(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học theo chủ đề trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 ở trường THPT thị xã phổ yên tỉnh thái nguyên

133 40 0
(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học theo chủ đề trong dạy học lịch sử việt nam lớp 11 ở trường THPT thị xã phổ yên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa công bố tài liệu Thái Nguyên, tháng 06 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Kim Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, luận văn “Tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường Trung học phổ thông thị xã Phổ n, tỉnh Thái Ngun” tơi hồn thành Trong q trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Thu Thủy tận tình giúp đỡ hướng dẫn, suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, giảng viên Khoa Lịch sử, cán Phòng Đào tạo, Thư viện - Trường Đại học Sư phạm Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên học sinh trường THPT Bắc Sơn, Lý Nam Đế, Lê Hồng Phong, Phổ Yên, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện cho việc thực nghiệm điều tra thực tế Tôi xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 01 tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Kim Tuyến Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Giả thiết khoa học 10 Ý nghĩa đề tài 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM BẬC THPT 12 1.1 Cơ sở lí luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Nguồn gốc, chất dạy học theo chủ đề 13 1.1.3 Ưu dạy học theo chủ đề 19 1.1.4 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước 21 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa tổ chức dạy học theo chủ đề lịch sử 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Về phía giáo viên 26 1.2.2 Về phía học sinh 30 1.2.3 Một số nhận xét 34 Tiểu kết chương 36 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 37 2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 39 2.3 Biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học LSVN lớp 11 42 2.3.1 Nhóm biện pháp chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề 42 2.3.2 Nhóm biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề học nội khóa 53 2.3.3 Nhóm biện pháp dạy học chủ đề lịch sử hoạt động ngoại khóa 69 2.4 Thực nghiệm sư phạm 75 2.4.1 Mục đích, đối tượng, địa bàn thực nghiệm 75 2.4.2 Chủ đề phương pháp thực nghiệm 76 2.4.3 Kết quả, nhận xét 77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc DH Dạy học DHLS Dạy học lịch sử ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh HĐNK Hoạt động ngoại khóa KHMH Kế hoạch môn học LS Lịch sử LSDT Lịch sử dân tộc LSVN Lịch sử Việt Nam NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PC Phẩm chất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ sử dụng hiệu cách tiến hành dạy học theo chủ đề lịch sử 29 Bảng 1.2 Mức độ quan tâm hoạt động học chủ đề lịch sử 33 Bảng 1.3 Nhận thức khó khăn học sinh học tập theo chủ đề lịch sử 34 Bảng 2.1 Kế hoạch môn học (phần LSVN) lớp 11 - THPT 48 Bảng 2.2 Tiêu chí phân tích đánh giá kế hoạch dạy học theo công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH 52 Bảng 2.3 Kết kiểm tra cuối 78 Bảng 2.4 Tổng hợp kết học lực 79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Nhận thức tầm quan trọng mục đích dạy học theo chủ đề lịch sử nhà trường phổ thông 26 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học học theo chủ đề lịch sử 27 Biểu đồ 1.3 Những khó khăn giáo viên dạy học theo chủ đề lịch sử 30 Biểu đồ 1.4 Các hoạt động học tập mức độ diễn học theo chủ đề LS 32 Biểu đồ 2.1 So sánh điểm chủ đề lớp 78 Biểu đồ 2.2 So sánh học lực học sinh lớp 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị số 29 NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định rõ nhiệm vụ giáo dục phổ thông “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [14] Thực chủ trương trên, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức triển khai tập huấn đổi cách dạy học theo chủ đề cho giáo viên toàn quốc từ năm học 2014 - 2015 nhằm giúp họ nhận thức thực tốt việc đổi để bước nâng cao chất lượng dạy học môn Dạy học theo chủ đề có nhiều điểm mới, nhiệm vụ học tập giao cho HS, HS chủ động tìm hướng giải vấn đề; kiến thức không vụn vặt, riêng lẻ mà tổ chức lại thành hệ thống, có quan hệ chặt chẽ; sau học không hiểu, biết, vận dụng mà cịn biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Thực tế việc vận dụng dạy học theo chủ đề trường phổ thơng cịn nhiều bất cập, hiệu chưa cao Một số GV chưa nhận thức tầm quan trọng việc triển khai học theo chủ đề để phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS nên chưa thật quan tâm tổ chức dạy học theo chủ đề học Lịch sử Phần lớn GV dạy theo lớp - cụ thể sách giáo khoa, nặng truyền thụ kiến thức HS thụ động phụ thuộc nhiều vào GV trình tiếp nhận kiến thức, nên cảm thấy nhàm chán, không hứng thú với môn LS, làm cho chất lượng dạy học môn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Do vậy, chương trình giáo dục phổ thơng cơng bố năm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Vì PCT chủ trương cải cách? - Trong hoạt động GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm sử dụng kỹ thuật phịng tranh - Trong trình HS làm việc, GV ý đến các HS để gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn - Các nhóm thảo luận báo cáo sản phẩm - Sau nhóm báo cáo, GV đưa thơng tin phản hồi, cho nhóm nhận xét, đánh giá c Gợi ý sản phẩm: a/ Về Phan Bội Châu: * Chủ trương, biện pháp cứu nước: Từ thực tiễn phong trào đấu tranh vũ trang cuối TK XIX, Phan Bội Châu cho rằng, nước ta nước thuộc địa, muốn giải phóng nhân dân khỏi cảnh lầm than, thiết phải đánh đổ thực dân Pháp đánh đổ đường bạo lực Muốn đấu tranh bạo lực thắng lợi đơn độc thủ hiểm vùng, mà phải xây dựng phong trào toàn quốc, phải có tổ chức biện pháp đấu tranh “bạo động” Ông coi “bạo động đường hoạt động tất yếu” để đánh đuổi giặc Pháp Theo quan niệm Phan Bội Châu, độc lập xin được, “nợ máu phải trả máu” Theo cụ Phan hoàn cảnh nước thuộc địa mà phản kháng hịa bình bị đàn áp dã man việc dùng bạo lực cách mạng đập tan bạo lực phản cách mạng đường đắn để giành thắng lợi Phan Bội Châu thấy sức mạnh bạo lực sức mạnh có vũ trang nhiều người, phải chuẩn bị lâu dài chu đáo Muốn xây dựng thể chế quân chủ lập hiến, trước hết phải có độc lâp dân tộc, xây dựng thể chế mới, muốn có độc lập dân tộc, ngồi đường bạo lực, khơng có đường khác Truyền thống quê hương Nghệ An nơi Phan Bội Châu sinh lớn lên vùng đất quật cường có truyền thống đấu tranh vũ trang Đường lối bạo động Phan Bội Châu có ý nghĩa lịch sử to lớn Mặc dù không giành thắng lợi xu phát triển lịch sử, đường lối bạo động cách mạng phát động mạnh mẽ tinh thần yêu nước, giải phóng dân tộc nhân dân ta Đó cống hiến lớn lao Phan Bội Châu lịch sử dân tộc * Hoạt động cứu nước - Duy Tân Hội Phong trào Đông Du Thực chủ trương làm cách mạng “ bạo lực” để cứu nước Phan Bội Châu tìm cách liên hệ với văn thân sĩ phu yêu nước phong trào đấu tranh chống Pháp, liên kết dư đảng Cần vương, tay trung kiệt sơn lâm, người lực triều đình… khắp Bắc, Trung, Nam Phan Bội Châu muốn thực kế hoạch liên kết dân tộc thành khối thống nhất, hình thành mặt trận dân tộc thống sơ khai Sau qua trình vận động xây dựng phong trào Bắc, Trung, Nam, Phan Bội Châu nhận thấy cần có tổ chức cách mạng biện pháp đấu tranh “ bạo động”, “ xuất dương, cầu viện” “ chuẩn bị điều kiện để tiến hành bạo động đại quy mơ, khơi phục nước VN, lập phủ độc lập” - Năm 1904, Phan Bội Châu 20 đồng chí khác, thành lập tổ chức Duy tân Hội, tôn Cường Để làm Hội chủ để “ thu phục nhân tâm”, tập hợp sĩ phu yêu nước, tranh thủ đồng tình giúp đỡ người nước Mục đích Hội đánh Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc Căn vào việc tôn Cường Để làm Hội chủ, chứng tỏ Duy Tân Hội chưa thoát khỏi ảnh hưởng chủ nghĩa quân chủ, quân chủ lập hiến Để thực mục đích trên, Hội đề nhiệm vụ: (1) Mở rộng lực Hội người tài (2) Xúc tiến công việc chuẩn bị bạo động (3) Trù liệu cử người xuất dương cầu viện => Trong ba nhiệm vụ đó, chủ trương xuất dương cầu viện quan trọng Ý nghĩa: Sự thành lập Duy tân Hội đánh dấu bước tiến quan trọng tư tưởng tổ chức cứu nước người yêu nước Việt Nam đường chống Pháp, phù hợp với quy luật phát triển nước ta lúc giờ, điều kiện phương Đông thức tỉnh theo đường dân chủ tư sản - Về vấn đề “ xuất dương, cầu viện”, Phan Bội Châu định sang cầu viện Nhật Bản nước đồng văn, đồng chủng +Tháng 2- 1905, Phan Bội Châu sang Nhật đặt sở cho phong trào Đông Du Tại đây, Phan Bội Châu gặp khách Nhật (Đại Ơi bá tước, Phúc Đảo) yêu cầu giúp đỡ cách mạng Việt Nam Các khách Nhật chấp thuận trước mắt đưa niên nước sang Nhật học để rèn đúc chí khí, ni dưỡng nhân tài, chờ thời thuận lợi nước hoạt động Giữa năm 1905, Phan Bội Châu trở nước vận động niên yêu nước xuất dương du học Ông tiến hành vận động thành lập hội nông, công, thương làm nơi liên lạc đưa đón tập hợp lực lượng, đồng thời quan cung cấp tài cho phong trào Đơng Du + Tháng 6- 1905, Phan Bội Châu Đặng Tử Kính, Tăng Bạt Hổ sang Nhật, mở đầu cho phong trào Đông du Trong năm 1905- 1908, số niên Việt Nam sang Nhật học lên tới 200 người, Nam Kì 100, Bắc Kì 50 Trung kì 40 Đa số du học sinh Việt Nam vào học trường Đông Á Đồng văn thư viện, chương trình học mơn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội quân Một số vào học trường Chấn võ- trường quân phủ Nhật Năm 1908 năm đỉnh cao phong trào Đông du thu hút đông đảo phụ huynh học sinh, họ vượt biển sang Nhật Bản thăm con, họ công khai tuyên truyền, quyên góp tiền gửi cho Duy Tân Hội Thông qua phong trào Đông du, Phan Bội Châu góp phần đào tạo số cán Đặng Tử Mẫn, Lương Ngọc Quyến, Lương Nghị Khanh… làm nòng cốt cho phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX + Nhằm thức tỉnh quốc dân, Phan Bội Châu nhà lãnh đạo Duy Tân Hội sáng tác nhiều thơ văn, như: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Đề tỉnh quốc dân hồn… vạch rõ kẻ thù dân tộc thực dân Pháp xâm lược tố cáo bọn phong kiến thối nát Đồng thời với việc dùng văn thơ tuyên truyền nâng cao tinh thần yêu nước, tinh thần đồn kết, Phan Bội Châu tích cực hoạt động mở rộng giao du liên kết nhân sĩ cách mạng nước Phan Bội Châu gặp Tôn Trung Sơn, Lương Khải Siêu, qua tiếp xúc ông hiểu thêm tư tưởng dân chủ tư sản biện pháp đấu tranh “bạo động vũ trang” + Cuối năm 1906, Phan Bội Châu gặp Hoàng Hoa Thám Phồn Xương (Yên Thế) Hoàng Hoa Thám hứa tham gia vào Duy Tân Hội có điều kiện Sau đó, Phan Bội Châu cịn tiếp xúc với số nhân sĩ cách mạng Bắc kì, Trung kì bàn việc mở rộng diễn thuyết tuyên truyền việc chuẩn bị cho “ bạo động vũ trang” Bên cạnh đó, Phan Bội Châu cịn với chí sĩ lưu vong Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ sống Nhật thành lập tổ chức Đông Á đồng minh hội (1909) để liên hiệp nước châu Á giúp đỡ cơng cứu nước Phan Bội Châu cịn sáng kiến thành lập Hội ĐiềnQuế- Việt liên minh nhằm thu hút tham gia học sinh người Vân Nam, Quế Châu vả nhà hoạt động CM Việt Nam với mục đích giúp đỡ giải phóng đất nước khỏi ách thống trị ràng buộc đế quốc Trước ảnh hưởng uy tín Phan Bội Châu phong trào Đông du ngày lớn, thực dân Pháp mặt tăng cường khủng bố, mặt khác thỏa hiệp, nhượng cho Nhật số quyền lợi Đông Dương, với điều kiện phải trục xuất Phan Bội Châu người yêu nước Việt Nam khỏi nước Nhật Tháng 9- 1908, Nhật trục xuất du học sinh Việt Nam Tháng 21909 Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước Nhật Thất bại phong trào Đông du thức tỉnh Phan Bội Châu học quý giá: Đã đế quốc dù da vàng hay da trắng phường cướp nước Ý nghĩa Duy tân Hội phong trào Đông Du: + Duy Tân Hội suốt thời kì từ 1904- 1911 thực đóng vai trị Đảng trị Đóng góp lớn Duy Tân Hội phát động mạnh mẽ phong trào yêu nước rầm rộ toàn quốc, tập hợp lực lượng đông đảo kháng Pháp, chuẩn bị đầy đủ mặt tinh thần cho đấu tranh tới + Phong trào Đông Du tạo nên khơng khí cách mạng sơi kéo dài từ năm 1905- 1908 Phong trào lan rộng khắp Bắc, Trung, Nam có vị trí trọng yếu lịch sử cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX + Đào tạo số cán cung cấp cho phong trào yêu nước đầu kỉ XX Lương Ngọc Quyến, Đặng Tử Mẫn, Lương Nghị Khanh… + Phong trào truyền bá số tư tưởng đắn Phan Bội Châu như: xác định kẻ thù dân tộc Việt Nam thực dân Pháp, vạch rõ tội ác chúng kiên trì chủ trương “ đánh giặc phục thù” mà thủ đoạn bạo động * Việt Nam Quang phục hội Sau phong trào Đông Du thất bại, Phan Bội Châu sang Xiêm Năm 1911, CM Tân Hợi thành công, lật đổ triều đình Mãn Thanh Trung Quốc thành lập phủ Dân quốc Sự kiện đem lại cho Phan Bội Châuvà đồng chí ơng nguồn phấn khởi tin tưởng mới, họ xem hội tốt cho CM Việt Nam Vì vậy, PBC trở Trung Quốc để tiếp tục vận động cứu nước Tháng - 1912, Quảng Châu (Trung Quốc), Phan Bội Châu với đồng chí thành lập Việt Nam Quang phục Hội - Mục đích: Đánh đuổi giặc Pháp, khơi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam Chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp bạo lực, nên thành lập Việt Nam Quang phục quân Cùng với Duy Tân Hội trước đó, đời hoạt động VNQPH khẳng định xu hướng bạo động hạt nhân tư tưởng cứu nước PBC Mặtkhác, đời VNQPH đánh dấu bước tiến mạnh tưtưởng PBC người lãnh đạo CMVN đường dân chủ tư sản, từ chủ trương Quân chủ Lập hiến Duy Tân Hội sang chủ trương Cộng hòa dân quốc VNQPH - Hoạt động Việt Nam quang phục hội chủ yếu nước, chủ trương ám sát tên trùm thực dân bọn tay sai đắc lực chúng, gây tiếng vang lớn, khôi phục lại phong trào yêu nước phạm vi nước Nhưng sau vụ giết tuần phủ Nguyễn Duy Hàn Thái Bình giết hại trung tá Pháp Hà Nội, hoạt động vũ trang Việt Nam Quang Phục Hội tạm lắng xuống Pháp khủng bố, bắt giam hàng trăm người - Tháng 1- 1914, Phan Bội Châu bị bắt giam Quảng Đơng Cuối năm 1917, sau khỏi nhà tù, Phan Bội Châu định trở nước phát động “bạo động vũ trang” không thành Từ năm 1920, trước ảnh hưởng ngày vang dội cách mạng tháng Mười, Phan Bội Châu bắt đầu có chuyển biến tư tưởng, cảm tình với chủ nghĩa xã hội Cuối năm 1924, lần tiếp xúc trao đổi với đồng chí Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu, PBC nhận thức hạn chế đặt nhiều hi vọng vào Nguyễn Ái Quốc Tháng 61925 Phan Bội Châu bị mật thám bắt Thượng Hải, sau đưa giam Hỏa Lị (Hà Nội) b/ Về Phan Châu Trinh: * Chủ trương: Trong số sỹ phu đương thời sau này, Phan Châu Trinh người thấy rõ nhược điểm văn minh người Việt Nam Ông chủ trương phải thay đổi từ gốc rễ người yếu tố khác văn hóa, ý thức hệ, phong tục tập quán Bên cạnh đó, ơng cho Việt Nam phải phát triển kinh tế giáo dục để tự lực tự cường, hội nhập vào giới văn minh mưu cầu độc lập không cầu viện ngoại bang dùng bạo lực giành độc lập Chỉ bảo đảm Việt Nam có độc lập chân chính, lâu bền trị lẫn kinh tế quan hệ với ngoại bang nhân dân hưởng độc lập tự cá nhân quan hệ với nhà nước * Hoạt động cứu nước: - Mùa hè năm 1906, Phan Châu Trinh nước Việc làm gửi chữ Hán (quen gọi Đầu Pháp phủ thư) cho Tồn quyền Paul Beau vạch trần chế độ phong kiến thối nát, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp phải thay đổi thái độ sĩ dân nước Việt sửa đổi sách cai trị để giúp nhân dân Việt bước tiến lên văn minh Sau đó, với phương châm "tự lực khai hóa" tư tưởng dân quyền, Phan Châu Trinh Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp khắp tỉnh Quảng Nam tỉnh lân cận để vận động tân Khẩu hiệu phong trào lúc là: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Phương thức hoạt động phong trào bất bạo động, công khai hoạt động nhằm khai hóa dân tộc, giáo dục ý thức cơng dân - tinh thần tự do, xây dựng cá nhân độc lập - tự chủ - có trách nhiệm với thân xã hội, thay đổi tận gốc rễ văn hóa - tâm lý - tính cách - tư - tập quán người Việt, phổ biến giá trị văn minh phương Tây pháp quyền - dân quyền - nhân quyền - dân chủ - tự - bình đẳng - bác ái, cải cách lãnh vực, khuyến khích giáo dục bỏ lối học từ chương, phát động phong trào học Quốc ngữ, mở mang công thương nghiệp, chấn hưng công nghệ, bỏ mê tín dị đoan, kêu gọi cắt tóc ngắn, cắt ngắn móng tay, Thời gian này, ơng viết Tỉnh quốc hồn ca, kêu gọi người tân theo hướng dân chủ tư sản vừa lược kể Hưởng ứng, Quảng Nam tỉnh lân cận, nhiều trường học, thư xã, thương hội, hội nghề nghiệp lập - Tháng năm 1907, Phan Châu Trinh nhận lời mời Hà Nội tham gia diễn giảng tháng -kỳ Đông Kinh nghĩa thục - Tháng năm 1908, phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ nổ bị triều Nguyễn phủ bảo hộ Pháp đàn áp dội Phan Châu Trinh nhiều thành viên phong trào Duy Tân bị nhà cầm quyền buộc tội khởi xướng phong trào nên bị bắt Phan Châu Trinh bị bắt Hà Nội, giải Huế Tòa Khâm sứ Huế Nam triều muốn khép ông vào tội chết Nhưng nhờ can thiệp người Pháp có thiện chí đại diện Hội Nhân quyền Hà Nội, họ buộc lòng phải kết ông án "trảm giam hậu, lưu tam thiên lý, ngộ xá bất nguyên" (nghĩa tội chém giam lại, đày xa ba ngàn dặm, gặp ân xá không cho về), đày Côn Đảo ngày tháng năm 1908 - Nhờ dư luận nước nhờ có vận động Hội Nhân quyền đất Pháp, đầu mùa hè năm 1910, Thống đốc Nam Kỳ theo lệnh Tồn quyền Đơng Dương Côn Lôn thẩm vấn riêng Phan Châu Trinh Tháng năm đó, ơng đưa đất liền Tại Sài Gòn, hội đồng xử lại án cho ông ân xá, buộc xuống Mỹ Tho chịu quản thúc Ở đây, ông làm nhiều thơ nhân vật tên tuổi Nam Kỳ Bởi khơng hoạt động được, ơng viết thư cho Tồn quyền Đơng Dương địi sang Pháp trở lại Côn Lôn, định không chịu cảnh bị giam lỏng Mỹ Tho Vì vậy, nhân có nghị định ngày 31 tháng 10 năm 1908 phủ Pháp việc lập nhóm giảng dạy tiếng Hán Pháp, năm 1911, quyền Đơng Dương cử đồn giáo dục Đơng Dương sang Pháp, có Phan Châu Trinh trai Phan Châu Dật - Sang Pháp, việc ông đưa cho Hội Nhân quyền Pháp điều trần vụ trấn áp người dân chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908 (thường gọi Trung Kỳ dân biến thủy mạt ký) Sau đó, ơng cịn lên tiếng tố cáo tình trạng tù nhân Côn Lôn bị đối xử tồi tệ, nhờ Liên minh cầm quyền, Đảng Xã hội Pháp can thiệp nhằm giảm án cho đồng chí Ơng tiếp xúc nhiều lần với nhân vật cao cấp Bộ Thuộc địa, với Albert Sarraut (sắp sang nhậm chức Tồn quyền Đơng Dương) để đưa dự án cải tổ trị Việt Nam khơng có kết quả, lúc lực thực dân cịn mạnh Trong khoảng thời gian này, ông viết Pháp-Việt liên hiệp hậu chi Tân Việt Nam Ngày 28 tháng năm 1914, Áo - Hung tuyên chiến với Serbia, mở cho Thế chiến thứ Sau đó, ngày tháng 8, Đức tuyên chiến với Pháp Nhân hội này, nhà cầm quyền thủ đô Paris (Pháp) gọi Phan Châu Trinh Phan Văn Trường, luật sư, nhà báo người Việt chống thực dân, lính, hai ông phản đối công dân Pháp Mấy tháng sau, quyền khép tội hai ơng gián điệp Đức để bắt Phan Văn Trường giam lao Cherchemidi Phan Châu Trinh bị giam nhà tù Santé (Prison de la Santé), Paris, kể từ tháng năm 1914 Do việc Phan Châu Trinh bị bắt giam nên trợ cấp giảng dạy ông bị cắt, ông học bổng, phải vừa học vừa làm Cũng năm này, vợ ông bà Lê Thị Tỵ qua đời quê nhà ngày 12 tháng năm 1914 Tháng năm 1915, khơng đủ chứng buộc tội, quyền Pháp phải trả tự cho hai ông sau nhiều tháng giam giữ Sau tù, Phan Châu Trinh soạn tuyển tập thơ Santé thi tập với 200 thơ ông sáng tác tù Ra tù, Phan Châu Trinh học nghề rửa ảnh làm thuê cho hiệu chụp ảnh để kiếm sống Trong hoàn cảnh chiến tranh, giá sinh hoạt đắt đỏ, cảnh ngộ hai cha đỗi cực Chẳng lâu sau, Phan Châu Dật phải bỏ học nước bị lao ruột qua đời Huế ngày 14 tháng năm 1921, đem an táng cạnh mộ mẹ Tây Lộc (Tiên Phước, Quảng Nam) - Ngày 19 tháng năm 1919, Phan Châu Trinh với Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền Nguyễn Tất Thành soạn "Yêu sách nhân dân An Nam" gửi cho Hội nghị Versailles, ký tên chung "Nguyễn Ái Quốc", gây tiếng vang - Năm 1922, vua Khải Định sang Pháp dự đấu xảo Marseille, ông viết thư dài buộc tội vua Khải Định điều (Thất Điều Trần hay Thư Thất Điều), khuyên vua nước gấp, đừng làm nhục quốc thể Cũng năm này, ông viết Tỉnh quốc hồn ca Xuyên suốt tác phẩm đường lối cải cách dân chủ, thực trạng tăm tối xã hội thực dân phong kiến thủ đoạn tàn bạo sách thuộc địa Việt Nam Thấy hoạt động Pháp không thu kết gì, nhiều lần ơng u cầu phủ Pháp cho ông trở quê hương không chấp thuận Mãi đến năm 1925, thấy sức khỏe ông suy yếu, nhà cầm quyền Pháp cho phép ông nước Khoảng thời gian này, ông viết Đông Dương trị luận - Ngày 29 tháng năm 1925, Phan Châu Trinh nhà cách mạng trẻ Nguyễn An Ninh xuống tàu rời nước Pháp, đến ngày 26 tháng năm tới Sài Gịn Sau đó, ơng Ninh đưa ơng thẳng khách sạn Chiêu Nam Lầu cha ông Nguyễn An Khương Ở ngày, ông nhà riêng ơng Khương Mỹ Hịa để tiện việc tiếp đón bạn bè đến thăm trao đổi công việc, đồng thời để tiện cho ông Nguyễn An Cư (chú ông Ninh, lương y tiếng) chăm sóc sức khỏe Tuy bị bệnh PCT cố gắng diễn thuyết thêm hai đề tài Ðạo đức luân lý Đông Tây, Quân trị dân trị chủ nghĩa Hai có tác động không nhỏ đến hệ trẻ Sài Gịn, có Tạ Thu Thâu Đang lúc Phan Châu Trinh nằm giường bệnh hay tin ơng Ninh vừa bị mật thám Pháp đến vây bắt nhà vào lúc 11 30 trưa ngày 24 tháng năm 1926 Ngay đêm hơm đó, lúc 21 30, ông qua đời khách sạn Chiêu Nam Lầu đem quàn Bá Huê lầu, số 54 đường Pellerin (nay đường Pasteur), Sài Gòn Rút nhận xét, đánh giá ưu điểm hạn chế hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh * Mục tiêu: - Học sinh rút ưu điểm, hạn chế hoạt động cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh * Phương thức: - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: Thông qua hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh em nhận xét ưu điểm hạn chế đường cứu nước ông? - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động lớp thảo luận, tranh luận rút nhận xét Cá nhân HS lên báo cáo a/ Phan Bội Châu lãnh tụ phong trào Đông Du - Mục tiêu: Xây dựng nước Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế phát triển, trị tiến - Chủ trương: giành độc lập phương pháp bạo động, với cách thức tổ chức, huy động lực lượng khác trước - Hoạt động: + 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân, với mục tiêu chống Pháp, giành độc lập, xây dựng thể quân chủ lập hiến Hội chủ trương tổ chức phong trào Đơng du + Từ 8/1908, Chính phủ Nhật trục xuất người Việt Nam yêu nước Phong trào Đông du tan rã + 6/1912, Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội, nhằm đánh Pháp, khôi phục độc lập Việt Nam, thành lập Cộng hoà Dân quốc Việt Nam + 24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt b/ Phan Châu Trinh xu hướng cải cách - Chủ trương: + Cứu nước biện pháp cải cách nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ vua chế độ phong kiến hủ bại, vận động nhân dân "tự lực khai hoá" + 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng mở vận động Duy tân Trung kì - Hoạt động: + Hình thức: mở trường, diễn thuyết vấn đề xã hội, cổ vũ theo mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thương nghiệp + Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 Trung kì, bị thực dân Pháp đàn áp… C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: Điều kiện nảy sinh khuynh hướng cứu nước vào đầu TK XX, chủ trương, biện pháp hoạt động chủ yếu PBC, PCT So sánh điểm giống khác hoạt động Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Vì PBC lại chủ trương dùng bạo động vũ trang để giành độc lập? Vì Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản chọn đường cải cách? Tại nước ta vào đầu kỉ XX lại có hai xu hướng cứu nước khác khuynh hướng? Có điểm giống khác hai xu hướng cứu nước này? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - MỞ RỘNG Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn về: hoạt động cứu nước PBC PCT theo khuynh hướng DCTS Phương thức: GV giao nhiệm vụ: Tại phong trào Đơng Du thất bại? Chúng ta rút học từ thất bại đó? Em có suy nghĩ năm gần học sinh nước ta lựa chọn du học sang Nhật Bản? 2.Qua cải cách Phan Châu Trinh em rút điểm mới, tiến cải cách gì? Liên hệ thực tế? Đặt vào hồn cảnh lúc em nhà yêu nước, em lựa chọn đường để giải phóng dân tộc? Theo em có nên tiếp tục thực theo khuynh hướng dân chủ tư sản nước ta hay không? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - Nhằm giúp HS có mong muốn, nhu cầu tìm hiểu thêm nội dung, nhân vật lịch sử có liên quan đến học Tìm hiểu thêm tư liệu liên quan đến học như: Phim tư liệu, phim điện ảnh Ngoài hoạt động yêu nước PBC PCT vào thời điểm nước ta cịn có phong trào u nước nào? - GV hướng dẫn em lựa chọn số nội dung để tìm hiểu - HS làm đoạn video - HS chia sẻ với bạn bè việc: trao đổi sản phảm cho bạn, gửi thư điện tử… - Đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen gợi… Phụ lục Hình ảnh DH chủ đề lớp thức nghiệm lớp 11B2 trường THPT Phổ Yên d1 CHỦ ĐỀ: KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI ĐẦU THẾ KỶ XX Hình 1: Chủ đề học Hình 2: Giáo viên giới thiệu Hình 3: Hoạt động khởi động Hình 4: Học sinh thảo luận trả lời Hình 5: Khái quát tiểu sử hoạt động Phan Châu Trinh Hình 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh theo dõi học Hình 7: Học sinh hoạt động nhóm Hình 8: Học sinh nhóm lên báo cáo sản phẩm Hình 9: Học sinh nhóm hai lên báo Hình 10: Học sinh nhận xét cáo sản phẩm Nguồn: Tác giả chụp trình thực nghiệm trường THPT Phổ Yên tháng 5/2020 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 11 Ở TRƯỜNG THPT THỊ XÃ PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: LỊCH SỬ VIỆT... dung phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 37 2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 39 2.3 Biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học LSVN lớp 11 42 2.3.1... sở lí luận thực tiễn tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam bậc THPT Chương Biện pháp tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 11 trường THPT thị xã Phổ Yên Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 21/09/2020, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan