Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định công việc của nhân viên ngân hàng TMCP sài gòn sau khi sáp nhập tại TP HCM

97 31 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định công việc của nhân viên ngân hàng TMCP sài gòn sau khi sáp nhập tại TP  HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ CẨM NHUNG CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰỔN ĐỊNH CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU KHI SÁP NHẬP TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số:60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Kính thưa quý thầy cô, tên Lê Thị Cẩm Nhung, học viên Cao học khóa 21 ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰỔN ĐỊNH CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN SAU KHI SÁP NHẬP TẠI TP.HỒ CHÍ MINH” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơ sở lý luận tham khảo trích dẫn từ tài kiệu nêu phần Tài liệu tham khảo Các liệu kết nghiên cứu tác giả trực tiếp thu thập thực hiện, đảm bảo tính trung thực, khơng chép cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin chịu trách nhiệm tính pháp lý qua trình nghiên cứu luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 11 năm 2014 Học viên LÊ THỊ CẨM NHUNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP-MUA LẠI (M&A) 1.1 Các khái niệmvề sáp nhập – mua lại 1.1.1 Định nghĩa sáp nhập – mua lại 1.1.2 Các hình thức sáp nhập – mua lại 1.1.3 Lợi ích hạn chế sáp nhập - mua lại 1.1.3.1 Những tác động tích cực sáp nhập – mua lại 1.1.3.2 Những hạn chế sáp nhập – mua lại 1.2 Các khái niệm ổn định công việc 11 1.2.1 Khái niệm ổn định công việc 11 1.2.2 Các tác động M&A nhân viên nghiên cứu trước 12 1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 1.4Tóm tắt chương 21 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN SAU KHI SÁP NHẬP 22 2.1 Giới thiệu ngân hàng trước hợp 22 2.2 Quyết định hợp ba ngân hàng kết sau năm hợp 23 2.2.1 Quyết định hợp ba ngân hàng 23 2.2.2 Kết hoạt động sau năm hợp 24 2.3 Những thay đổi nhân sau hợp 24 2.4 Tóm tắt chương 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu 26 3.1.1 Nghiên cứu sơ 26 3.1.2 Hồn chỉnh mơ hình nghiên cứu xây dựng thang đo 28 3.1.3 Nghiên cứu thức 30 3.2 Xử lý phân tích liệu 31 3.2.1 Phân tích độ tin cậy Thang đo (Cronbach’s Alpha) 31 3.2.2 Phân tích Nhân tố Khám phá (EFA) 32 3.2.3 Phân tích Hồi quy 32 3.3 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thống kê mẫu khảo sát 34 4.2 Phân tích định lượng 35 4.2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha 35 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 37 4.2.2.1 Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập 38 4.2.2.2 Phân tích EFA cho biến phụ thuộc 39 4.2.3 Phân tích Hồi quy 40 4.2.3.1 Phân tích Tương quan 42 4.2.3.2 Phân tích Hồi quy 42 4.2.3.3 Các vi phạm giả định cần thiết phân tích Hồi quy 44 4.3 Kết nghiên cứu với ý kiến khác 46 4.4 Tóm tắt chương 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 50 5.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc quản lý nhân sau ngân hàng hợp 52 5.2.1 Kiến nghị xây dựng môi trường làm việc tiện nghi, tích cực 52 5.2.2 Kiến nghị sách lương thưởng 54 5.2.3 Kiến nghị mối quan hệ lãnh đạo nhân viên 56 5.3 Các hạn chế đề tài kiến nghị hướng nghiên cứu 57 5.3.1 Các hạn chế đề tài 57 5.3.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu 58 5.4 Tóm tắt chương 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO CRONBACH’S ALPHA PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BHXH: Bảo hiểm xã hội - EFA: Phân tích nhân tố khám phá-Exploratory Factor Analysis - KMO: Kaiser-Meyer-Olkin - SCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - SPSS: Statistical Package for the Social Sciences - TMCP: Thương mại cổ phần DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh sách biến quan sát Rathogwa (2008) 16 Bảng 3.1 Danh sách biến quan sát 28 Bảng 4.1 Kết Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 36 Bảng 4.2 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo Thu nhập 36 Bảng 4.3 Kết Phân tích EFA lần thứ 38 Bảng 4.4 Kết Phân tích EFA lần thứ 39 Bảng 4.5 Kết Phân tích EFA lần thứ 39 Bảng 4.6 Kết Phân tích EFA cho biến phụ thuộc 40 Bảng 4.7 Biến quan sát sau điều chỉnh 41 Bảng 4.8 Kết độ phù hợp mơ hình 42 Bảng 4.9 Kết phân tích ANOVA 43 Bảng 4.10 Bảng kết hệ số hồi quy 43 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG ĐỀ TÀI Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu Jack W.Wiley (2008) 15 Hình 1.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ban đầu 19 Hình 3.1 Quy trình thực nghiên cứu 26 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu định lượng 28 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu sau điều chỉnh 40 Hình 4.2 Biểu đồ phân tán Scatter Plot 45 Hình 4.3 Biểu đồ phân phối chuẩn phần dư 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý thực đề tài: Trong năm gần Việt Nam ngày thể rõ xu hướng hội nhập vào kinh tế giới thông qua thay đổi thủ tục pháp lý nhà đầu tư nước ngoài, quy định xuất nhập hàng hóa,… Đây tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp thị trường nước Tuy nhiên, điều đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào đua khốc liệt để khẳng định vị trí thương trường Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải thay đổi nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động Một xu hướng ưu tiên chọn mua lại sáp nhập doanh nghiệp (Mergers and Acquisitions) Đối với nước ta, thị trường thời gian qua diễn sôi động với việc chứng kiến hàng chục thương vụ M&A với tổng trị giá hàng tỷ USD Vì có nhiều nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động M&A Việt Nam hầu hết dừng lại góc độ tài sở cho việc tính tốn giá trị thương vụ M&A, kỹ thuật, phương pháp xác định giá trị giao dịch M&A, nhân tố làm hạn chế trình phát triển hoạt động M&A Việt Nam,….Thực tế, tác động việc mua lại – sáp nhập không ảnh hưởng đến tồn doanh nghiệp khía cạnh lời lỗ mà cịn có ảnh hưởng lớn đến đội ngũ lao động – nguồn lực chủ yếu tổ chức Có nhiều ý kiến trái chiều từ câu hỏi đặt liệu nhân viên công ty hưởng lợi ích từ kết thương vụ mua lại – sáp nhập Một số quan điểm lạc quan cho nhân viên thay đổi môi trường làm việc tốt Hay tốt nữa, họ có khả thích nghi hội cho họ thăng tiến sau thay đổi chắn công ty thay đổi cấu trúc, có nhiều vị trí thích hợp với khả nhân viên Tuy nhiên có nhiều ý kiến nhận định giai đoạn khó khăn tâm lý ngại thay đổi phận không nhỏ người lao động Họ lo sợ việc làm, e ngại thay đổi lãnh đạo ảnh hưởng đến quyền lợi họ… Là thương vụ sáp nhập ngân hàng Việt Nam, chắn lãnh đạo nhà quản lý ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB), ngân hàng Tín Nghĩa ngân hàng TMCP Đệ Nhất có trang bị kiến thức chuẩn bị tâm lý cho nhân viên trước thủ tục sáp nhập diễn Tuy nhiên, sau hợp nhất, liệu cơng việc nhân viên có ổn định? Vì vậy, nghiên cứu thực với mong muốn có hội tìm hiểu phân tích yếu tố tác động đến ổn định công việc nhân viên ngân hàng sau hợp Từ đó, đưa kiến nghị phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhân ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn làm rõ vấn đề sau: • Xác định yếu tốảnh hưởng đến ổn định công việc nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh • Xác định mức độ tác động yếu tố ổn định cơng việc; từ tìm yếu tố có tác động mạnh để có hướng điều chỉnh phù hợp • Từ nghiên cứu trên, luận văn đưa đề xuất để khắc phục khó khăn nâng cao chất lượng quản lý nhân để tăng hiệu làm việc nhân viên Đối tượng nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định công việc nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gịn sau có hợp ngân hàng • Đối tượng khảo sát: Nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn sau sáp nhập khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khảo sát không bao gồm cấp quản lý từ trưởng phận, trưởng, phó Chi nhánh, Phịng Giao dịch trở lên Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared nent Loadings Total % of Cumulati Variance Total ve % % Loadings of Cumulati Variance ve % Total % of Cumulati Variance ve % 4.030 28.786 28.786 4.030 28.786 28.786 2.703 19.305 19.305 2.461 17.576 46.362 2.461 17.576 46.362 2.308 16.489 35.794 1.494 10.674 57.036 1.494 10.674 57.036 2.205 15.747 51.541 1.286 9.187 66.223 1.286 9.187 66.223 2.055 14.682 66.223 930 6.644 72.867 864 6.172 79.040 628 4.486 83.526 500 3.573 87.099 449 3.205 90.304 10 393 2.805 93.109 11 319 2.276 95.385 12 262 1.870 97.255 13 256 1.826 99.081 14 129 919 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component MT1 699 LD1 669 TN1 667 TN4 664 TN2 638 LD2 632 MT4 524 MT3 523 -.518 -.587 CT3 828 CT1 771 MT2 LD3 CT2 -.668 647 TN3 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 652 523 Rotated Component Matrix a Component MT4 753 MT2 727 MT1 666 MT3 648 LD2 576 TN2 855 TN1 843 TN4 635 LD3 863 CT1 725 LD1 555 546 CT2 918 CT3 672 TN3 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 2.Kết EFA lần thứ 2: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 445.199 df 66 Sig .000 Communalities Initial Extraction TN1 1.000 808 TN2 1.000 798 TN4 1.000 566 MT1 1.000 610 MT2 1.000 613 MT3 1.000 465 MT4 1.000 620 LD1 1.000 679 LD2 1.000 574 LD3 1.000 785 CT2 1.000 817 CT3 1.000 770 Extraction Method: Component Analysis .728 Principal Total Variance Explained Compo Initial Eigenvalues Extraction nent Squared Loadings Total % of Cumulat Total Varianc ive % 3.69 1.82 1.38 1.20 of Rotation Sums of Squared Loadings of Cumulat Total Varianc e % Sums ive % % of Cumulat Varianc e ive % e 30.767 30.767 3.692 30.767 30.767 2.433 20.274 20.274 15.215 45.982 1.826 15.215 45.982 2.176 18.130 38.404 11.526 57.508 1.383 11.526 57.508 1.779 14.823 53.226 10.038 67.546 1.205 10.038 67.546 1.718 14.319 67.546 867 7.225 74.771 629 5.241 80.012 564 4.704 84.716 487 4.060 88.777 418 3.482 92.259 10 365 3.042 95.301 11 308 2.566 97.867 12 256 2.133 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component MT1 743 TN1 705 TN2 626 LD2 625 TN4 616 LD1 593 MT3 580 MT4 558 MT2 542 542 538 532 CT3 839 CT2 649 LD3 Extraction Method: Principal Component Analysis .517 -.572 Rotated Component Matrix a Component MT4 781 MT2 750 MT3 652 MT1 609 TN2 883 TN1 850 TN4 667 LD3 869 LD2 599 LD1 530 CT2 869 CT3 812 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization 3.Kết EFA lần thứ 3: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 348.238 df 45 Sig .000 Communalities Initial Extraction TN1 1.000 791 TN2 1.000 789 TN4 1.000 564 MT1 1.000 605 MT2 1.000 664 MT3 1.000 437 MT4 1.000 625 LD1 1.000 565 LD2 1.000 558 LD3 1.000 692 Extraction Method: Component Analysis .772 Principal Total Variance Explained Compon Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation ent Loadings Total % of Cumulativ Total Variance e% Sums of Squared Loadings % of Cumulativ Total Variance e% % of Cumulativ Variance e% 3.662 36.623 36.623 3.662 36.623 36.623 2.263 22.633 22.633 1.435 14.345 50.968 1.435 14.345 50.968 2.112 21.116 43.749 1.193 11.927 62.895 1.193 11.927 62.895 1.915 19.146 62.895 884 8.845 71.740 632 6.324 78.064 586 5.857 83.921 510 5.098 89.019 459 4.591 93.610 362 3.616 97.226 10 277 2.774 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component MT1 739 TN1 694 -.505 TN2 632 -.525 LD1 628 TN4 627 LD2 624 MT3 572 MT2 525 -.612 MT4 557 -.560 LD3 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted .516 531 Rotated Component Matrix a Component MT2 802 MT4 784 MT3 606 MT1 573 TN2 878 TN1 855 TN4 660 LD3 809 LD1 681 LD2 623 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phân tích EFA cho biến phụ thuộc: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 209.578 df Sig .000 Communalities Initial Extraction OD1 1.000 771 OD2 1.000 863 OD3 1.000 826 Extraction Method: Component Analysis .729 Principal Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 2.460 81.987 81.987 2.460 81.987 81.987 341 11.372 93.359 199 6.641 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a Component OD2 929 OD3 909 OD1 878 Extraction Principal Method: Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix a Only one a component was extracted The solution cannot be rotated PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 1.Phân tích tương quan: Correlations Sự ổn định Thu Môi làm việc công nhập trường Sự hỗ trợ từ cấp việc Pearson Sự ổn định công Correlation việc Pearson Correlation 556 000 N 120 Correlation 810 ** 120 120 398 398 N 120 120 ** 416 ** ** 416 000 000 120 120 421 000 120 ** 421 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 120 120 120 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) .571 120 000 571 ** 000 120 ** 810 000 000 Correlation ** 000 Sig (2-tailed) Pearson Sự hỗ trợ từ cấp 120 Sig (2-tailed) Pearson Môi trường làm việc 556 Sig (2-tailed) N Thu nhập 120 ** 120 ** ** ** 2.Phân tích Hồi quy: Descriptive Statistics Mean Std Deviation N Sự ổn định công việc 2.30 828 120 Thu nhập 2.96 559 120 Môi trường làm việc 2.66 495 120 Sự hỗ trợ từ cấp 2.47 448 120 Variables Entered/Removed Model a Variables Variables Entered Removed Method Sự hỗ trợ từ cấp trên, Thu nhập, Môi trường làm việc Enter b a Dependent Variable: Sự ổn định công việc b All requested variables entered b Model Summary Model R 869 R Square a 755 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 749 415 a Predictors: (Constant), Sự hỗ trợ từ cấp trên, Thu nhập, Môi trường làm việc b Dependent Variable: Sự ổn định công việc a ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square F Sig Regression 61.665 20.555 119.338 000 Residual 19.980 116 172 Total 81.644 119 a Dependent Variable: Sự ổn định công việc b Predictors: (Constant), Sự hỗ trợ từ cấp trên, Thu nhập, Môi trường làm việc b Coefficients a Model Unstandardized Standardiz t Coefficients ed Sig Collinearity Statistics Coefficient s B Std Beta Toleran VIF Error ce (Constant) -2.446 266 Thu nhập 318 078 214 1.062 088 634 397 098 214 Môi trường làm việc Sự hỗ trợ từ cấp -9.193 000 a Dependent Variable: Sự ổn định công việc 4.086 12.06 4.041 000 766 1.305 000 763 1.311 000 749 1.335 ... chỉnh yếu tố? ??nh hưởng đến sự? ??n định công việc nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp Chương 5: Kết luận kiến nghị: Từ kết phân tích được, tác giả rút số kết luận sự? ??n định công việc nhân viên ngân. .. việc nhân viên Đối tượng nghiên cứu: • Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định công việc nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gịn sau có hợp ngân hàng • Đối tượng khảo sát: Nhân viên ngân. .. định tính thơng qua vấn sâu số nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gịn nhằm có ý kiến đóng góp xây dựng thang đo ban đầu cho yếu tố ảnh hưởng đến ổn định công việc nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn sau

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:33

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG ĐỀ TÀI

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do thực đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP – MUA LẠI

      • 1.1 Các khái niệm về sáp nhập – mua lại:

        • 1.1.1 Định nghĩa Sáp nhập – Mua lại

        • 1.1.2 Các hình thức sáp nhập – mua lại:

        • 1.1.3 Lợi ích và hạn chế của sáp nhập – mua lại

          • 1.1.3.1 Những tác động tích cực của sáp nhập – mua lại

          • 1.1.3.2 Những hạn chế của sáp nhập – mua lại

          • 1.2 Các khái niệm về sự ổn định trong công việc

            • 1.2.1 Khái niệm về sự ổn định trong công việc

            • 1.2.2 Các tác động của M&A đối với nhân viên trong các nghiên cứu trước đây

            • 1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất:

            • 1.4 Tóm tắt chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan