Nhu cầu tìm kiếm thông tin về đột quỵ não của người nhà người bệnh tại khoa Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017

7 87 0
Nhu cầu tìm kiếm thông tin về đột quỵ não của người nhà người bệnh tại khoa Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày tìm hiểu nhu cầu tìm kiếm thông tin về bệnh Đột quỵ não của người nhà người bệnh tại Khoa Thần kinh - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện từ tháng 02/2017 - 07/2017 trên 96 người nhà chăm sóc chính người bệnh Đột quỵ não đang được điều trị tại khoa Thần Kinh Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Nam Định.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16 Cooper M.E., Jandeleit-Dahm K.A and Candido R (2010), The Pathogenesis of Macrovascular Complications Including Atherosclerosis in Diabetes, Text book of Diabetes, Fourth Edition Wiley Blackwell 17 Mozaffarian D et al (2014), Heart disease and stroke statistics, a report from the American Heart Association 18 Diabetes Translation and National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion ( Division (2015), National Diabetes Statistics Report, Centers for Disease Control and Prevention 19 International Diabetes Federation (2015), “Diabetes Atlas, Seventh edition, International Diabetes Federation” 20 Monaliza (2012), “Awareness of risk factors and warning symptoms of stroke in general population”, Nursing and Midwifery Research Journal 8(2) 149-161 21 Sarafadeen Adeniyi Arisegi and et al (2018), “Knowledge and practices related to stroke prevention among hypertensive and diabetic patients attending Specialist Hospital, Sokoto, Nigeria”, PanFrican Medical Journalist 29 63-80 NHU CẦU TÌM KIẾM THƠNG TIN VỀ ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017 Trần Thị Thanh Mai1, Mai Thị Yến1, Vũ Thị Minh Phượng1, Nguyễn Thị Khánh1, Nguyễn Thị Thanh Huyền1 TĨM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu nhu cầu tìm kiếm thơng tin bệnh Đột quỵ não người nhà người bệnh Khoa Thần kinh - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017 Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực từ tháng 02/2017 07/2017 96 người nhà chăm sóc người bệnh Đột quỵ não điều trị khoa Thần Kinh Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Nam Định Kết quả: Tỷ lệ đối tượng chủ Người chịu trách nhiệm: Trần Thị Thanh Mai Email: greengagetran@gmail.com Ngày phản biện: 09/6/2020 Ngày duyệt bài: 15/6/2020 Ngày xuất bản: 29/6/2020 114 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định động tìm hiểu kiến thức bệnh đột quỵ não chiếm 87,5% Nguồn cung cấp thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng chiếm tỷ lệ cao với 55,2%, thấp nguồn thông tin từ internet chiếm 21,8% Nội dung kiến thức mong muốn truyền đạt vận động phục hồi chức cho người bệnh chiếm 63,5%, nội dung kiến thức dinh dưỡng nguyên nhân, cách phòng tránh đột quỵ não chiếm tỷ lệ cao 45,8% 60,4% Có 12,5% đối tượng nghiên cứu chưa chủ động tìm hiểu thơng tin bệnh đột quỵ não Kết luận: Có 97,9% đối tượng nghiên cứu muốn cung cấp thơng tin có 2,1% muốn cung cấp thơng tin Từ khóa: Đột quỵ não, kiến thức, nhu cầu tìm kiếm thơng tin, người nhà, Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 02 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC INFORMATION SEARCHING NEEDS OF STROKE PATIENTS’ CAREGIVERS AT THE NEUROLOGY DEPARTMENT IN NAM DINH GENERAL HOSPITAL IN 2017 ABSTRACT Objective: Exploring the information searching needs of stroke patients’ caregivers at the neurology department in Nam Dinh general hospital in 2017 Method: The cross-sectional study was conducted from February 2017 to July 2017 on 96 caregivers of stroke patients at the Neurology Department of Nam Dinh General Hospital Results: The proportion of caregivers who actively seek stroke informationaccounted for 87,5% supplied information via media accounted for the highest propotion with 55,2%, the lowest rate was the source of information from internet accounting for 21,8% the content of knowledge that was expected to be conveyed is advocacy rehabilitation for stroke patients accounted for 63,5%, nutrition knowledge and causes, stroke prevention methods accounted for high rates respectively 45,8% and 60,4%, There was 12,5% of caregiverswho have never actively sought stroke information Conclusion: 97,9% of the respondents desire to be provided with stroke information Keywords: Stroke, knowledge, need to search information, caregivers, ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não thường gọi “tai biến mạch não”, tình trạng xảy dòng máu lên não đột ngột bị gián đoạn mạch máu não bị tắc vỡ Các mô não không cung cấp oxy kịp thời dần hoại tử, gây hậu nặng nề Theo tổ chức y tế giới (WHO), năm có khoảng 15 triệu người tồn giới bị đột quỵ não, có triệu người tử vong khoảng triệu người bị tàn phế vĩnh viễn, dự báo đến năm 2030 đột quỵ não trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu nguyên nhân hàng đầu gây giảm tuổi thọ phạm vi toàn giới [11] Theo thống kê Việt Nam, năm có 200.000 người bị đột quỵ não, 50% số tử vong có 10% người sống sót bình phục hồn tồn, tỷ lệ bệnh gặp nam giới cao gấp lần so với nữ giới, tăng theo tuổi, chủ yếu từ 50 tuổi trở lên Bệnh đột quỵ não nhóm bệnh phổ biến có chiều hướng gia tăng, để lại di chứng nặng nề tâm Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 02 thần kinh, gánh nặng cho gia đình xã hội [11] Hiện nước ta, từ cấp trung ương đến cấp xã sử dụng song song phương pháp nguồn thông tin đại chúng với phương tiện panơ, áp phích, tờ rơi, báo, tivi, đài, giáo dục sức khỏe trực tiếp tổ chức nói chuyện, thảo luận nhóm, tư vấn bệnh đột quỵ não để bổ trợ giúp truyền đạt thông tin thay đổi nhận thức lẫn hành vi cộng đồng nhận biết, cách chăm sóc phịng ngừa đột quỵ não hiệu [3] Các phương pháp đạt hiệu định có 50% người lớn biết bệnh đột quỵ não ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng nguyên tắc phòng bệnh, giảm 10% tỷ lệ tử vong tàn tật bệnh [2] Đột quỵ não bệnh có khả dự phịng hiệu quả, nhận thức yếu tố nguy đồng thời nhận diện sớm dấu hiệu đột quỵ 115 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC não điều trị kịp thời trường hợp đột quỵ có ý nghĩa vơ quan trọng cải thiện tiên lượng người bệnh [11] Do vấn đề dự phòng đột quỵ não chiến lược then chốt cho cộng đồng cho cá thể nhằm hạn chế tần suất xảy ra, nhu cầu tìm hiểu hiểu biết bệnh đột quỵ não người bệnh người nhà khâu quan trọng chiến lược dự phịng [5] Vì vậy, tiến hành nghiên cứu từ kết thu phối hợp với nhân viên y tế khoa cung cấp thông tin, tài liệu truyền thông phù hợp với phương thức truyền thông nhóm đối tượng nghiên cứu để tăng hiệu phịng ngừa cải thiện khả chăm sóc cho tồn người bệnh người nhà Đồng thời mục tiêu xa làm giảm số lượng người bệnh mắc đột quỵ não, từ giảm gánh nặng chăm sóc sức khỏe cho xã hội với mục tiêu sau: tìm hiểu nhu cầu tìm kiếm thơng tin người nhà người bệnh Khoa Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017 bệnh đột quỵ não ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) Tiêu chuẩn lựa chọn: người nhà lựa chọn chăm sóc người bệnh đột quỵ não đảm bảo chẩn đoán theo tiêu chuẩn bệnh có mặt khoa thời điểm tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu, đồng ý tự nguyện, hợp tác tham gia vào nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: người nhà người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu, người nhà không trực tiếp tham gia chăm sóc người bệnh thường xuyên 116 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 02 đến tháng 07 năm 2017 khoa Thần Kinh - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam định 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện, đơn giản Cỡ mẫu: thu thập từ tháng 02/2017 đến tháng 4/2017 có 96 người nhà chăm sóc người bệnh đột quỵ não đủ tiêu chuẩn tham gia vào nghiên cứu 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập thông tin Nghiên cứu sử dụng câu hỏi xây dựng dựa số nghiên cứu khác [1], [9] Độ tin cậy công cụ đánh giá dựa số Cronbach alpha với Cronbach alpha > 0,7; thang đo đảm bảo độ tin cậy mức tốt Bộ câu hỏi gồm nhóm: nhóm thơng tin chung (tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi ở, mối quan hệ với người bệnh) nhóm nhu cầu tìm hiểu thơng tin bệnh đột quỵ não gồm câu hỏi với nhiều lựa chọn Sử dụng phương pháp vấn trực tiếp để thu thập thông tin cần thiết 2.2.4 Quản lý, xử lý phân tích số liệu Các số liệu sau thu thập quản lý xử lý phần mềm SPSS (làm sạch, phân nhóm/tách biến số, mã hóa biến mới…) trước đưa vào phân tích Sử dụng tần số, tỷ lệ %, bảng biểu đồ để mô tả số liệu theo mục tiêu nghiên cứu Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 02 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (n=96) 18 – 44 60 TL % 62,5 45 – 64 34 35,4 > 64 tuổi 2,1 Nam 38 39,6 Nữ Đại học/sau đại học Trung cấp/Cao đẳng THCS THPT 58 60,4 15 15,6 8,3 64 66,7 Tiểu học 9,4 Thành phố 51 53,1 Nông thôn 45 46,9 Hưu trí, nội trợ 9,4 Cán CNVC 13 13,5 Học sinh, sinh viên 2,1 Nông dân/Tự Vợ/chồng, con, cháu ruột 72 75 Biến Tuổi Giới Trình độ học vấn Nơi Nghề nghiệp SL Quan 73 76 hệ với người Anh, chị, em 23 24 bệnh Trong số đối tượng nghiên cứu vấn, đối tượng có độ tuổi từ 18 - 44 chiếm 62,5%, thấp nhóm độ tuổi >65 tuổi chiếm 2,1% Tỷ lệ nam giới chăm sóc người bệnh 39,6% đột quỵ não, thấp nữ giới 60,4% Trình độ học vấn THCS - THPT có tỷ lệ cao chiếm 66,7% Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu sinh sống khu vực nông thôn 46,9%, thành phố chiếm 53,1% Nhóm đối tượng nghiên cứu làm nông nghiệp lao động tự chiếm tỷ lệ cao với 75% Thấp nhóm học sinh, sinh viên chiếm 2,1% Tỷ lệ người Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 02 nhà người bệnh có quan hệ thân thuộc vợ chồng, con, cháu ruột người bệnh chiếm cao với 76%, sau người thân có quan hệ anh/chị em người bệnh chiếm 24% 3.2 Nhu cầu tìm hiểu bệnh đột quỵ não người nhà chăm sóc người bệnh đột quỵ não 3.2.1 Sự chủ động tìm hiểu thơng tin bệnh đột quỵ não ĐTNC Bảng 3.2 Phân bố chủ động tìm hiểu thông tin bệnh đột quỵ não nữ nam (n=96) Tìm hiểu thơng tin bệnh đột quỵ não Nữ Nam Tổng n n n (%) (%) (%) 51 33 84 Chủ động (53,1) (34,4) (87,5) 12 Chưa chủ động (7,3) (5,2) (12,5) Tỷ lệ đối tượng chủ động tìm hiểu kiến thức bệnh đột quỵ não chiếm phần lớn 87,5%, số (12,5%) chưa có chủ động tìm kiếm thơng tin bệnh Giới nữ có 53,1% chủ động tìm hiểu thông tin cao nam giới 34,4% 3.2.2 Nguồn cung cấp thông tin bệnh đột quỵ não Bảng 3.3 Nguồn cung cấp thông tin bệnh đột quỵ não (n=96) Nguồn cung cấp thông tin Phương tiện thông tin đại chúng (tivi, loa đài,…) SL TL % 53 55,2 23 23,9 45 46,8 Bạn bè, người thân 23 23,9 Internet 21 21,8 Từ thực tế chứng kiến trường hợp đột quỵ não 48 50,0 Đọc báo Bác sỹ, điều hướng dẫn dưỡng 117 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguồn cung cấp thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng chiếm tỷ lệ cao với 55,2% tổng số lựa chọn, tiếp đến nguồn thực tế chứng kiến trường hợp đột quỵ não chiếm 50%, từ bạn bè, người thân hay đọc báo 23,9% thấp nguồn thông tin từ internet chiếm 21,8% tổng số lựa chọn 3.2.3 Những nội dung thông tin cần thiết mà ĐTNC muốn cung cấp Bảng 3.4 Những nội dung thông tin cần thiết muốn cung cấp (n=96) Những nội dung thông tin đột quỵ não cần thiết muốn cung cấp SL TL % Dinh dưỡng cho người 44 45,8 bệnh Vận động phục hồi chức 61 63,5 cho người bệnh Nguyên nhân biện pháp 58 60,4 phòng tránh bệnh Tỷ lệ nội dung kiến thức mong muốn truyền đạt vận động phục hồi chức cho người bệnh chiếm 63,5%, nội dung kiến thức dinh dưỡng nguyên nhân, cách phòng tránh đột quỵ não nội dung đối tượng mong muốn cung cấp với tỷ lệ cao 45,8% 60,4% 3.2.4 Những phương pháp truyền đạt thông tin đột quỵ não cho ĐTNC 1% Qua tivi 18% Nhân viên y tế 48% 33% Buổi sinh hoạt nói chuyện với người bệnh khoa Đóng kịch tình Biểu đồ 3.1 Những phương pháp truyền đạt thông tin 118 Tỷ lệ chọn hình thức truyền thơng qua tivi chiếm cao với 48% tổng số lựa chọn trả lời, thấp hình thức đóng kịch tình chiếm 1% tổng số lựa chọn 3.2.5 Mong muốn người nhà chăm sóc người bệnh cung cấp thông tin Đột quỵ não Bảng 3.5 Nhu cầu người nhà người bệnh đột quỵ não muốn cung cấp thơng tin chế độ chăm sóc (n=96) Nhu cầu muốn cung cấp thông tin chế độ chăm sóc người nhà người bệnh đột quỵ não SL TL % Rất muốn 94 97,9 Muốn 2,1 Khơng cần thiết 0,0 Có 97,9% đối tượng muốn cung cấp thơng tin Có 2,1% đối tượng muốn cung cấp thơng tin khơng có coi việc cung cấp thông tin không cần thiết BÀN LUẬN Trong kết nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ đối tượng chủ động tìm kiếm thông tin bệnh đột quỵ não chiếm cao 87,5%, số đối tượng tham gia nghiên cứu chưa có chủ động tìm kiếm thơng tin Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thắng cộng [9] Điều lí giải xu hướng bệnh đột quỹ não ngày gia tăng mối quan tâm nhiều người, nhiều tổ chức bệnh gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sống người bệnh người nhà mà cịn gánh nặng kinh tế gia đình, xã hội Sự chủ động tìm kiếm thơng tin nữ giới cao nam giới cho thấy phù hợp với phần lớn việc chăm sóc người bệnh nữ giới tỷ lệ nam giới mắc bệnh đột quỵ não cao nhiều Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 02 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Các nguồn cung cấp thông tin phong phú nguồn thơng tin từ Internet đa dạng khai thác hiệu thông tin mà người nhà chăm sóc người bệnh đột quỵ não mong muốn tìm hiểu chiếm cao 55,2% Cũng phù hợp với số nghiên cứu [8], [9] Điều giải thích sống xã hội ngày đại nên nguồn từ internet khai thác triệt để với nhiều hình thức Kết nghiên cứu chúng tơi có số khác biệt nguồn cung cấp thơng tin mà người nhà chăm sóc người bệnh tiếp cận so với nghiên cứu tác giả Lê Thanh Tùng cộng sự, truyền hình chiếm 24%, đọc báo 21% tạp chí 19% “Bác sĩ” nguồn cung cấp thông tin nhiều thứ (18%) [8] Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu, trình độ học vấn, giới tính, nghề nghiệp địa điểm sống khác hay thời gian nghiên cứu khác Nhu cầu tiếp cận nguồn thơng tin tin cậy, xác nội dung mà đối tượng nghiên cứu quan tâm góp phần quan trọng với cơng tác chăm sóc điều trị nhân viên y tế làm giảm tai biến, rút ngắn thời gian điều trị người bệnh đột quỵ não.Vì xây dựng chương trình cách có hệ thống cần lựa chọn nguồn thơng tin phương tiện thu hút quan tâm ý đối tượng nghiên cứu để đem lại hiệu mục đích nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm thơng tin mà đối tượng quan tâm chế độ dinh dưỡng, vận động phục hồi chức cho người bệnh sau đột quỵ não, nguyên nhân biện pháp phòng tránh bệnh hiệu Trong đó, cao nhu cầu tìm hiểu thêm thông tin cách giúp người bệnh vận động phục hồi chức cho người bệnh sau tai biến chiếm 63,54% tổng số lựa chọn Kết Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 02 tương đồng với số nghiên cứu [9], [10] Kết nghiên cứu cho thấy, hỏi hình thức truyền đạt thơng tin hiệu để nhiều người biết tới thông tin bệnh đối tượng nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ cao truyền thông tin qua truyền hình phương tiên truyền thơng đại chúng khác báo đài,…với 47,9% Đây phương pháp truyền đạt nhanh dễ tiếp cận đối tượng sử dụng hình ảnh lời nói, sau đến hướng dẫn nhân viên y tế chiếm 33,3%, khơng phải đối tượng có điều kiện tiếp cận nhân viên y tế để tư vấn trực tiếp Điều lý giải cơng nghệ ngày phát triển nên khả tiếp cận thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng khả thi hiệu Vì cần tổ chức nhiều buổi tọa đàm, truyền thông giáo dục sức khỏe tin cậy, bổ ích Nhân viên y tế cần dành thêm thời gian tư vấn, giải thích giúp người bệnh người nhà hiểu rõ bệnh đột quỵ não KẾT LUẬN Tỷ lệ đối tượng chủ động tìm kiếm, tìm hiểu kiến thức bệnh đột quỵ não chiếm 87,5% Nguồn cung cấp thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng chiếm tỷ lệ cao với 55,2% tổng số lựa chọn, thấp nguồn thông tin từ internet chiếm 21,8% Tỷ lệ nội dung kiến thức mong muốn truyền đạt vận động phục hồi chức cho người bệnh chiếm 63,5%, nội dung kiến thức dinh dưỡng nguyên nhân, cách phòng tránh đột quỵ não nội dung đối tượng mong muốn cung cấp với tỷ lệ cao 45,8% 60,4% Tỷ lệ chọn hình thức truyền thơng qua tivi chiếm cao với 48%, thấp hình thức đóng kịch tình chiếm 1% Có 97,9% đối tượng nghiên cứu muốn cung cấp thơng tin có 2,1% muốn cung cấp thông tin 119 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), “Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Cấu trúc tuổi- giới tính tình trạng nhân dân số Việt Nam”, Hà Nội Bộ Y tế (2015), “Chiến lược quốc gia phịng chống bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2015-2025” Cục Y tế Dự phịng (2016), “Cơng bố kết điều tra quốc gia bệnh không lây nhiễm năm 2015” Hội đột quỵ Việt Nam (2008), “Hướng dẫn xử trí nhồi máu não thiếu máu não thoáng qua” Hội đột quỵ Việt Nam (2011), “Hướng dẫn phòng ngừa đột quỵ bệnh nhân có thiếu máu não thống qua hay đột quỵ Hiệp hội tim mạch /Hiệp hội đột quỵ “ Nguyễn Hoàng Ngọc (2010), “Đột quỵ não điều trị dự phòng, hội thần kinh học Việt Nam”, truy cập ngày, trang web http://hoithankinhhocvietnam.com.vn/dotquy-nao-dieu-tri-va-du-phong-3/ 120 Nguyễn Minh Hiện (2013), “Đột quỵ não”, Nhà xuất Y học Lê Thanh Tùng (2015), “Mơ hình chăm sóc sức khỏe nhà tỉnh Nam Định”, tr 121-131 Nguyễn Văn Thắng (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học hiệu can thiệp dự phòng đột quỵ não tỉnh Hà Tây cũ 2011”, Viện nghiên cứu khoa y dược lâm sàng 108 10 Marcus B Nicol Amanda G Thrift (2005), “Knowledge of Risk Factors and Warning Signs of Stroke”, Vasc Health Risk Manag, tr 137–147 11 Who (2016), Global status report on stroke diseases 2016 h t t p s : / / w w w w h o i n t / b u l l e t i n / volumes/94/9/16-181636/en/ Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 02 ... khỏe cho xã hội với mục tiêu sau: tìm hiểu nhu cầu tìm kiếm thơng tin người nhà người bệnh Khoa Thần kinh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017 bệnh đột quỵ não ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... 3.2 Nhu cầu tìm hiểu bệnh đột quỵ não người nhà chăm sóc người bệnh đột quỵ não 3.2.1 Sự chủ động tìm hiểu thơng tin bệnh đột quỵ não ĐTNC Bảng 3.2 Phân bố chủ động tìm hiểu thông tin bệnh đột quỵ. .. muốn người nhà chăm sóc người bệnh cung cấp thông tin Đột quỵ não Bảng 3.5 Nhu cầu người nhà người bệnh đột quỵ não muốn cung cấp thơng tin chế độ chăm sóc (n=96) Nhu cầu muốn cung cấp thông tin

Ngày đăng: 19/09/2020, 19:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan