CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9

38 1.8K 37
CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9 CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI lớp 9

Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn CHUYÊN ĐỀ THƠ VÀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI VĂN BẢN: CHỊ EM THÚY KIỂU (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép thuộc lòng bốn câu thơ đầu văn “ Chị em Thúy Kiều” trả lười câu hỏi sau: Câu 1: Hãy nêu nội dung khổ thơ em vừa chép? Hãy nêu vị trí đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” Truyện Kiều? Câu 2: Hãy giới thiệu vài nét tác giả nguồn gốc Truyện Kiều? Câu 3: Giải thích nghiã từ “tố nga”? Câu 4: Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ thứ ba nêu hiệu biện pháp đó? Câu 5: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em bốn câu thơ em vừa chép? Gợi ý: Câu 1: Nội dung chính: Giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều, đoạn trích nằm phần đầu tác phẩm Truyện Kiều, phần gặp gỡ đính ước Câu 2: * Nguyễn Du (1965 - 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Nguyễn Du từ nhỏ có sống sung sướng, thông minh, giỏi văn chương Nhưng lên tuổi mồ côi cha 12 tuổi mồ côi mẹ, sống Nguyễn Du có nhiều biến đổi, phải sống tự lập từ - Nguyễn Du người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc Cuộc đời trải, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú niềm đồng cảm sâu sắc với đau khổ Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn nhân dân Nguyễn Du thiên tài văn học, nhà nhan đạo chủ nghĩa lớn * Nguồn gốc Truyện Kiều Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ tác phẩm văn học Trung Quốc Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du mượn cốt truyện nhân vật Tuy nhiên, phân sáng sáng tạo Nguyễn Du lớn Chính điều làm nên giá trị kiệt tác Truyện Kiều Câu 3: “tố nga”: người gái đẹp Câu 4: Câu thơ thứ ba “ Mai cốt cách tuyết tinh thần” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Cốt cách mai mảnh dẻ, cao; tuyết trắng đẹp Ngầm so sánh Vân, Kiều với “ mai”, “ tuyết”, Nguyễn Du muốn khẳng định vẻ đẹp dịu đang, tronng trắng, cao hai chị em Câu 5: • Mở đoạn: Bốn câu thơ trích từ văn “ Cảnh ngày xuân” tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du thành công việc giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân • Thân đoạn: - Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ, cổ điển để giới thiệu lai lịch, vị trí gia đình vẻ đẹp hai chị em Họ hai người gái đầu gia đình họ Vương, Thúy Kiều chị, Thúy Vân em - Câu thơ thứ ba “ Mai cốt cách tuyết tinh thần” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Cốt cách mai mảnh dẻ, cao; tuyết trắng đẹp Ngầm so sánh Vân, Kiều với “ mai”, “ tuyết”, Nguyễn Du muốn khẳng định vẻ đẹp dịu đang, trắng, cao hai chị em Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Nhịp điệu 4/4, 3/3 câu thơ thứ hai, nhịp nhàng, đối xứng, làm bật vẻ đẹp đến độ hoàn mĩ hai chị em - Tác giả sử dụng lời bình để khép lại bốn câu thơ đầu:“Mỗi người vẻ”, cho thấy nét riêng từ nhan sắc, tính cách, tâm hồn người; “Mười phân vẹn mười”, tô đậm vẻ đẹp đến độ toàn diện, hoàn hảo hai chị em * Kết đoạn: Tóm lại, lời giới thiệu vơ ngắn gọn, mang đến cho nhiều thông tin phong phú ấn tượng đậm nét vẻ đẹp hai nhân vật Thúy Vân Thúy Kiều; đồng thời, bộc lộ cảm hứng ca ngợi tài hoa, nhan sắc người qua nghệ thuật điêu luyện, tài hoa Nguyễn Du PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ sau: “Vân xem trang trọng khác vời” Câu 1: Hãy chép tiếp ba câu thơ tiếp theo? Cho biết nội dung bốn câu thơ đó? Câu 2: Giải nghĩa từ “ khn trăng đầy đặn”? Câu 3: Tìm từ Hán Việt đoạn thơ giải thích nghĩa từ Câu 4: Những hình tượng nghệ thuật đoạn thơ mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân? Từ hình tượng ấy, em cảm nhận Thúy Vân có nét riêng nhan sắc tính cách nào? Câu 5:Thúy Vân miêu tả nào? Câu 6: Chỉ biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ phân tích tác dụng? Câu 7: Nhận xét cách sử dụng từ “ thua” “ nhường” tác giả? Cảm nhận em bốn câu thơ đoạn văn từ 8- 10 câu( sử dụng lời dẫn trực tiếp) Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Gợi ý: Câu 1: Bốn câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân Câu 2: “ khuôn trăng đầy đặn”: gương mặt đầy đặn trăng tròn; nét ngài nở nang( nét ngài: nét lơng mày): ý nói lơng mày đậm, cốt tả đôi mắt đẹp Cả câu thơ nhằm gợi tả vẻ đẹp phúc hậu Thúy Vân Câu 3: - Trang trọng: thể cao sang, quý phái, đài - Đoan trang: thể nghiêm trang, đứng đắn Câu 4: - Những hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân: trăng, ngài, hoa, ngọc, mây, tuyết - Những hình tượng cho em thấy vẻ đẹp tính cách, số phận Thúy Vân: Đó vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang, vẻ đẹp hài hòa đến thiên nhiên phải chấp nhận “nhường, thua” trước vẻ đẹp mà không đố kị, ghen ghét, dự báo đời êm ả, bình lặng Câu 5:Thúy Vân miêu tả : - Vẻ đẹp trang trọng q phái - Khn mặt trịn trịa, tươi sáng trăng rằm; lông mày đậm ngài; miệng cười tươi hoa, giọng nói trẻo q ngọc ngà; mái tóc mềm mại, bồng bềnh mây; da trắng, mịn màng tuyết Câu 6: Các biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ: - Ẩn dụ hình thức ( khn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt) - Nhân háo ( mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da) - Liệt kê chi tiết: khuôn mặt, nét ngài, nụ cười, giọng nói, mái tóc, da Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Tác dụng: làm bật vẻ đẹp Thúy Vân- dịu dàng, trang nhã, phúc hậu, hài hòa, “ mười phân vẹn mười” Câu 7: Cách dùng từ “ thua” “ nhường” thể nhường nhịn thiên nhiên trước vẻ đẹp Vân Đó vẻ đẹp hài hịa với thiên nhiên, dự báo đời bình n, khơng sóng gió Câu 8: Cảm nhận em bốn câu thơ đoạn văn từ 8- 10 câu( sử dụng lời dẫn trực tiếp) * Mở đoạn: Bốn câu thơ trích văn “Chị em Thúy Kiều” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du làm bật vẻ đẹp Thúy Vân * Thân đoạn: - Vẻ đẹp Thúy Vân miêu tả cụ thể: khuôn mặt đầy đặn, cân đối, phúc hậu Nghệ thuật liệt kê phối hợp với tính từ làm tốt lên vẻ đẹp phúc hậu: từ khn mặt, nét mày, da, mái tóc, nụ cười, phong thái - Đặc biệt nghệ thuật ẩn dụ, ước lệ sử dụng thành ngữ dân gian “hoa cười … trang – Mây thua … da” Nguyễn Du mượn vẻ đẹp thiên nhiên để làm bật vẻ đẹp Thúy Vân - Từ ngữ chọn lọc, đặc tả kết hợp với tính từ làm tốt lên vẻ đẹp lộng lẫy Thúy Vân Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp hài hòa thiên thiên, tạo hóa Thiên nhiên nhường, thua trước vẻ đẹp mà không ghen ghét, đố kị, dự báo đời bình n, hạnh phúc - Bằng ngịi bút tài hoa kết hợp việc sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa, so sánh … Nguyễn Du đặc tả vẻ đẹp quý phái, đài Thúy Vân * Kết đoạn: Tóm lại, câu thơ luc bát ngắn gọn, tác giả Nguyễn Du tái chân dung Thúy Vân dịu dàng, trang nhã, phúc hậu, hài hoà Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Kiều cành sắc sảo mặn mà” Câu 1: Hãy chép tiếp câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều? Câu 2: Vì nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau? Câu 4: Tác gỉa sử dụng bút pháp để miêu tả nhân vật? Câu 5: Tại tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn”? Câu 6: Tìm thành ngữ sử dụng đoạn em vừa chép nêu hiệu việc sử dụng thành ngữ ấy? Câu 7: Xét theo cấu tạo, từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ gì? Hai từ có tác dụng việc miêu tả chân dung Thúy Kiều? Câu 8: Em hiểu ý nghĩa hai hình ảnh “ thu thủy”, “ nét xuân sơn”? Câu 9: Từ “hờn” câu thứ hai đoạn thơ bị bạn chép nhầm thành từ “buồn” Em giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu chép sai làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ Câu 10: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ) Trong đoạn có câu ghép đẳng lập (gạch gạch câu ghép đẳng lập đó) Gợi ý: Câu 1: HS chép xác tiếp câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều Câu 2: Nhà thơ lại miêu tả Thúy Vân trước, Thúy Kiều sau sử dụng thủ pháp đòn bẩy để tô đậm vẻ đẹp tài năng, tính cách Kiều- nhân vật tác phẩm: Vân đẹp, Kiều đẹp hơn, tài Câu 4: Tác gỉa sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, bút pháp điểm nhãn thủ pháp đòn bẩy để miêu tả Thúy Kiều Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 5: Tác giả viết “hoa ghen”, “ liễu hờn” để tô đậm vẻ đẹp nàng Kiều Vẻ đẹp nàng khiến cho thiên nhiên phải hờn ghen, đố kị vượt lên tiêu chuẩn tạo hóa “ Ghen”, “ hờn” cảm xúc tiêu cực, thể oán trách, ghen ghét, đố kị tạo hóa Nguyễn Du viết cịn ngầm dự báo số phận truân chuyên, sóng gió nàng Câu 6: Thành ngữ “ nghiêng nước, nghiêng thành” lấy ý câu chữ Hán, có nghiã ngoảnh lại nhìn thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại nhìn nước nước người ta bị nghiêng ngả Ý nói sắc đẹp tuyệt vời người phụ nữ làm cho người ta say mê thành, nước Câu 7: Xét theo cấu tạo, từ “ sắc sảo”, “ mặn mà” thuộc kiểu từ láy Từ “ sắc sảo” miêu tả vẻ đẹp trí tuệ, “ mặn mà” miêu tả vẻ đẹp hình thức Kiều Câu 8: “ thu thủy” nước màu thu, “ nét xuân sơn” nét núi mùa xuân Hai hình ảnh miêu tả vẻ đẹp Kiều: đôi mắt đẹp, sáng nước mùa thu, lơng mày đẹp nét núi mùa xuân Câu 9: Nói ý: Từ “buồn” không diễn tả nỗi uất ức, đố kỵ, tức giận từ “hờn”; chưa phù hợp với ý nghĩa dự báo số phận Kiều câu thơ Nguyễn Du Câu 10: Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp Thúy Kiều( khoảng từ 10 đến 15 câu ) Trong đoạn có câu ghép đẳng lập (gạch gạch câu ghép đẳng lập đó) * Mở đoạn: Những câu thơ trích văn “Chị em Thúy Kiều” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều tài lẫn sắc * Phần thân đoạn: Gồm câu với đầy đủ dẫn chứng, lý lẽ làm rõ vẻ đẹp sắc sảo, thông minh, đa cảm Kiều, thể cụ thể Tài Sắc Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn + Gợi tả vẻ đẹp Kiều, tác giả dùng hình tượng ước lệ “ thu thủy”( nước mùa thu), “xuân sơn” ( núi mùa xuân), hoa , liễu Nét vẽ thi nhân thiên gợi, tạo ấn tượng chung vẻ đẹp giai nhân tuyệt + Được gợi tả qua đôi mắt Kiều, đôi mắt thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Đó đơi mắt biết nói có sức rung cảm lịng người + Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy”- nước mùa thu dợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng long lanh, linh hoạt Cịn hình ảnh ước lệ ‘nét xuân sơn- nét núi mùa xân gợi lên đôi lông mày tú khuôn mặt trẻ trung + Vẻ đẹp q hồn mĩ sắc sảo Kiều có sức quyến rũ khiến thiên nhiên dẽ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lịng đố kị, ghen ghét, báo hiệu lành ít, nhiều “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” + Không mang vẻ đẹp “ nghiêng nước, nghiêng thành”, Kiều cịn gái thơng minh mực tài hoa “ Thông minh vốn trương” +Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến gồm đủ: cầm, kì, thi, họa dặc biệt tài đàn nàng, sở trường, khiếu ( nghề riêng) vượt lên người ( ăn đứt) + Đặc tả tài Kiều để ca ngợi tâm đặc biệt nàng Cung đàn bạc mệnh mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết hồn người, ghi lại tiếng long trái tim đa sầu đa cảm + Vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc, tài, tình Tác giả dùng câu thành ngữ “ nghiêng nước, nghiêng thành” để cực tả giai nhân Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn + Chân dung Thúy Kiều chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, phải đố kị “ hoa ghen, liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ • Kết đoạn: Như vậy, câu thơ đoạn trích, Nguyễn Du khơng miêu tả nhân vật mà dự báo trước tương lai nhân vật, truyền cho người đọc tình cảm yêu mến nhân vật mà truyền nỗi lo âu phấp tương lai số phận nhân vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc lại bốn câu thơ cuối theo trí nhớ văn “ Chị em Thúy kiều” tác giả Nguyễn Du trả lời câu hỏi: Câu 1: Hãy nêu nội dung câu thơ đó? Câu 2: Giải thích nghĩa từ “ hồng quần”, “ tuần cập kê”, “ong bướm” Câu 3: Gia cảnh: Họ sống gia đình “phong lưu”, khn phép, nề nếp Câu 4: Cuộc sống hai chị em Kiều miêu tả nào? Câu 5: Tình cảm Nguyễn Du nhân vật sao? Câu 6: Viết đoạn văn ngắn gọn trình bày cảm hứng nhân văn Nguyễn Du qua đoạn trích? Gợi ý: Câu 1: Nội dung: Nhận xét chung sống phẩm hạnh hai chị em Câu 2: - “ hồng quần” quần đỏ, ý người phụ nữ ( hốn dụ) người phụ nữ nghà quyền quý Trung Quốc thường mặc quần đỏ, - “ tuần cập kê” ý nói đến độ tuổi biết yêu đương nam nữ Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - “ong bướm” tình u có phần khơng đứng đắn Câu 3: Gia cảnh: Họ sống gia đình “phong lưu”, khuôn phép, nề nếp Câu 4: Cuộc sống hai chị em Kiều êm đềm, hạnh phúc Dù đến tuổi “cập kê”- tuổi búi tóc cài trâm họ giữ khuôn phép, nề nếp Câu 5: Tình cảm Nguyễn Du nhân vật : yêu quý, trân trọng vẻ đẹp, tài năng, nhân cách họ Câu 6: * Mở đoạn: Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa, đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thể rõ cảm hứng nhân văn ông * Thân đoạn: Cần đảm bảo ý sau: - Gợi tả vẻ đẹp chị em Thúy Vân, Thúy Kiều, Nguyễn Du trân trọng, đề cao giá trị, vẻ đẹp người nhan sắc, tài hoa, phẩm hạnh, khát vọng ý thức thân phận, nhân phẩm cá nhân - Bên cạnh việc trân trọng đẹp dự cảm đầy xót thương kiếp người hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố Nguyễn Du Đó biểu lịng thương cảm sâu sắc, tràn đầy cảm hứng nhân văn với người Nguyễn Du * Kết đoạn: Tóm lại, đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” thành cơng việc thể tình cảm mến u, trân trọng, ngợi ca- cảm hứng nhân văn bao trùm tác phẩm VĂN BẢN: CẢNH NGÀY XUÂN ( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Chép xác bốn câu thơ đầu “ Cảnh ngày xuân” ( Nguyễn Du) trả 10 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Bài “Bánh trôi nước” Hồ Xn Hương có câu thơ có hình ảnh đó: “Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữu lòng son.” Câu 5: Câu hỏi tu từ “ Tấm son gột rửa cho phai” có tác dụng khẳng định tình cảm đậm sâu, chung thủy không phai mà Kiều dành cho Kim Trọng Câu 6: - Nguyễn Du không dùng từ “nhớ” mà lại dùng từ “tưởng” “ tưởng” vừa nhớ nhung, vừa hình dung, tưởng tượng người yêu Kỉ niệm đêm trăng thề nguyền hình ảnh Kim Trọng nơi xa mong ngóng hiển tâm trí Kiều Và thế, nỗi đau đớn nhớ thương người yêu kiều thể rõ nét - Ông dùng chữ “ xót” mà khơng dùng từ “ thương” “ xót” vừa thương vừa diễn tả nỗi đau đớn, xót xa Kiều nghĩ cha mẹ, hình dung cảnh cha mẹ già quê hương ngày đêm tựa cửa đau đáu chờ tin Nàng “ xót” cha mẹ tuổi cao, sức yếu mà thiếu người chăm sóc -> Cách dùng từ Nguyễn Du thật tinh tế, diễn tả xác tâm tư, nỗi lòng Kiều Câu 7: - “ Sân Lai”: sân nhà nlaox Lai Tử, sân nhà cha mẹ Kiều Theo “ Hiếu tử truyện”, lão Lai Tử người nước Sở thời Xuân Thu có hiếu, già nhảy múa sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ - ,“ gốc tử”: gốc thị cha mẹ trồng, ý cha mẹ ->Tác dụng việc sử dụng điển cố, điển tích : Làm rõ lòng hiếu thảo Kiều với cha mẹ Câu 8: Nỗi lòng Thúy Kiều nghĩ cha mẹ: nhớ thương, xót xa, lo lắng cha mẹ già mà khơng biết có chăm sóc; day dứt, dằn vặt khơng thể bên 24 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 9: - Đoạn văn quy nạp - Nội dung: Đảm bảo ý nêu cảm nhận phẩm chất Kiều thể đoạn trích + Lịng thủy chung, tình u mãnh liệt Nhớ Kim Trọng da diết Xót xa nghĩ đến cảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ Khẳng định tình u với Kim Trọng khơng phai nhạt + Lòng hiếu thảo với mẹ cha: Hiểu rõ lòng đau đớn, nhớ nhung cha mẹ, mà xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ mà vị võ ngóng trơng Lo lắng gần để ngày đêm phụng dưỡng song thân Xót xa nghĩ tới cảnh cha mẹ ngày già yếu mà “bên trời góc bể” + Lịng vị tha hết mực: Trong cảnh ngộ bị lưu lạc, đọa đầy chốn lầu xanh, nàng nghĩ lo lắng cho người thân lo nghĩ cho Nàng ln tự trách, tự nhận lỗi việc * Sử dụng phép để liên kết(gạch dưới) **Đoạn văn tham khảo: Đoạn thơ trích văn “Kiều lầu Ngưng Bích” tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du, nói nỗi nhớ Kim Trọng cha mẹ Trước hết nàng đau đớn nhớ tới chàng Kim Điều vừa phù hợp với quy luật tâm lí vừa thể tinh tế ngịi bút Nguyễn Du Nhớ tới người tình nhớ đến tình yêu nên Kiều nhớ tới lời thề đôi lứa “Tưởng người nguyệt chén đồng” vừa hôm nàng chàng uống chén rượu thề, thề nguyền son sắc, hẹn ước trăm năm trời trăng vằng vặc mà người ngả, mối duyên tình 25 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn cắt đứt đột ngột Nàng xót xa ân hận kẻ phụ tình, đau đớn hình dung cảnh người yêu ngày đêm chờ tin nàng mà uổng cơng vơ ích “Tin sương luống trông mai chờ” Lời thơ có nhịp thổn thức trái tim yêu thương nhỏ máu.Tấm lòng son trắng Kiều bị vùi dập, hoen ố, biết gột rửa “Tấm son gột rửa cho phai” Đó lịng nhớ thương Kim Trọng khơng nguôi quên Đối với Kim Trọng, Kiều thật sâu sắc, thủy chung, thiết tha, day dứt với hạnh phúc lứa đơi Tiếp đến Kiều xót xa nghĩ tới cha mẹ: “Xót người tựa cửa hơm mai” Nghĩ tới song thân, nàng thương xót, nàng thương cha mẹ sáng, chiều tựa cửa ngóng tin con, trơng mong đỡ đần, nàng xót xa lúc cha mẹ tuổi già sức yếu mà nàng không tự tay chăm sóc thời người trơng nom Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” với điển cố “gốc tử” thể nhớ nhung lo lắng, quan tâm Kiều cha mẹ Hình ảnh nắng mưa nói lên vất vả cực nhọc cha mẹ làm cho Kiều ln đau xót nghĩ bất hiếu khơng đền đáp cơng lao cha mẹ Điều cho thấy Kiều người hiếu thảo, rộng lượng, vị tha.Tóm lại , qua tám câu thơ, thấy Kiều người yêu chung thủy; người hiếu thảo, trách nhiệm; gái giàu lịng vị tha, đáng yêu thương trân trọng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” có câu: “Buồn trơng cửa bể chiều hơm” Câu 1: Chép xác dịng thơ Câu 2: Giải thích nghĩa từ “ duềnh”? Câu 3: Ghi lại từ láy câu thơ nêu tác dụng ba từ láy em vừa tìm được? Câu 4: Hãy biện pháp nghệ thuật sử dụng đọn trích nêu 26 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn tác dụng? Câu 5: Mỗi cảnh vật miêu tả đoạn thơ ẩn dụ cảnh ngộ tâm trạng Thúy Kiều Hãy ý nghĩa ẩn dụ Câu 6: Đoạn thơ cho thấy thành công Nguyễn Du việc sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? Hãy nêu hiểu biết em bút pháp đó? Câu 7: Qua câu thơ, em thấy tâm trạng Kiều nào? Câu 8: Nhận xét nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du câu thơ trên? Câu 9: Viết đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp cảm nhận em cảnh ngộ tâm trạng nàng Kiều đoạn thơ Gợi ý: Câu 1: Hs chép xác dịng thơ Câu 2: “ duềnh” vũng sông biển Câu 3: - Các từ láy “ thấp thoáng”, “ xa xa”, ‘man mác”, “rầu rầu”,” xanh xanh”, “ầm ầm” - Các từ láy ‘man mác”, “rầu rầu”,” xanh xanh”, “ầm ầm” không tả cảnh mà diễn tả tâm trạng, nỗi lòng Kiều: buồn tủi, kinh hãi, lo sợ nghĩ tương lai đầy trắc trở Câu 4: - Điệp ngữ “buồn trông” lặp lặp lại lần đầu câu thơ gợi lớp lớp nỗi buồn trùng điệp dồn tới từ man mác, lo âu đến kinh sợ hãi hùng, nỗi buồn trùng điệp dồn tới bao trùm thân phận nhỏ bé Thúy Kiều nhấn chìm nàng, cịn tiếng nàng kêu cứu đồng vọng thiên nhiên “ Buồn trông” trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc cuả tâm trạng 27 Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn - Hình ảnh ẩn dụ “thuyền”, “hoa” câu hỏi tu từ ( Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa?/ Hoa trôi man mác biết đâu?) gợi lên thân phận bấp bênh, chìm nổi, tương lai mờ mịt, mơng lung, vơ định Kiều Hình ảnh tiếng sóng “ ầm ầm” dội ẩn dụ cho trắc trở, gian nan ập xuống đời nàng - Phép đảo ngữ ( từ láy “ ầm ầm” đảo lên đầu dòng thơ nhấn mạnh âm ghê rợn tiếng sóng, qua gợi lên nỗi hoảng sợ, kinh hồng lịng Kiều nghĩ tới tương lai đầy bão tố Câu 5: Mỗi cảnh vật thiên nhiên đồng thời ẩn dụ tâm trạng Thúy Kiều - Hình ảnh “cánh buồm thấp thống” nơi “cửa bể chiều hôm” khơi gợi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương Kiều - Hình ảnh “cánh hoa trơi” man mác dịng gợi nỗi buồn số phận trơi nổi, lênh đênh đâu, đâu Kiều - Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” kết hợp với hình ảnh “chân mây mặt đất” gợi tâm trạng bi thương tương lai mờ mịt - Thiên nhiên dội với “gió mặt duềnh”, “ầm ầm tiếng sóng” cho thấy tâm trạng lo sợ hãi hùng trước tai họa rình rập đổ ập xuống đời nàng Câu 6: - Đoạn thơ cho thấy thành công Nguyễn Du việc sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Thế tả cảnh ngụ tình? Trong văn học trung đại, tác giả coi cảnh ngụ tình thủ pháp nghệ thuật quan trọng để biểu đạt ý tình chứng tỏ khả hàm súc ngôn ngữ thơ ca Nhiều tác phẩm sử dụng thành công nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh 28 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Quan; Thu vịnh Thu Điếu Nguyễn Khuyến,…Tả cảnh ngụ tình dùng cảnh thiên nhiên để diễn tả tình cảm người Như vậy, nghệ thuật cảnh ngụ tình, cảnh phương tiện miêu tả, tỉnh mục đích để tả Câu 7: Qua câu thơ, em thấy tâm trạng Kiều : - Thấm thía nỗi đơn, nhỏ bé, đơn độc ( buồn trông) - Hoang mang, lo lắng tương lai mờ mịt, mông lung, vô định: “ Hoa trôi man mác biết đâu?” - Sợ hãi trước đợt sóng bủa vây dội, lo lắng linh cảm tương lai với nhiều biến cố hãi hùng Câu 8: Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du câu thơ trên: - Bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện - Các biện pháp điệp ngữ, ẩn dụ, câu hỏi tu từ từ láy vận dụng hiệu - Thể thơ lục bát, nhip thơ chậm rãi, giọng thơ trầm diễn tả nỗi buồn sâu thẳm nàng Câu 9: * Mở đoạn: Đoạn thơ trích văn “Kiều lầu Ngưng Bích” thuộc tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du nói cảnh ngộ tâm trạng nàng Kiều * Thân đoạn: Tám câu thơ bốn tranh thiên nhiên gọi liên tưởng đến thận phận tâm trạng nàng Kiều Mỗi cảnh vật ẩn dụ cảnh ngộ tâm trạng Kiều + Cảnh “ cửa bể chiều hôm” gợi nỗi buồn hoang vắng, đơn côi Kiều Nên nhìn thấy cánh buồm thấp thống lịng Kiều sáng lên hi vọng; nàng 29 Phiếu học tập Đọc- hiểu mơn Ngữ văn có trở lại q hương Nhưng “ Cánh buồm” biến mất, hi vọng trở thành thất vọng + Nhìn “ dịng nước”, nàng liên tưởng tới dịng đời Và đời cánh hoa trôi giạt, vô định tâm trạng xót xa, bơ vơ Kiều + Nhìn “ nội cỏ” trải tới chân trời, tâm cảm “ rầu rầu”, Kiều thấy màu xanh xanh, lạnh lùng, ảm đạm búa vây lấy nàng + Trông cảnh “ gió mặt duềnh” nàng nghe thấy “ ầm ầm tiếng sóng” kêu quanh dự báo điều khủng khiếp xảy với nàng Kiều rơi vào hoảng loạn sợ hãi,… * Kết đoạn: Tóm lại, với cảnh ngộ tâm trạng Kiều cho thấy nàng người gái thật đáng thương -VĂN BẢN: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA ( Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em có học tác phẩm, có hai câu thơ: Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng Câu 1: Hãy cho biết hai câu thơ trích tác phẩm nào? Câu 2: Em giới thiệu nét tác giả tác phẩm đó.? Câu 3: Em hiểu nghĩa hai câu thơ nào? Tác giả muốn gửi gắm điều qua hai câu thơ ấy? Câu 4: Viết đoạn văn 200 chữ chia sẻ học học em nhận qua hai câu thơ trên? Gợi ý: 30 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 1: Hai câu thơ đoạn “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Trich tác phẩm truyện thơ “ Lục Vân Tiên” nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu Câu 2: Giới thiệu nét đời NĐ C: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), gọi Đồ Chiểu, quê cha xã Bồ Điều, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế, sinh quê mẹ làng Tân Thới, tỉnh Gia Định ( Nay Thành phố Hồ Chí Minh) - Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc trở gian truân Nhưng vượt lên nỗi đau, đời ông lại học lớn nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời, gương sáng ngời lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống ngoại xâm + Bị mù đơi mắt, Nguyễn Đình Chiểu vươn lên sống làm nhiều việc có ích: dạy học, bỏ thuốc, sáng tác thơ văn + Khi giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu nêu cao lập trường kháng chiến, bất hợp tác với giặc, giữ vững khí tiết, sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân - Tác phẩm tiêu biểu : Truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà Mậu, chạy giặc, văn thé nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp… Câu 3: Biết vận dụng kiến thức từ Hán- Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ Từ rút ý tứ tác giả muốn gửi gắm qua câu thơ - Kiến: thấy ( chứng kiến) - Ngãi: ( nghĩa) : lẽ phải làm khuôn phép ứng xử - Bất: chẳng, không - Vi: làm( hành vi) - Phi: trái, khơng phải * Từ ta hiểu nghĩa hai câu thơ thấy việc hợp với lẽ phải mà khơng làm khơng phải người anh hùng 31 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn * Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể quan niệm đạo lí: người anh hùng người sẵn sàng làm việc nghĩa vô tư, khơng tính tốn Làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Câu 4: • Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề • Thân đoạn: 1, Giải thích - “Kiến nghĩa bất vi” có nghĩa thấy việc nghĩa mà khơng làm Việc nghĩa việc tốt bênh vực kẻ yếu, giúp đỡ kẻ khó - Hai câu thơ bộc lộ quan niệm Nguyễn Đình Chiểu: thấy việc nghĩa mà khơng làm khơng phải anh hùng Nói cách khác, tác giả muốn gửi gắm học: làm người phải biết làm việc nghĩa, việc thiện 2, Bàn luận a) Làm người phải biết làm việc nghĩa, việc thiện vì: - Làm việc tốt, bênh vực lẽ phải, chống lại xấu, ác việc nên làm, cần phải làm, trách nhiệm người để gọp phần giữ gìn trật tự xã hội - Đó truyền thống tốt đẹp nhân dân ta từ bao đời nay: “Thương người thể thương thân” - Người làm việc nghĩa đươc người tơn trọng, q mến, gặp khó khăn người giúp đỡ Họ tìm thấy niềm vui thoải mái tâm hồn b) Biểu quan niệm sống nghĩa hiệp - Giúp đỡ người bị nạn 32 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Chống lại ác, xấu Ví dụ: Các hiệp sĩ đường phố thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương; nhà báo viết chống tiêu cực, phanh phui việc xấu xã hội, Mở rộng vấn đề - Phê phán hèn nhát, ích kỉ, thờ ơ, vơ cảm - Sống nghĩa hiệp phải biết tự lượng sức Bài học - Biết giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn; có tinh thần sẻ chia, yêu thương - Liên hệ thân * Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc đoạn thơ sau: “ Vân Tiên ghé lại bên đàng Bị tiên gậy thác thân vong Câu 1: Khi gặp cướp Vân Tiên có thái độ hành động gì? Câu 2: Tương quan lực lượng hai bên nào? Câu 3: Giải thích thành ngữ “ tả đột hữu xơng” Câu 4: Nhận xét khí Vân Tiên trận đánh? Gợi ý: Câu 1: Khi gặp cướp Vân Tiên bát bình nên chàng liền “ Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô” Chàng cảnh báo, ngăn chặn hành động côn đồ chúng: “ Bớ đảng đồ/ Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.” 33 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 2: Tương quan lực lượng hai bên : - Đảng cướp đông đúc, tướng cướp hãn, quân chúng “ bốn phía phủ vây bịt bùng”, có gươm giáo - Lục Vân Tiên có mình, tay khơng tấc sắt, vũ khí gậy bẻ vội bên đàng Câu 3: “ tả đột hữu xông”: đánh vào bên trái, xông thẳng bên phải, ý nói chủ động tung hồnh lâm trận Câu 4: Khí Vân Tiên trận đánh: mạnh mẽ, hào hùng, dũng cảm Biểu hiện: - Thành ngữ Hán Việt: “ tả đột hữu xông” đầy giá trị tạo hình, tái hình ảnh Lục Vân Tiên xong pha dũng mãnh vòng vây bon cướp - Phép so sánh “ Khác Triệu Tử phá vòng Đương Đang.”- Vân Tiên đặt ngang hàng với chiến binh tài thời Tam Quốc - Chàng khiến tướng cướp không kịp trở tay, bỏ mạng tức khắc, đám lâu la bốn phía tan tác tháo chạy PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc câu thơ sau: “ Dẹp lũ kiến chòm ong Làm người phi anh hùng” Câu 1: Giải thích ý nghĩa cụm từ “ lũ kiến chòm ong”, “ kiến nghĩa bất vi”? Câu 2: Qua đối thoại: “khoan khoan ngồi Kh mơn phận gái việc đến đây” Em thấy Vân Tiên người nào? Câu 3: Nêu cảnh ngộ đáng thương Nguyệt Nga 34 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 4: Nhận xét cách xưng hô Nguyệt Nga “quân tử” – “tiện thiếp” Câu 5: Em thấy nét đẹp tâm hồn nhân cách Nguyệt Nga qua đoạn trích? Câu 6: Nêu quan niệm người anh hùng Nguyễn Đình Chiểu thể qua đoạn trích Câu 7: Nhận xét nghệ thuật xây dựng khắc họa nhân vật Nguyễn Đình Chiểu thể qua đoạn trích Câu 8: Nhận xét ngơn ngữ tác giả đoạn thơ? Câu : Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn bệnh vô cảm xã hội nay? Gợi ý Câu 1: “ lũ kiến chòm ong”: bọn cướp vừa bị Vân Tiên đánh cho trận tơi bời, “ kiến nghĩa bất vi”: thấy việc nghĩa mà không làm Câu 2: Trong đối thoại, Vân Tiên khuyên Kiều Nguyệt Nga khơng khỏi xe để giữ gìn lễ nghĩa, tiết hạnh cho nàng, chứng tỏ nàng người hiền lành, tử tế, hiểu trọng lễ nghĩa Vân Tiên hỏi thăm tên họ Nguyệt Nga, cho thấy ân cần, chu đáo chàng Câu 3: Cảnh ngộ đáng thương Nguyệt Nga: nàng người gái danh giá, khuê các, phải từ Tây Xuyên đến Hà Khê theo lời cha để định bề nghi gia nghi thất, không may lại gắp cướp đường Câu 4: Cách xưng hô Nguyệt Nga: gọi Vân Tiên “quân tử” thể trân trọng, ngưỡng mộ, biết ơn; xưng “tiện thiếp” thể khiêm nhường Câu 5: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Nguyệt Nga: - Qua cách xưng hô khiêm nhường, cách giới thiệu thân tỉ mỉ mà không khoa trương, cách trả lời đầu cuối rõ ràng cử “lạy”, “thưa” ta thấy Nguyệt Nga người gái có học thức, thơng minh mực thước 35 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Nàng sống ngoan ngoãn, hiếu thảo, lời cha, cư xử với khuôn phép lễ giáo phong kiến – “cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy” - Mong muốn đền ơn Vân Tiên chứng tỏ nàng người nghĩa tình  Kiều Nguyệt Nga để lại ấn tượng tốt đẹp, sâu sắc: cô gái thùy mị, nết na, gia giáo, thơng minh, có học thức Câu 6: Quan niệm người anh hùng Nguyền Đình Chiểu: anh hùng người có tài trí, có sức mạnh phi thường, có lịng nhân hậu dũng cảm, nghĩa mà sẵn sàng hành động, khơng địi hỏi báo đáp Câu 7: Nghệ thuật xây dựng khắc họa nhân vật Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích - Đặt nhân vật vào tình thử thách để bộc lộ tính cách - Miêu tả tính cách thơng qua lời nói, cử chỉ, hành động - Để nhân vật tự bộc lộ qua ngôn ngữ đối thoại Câu 8: Nhận xét ngôn ngữ tác giả đoạn thơ - Chủ yếu sử dụng đối thoại tạo chân thực, sinh động cho câu chuyện, qua nhân vật tự bộc lộ tính cách - Ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ nầy, tiểu thơ, thơ, đàng, Câu 9: • Mở đoạn: Giới thiêu vấn đề nghị luận • Thân đoạn: 1, Giải thích: Vơ cảm khơng có tình cảm, cảm xúc, sống ích kỉ, lạnh lùng, thờ với người, việc xung quanh mình, kể việc tốt việc xấu, đẹp chưa đẹp 2, Biểu hiện: 36 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn - Không biết xúc động trước đẹp, thiện - Không biết lên án, phê phẫn nộ trước xấu, ác - Thờ trước tương lai 2, Bàn luận - Vô cảm “căn bệnh” xã hội đại - Hiện nay, “ bệnh vô cảm” ngày phổ biến: thấy người bị tai nạn không giúp đỡ mà cịn “hơi của”; thấy cướp giật, đánh khơng ngăn, chí cịn đứng chụp ảnh để khoe lên mạng xã hội | ( Lấy ví dụ cụ thể) - Nguyên nhân: + Do nhịp sống gấp, sống vội, người ngày thực dụng, mải miết chạy theo giá trị vật chất, bỏ quên nghãi tình với người xung quanh + Máy móc, cơng nghệ, mạng xã hội thu hút người đến mức khiến họ quên thứ xung quanh, bên cạnh + Do tâm lí ích kỉ, sợ phiền hà, sợ liên lụy, - Hậu quả: + Bệnh vô cảm” dẫn đến hàng loạt hành vi “ máu lạnh”, gây rối loạn xã hội, làm tổn thương cho người khác thể chất lẫn tinh thần Ngay người mắc bệnh bị ảnh hưởng nhân cách tương lai họ + Dẫn đến xuống cấp trầm trọng của giá trị đạo đức xã hội - Giải pháp: + Mỗi người phải tự thay đổi ý thức, suy nghĩ + Tuyên truyền để xã hội ý thức bệnh này, phê phán, lên án lối sống vô cảm 37 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn + Giáo dục phải trọng bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn người kĩ sống, kĩ giải vấn đề mâu thuẫn + Tổ chức nhiều hoạt động kết nối yêu thương xã hội 3, Mở rộng vấn đề - Tuy nhiên, xã hội cịn nhiều người tốt, có lối sống nghĩa hiệp - Bên cạnh việc chữa “bệnh vô cảm”, người cần tránh lối sống sai lầm khác 4, Bài học - Cần học cách quan tâm tới điều xung quanh sống cuả mình, lên án biểu “bệnh vô cảm” xã hội - Liên hệ thân • Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề 38 ... đạo chủ nghĩa lớn * Nguồn gốc Truyện Kiều Truyện Kiều có nguồn gốc cốt truyện từ tác phẩm văn học Trung Quốc Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du mượn cốt truyện nhân vật Tuy nhiên,... nhận qua hai câu thơ trên? Gợi ý: 30 Phiếu học tập Đọc- hiểu môn Ngữ văn Câu 1: Hai câu thơ đoạn “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Trich tác phẩm truyện thơ “ Lục Vân Tiên” nhà thơ Nguyễn Đình... Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cho câu thơ: “ Trước lầu Ngưng Bích khóa xn” Câu 1: Hãy chép tiếp năm câu thơ tiếp theo? Cho biết câu thơ trích từ văn nào, tác

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thanh minh trong tiết tháng ba Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay( Cảnh ngày xuân) Câu 1: Liệt kê các từ láy, từ ghép trong đoạn thơ. Những từ ấy gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?

  • Câu 2: Tìm ít nhất 2 từ Hán Việt trong đoạn thơ và giải nghĩa?

  • Gợi ý:

  • Câu 1: Các từ láy: “nô nức, dập dìu, ngổn ngang”; các từ ghép : “thanh minh, gần xa, yến anh, chị em, sắm sửa, bộ hành, tài tử, giai nhân, ngựa xe, quần áo, vàng vó”. Những từ ấy gợi lên sự đông vui, tấp nập của lễ hội và tâm trạng náo nức, rộn ràng của những người đi hội.

  • Câu 2: Từ Hán Việt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan