1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhận thức về các nguy cơ và biểu hiện cảnh báo đột quỵ não của người dân tại phường sơn tây thành phố pleiku tỉnh gia lai năm 2016

79 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: LÝ THỊ KIM THƢƠNG TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỂU HIỆN CẢNH BÁO ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƢỜI DÂN TẠI PHƢỜNG TÂY SƠN THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI NĂM 2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ BIỂU HIỆN CẢNH BÁO ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƢỜI DÂN TẠI PHƢỜNG TÂY SƠN THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI NĂM 2016 Chuyên ngành: Điều dƣỡng Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG Nam Định - 2016 TĨM TẮT Đột quỵ não nhóm bệnh phổ biến, có tỷ lệ tử vong tàn tật cao, thực gánh nặng cho gia đình xã hội, nƣớc phát triển Hiện nay, đột quỵ não nguyên nhân gây tử vong hàng đầu quốc gia có thu nhập trung bình [21] Dự báo đến năm 2030, tử vong đột quỵ não lên đến 7,8 triệu ngƣời [29] Để làm giảm gánh nặng đột quỵ não, việc dự phòng hiệu đột quỵ não điều trị sớm vấn đề cốt lõi [48] đó, hiểu biết yếu tố nguy biểu cảnh báo vơ quan trọng Vì vậy, tiến hành thực nghiên cứu với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy biểu cảnh báo đột quỵ não, (2) xác định số yếu tố liên quan đến nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy biểu cảnh báo đột quỵ não phƣờng Tây Sơn, thành phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai Đây nghiên cứu mô tả cắt ngang đƣợc thực 396 ngƣời dân từ 18 tuổi trở lên phƣờng Tây Sơn, tỉnh Gia Lai với phƣơng pháp thu thập số liệu cách vấn ngƣời dân qua câu hỏi đƣợc chuẩn bị sẵn Kết quả: Ngƣời dân có nhận thức yếu tố nguy đột quỵ não không đạt chiếm 51,3% , nhận thức đạt chiếm 48,9%.Tỷ lệ ngƣời dân có nhận thức biểu cảnh báo nguy đột quỵ não không đạt đạt lần lƣợt 58,8%, 41,2% Yếu tố nghề nghiệp, thu nhập bình quân, trình độ văn hóa có liên quan với nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy cơ, biểu cảnh báo đột quỵ não Kết luận: Nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy biểu cảnh báo đột quỵ não ngƣời dân phƣờng Tây Sơn, tỉnh Gia Lai hạn chế Nghề nghiệp, thu nhập bình qn, trình độ văn hóa có liên quan với nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy cơ, biểu cảnh báo đột quỵ não LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng đại học điều dƣỡng Nam Định giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ bác sĩ Đinh Hữu Hùng, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân phƣờng Tây Sơn, trạm y tế phƣờng Tây Sơn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thu thập số liệu thực đề tài Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp tập thể anh chị em học viên lớp cao học điều dƣỡng K1 động viên, ủng hộ nhiều q trình hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Học viên Lý Thị Kim Thƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu đồng nghiệp thực hiện, kết nghiên cứu chƣa đƣợc công bố tạp chí hay nghiên cứu khác nƣớc Học viên Lý Thị Kim Thƣơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỘT QUỴ NÃO 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Các yếu tố nguy đột quỵ não 1.1.4 Các dấu hiệu cảnh báo đột quỵ 1.1.5 Chẩn đoán đột quỵ não 1.1.6 Dịch tễ học 11 1.2 Các nghiên cứu nƣớc có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhận thức ngƣời dân đột quỵ não 13 1.3 Áp dụng học thuyết nghiên cứu 18 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm, đối tƣợng nghiên cứu thời gian nghiên cứu 20 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 21 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 22 a)Biến nhân học (Biến số chung) 22 2.2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.2.5 Thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá 25 2.3 Tổ chức thực đề tài 25 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 2.5 Cách khắc phục sai số 28 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 2.7 Hạn chế nghiên cứu 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Một số đặc điểm nhân học đối tƣợng nghiên cứu 30 3.2 Nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy biểu cảnh báo đột quỵ não 33 3.2.1 Nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy đột quỵ não 33 3.2.2 Nhận thức biểu cảnh báo đột quỵ não 34 3.3 Các nguồn thông tin mà ngƣời dân biết đƣợc đột quỵ não 36 3.4 Xử lý phát ngƣời có đột quỵ não 36 3.5 Yếu tố liên quan đến nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy biểu cảnh báo đột quỵ não 37 3.6 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy cơ, biểu cảnh báo nguy đột quỵ não 42 Chƣơng BÀN LUẬN 44 4.1 Nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy biểu cảnh báo đột quỵ não 44 4.1.1 Nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy đột quỵ não 44 4.2 Mối liên quan số yếu tố nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy cơ, biểu cảnh báo đột quỵ não 53 4.2.1 Mối liên quan số yếu tố nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy đột quỵ não 53 4.2.2 Mối liên quan số yếu tố nhận thức ngƣời dân biểu cảnh báo đột quỵ não 55 Chƣơng KẾT LUẬN 57 Chƣơng Khuyến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 63 PHỤ LỤC (PHIẾU ĐỐI CHIẾU) 65 DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố người dân theo tình trạng sống 32 Bảng 2: Tỷ lệ yếu tố nguy đột quỵ não 33 Bảng 3:Tỷ lệ nhận thức người dân yếu tố nguy đột quỵ não 34 Bảng 4:Tỷ lệ biểu cảnh báo nguy đột quỵ não 34 Bảng 5:Tỷ lệ nhận thức người dân biểu cảnh báo nguy đột quỵ não 35 Bảng 6:Phân bố nguồn thông tin người dân sử dụng 36 Bảng 7:Phân bố biện pháp xử trí trước người nghi ngờ bị đột quỵ não 36 Bảng 8:Mối liên quan tuổi nhận thức người dân yếu tố nguy đột quỵ não 37 Bảng 9:Mối liên quan giới tính nhận thức người dân yếu tố nguy đột quỵ não 37 Bảng 10:Mối liên quan dân tộc nhận thức yếu tố nguy đột quỵ não 38 Bảng 11:Mối liên quan trình độ văn hóa nhận thức yếu tố nguy đột quỵ não 38 Bảng 12:Mối liên quan nghề nghiệp nhận thức yếu tố nguy đột quỵ não 38 Bảng 13:Mối liên quan thu nhập nhận thức yếu tố nguy đột quỵ não 39 Bảng 14:Mối liên quan tuổi nhận thức biểu cảnh báo nguy đột quỵ não 39 Bảng 15:Mối liên quan giới tính nhận thức biểu cảnh báo nguy đột quỵ não 40 Bảng 16:Mối liên quan dân tộc nhận thức biểu cảnh báo nguy đột quỵ não 40 Bảng 17:Mối liên quan trình độ văn hóa nhận thức biểu cảnh báo nguy đột quỵ não 41 Bảng 18:Mối liên quan nhóm nghề nghiệp nhận thức biểu cảnh báo nguy đột quỵ não 41 Bảng 19:Mối liên quan thu nhập nhận thức dấu hiệu cảnh báo nguy đột quỵ não 42 Bảng 20:Kết phân tích hồi quy đa biến logistic nhận thức người dân yếu tố nguy đột quỵ não yếu tố liên quan 42 Bảng 21:: Kết phân tích hồi quy đa biến logistic nhận thức người dân biểu cảnh báo nguy đột quỵ não yếu tố liên quan 43 54 Afshin Borhani nhấn mạnh trình độ học vấn khơng ảnh hƣởng đến nhận thức mà ảnh hƣởng đến thái độ của ngƣời dân (p = 0,038) [19] Ngồi ra, chứng tƣơng tự cịn đƣợc đƣa Anne Hickey cs (p < 0,001) [20] Luận điểm này, lần nữa, cho thấy giáo dục ngƣời vấn đề vơ quan trọng, có ý nghĩa sống cịn nhiều khía cạnh khác nhau, có nhận thức bệnh tật Rõ ràng, ngƣời có học vấn cao có nhiều hội tìm hiểu kiến thức đột quỵ não khả phân tích, ghi nhớ thông tin tốt Cùng với yếu tố trên, thu nhập bình qn có liên quan độc lập với nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy đột quỵ não Cụ thể, ngƣời dân có thu nhập bình qn mức thấp có nhận thức không tốt so với ngƣời dân có thu nhập bình qn từ mức trung bình trở lên với OR = 11,54 p < 0,001 Kết tƣơng đồng với kết nghiên cứu Monaliza cs Theo đó, thu nhập hàng tháng cao nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy đột quỵ não tốt với p = 0,006 [42] Hơn nữa, luận điểm đƣợc củng cố chắn chứng tƣơng tự có từ nghiên cứu Afshin Borhani cs (p = 0,003) [19] Điều phù hợp với thực tế mức thu nhập cịn thấp ngƣời dân tập trung vào việc mƣu sinh nhằm thỏa mãn nhu cầu “ăn, mặc, ở” Do vậy, họ quan tâm ý nhiều đến vấn đề nâng cao kiến thức sức khỏe nói chung, đột quỵ não nói riêng sức khỏe thứ quý giá sống ngƣời Đó nghịch lý nhƣng tồn từ trƣớc Ở đây, điều quan trọng ngƣời cần phải nhận thức lại vấn đề đồng thời trao đổi, hƣớng dẫn thêm cho ngƣời dân để họ nhận điều chỉnh kịp thời 55 Qua ta thấy việc xác định đƣợc yếu tố có liên quan mật thiết với nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy đột quỵ não giúp có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết ngƣời dân Từ đó, việc dự phịng đột quỵ não hiệu nhiều Đó kết cuối mà mong đợi cơng tác chăm sóc sức khỏe ngƣời dân 4.2.2 Mối liên quan số yếu tố nhận thức ngƣời dân biểu cảnh báo đột quỵ não Nghiên cứu chúng tơi cho thấy tuổi giới tính khơng có liên quan với nhận thức ngƣời dân biểu cảnh báo đột quỵ não với giá trị p lần lƣợt 0,9 0,889 Kết tƣơng tự đƣợc báo cáo tác giả Julie Billett cs [25] Monaliza cs [42] Điều cho thấy cần quan tâm đến nhóm tuổi, giới tính thực việc nâng cao nhận thức ngƣời dân đột quỵ não Trái lại với yếu tố kể trên, nghề nghiệp lại có liên quan độc lập với nhận thức ngƣời dân dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não Trong đó, tƣơng tự nhƣ nhận thức yếu tố nguy cơ, ngƣời cơng nhân viên chức có nhận thức tốt so với nhóm nghề cịn lại (p < 0,001) Vì vậy, cần tập trung hƣớng dẫn, giáo dục thêm cho ngƣời dân nông dân, công nhân, tiểu thƣơng,… kiến thức đột quỵ não nói chung Cùng với yếu tố nghề nghiệp, trình độ học vấn đƣợc xác định có liên quan (mặc dù không độc lập) với nhận thức dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não Luận điểm tƣơng tự đƣợc đƣa Jane Nakibuuka cs qua nghiên cứu lớn 1616 đối tƣợng với OR = 4,29 (khoảng tin cậy 95%: 2,13 - 8,62) [37] số tác giả khác giới [20] 56 Cũng theo tác giả Jane Nakibuuka kiến thức đột quỵ Uganda cịn nghèo nàn chiến lƣợc giáo dục nhằm nâng cao kiến thức cho ngƣời dân cần đƣợc tiến hành sớm tốt [37] Rõ ràng, điều tƣơng tự với đất nƣớc chúng ta, đặc biệt tỉnh miền núi, thuộc khu vực Tây Nguyên nhƣ Gia Lai Mặt khác, nghiên cứu này, thu nhập bình quân có tác động độc lập đến nhận thức ngƣời dân biểu cảnh báo đột quỵ não Cụ thể ngƣời dân có thu nhập thấp có nhận thức khơng tốt so với nhóm có thu nhập trung bình trở lên với p = 0,001 qua phân tích hồi quy logistic đa biến Kết phù hợp với nghiên cứu Afshin Borhani cs Theo tác giả này, có mối tƣơng quan rõ ràng mức thu nhập nhận thức ngƣời dân dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não với p = 0,012 [19] Nhƣ vậy, thu nhập bình qn khơng ảnh hƣởng đến nhận thức yếu tố nguy mà ảnh hƣởng đến nhận thức biểu cảnh báo đột quỵ não Những lý giải cho mối liên quan tƣơng tự nhƣ phần nhận thức yếu tố nguy Điều cốt lõi cần phải tiến hành việc nâng cao kiến thức nhằm cải thiện hiểu biết đắn ngƣời dân dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não Từ họ nhập viện sớm hội điều trị thành công cao Tóm lại, việc xác định đƣợc yếu tố liên quan kể có ý nghĩa quan trọng cơng tác dự phòng điều trị hiệu đột quỵ não Tuy nghiên cứu cịn có số hạn chế định chƣa thể đại diện đầy đủ cho cộng đồng nhƣng kết thu đƣợc nhƣ tiếng chuông cảnh báo thực trạng nhận thức ngƣời dân đột quỵ não Đồng thời mở hƣớng nghiên cứu tƣơng lai đột quỵ não Tây Nguyên nói riêng nƣớc nói chung 57 Chƣơng KẾT LUẬN Trong nghiên cứu này, nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy biểu cảnh báo đột quỵ não hạn chế - Nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy đột quỵ não: Tỷ lệ ngƣời dân có nhận thức không đạt, đạt, tốt yếu tố nguy đột quỵ não cộng đồng lần lƣợt 51,3% , 48,9% 42,9% - Nhận thức ngƣời dân dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não: Tỷ lệ ngƣời dân có nhận thức khơng đạt, đạt, tốt biểu cảnh báo đột quỵ não cộng đồng lần lƣợt 58,8%, 41,2% 12,4% - Một số yếu tố liên quan độc lập với nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não  Có yếu tố liên quan độc lập với nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy đột quỵ não, bao gồm nghề nghiệp, thu nhập bình quân trình độ văn hóa  Có yếu tố liên quan độc lập với nhận thức ngƣời dân biểu cảnh báo đột quỵ não, bao gồm nghề nghiệp, thu nhập bình quân 58 Chƣơng Khuyến nghị Dựa vào phần bàn luận kết luận, xin có kiến nghị sau: Cần nâng cao nhận thức ngƣời dân cộng đồng để họ hiểu đột quỵ não bệnh phổ biến phịng ngừa nhƣ điều trị đƣợc phát sớm đồng thời nên tuyên truyền rộng rãi cộng đồng để ngƣời dân hiểu biết nhiều yếu tố nguy cơ, dấu hiệu cảnh báo đột quỵ não giúp ngƣời dân phịng ngừa đột quỵ não thơng qua nhiều kênh thơng tin truyền thông khác nhau, đặc biệt từ nhân viên y tế, bao gồm y tế tuyến sở 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Dƣơng Đình Chính, Nguyễn Văn Chƣơng cộng (2011), Một số đặc điểm dịch tế học tai biến mạch máu não Nghệ An 2000-2007, tạp chí Y Học Thực Hành Nguyễn Văn Chƣơng (2010,), "Đại cƣơng đột quỵ não", Bộ môn nội thần kinh, Học viện qn y Dƣơng Đình Chính Nguyễn Văn Hƣơng (2011), "Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc bệnh nhân bị đột quỵ não cộng đồng tỉnh Nghệ An.", Y học thực hành 5, tr 763 Địa giới hành Pleiku (2012), "Danh sách đơn vị hành thuộc Pleiku", https://vi.wikipedia.org/wiki/Pleiku Quyết Định (2015), Mức chuẩn nghèo giai đoạn 2016- 2020, Văn phịng phủ Việt Nam Lê Thanh Hải, Nguyễn Đức Hoàng CS (2005), Nghiên cứu Bilan lipid bệnh nhân nhồi máu não, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, đại hôi nội tiết đái thái đƣờng việt nam lần thứ ba Hoàng Khánh (1996), nghiên cứu mối liên quan thời tiết tai biến mạch máu não người trưởng thành thừa thiên huế, luận án tiến sĩ khoa học y dƣợc, Đại học y Hà Nội Hội Thần Kinh Học TP Hồ Chí Minh (2014), Hội nghị đột quỵ khu vực châu Á Thái Bình Dương 2014, TP Hồ Chí Minh, Hồng Khánh (1997), "Tìm hiểu yếu tố nguy gây tai biến mạch máu nao ngƣời lớn Huế", NC TTYH 1, tr 63-68 Hoàng Khánh (2009), Tai biến mạch máu não - Từ yếu tố nguy đến dự phòng, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Huế, Nhà xuất Đại học Huế Vũ Anh Nhị cộng (2012), Thần kinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đào Ngọc Quân Trần Thị Xn Hịa (2011), Tìm hiểu kiến thức phịng chống bệnh tăng huyết áp bệnh nhân khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Gia Lai, NCKH Điều dưỡng Trịnh Viết Thắng , Nguyễn Minh Hiện công (2008), "Một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não tỉnh Khánh Hòa", BÀI BÁO KHOA HỌC Lê Văn Thành (2010), "Lễ phát động Ngày Đột quỵ giới tổ chức ngày 14/10 TP HCM" Ngọ Xuân Thành, Hoàng Khánh CS (2000), " Rối loạn lipid máu bệnh nhân tai biến mạch máu não", Tạp chí y học thực hành 8(385), tr 21-27 60 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Nguyễn Văn Triệu cộng (2007), "Đánh giá tình trạng hiểu biết ngƣời dân Hải Dƣơng đột quỵ", Viện Quân Y Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn cs (2003), "Nghiên cứu hiểu biết tai biến mạch máu não thân nhân bênh nhân tai biến mạch máu não.", Y học TP Hồ Chí Minh Tập 7(1) Ngo Van Quang et al (2012), "Symptoms and risk factors for stroke in a community-based observational sample in Viet Nam", Journal of Epidemiology and Global Health 2012(2), tr 155– 163 Afshin Borhani Haghighi, Ali Asghar Karimi Et al (2010), " Knowledge and Attitude towards Stroke Risk Factors, Warning Symptoms and Treatment in an Iranian Population.", Med Princ Pract (19), tr 468–472 Anne Hickey & Ann O'Hanlon et al (2009), " Stroke awareness in the general population: knowledge of stroke risk factors and warning signs in older adults", http://www.biomedcentral.com/1471-2318/9/35, Antonio Di Carlo ( 2009), "Human and economic burden of stroke", Age and Ageing 38, tr 4–5 Stroke Association (2013), "Stroke Statistics", www.stroke.org.uk M.A Barbara (2006), Seventh Report of the Joint National Committee (JNC 7) on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: National Heart, Lung, and Blood Institute, National High Blood Pressure Education Program., http://www.nhlbi.nih.gov/guidelines/hypertension/jnc7full.pdf BHF (2012), "Stroke Statistics 2009 edition", British Heart Foundation www.heartstats.org Julie Billett (2001), "Knowledge about Stroke in Adults from Rural Communities", Masters Theses, tr 582 R Collins McMahon (1994), "Stroke prevention by practitionerEpidemiology Blood pressure, antihypertensive drug treatment and risks of stroke and of coronary heart disease ", The European Stroke Initiative 50, tr 272- 298 Dariush Mozaffarian, Emelia J et al (2016 ), "Heart Disease and Stroke Statistics", A Report From the American Heart Association 14, tr 167-197 DH (2007), "National Stroke Strategy.Department of Health", http://www.dh.gov.uk/en/Publicationsandstatistics/Publications/Public ationsPolicyAndGuidance/D Dr Kathleen Strong (2007), "Preventing stroke: saving lives around the world", the Lancet Neurology 6(2), tr 182-187 61 30 Holly DT (2010), "Knowledge of stroke warning signs and risk factors : a survey of Irish adults [MSc Thesis]", Dublin: Royal College of Surgeons in Ireland 31 Eric Sampane (2014), A Study of Stroke in Southern Ghana: Epidemiology, Quality of Life and Community Perceptions, Thesis Faculty of Medicine, School of Health Sciences, University of Iceland 32 Goh Kuok Wey, Koh Mei Sim Lim Jia Min (2013), Awareness of stroke risk factors and warning signs among universiti tunku abdul rahman staff, thesis Bachelor of physiotherapy (hons), universiti Tunku Abdul Rahman, faculty of medicine and health sciences department of physiotherapy 33 Goldstein LB, Bushnell CD et al ( 2011), "Guidelines for the primary prevention of stroke: a guideline for healthcare professionals", the American Heart Association/American Stroke Association 42(2), tr 517 34 D G Hackam J D Spence (2007), "Combining multiple approaches for the secondary prevention of vascular events after stroke: a quantitative modeling study", Stroke 38(6), tr 1881-5 35 A Hickey D Holly (2011), "Knowledge of stroke risk factors and warning signs in Ireland: development and application of the Stroke Awareness Questionnaire (SAQ)", Int J Stroke 7(4), tr 298-306 36 J Montaner, C.Vidal et al (2001), "Selecting the target and the message for a stroke public education campaign: A local survey conducted by neurologists", European Journal of Epidemiology 17, tr 581-586 37 Nakibuuka Jane, Martha Sajatovic et al (2014), " Knowledge and Perception of Stroke: A Population-Based Survey in Uganda, Hindawi Publishing Corporation", ISRN Stroke(2014) 38 M.R Joffres, Ghadirian P et al (1997), "Awareness, treatment, and control of hypertension in Canada", American Medical Journal 10, tr 1097-1102 39 Mohr JP cộng (2011), "Stroke: Pathophysiology, Diagnosis, and Management", Elsevier Saunders 5th edition 40 Kleindorfer D, Khoury J et al (2006), "Temporal trends in the incidence and case fatality of stroke in children and adolescents", J Child Neurol 21, tr 415–418 41 M Pancioli, MD; Joseph Broderick et al (1998), "Public Perception of Stroke Warning Signs and Knowledge of Potential Risk Factors", The Journal of the American Medical Association 279(16 ) 62 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Monaliza ( 2012), "Awareness of risk factors and warning symptoms of stroke in general population", Nursing and Midwifery Research Journal 8(2) National Institute of Neurological Disorders and Stroke (2009), "Brain Basics: Preventing Stroke", http://www.ninds.nih.gov/ disorders/stroke/stroke_bookmark.htm Neaton JD, Blackburn H et al (1992), "Serum cholesterol level and mortality findings for men screened in the multiple risk factor intervention trial.", Archives of Internal Medicine 152(7), tr 1490– 1500 Nola J Pender (1996), "The health promotion model (HPM)", Nursing Theory, http://nursingplanet.com/health_promotion_model.html M J O'Donnell et al (2010), "Risk factors for ischaemic and intracerebral haemorrhagic stroke in 22 countries (the INTERSTROKE study): a case-control study", Lancet 376(9735), tr 112-23 MD Ralph L Sacco, MS; Richard T Benson, MD, PhD; Douglas E Kargman, MS, MD; Bernadette Bode (2001), "High-Density Lipoprotein Cholesterol and Ischemic Stroke in the Elderly- The Northern Manhattan Stroke Study", JAMA 285(21) Sacco RL, Benjamin EJ et al (1997), "Risk factors, prevention and rehabilitation of stroke", American Heart Association Prevention Conference 28, tr 1507–1517 Stephanie P.Jones, Amanda J Jenkinson et al (2009), "Stroke knowledge and awareness: an integrative review of the evidence", Age and Ageing 39, tr 11–22 National Institute of Neurological Disorders and Stroke (2010), Stroke risk factors and symptoms, http://www.ninds.nih.gov/disorders/stroke/stroke_bookmark.htm 63 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, BIỂU HIỆN CẢNH BÁO CỦA ĐỘT QUỴ PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG: A1 Họ tên: …………………………………… Dân tộc: …… A2 Tuổi: …………… Giới tính……… A3 Giới:  Nam  Nữ A4 Nghề nghiệp:  Không  Làm nông  HSSV  Công nhân - Viên chức  Buôn bán  Khác A5 Địa : A6 Trình độ học vấn  Không biết chữ  THPT  Tiểu học  Cao đẳng, đại học  THCS  Sau đại học A7 Bình quân thu nhập  Thấp ( thu nhập triệu VNĐ / ngƣời/ Tháng)  Trung bình (1.95 triệu VNĐ/ ngƣời/ Tháng)  Cao ( Trên mức trung bình) A8 Tình trạng nhân:  Sống vợ (chồng ) A9 Chỉ số BMI: Chiều cao (m) ……  Sống Cân nặng (kg) …… Phần B: THƠNG TIN CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Tiền sử thân (Bây trƣớc mắc bệnh hay khơng?): Tiền sử gia đình (Bây trƣớc đây, ngƣời nhà có mắc bệnh hay khơng?): PHẦN C: NHẬN THỨC VỀ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỘT QUỴ NÃO Câu hỏi: Bằng hiểu biết mình, Ơng/bà/anh/chị kể yếu tố/tình trạng làm gia tăng nguy bị đột quỵ não (tai biến mạch máu não)? ……………………… 7………………………… 2………………………… 8……………………… 3………………………… 9……………………… 4………………………… 10……………………… 5………………………… 11……………………… 6………………………… 12……………… 64 PHẦN D: NHẬN THỨC BIỂU HIỆN CẢNH BÁO ĐỘT QUỴ NÃO: Câu hỏi: Bằng hiểu biết mình, Ơng/bà/anh/chị kể biểu cảnh báo đột quỵ não (tai biến mạch máu não) mà ông/bà/anh/chị biết 1……………………………… 4……………………………… 2………………………………… 5……………………………… 3………………………………… 6……………………………… PHẦN E: NGUỒN THÔNG TIN ĐỘT QUỴ NÃO: Câu hỏi: Để biết đƣợc thông tin đột quỵ não, ông/bà/anh /chị thƣờng có đƣợc thông tin từ đâu? Ơng/bà/anh/chị kể nguồn thơng tin mà có đƣợc liên quan yếu tố nguy đột quỵ não biểu mà ông/bà/anh/chị cho cảnh báo đột quỵ não (Tai biến mạch máu não)? 1………………………………… 5……………………………… 2………………………………… 6……………………………… 3………………………………… 7… 4………………………………… PHẦN F: XỬ TRÍ KHI PHÁT HIỆN RA ĐỘT QUỴ NÃO: Câu hỏi: Nếu Ông/bà/anh/chị thấy nghi ngờ ngƣời bị đột quỵ não (tai biến mạch máu não), ông/bà/anh/chị làm để giúp họ? 1……………………………… 5………………………………… 2……………………………… 6………………………………… 3….…………………………… 7………………………………… 4……………………………… 8………………………………… XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! 65 PHỤ LỤC (PHIẾU ĐỐI CHIẾU) BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT NHẬN THỨC VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, BIỂU HIỆN CẢNH BÁO CỦA ĐỘT QUỴ Mọi thông tin cá nhân đƣợc giữ bí mật sử dụng phục vụ nghiên cứu khoa học Những thông tin ngƣời dân trả lời đƣợc ngƣời nghiên cứu chép lại qua bảng thu thập thông tin để dễ mã hóa Đảm bảo trung thực với ngƣời dân trả lời PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG: A1 Họ tên: …………………………………Dân tộc: ……… A2 Tuổi: …………… Giới tính……… A3 Giới:  Nam  Nữ A4 Nghề nghiệp:  Không  Làm nông  HSSV  Công nhân - Viên chức  Buôn bán  Khác A5 Địa : A6 Trình độ học vấn  Khơng biết chữ  THPT  Tiểu học  Cao đẳng, đại học  THCS  Sau đại học A7 Bình quân thu nhập  Thấp (thu nhập triệu VNĐ / ngƣời/ Tháng)  Trung bình (1.95 triệu VNĐ/ ngƣời/ Tháng)  Cao (trên mức trung bình) A8 Tình trạng hôn nhân:  Sống vợ (chồng )  Sống A9 Chỉ số BMI: Chiều cao (m) …… Cân nặng (kg) …… Phần B: THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Tiền sử thân (Bây trƣớc mắc bệnh hay khơng?): Tiền sử gia đình (Bây trƣớc đây, ngƣời nhà có mắc bệnh hay không?): PHẦN C: NHẬN THỨC VỀ YẾU TỐ NGUY CƠ ĐỘT QUỴ NÃO Câu hỏi: Bằng hiểu biết mình, Ơng/bà/anh/chị kể yếu tố/tình trạng làm gia tăng nguy bị đột quỵ não (tai biến mạch máu não)? STT Yếu tố nguy gây đột quỵ não C1 Cao huyết áp C2 Đái tháo đƣờng C3 Tăng cholesterol máu C4 Tiền sử bị đột quỵ não/TIA 66 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 Tiền sử gia đình có ngƣời bị đột quỵ não Hút thuốc Stress/ lo âu Lớn tuổi Uống nhiều rƣợu Béo phì Ít vận động Chế độ ăn kiêng không phù hợp(ăn mặn, ăn nhiều chất béo) PHẦN D: NHẬN THỨC BIỂU HIỆN CẢNH BÁO ĐỘT QUỴ NÃO: Câu hỏi: Bằng hiểu biết mình, Ông/bà/anh/chị kể biểu cảnh báo đột quỵ não ( tai biến mạch máu não) mà ông/bà/anh/chị biết STT Biểu cảnh báo đột quỵ não D1 Đột ngột rối loạn ngơn ngữ, lời nói D2 Đột ngột chống váng, chóng mặt D3 Đột ngột khó khăn nhìn hai mắt D4 Đột ngột rối loạn cảm giác tê yếu liệt nửa ngƣời D5 D6 Đột ngột rối loạn tri giác (lú lẫn, ngủ gà, lơ mơ, hay bất tỉnh) Đột ngột, nhức đầu dội không rõ nguyên nhân PHẦN E: NGUỒN THÔNG TIN ĐỘT QUỴ NÃO: Câu hỏi: Để biết đƣợc thông tin đột quỵ não, ông/bà/anh /chị thƣờng có đƣợc thơng tin từ đâu? Ơng/bà/anh/chị kể nguồn thơng tin mà có đƣợc liên quan yếu tố nguy đột quỵ não biểu mà ông/bà/anh/chị cho cảnh báo đột quỵ não (Tai biến mạch máu não)? STT Nguồn thông tin đột quỵ não E1 Qua ti vi, đài E2 Qua sách báo E3 Qua internet E4 Ngƣời bệnh E5 Nhân viên y tế E6 Gia đình, bạn bè, hàng xóm E7 Nguồn thơng tin khác PHẦN F: XỬ TRÍ KHI PHÁT HIỆN RA ĐỘT QUỴ NÃO: Câu hỏi: Nếu Ông/bà/anh/chị thấy nghi ngờ ngƣời bị đột quỵ não (tai biến mạch máu não), ơng/bà/anh/chị làm để giúp họ? STT Hành động phát nghi ngờ đột quỵ não F1 Khơng biết làm F2 Gọi điện cấp cứu 115 F3 Gọi cho bác sĩ F4 Tự mua thuốc cho bệnh nhân dùng 67 F5 F6 F7 F8 Gọi điện cho bệnh viện Đƣa bệnh nhân đến bệnh viên dùng phƣơng pháp gia truyền nhà đƣa thẳng đến phòng khám tƣ nhân DANH SÁCH NGƢỜI THAM GIA 68 ... tơi có bảng đánh giá nhận thức ngƣời tham gia biểu cảnh báo đột quỵ não: Bảng 5:Tỷ lệ nhận thức người dân biểu cảnh báo nguy đột quỵ não Nhận thức biểu cảnh báo nguy đột quỵ não Không đạt Đạt Tần... ngƣời dân phƣờng Tây Sơn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2016? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng nhận thức ngƣời dân phƣờng Tây Sơn, thành phố Pleiku, Tỉnh Gia Lai yếu tố nguy biểu cảnh báo. .. liên quan với nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy cơ, biểu cảnh báo đột quỵ não Kết luận: Nhận thức ngƣời dân yếu tố nguy biểu cảnh báo đột quỵ não ngƣời dân phƣờng Tây Sơn, tỉnh Gia Lai hạn chế Nghề

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Chương (2010,), "Đại cương đột quỵ não", Bộ môn nội thần kinh, Học viện quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương đột quỵ não
3. Dương Đình Chính và Nguyễn Văn Hương (2011), "Kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc bệnh nhân bị đột quỵ não tại cộng đồng tỉnh Nghệ An.", Y học thực hành. 5, tr. 763 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ và thực hành chăm sóc bệnh nhân bị đột quỵ não tại cộng đồng tỉnh Nghệ An
Tác giả: Dương Đình Chính và Nguyễn Văn Hương
Năm: 2011
4. Địa giới hành chính Pleiku. (2012), "Danh sách các đơn vị hành chính thuộc Pleiku", https://vi.wikipedia.org/wiki/Pleiku Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh sách các đơn vị hành chính thuộc Pleiku
Tác giả: Địa giới hành chính Pleiku
Năm: 2012
5. Quyết Định (2015), Mức chuẩn nghèo mới trong giai đoạn 2016- 2020, Văn phòng chính phủ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mức chuẩn nghèo mới trong giai đoạn 2016- 2020
Tác giả: Quyết Định
Năm: 2015
6. Lê Thanh Hải, Nguyễn Đức Hoàng và CS (2005), Nghiên cứu Bilan lipid ở bệnh nhân nhồi máu não, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, đại hôi nội tiết và đái thái đường việt nam lần thứ ba Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Bilan lipid ở bệnh nhân nhồi máu não
Tác giả: Lê Thanh Hải, Nguyễn Đức Hoàng và CS
Năm: 2005
7. Hoàng Khánh (1996), 6 nghiên cứu mối liên quan giữa thời tiết và tai biến mạch máu não ở người trưởng thành tại thừa thiên huế, luận án tiến sĩ khoa học y dƣợc, Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6 nghiên cứu mối liên quan giữa thời tiết và tai biến mạch máu não ở người trưởng thành tại thừa thiên huế
Tác giả: Hoàng Khánh
Năm: 1996
8. Hội Thần Kinh Học TP. Hồ Chí Minh (2014), Hội nghị về đột quỵ khu vực châu Á Thái Bình Dương 2014, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị về đột quỵ khu vực châu Á Thái Bình Dương 2014
Tác giả: Hội Thần Kinh Học TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2014
9. Hoàng Khánh (1997), "Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu nao ở người lớn tại Huế", NC và TTYH. 1, tr. 63-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu nao ở người lớn tại Huế
Tác giả: Hoàng Khánh
Năm: 1997
10. Hoàng Khánh (2009), Tai biến mạch máu não - Từ yếu tố nguy cơ đến dự phòng, Trường Đại Học Y Dược Huế, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến mạch máu não - Từ yếu tố nguy cơ đến dự phòng
Tác giả: Hoàng Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2009
11. Vũ Anh Nhị và cộng sự (2012), Thần kinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học
Tác giả: Vũ Anh Nhị và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
13. Trịnh Viết Thắng , Nguyễn Minh Hiện và công sự (2008), "Một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não ở tỉnh Khánh Hòa", BÀI BÁO KHOA HỌC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ não ở tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Trịnh Viết Thắng , Nguyễn Minh Hiện và công sự
Năm: 2008
15. Ngọ Xuân Thành, Hoàng Khánh và CS (2000), " Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não", Tạp chí y học thực hành. 8(385), tr.21-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tai biến mạch máu não
Tác giả: Ngọ Xuân Thành, Hoàng Khánh và CS
Năm: 2000
16. Nguyễn Văn Triệu và cộng sự (2007), "Đánh giá tình trạng hiểu biết của người dân Hải Dương về đột quỵ", Viện Quân Y 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng hiểu biết của người dân Hải Dương về đột quỵ
Tác giả: Nguyễn Văn Triệu và cộng sự
Năm: 2007
17. Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn và cs (2003), "Nghiên cứu sự hiểu biết về tai biến mạch máu não trên thân nhân và bênh nhân tai biến mạch máu não.", Y học TP Hồ Chí Minh. Tập 7(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự hiểu biết về tai biến mạch máu não trên thân nhân và bênh nhân tai biến mạch máu não
Tác giả: Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn và cs
Năm: 2003
18. Ngo Van Quang và et al. (2012), "Symptoms and risk factors for stroke in a community-based observational sample in Viet Nam", Journal of Epidemiology and Global Health. 2012(2), tr. 155– 163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Symptoms and risk factors for stroke in a community-based observational sample in Viet Nam
Tác giả: Ngo Van Quang và et al
Năm: 2012
19. Afshin Borhani Haghighi, Ali Asghar Karimi và Et al (2010), " Knowledge and Attitude towards Stroke Risk Factors, Warning Symptoms and Treatment in an Iranian Population.", Med Princ Pract (19), tr. 468–472 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge and Attitude towards Stroke Risk Factors, Warning Symptoms and Treatment in an Iranian Population
Tác giả: Afshin Borhani Haghighi, Ali Asghar Karimi và Et al
Năm: 2010
20. Anne Hickey &amp; Ann O'Hanlon và et al (2009), " Stroke awareness in the general population: knowledge of stroke risk factors and warning signs in older adults", http://www.biomedcentral.com/1471-2318/9/35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke awareness in the general population: knowledge of stroke risk factors and warning signs in older adults
Tác giả: Anne Hickey &amp; Ann O'Hanlon và et al
Năm: 2009
21. Antonio Di Carlo ( 2009), "Human and economic burden of stroke", Age and Ageing. 38, tr. 4–5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human and economic burden of stroke
23. M.A. Barbara (2006), Seventh Report of the Joint National Committee (JNC 7) on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: National Heart, Lung, and Blood Institute, NationalHigh Blood Pressure Education Program.,http://www.nhlbi.nih.gov/guidelines/hypertension/jnc7full.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Seventh Report of the Joint National Committee (JNC 7) on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: National Heart, Lung, and Blood Institute, National "High Blood Pressure Education Program
Tác giả: M.A. Barbara
Năm: 2006
24. BHF (2012), "Stroke Statistics 2009 edition", British Heart Foundation. www.heartstats.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke Statistics 2009 edition
Tác giả: BHF
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w