ĐỀ KT THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI TUẦN 15

3 925 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐỀ KT THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD-ĐT SÓC TRĂNG KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: NGỮ VĂN 9 Họ tên: Lớp 9A1 ĐIỂM LỜI PHÊ I. TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) ( Hãy chọn câu đúng nhất khoanh tròn. Mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1. Trong bài thơ “ Đồng Chí” của Chính Hữu có nhắc đến hình ảnh “ Giếng nước gốc đa” đó là biểu tượng của: a. Bản sắc dân tộc. b. Nền văn hóa dân tộc. c. Sự sống mộc mạc. d. Làng xóm quê hương. Câu 2: Thơ của Chính Hữu có nhiều bài đặc sắc, hình ảnh sinh động trung thực. Ông thường chọn đề tài cho sáng tác là: a. Thiên nhiên núi rừng. b. Người dân nông thôn. c. Người lính chiến tranh. d. Người lao động sản xuất. Câu 3: Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” cuối bài thơ Đồng Chí, có ý nghóa gì? a. Thiên nhiên nên thơ, hấp dẫn. b. Chiến đấu để dành độc lập. c. Anh bộ đội hành quân giữa đêm trăng. d. Chiến tranh gian khổ, thanh bình. Câu 4: Sau cách mạng tháng Tám – 1945, tình yêu làng của ông Hai biến đổi như thế nào? a. Yêu làng yêu nước cuộc cách mạng. b. Yêu làng phải quý trọng làng. c. Yêu làng là yêu con đường nhà cửa. d. Yêu làng thì phải khoe làng đẹp. Câu 5: Câu thơ nào dưới dây, Chính Hữu dùng để diễn tả tình đồng đội bền vững gắng bó. a. Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh. b. Súng bên súng đầu sát bên đầu. c. Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. d. Anh với tôi đôi người xa lạ. Câu 6: Ông Hai nói: “ Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát”. Tính cách gì thể hiện qua câu nói này? a. Chán ngán bọn Việt gian. b. Miệt khinh bọn bán nước. c. Căm ghét bọn tay sai. d. Mỉa mai bọn theo Tây. Câu 7: Tình yêu làng quê của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” có gì đặc biệt? a. Đi đâu cũng nhớ làng nhớ quê. b. Gặp ai cũng giới thiệu làng Chợ Dầu. c. Tình nguyện cầm súng để bảo vệ làng. d. Khoe làng một cách say sưa tự hào. Câu 8: Cho biết ý nghóa của tiếng “ Hát” trong câu thơ “ Hát rằng: Cá bạc biển Đông lặng”. a. Chào đón thiên nhiên đầy thú vò. b. Phấn khỡi lúc kéo lưới lên thuyền. c. Vui mừng vì sự giàu có dưới lòng biển. d. Hồn nhiên, trẻ trung của người lao động. Câu 9: Huy Cận dùng câu thơ nào dưới đây để tả thiên nhiên. a. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. b. Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. c. Hát rằng cá bạc biển Đông lặng. d. Đêm thở sao lùa nước Hạ Long. Câu 10: Tình huống nào làm cho ông Hai bộc lộ tình yêu làng yêu nước. a. Khi ông nghe tin làng theo giặc. b. Thời gian dân làng kháng chiến. c. Khi nghe tin cải chính. d. Lúc ông Hai di tản nơi khác. Câu 11: Khó khăn lớn nhất của anh thanh niên trong “ Lặng lẽ SaPa” là: a. Thiên nhiên khắc nghiệt. b. Công việc bề bộn tới tấp. c. Thèm người, cô độc. d. Chấp nhận gian khổ. Câu 12: Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ của Phạm Tuyến Duật trong “ Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính” ? a. Trang trọng, gọt giũa. b. Thân mật mộc mạc. c. Hoa mó bóng bẩy. d. Gần với lời nói. Câu 13: Hãy cho biết truyện ngắn “ Lặng lẽ SaPa” được xây dựng trong tình huống nào? a. Nhà họa só bắt gặp đối tượng sáng tác. b. Cuộc gặp gỡ nơi anh thanh niên làm việc. c. Bác lái xe giới thiệu anh thanh niên. d. Xe dừng trên lưng đèo. Câu 14: Hình ảnh nào dưới đây được xem là mới lạ xuất hiện trong thơ của Phạm Tiến Duật? a. Xe không kính. b. Con đường. c. Sao trời, cánh chim. d. Bụi phun tóc trắng. II. TỰ LUẬN: ( 3 điểm ) Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai sau khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc “ Làng – Kim Lân ” ……………….HẾT………………. ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm ( 7 điểm ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA d c d a b c d d d a a d c a II/ Tự luận ( 3 điểm ) Diễn biến tâm trang của ông hai: -Khi nghe tin làng theo giặc ông hai sững sờ cố không tin nhưng rồi những người tản cư kể một cách rành rạt quá làm ông không thể không tin. -Từ lúc ấy trong tâm trí ông hai, chỉ có cái tin dữ ấy ám ảnh day dứt. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian ông xấu hổ không dám đi đâu chỉ quanh quẩn ở nhà. -Tác giả đã cụ thể hóa nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông hai. . lính và chiến tranh. d. Người lao động sản xuất. Câu 3: Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” cuối bài thơ Đồng Chí, có ý nghóa gì? a. Thiên nhiên nên thơ, hấp. mạc. d. Làng xóm quê hương. Câu 2: Thơ của Chính Hữu có nhiều bài đặc sắc, hình ảnh sinh động trung thực. Ông thường chọn đề tài cho sáng tác là: a. Thiên

Ngày đăng: 24/10/2013, 01:11