kiem tra tho va truyen hien dai

6 1.4K 16
kiem tra tho va truyen hien dai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Tự Tân Họ tên: …………………… Lớp : 9/… Bài tập kiểm tra (1t) Văn thơ hiện đại Môn : Ngữ Văn lớp 9 Thời gian: 45 phút TN TL TC A/Phần trắc nghiệm :(Th/gian: 15 Phút) gồm 12 câu (mỗi câu chọn đúng 0,25 điểm )T.C: 3 điểm Chọn khoanh tròn chữ cái ở các câu mà em cho là đúng 1/ Chủ đề của bài thơ đồng chí là gì ? a-Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính cụ Hồ trong khángchiến chống Pháp. b- Tình đoàn kết gắn bó giữa các anh bộ đội cách mạng c- Sự nghèo túng,vất vả của người nông dân mặc áo lính d- Vẻ đẹp của hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ. 2/ Em hiểu nghĩa hai chữ “Đồng chí” như thế nào ? a- Bạn đồng đội , b- Bạn chiến đấu c-Bạn tri âm tri kỉ. d-Những người bạn chiến đấu cùng chung lí tưởng. 3/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được viết bằng thể thơ gì? Giọng thơ như thế nào? a- Thơ thất ngôn; giọng thơ du dương trầm bổng. b- Thơ tự do;giọng thơ mạnh mẽ hào hùng c-Thơ lục bát; giọng thơ nhẹ nhàng d-Thơ bảy chữ; giọng thơ ngang tàng,mạnh mẽ 4/ Câu thơ “Lại đi ,lại đi, trời xanh thêm”tác giả sử dụng nghệ thuật gì? a-Điệp ngữ nhân hóa b- nhân hóa ẩn dụ c- Điệp ngữ ẩn dụ d- Hoán dụ điệp ngữ 5/ Câu thơ “Đêm thở sao lùa nước Hạ Long” (Huy Cận) tác giả dùng biện pháp tu từ gì ? a-So sánh b- Ẩn dụ c- Nhân hóa d- Hoán dụ 6/ Trong truyện ngắn “Làng”-Kim Lân ,chi tiết ông Hai trò chuyện với thằng Húc mục đích là: a-Để tỏ lòng yêu thương một cách đặc biệt đứa con út của mình. b-Để cho bớt cô đơn buồn chán vì không có ai để nói chuyện. c-Để thổ lộ nỗi lòng làm vơi bớt nỗi buồn khổ . d- Để mong thằng Húc hiểu được tấm lòng ông. 7/ Hình tượng trung tâm trong bài thơ “Bếp lửa” là? a- Người bà tiếng chim tu hú b- Người bà đứa cháu nhỏ c- Người bà bếp lửa d- Bếp lửa kỉ niệm tuổi thơ 8/ Chọn điền các từ (là,làm,như, thành) vào chỗ trống trong câu thơ cho đúng ? “ Mai sau con lớn . người tự do” 9/ Tác phẩm “Chiếc lược ngà”của Nguyễn Quang Sáng thuộc thể loại ? a-Truyện ngắn b- Tiểu thuyết c- Hồi kí d- Tùy bút 10/ Câu văn : “Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao”miêu tả phương diện nào của nhân vật? a-Ngoại hình b-Nội tâm c- Tính cách d- Phẩm chất 11/Nhân vật anh thanh niên trong truyện“Lặng lẽ Sa–Pa” được tác giả miêu tả chủ yếu bằng cách nào ? a-Tự giới thiệu về mình b-Được tác giả miêu tả trực tiếp. c-Hiện ra qua sự nhìn nhận,đánh giá của các nhân vật khác. d-Được giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già . 12/Nối cột A(tên văn bản) với cột B (năm sáng tác) cho đúng Cột A Nối với Cột B a Bài thơ về tiểu đội xe không kính A+ …. 1 1963 b Ánh trăng B+ . . . 2 1948 c Bếp lửa C+…. 3 1978 4 1969 II/ Phần tự luận : (7điểm) Câu :1 (3điểm) Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: “Trăng cứ tròn vành vạnh” a-Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ b- Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? của ai? c-Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ ? Câu2: (4 điểm) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long . __________________________________________________________________________ _ II/ Phần tự luận : (7điểm) Câu :1 (3điểm) Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: “Trăng cứ tròn vành vạnh” a-Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ b- Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? của ai? c-Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ ? Câu2: (4 điểm) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long . __________________________________________________________________________ _ II/ Phần tự luận : (7điểm) Câu :1 (3điểm) Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: “Trăng cứ tròn vành vạnh” a-Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ b- Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? của ai? c-Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ ? Câu2: (4 điểm) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long . __________________________________________________________________________ II/ Phần tự luận : (7điểm) Câu :1 (3điểm) Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: “Trăng cứ tròn vành vạnh” a-Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ b- Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? của ai? c-Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ ? Câu2: (4 điểm) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” của Nguyễn Thành Long . ___________________________________________________________________________ MA TRẬN ĐỀ NGỮ VĂN 9 (KIỂM TRA VĂN THƠ HIỆN ĐẠI) Các lĩnh vực kiến thức Các mức độ đánh giá tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đồng chí C2:0,25 C1: 0,25 0,5đ Bài thơ về tiểu đội xe không kính C3:0,25 C4:0,25 0,5đ Đoàn thuyền đánh cá C5:0,25 0,25đ Bếp lửa C7 0,25 0,25đ Khúc hát ru những em bé lớ trên lưng mẹ C8:0,25 0,25đ Làng-Kim Lân C6 0,25 0,25đ Lặng lẽ sa –Pa C11 0,25 0,25 Chiếc lược ngà C9 0,25 C10: 0,25 0,5đ Trắc nghiệm nối C12:0,25 0,25đ Điểm trắc nghiệm 1,25 1,75 3điểm Tự luận : Câu1: Tìm hiểu về bài thơ “Ánh Trăng” Câu 2: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niện trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa”-Nguyễn Thành Long 1đ 1đ 1đ 2đ 1đ 1đ 3đ 4đ Tổng số điểm cả hai phần Trắc nghiệm +Tự luận 1,25 2 1,75 3 2 10điểm HƯỚNG DẪN CHẤM I/ Phần trắc nghiệm:mỗi câu làm đúng 0,25 Tổng cộng :3điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TL a d b c c c c làm a b c a+4 b+3 c+1 II/ Phần tự luận : (7điểm) Câu 1: (3điểm) a- Chép chính xác 3 câu thơ còn lại của bài thơ (0,5) Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình. b- Nêu được tên bài thơ: “Ánh trăng”.Tên tác giả bài thơ: Nguyễn Duy (0,5) c- Giải thích được vầng trăng trong bài thơ mang rất nhiều ý nghĩa tượng trưng (2điểm) + Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên,tươi mát,là người bạn suốt thời nhỏ tuổi ,rồi thời chiến tranh ở rừng.(0,5) + Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình,hơn thế,trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống .(0,5) + Ở khổ thơ cuối cùng,trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ .là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ cả mỗi chúng ta. Con người có thể vô tình,có thể lãng quên nhưng thiên nhiên,nghĩa tình quá khứ thì luôn tràn đầy bất diệt .(1diểm) - Từ đó hiểu chủ đề của bài thơ “Ánh trăng”. - Bài thơ là tiếng lòng,là những suy ngẫm thấm thía,nhắc nhở ta về thái độ,tình cảm - đối với những năm tháng quá khứ gian lao ,tình nghĩa ,đối với thiên nhiên,đất nước - bình dị hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở,củng cố người đọc thái độ “Uống - nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ . Câu 2(4 điểm) * Về hình thúc (0,5điểm) Bài viết có bố cục rõ ràng ,chặt chẽ ;diễn đạt sáng rõ ,không sai lỗi chính tả diễn đạt * Nội dung :Bài viết làm nổi bật được vẻ đẹp của anh thanh niên,qua các ý cơ bản sau:(2điểm) - Là người có hoàn cảnh sống đặc biệt nhưng vẫn yêu đời ,yêu cuộc sống sống có lí tưởng . - Là người yêu nghề ,tìm thấy niềm vui có ý thức trách nhiệm cao trong công việc. - Là người biết sắp xếp ,tổ chức cuộc sống ngăn nắp ,gọn gàng,nuôi gà ,trồng hoa. . . để cải thiện - Là người khiêm tốn ,ham học hỏi có thái độ ân cần ,hiếu khách . (Biết dùng lí lẽ dẫn chứng cụ thể để phân tích làm sáng rõ các luận điểm trên (1 điểm) - Anh rthanh niên là hình ảnh tiêu biểu của lớp thanh niên sống có ích có lí tưởng cao đẹp .Anh là tấm gương tỏa sáng cho thế hệ trẻ hôm nay (0,5 điểm) --------------------------------------------------------------------------------------------- Tranh .Vì thế tính cách nhân vật có những nét khác thường,nhưng vẫn đảm bảo tính chân thật của cuộc sống. a-Về nhân vật Bé Thu :HS nêu được những cả nghĩ cơ bản sau(3 điểm) -Bé Thu là một đứa trẻ hồn nhiên ,đáng yêu ,tuy có phần bướng bỉnh ương ngạnh +Sự ương ngạnh của bé Thu thể hiện ở việc dứt khoát không chịu nhận ông Sáu là cha(HS dẫn chứng diễn biến tâm lí của bé Thu) + Sự ương ngạnh của bé Thu không hề có phần đáng trách,mà còn có phần đáng yêu (H/S giải thích dẫn chứng) +Phản ánh tâm lí của bé Thu là hoàn toàn tự nhiên,chứng tỏ một cá tính mạnh mẽ, một tình yêu sâu sắc ,chân thật đầy kiêu hãnh dành cho người cha -Tình cảm mãnh liệt mà bé Thu dành cho người cha trước lúc lên dường (dẫn chứng cử chỉ thái độ hành động) -Hình ảnh bé Thu tình yêu cha sâu sắc của Thu đã gây xúc động mạnh trong lòng người đọc,để lại những ấn tượng sâu sắc . b- Về tình cảm cha con trong chiến tranh (1điểm) -Tình cảm cha con trong chiến tranh có những xa cách trắc trở nhưng rất thiêng liêng sâu sắc . -Người đọc thật sự xúc động về tình cảm của họ nhưng không khỏi những trăn trở ,suy ngẫm . ấn tượng sâu sắc . b- Về tình cảm cha con trong chiến tranh (1điểm) -Tình cảm cha con trong chiến tranh có những xa cách trắc trở nhưng rất thiêng liêng. ___________________________________________________________________________ MA TRẬN ĐỀ NGỮ VĂN 9 (KIỂM TRA VĂN THƠ HIỆN ĐẠI) Các lĩnh vực kiến thức Các mức độ đánh giá tổng số Nhận

Ngày đăng: 09/11/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan