1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra thơ và truyện trung đại

2 2,9K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 36 KB

Nội dung

Câu 4: Nguyễn Du dùng bút pháp nghệ thuật gì để tả chị em Thuý Kiều.. Câu 5: Tâm trạng của Thuý Kiều ra sao khi nàng phải ra mắt Mã Giám Sinh.. Câu6: Cảnh xung quanh lầu Ngng Bích liên q

Trang 1

Họ và tên:

Lớp

Kiểm tra về thơ và truyện trung đại

Đề bài:

I.Phần trắc nghiệm: < 4 điểm >: Đánh dấu vào đáp án đúng

A Dã sử B Lịch sử C Truyền thuyết D Cổ tich.

Câu 2: Xếp theo đúng thứ tự các việc đợc kể trong “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”

A Bà cung nhân sai chặt cây quý

B Chúa su tầm vật lạ

C Bọn hoạn quan nhờ gió bẻ măng

D Chúa đi chơi

Câu 3: Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác?

A Kim Vân Kiều truyên

B Đoạn trờng tân thanh

C Truyện Vơng Thuý Kiều

Câu 4: Nguyễn Du dùng bút pháp nghệ thuật gì để tả chị em Thuý Kiều?

A Bút pháp tả thực B Bút pháp tự sự

C Bút pháp ớc lệ D Bút pháp lãng mạn

Câu 5: Tâm trạng của Thuý Kiều ra sao khi nàng phải ra mắt Mã Giám Sinh?

A Không có tâm trạng gì

B Vui mừng vì có cơ hội bán mình chuộc cha

C Ngại ngùng, e lệ, đau đớn, xót xa

D Căm ghét gã buôn ngời

Câu6: Cảnh xung quanh lầu Ngng Bích liên quan đến tâm trạng Thuý Kiều nh thế nào?

A Không có mối liên hệ nào cả

B Đối lập với tâm trạng của Kiều

C Góp phần thể hiện tâm trạng Kiều

Câu 7: Tại sao Trịnh Hâm lại “ giả tiếng kêu trời” sau khi hãm hại Vân Tiên?

A Để mọi ngời cứu Vân Tiên

B Để mọi ngời không nghi ngờ

C Để không áy náy

D Kêu theo phản ứng tự nhiên

Câu 8: Gia đình ông ng đã làm gì để cứu Vân Tiên?

A Hơ lửa sởi ấm B Nấu cháo cho ăn

C Quấn chăn chiếu D Hô hấp nhân tạo

II Phần tự luận < 6 điểm >

Câu1: < 2 điểm > Viết đoạn văn khoảng 6 câu phân tích bức tranh thiên nhiên trong 4 câu đầu đoạn trích “ Cảnh ngày xuân”

Câu2: < 4 điểm >.Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu phân tích 8 câu cuối của đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngng Bích” Gạch chân 2 từ ghép và 2 từ láy em sử dụng trong đoạn văn

Đáp án – Biểu điểm. Biểu điểm.

Trang 2

I Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng: 0,5 điểm.

Câu1: D; Câu 2 : D ; Câu 3: A ; Câu 4 : C ; Câu 5: C ; Câu 6: C ; Câu 7: B ; Câu 8: A

II Phần tự luận : Đảm bảo các yêu cầu sau:

1 Về hình thức: Nắm đợc cách viết đoạn văn, bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát, không mắc nhiều lỗi chính tả

2 Về nội dung:

Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân hiện lên thật đẹp:

“Ngày xuân con én đa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi

Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”

Hai câu thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ chỉ thời gian và gợi không gian cho ta thấy cảnh ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết xuân đã sang tháng thứ ba Trong tháng cuối của mùa xuân mà những cánh én vẫn rộn ràng bay lợn nh con thoi giữa bầu trời trong sáng

Hai câu sau là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân

+ Hình ảnh thảm cỏ xanh non trải rộng đến tận chân trời, điểm thêm sắc trắng của bông hoa lê làm cho bức tranh thiên nhiên hài hoà

+ Chữ “ điểm” đợc sử dụng tài tình khiến cho cảnh vật có hồn, sống động chứ không tĩnh tại

 Vẻ đẹp của bức tranh xuân mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống; khoáng đạt, trong trẻo; nhẹ nhàng mà thanh khiết

Câu 2:

Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình để khắc hoạ tâm trạng Kiều khi

ở lầu Ngng Bích:

“ Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa

Buồn trông ngọn nớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh

Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Mỗi hình ảnh thiên nhiên đồng thời là một ẩn dụ về tâm trạng con ngời

+ Hình ảnh “cánh buồm thầp thoáng” nơi cửa bể chiều hôm khơi gợi nỗi nhớ quê hơng, gia đình da diết

+ Hình ảnh “ngọn nớc mới sa, hoa trôi man mác” giữa dòng gợi nỗi buồn về số phận trôi nổi không bíêt đi về đâu của Kiều

+ Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” kộo dài từ chõn mõy đến mặt đất.=> khung cảnh thiờn nhiờn nhuốm màu hộo ỳa lụi tàn Gợi tõm trạng bi thương về một tương lai mờ mịt

+ Hỡnh ảnh thiờn nhiờn dữ dội, giú khụng thổi, súng khụng vỗ mà “ giú cuốn”,

“ầm ầm tiếng súng kờu” =>tõm trạng lo sợ, hói hựng trước những tai hoạ đang rỡnh rập, bủa võy, bỏm diết lấy nàng

như những lớp súng trào dõng dồn dập, tới tấp xụ đến cuộc đời Kiều.Đoạn thơ như một dự bỏo về chuỗi ngày khủng khiếp, đau thương đang chờ đợi nàng ở phớa trước

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w