4.953.000.000 117 Doanh thu đ 58.247.000.000 68.000.000.000 +9.753.000.000 117 Vốn LĐ bình quân đ 1.796.335.574 2.552.251.718 +755.916.207 142 đ 32,4 27 -5,4 83,4 11 13 +2 118 đ 16,4 13,5 -2,9 82,3 vòng 32,4 27 -5,4 83,4 Sức sản xuất VLĐ (2) : (3) Thời gian vòng luân chuyển (360:4) Sức sinh lời VLĐ (1) : (2) Số vòng quay VLĐ (2) : (3) ngày - Sức sản xuất vốn lưu động năm 2001 giảm so với năm 2000 5,4 đồng tương ứng với năm tỷ lệ 83,4% có nghĩa đồng vốn lưu động năm 2001 đem lại năm 2000 5,4 đồng doanh thu - Thời gian vòng luân chuyển năm 2000 11 ngày, năm 2001 13 ngày tăng ngày so với năm 2000 tương ứng với tỷ lệ 118% - Sức sinh lợi VLĐ năm 2001 giảm xuống 2,9 đồng so với năm 2000 với tỷ lệ tương ứng 82,3% - Số vòng quay VLĐ năm 2001 27 (vòng) giảm so với năm 2000 5,4 vòng với tương ứng tỷ lệ 83,4% 5.3 Đánh giá tình hình thực nghĩa vụ Nhà nước Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tơng thực chế độ hoạch tốn kinh tế phụ thuộc, việc nộp thuế khoản tài hợp pháp khác theo quy định pháp luật hành phân cấp cụ thể Cảng Hải Phịng Vì mà xí nghiệp phải chấp hành đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước Các khoản nộp ngân sách Nhà nước thuế VAT, thuế lợi tức (thuế TNDN) Bảng 11: tình hình nộp thuế ngân sách nhà nước xí nghiệp Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 2000 2001 Mức tăng (%) Thuế VAT 1.758.000 758.000 43,1 Thuế thu nhập DN 7.147.000 9.558.000 134,2 8.905.000 10.373.000 116,4 Các khoản nộp khác Tổng Qua bảng ta thấy tình hình thực với Nhà nước năm 2001 tăng so với năm 2000 16,4% với mức tăng tuyệt đối 1.468.000 đồng Sở dĩ năm 2001 doanh thu tăng so với năm 2000 phần IV số biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp xếp dỡ lê thánh tông Biện pháp tăng doanh thu 1.1 Đầu tư máy móc thiết bị, cải tạo kho bãi Xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tơng với hoạt động kinh doanh tổ chức xếp dỡ, giao nhận bảo quản hàng Container hàng hố khác thơng qua Cảng nên xí nghiệp phải cải tạo đầu tư máy móc thiết bị bãi chứa hàng sẽ, kho bãi xây dựng quy trình cơng nghệ tạo điều kiện cho khách hàng đến với xí nghiệp ngày tăng lên Để làm điều ta cần phải xem xét đưa phương án tối ưu như: Đầu tư số thiết bị phương tiện vận tải cải tạo kho CFS Bảng: dự toán sơ chi phí Đơn vị Cơng suất Nước sản tính thiết kế xuất Kho hàng CFS m2 1000m2 Việt Nam 14.000.399.000 Cần trục Sokol 32 Đức 28.303.754.000 Ơ tơ kamaz 16H-08 Pháp 433.015.048 Máy photocopy Pháp 41.077.091 Máy vi tính Pháp 150.970.224 Tên thiết bị Chi phí (đồng) Tổng 42.929.215.363 * Dự kiến doanh thu đưa vào sử dụng Với tổng dự toán: 42.929.215.363 đồng Nguồn vốn: Vay dài hạn ngân hàng với lãi xuất 10%/năm Bảng so sánh phương án đầu tư thiết bị, kho hàng Đơn vị: đồng STT Chỉ tiêu Sau đầu tư Trước đầu tư So sánh Doanh thu 86.000.000.000 68.758.000.000 +17.242.000.000 Thuế VAT 8.600.000.000 758.000.000 +7.842.000.000 Doanh thu 77.400.000.000 68.000.000.000 +9.400.000.000 12.929.215.363 10.561.000.000 +2.3680.215.363 64.407.784.637 57.439.000.000 +7.031.784.637 Chi phí (cố định + biến đổi) Lãi Qua bảng dự tốn sơ ta nhận thấy với việc đầu tư máy móc thiết bị cải tạo nhà kho làm cho hiệu sản xuất kinh doanh năm tới nâng lên Trên thực tế, việc thay đổi gặp hạn chế việc thiếu vốn Tuy việc mang tính định hướng giúp xí nghiệp có sở cho việc định hướng kế hoạch năm tới 1.2 Hoàn thiện sách giá trị dịch vụ Xí nghiệp muốn hồn thiện sách giá trị dịch vụ để thu hút khách hàng vấn đề quan trọng Vì việc định mức phù hợp ảnh hưởng lớn tới kết hoạt động kinh doanh xí nghiệp Đối với xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tơng giá bán Cảng Hải Phịng quy định, hoạt động kinh doanh bị hạn chế bị động Xí nghiệp nên có ý kiến với Cảng Hải Phịng xem xét lại giá cho loại hàng hoá với phương thức bán để có mức giá phù hợp cho khách hàng, tạo điều kiện cho xí nghiệp cạnh tranh với xí nghiệp khác hoạt động kinh doanh đạt hiệu qủa Biện pháp giảm chi phí giá thành Muốn nâng cao hiệu kinh doanh, xí nghiệp cần trọng việc tăng lợi nhuận Muốn tăng lợi nhuận xí nghiệp chi phí q trình kinh doanh phải giảm tới mức tối thiểu Để thực tiết kiệm chi phí xí nghiệp cần có kế hoạch tận dụng nguyên vật liệu có khả phục vụ sản xuất Phát huy khả sáng tạo nội xí nghiệp, sửa chữâ thiết bị đơn giản; tham gia chế tạo, cải tiến máy móc với đơn vị bạn nhằm giảm chi phí sửa chữa Hơn quản lý sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị có biện pháp nhằm giảm chi phí Xí nghiệp cần phải nâng cao trình độ sử dụng máy móc, phương tiện xếp dỡ cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất để sử dụng tối đa cơng suất làm việc thiết bị, tránh thời gian máy móc bị hỏng hóc làm giảm thời gian lãng phí máy móc thiết bị Xí nghiệp phải thường xun ý quan tâm việc thực quy trình cơng nghệ tiêu chuẩn định mức, theo dõi nắm vững tình trạng kỹ thuật thời gian hoạt động Trên sở kế hoạch sử dụng hợp lý đưa vào bảo dưỡng sửa chữa kỳ, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh Sử dụng vốn có hiệu kinh doanh Kinh doanh chế thị trường có cạnh tranh gay gắt việc sử dụng vốn kinh doanh cách hợp lý, tiết kiệm đem lại hiệu kinh doanh cao Xí nghiệp cần có biện pháp sử dụng vốn có hiệu như: - Tăng nhanh vòng quay vốn lưu động hay rút ngắn ngày lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ - Tiết kiệm chi phí sử dụng tài sản, tiết kiệm chi lphí lưu thơng - Tăng cường cơng tác quản lý tài chính, quản lý chặt chẽ vốn, giảm thiệt hại vị phạm hợp đồng xí nghiệp kết luận Phân tích đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh biện pháp cần thiết doanh nghiệp Hiệu kinh doanh tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua phân tích đánh giá hiệu kinh doanh nhà quản lý tìm biện pháp khắc phục thích hợp để ngày nâng cao hiệu kinh doanh Trong chuyên đề này, với thời gian nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu thực tế xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông, với đánh giá tiêu hiệu kinh doanh, em thấy năm 2001, xí nghiệp xếp dỡ Lê Thánh Tông đạt kết tốt, cụ thể là: - Hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách - Hoàn thành kế hoạch sản lượng mà Cảng giao cho - Nâng cao xuất lao động, chât lượng sản xuất kinh doanh - Việc làm đời sống CBCNV ổn định vững vàng - Tham gia đầy đủ tích cực phong trào thi đua Cảng Hải Phòng phát động ... doanh xí nghiệp lê thánh tơng Phần IV :phương hướng biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xí nghiệp xếp dỡ lê thánh Phần I Cơ sở lý luận việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. .. hoạt động sản xuất kinh doanh khắc phục nhược điểm tồn tại, đồng thời đề xuất phương hướng biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh cho doanh nghiệp Xí nghiệp Xếp dỡ Lê Thánh Tơng xí. .. Lê Thánh Tơng” Gồm phần sau: Phần I :cơ sở lý luận nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Phần II :phân tích thực trạng xí nghiệp Phần III :đánh giá hoạt động sản xuất - kinh doanh xí