Phân tích chi phí và lợi ích của việc phục hồi rừng ngập mặn tại đàm thị nại tỉnh bình định

85 75 0
Phân tích chi phí và lợi ích của việc phục hồi rừng ngập mặn tại đàm thị nại   tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ————————— CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VÕ VIỆT HÙNG PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐẦM THỊ NẠI - TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành : Chính sách công Mã số : 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU TUẤN TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Võ Việt Hùng ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu vấn đề sách 1.2 Mục tiêu luận văn câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu luận văn 1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp kế thừa 1.3.2 Phương pháp điều tra xã hội học 1.3.3 Phương pháp xử lý thống kê 1.3.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 1.3.5 Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên môi trường 1.4 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Cấu trúc luận văn: Chương 2: KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Khung phân tích định giá giá trị kinh tế rừng ngập mặn iii 2.2 Khung phân tích lợi ích chi phí dự án phục hồi rừng ngập mặn Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Qui trình nghiên cứu 3.1.1 Quy trình đánh giá giá trị kinh tế 3.1.2 Quy trình phân tích lợi ích – chi phí 10 3.2 Các phương pháp sử dụng luận văn 13 3.2.1 Phương pháp giá thị trường (Market Price) 14 3.2.2 Phương pháp chi phí thiệt hại tránh (Cost Avoided Method) 15 3.2.3 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method) 15 3.3 Cách thu thập liệu 16 3.4 Cách xác định cỡ mẫu 17 Chương 4: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ CỦA VIỆC PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐẦM THỊ NẠI 18 4.1 Đánh giá giá trị kinh tế rừng ngập mặn đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 18 4.1.1 Đánh giá giá trị sử dụng trực tiếp rừng ngập mặn đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 18 4.1.1.1 Giá trị nuôi trồng thủy sản (NTTS) 18 4.1.1.2 Giá trị đánh bắt thủy sản (ĐBTS) 19 4.1.1.3 Thu nhập trực tiếp từ việc khoán nhận chăm sóc bảo vệ RNM 22 4.1.2 Đánh giá giá trị sử dụng gián tiếp rừng ngập mặn đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 22 4.1.2.1 Giá trị hỗ trợ sinh thái cho nuôi trồng thủy sản 22 4.1.2.2 Giá trị bảo vệ bờ đìa cho nuôi trồng thủy sản RNM 25 iv 4.1.2.3 Giá trị cố định cacbon 26 4.1.3 Đánh giá giá trị phi sử dụng rừng ngập mặn đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 27 4.1.4 Tổng giá trị kinh tế toàn phần rừng ngập mặn đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 28 4.2 Phân tích lợi ích chi phí việc phục hồi bảo tồn rừng ngập mặn đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 29 4.2.1 Chi phí lợi ích dự án khơi phục 150 rừng ngập mặn 29 4.2.2 Phân tích lợi ích – chi phí phương án sử dụng đất nước đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 30 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Khuyến nghị sách 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 01: 38 PHỤ LỤC 02: 42 PHỤ LỤC 03: 53 PHỤ LỤC 04: 55 PHỤ LỤC 05: 57 PHỤ LỤC 06: 63 PHỤ LỤC 07: 65 PHỤ LỤC 08: 67 v LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy TS Trần Hữu Tuấn – giảng viên khoa Kinh Tế Phát Triển – trường Đại học Kinh Tế Huế trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực Luận văn Thầy có dẫn tận tình góp ý sâu sắc giúp tơi có định hướng bước hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Xuân Thành – giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright - Đại học Kinh tế TP HCM, thầy có ý kiến đóng góp q báu giúp tơi định hình nội dung nghiên cứu từ ngày Đồng thời xin chân thành gửi lời cảm ơn tới quý thầy chương trình nhiệt tình truyền đạt kiến thức, chia hiểu biết thực tế giúp tơi có đầy đủ kiến thức kỹ để thực nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên với hiểu biết hạn hẹp nguồn lực giới hạn, Luận văn tránh thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ quý thầy cô, anh chị bạn quan tâm đến chủ đề để luận văn hoàn thiện vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ACCCRN Mạng lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với biến đổi khí hậu (Asian Cities Climate Change Resilience Network) BĐKH Biến đổi khí hậu CBDRM Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Community – based Disaster Risk Management) CCCO Văn phịng điều phối biến đổi khí hậu (Climate Change Coordination Officer) ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐBTS Đánh bắt thủy sản ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước EEPSEA Chương trình kinh tế mơi trường Đông Nam Á Economy and Environment Program for Southeast Asia HST Hệ sinh thái ISET Viện chuyển đổi môi trường xã hội (Institute for Social and Environmental Transition) IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for Conservation of Nature) NLTS Nguồn lợi thủy sản NTTS Nuôi trồng thủy sản RNM Rừng ngập mặn TNMT Tài nguyên môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên VEPA Tổng Cục bảo vệ môi trường Việt Nam (Vietnam Environmental Protection Agency) VQG Vườn quốc gia vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Thiết kế lựa chọn sách 10 Bảng 4.1 Thống kê mô tả hoạt động nuôi trồng thủy sản hộ điều tra 18 Bảng 4.2 Lợi nhuận nuôi trồng thủy sản hộ điều tra 19 Bảng 4.3 Giá trị đánh bắt thủy sản bình quân hộ 20 Bảng 4.4 Chi phí hoạt động đánh bắt thuỷ sản bình quân hộ 20 Bảng 4.5 Lợi nhuận bình quân hộ đánh bắt năm 21 Bảng 4.6 Giải thích biến mơ hình hàm sản xuất 23 Bảng 4.7 Kết hàm sản xuất nuôi tôm từ hộ điều tra 23 Bảng 4.8 So sánh hình thức ni trồng thủy sản có ngập mặn khơng có ngập mặn quanh ao 24 Bảng 4.9 Giá trị cung cấp sinh khối số khu rừng ngập mặn Việt Nam 27 Bảng 4.10 Tổng giá trị kinh tế rừng ngập mặn 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Tổng giá trị kinh tế toàn phần ĐNN Hình 3.1 Quy trình đánh giá giá trị kinh tế ĐNN Hình 3.2 Quy trình phân tích lợi ích – chi phí 10 Hình 3.3 Phân loại phương pháp đánh giá giá trị kinh tế ĐNN 14 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN PHỤ LỤC Trang Bảng 1.1 Tổng chi phí dự án khơi phục 150 rừng ngập mặn 38 Bảng 1.2 : Tổng lợi ích dự án khơi phục 150 rừng ngập mặn 39 Bảng 1.3 Lợi ích hoạt động NTTS ĐBTS 40 Bảng 1.4 Chi phí lợi ích dự án khôi phục 150 RNM 41 Bảng 1.1: Thông tin số hộ diện tích ni trồng thủy sản xã/phường 43 Bảng 1.2: Phân bổ mẫu điều tra hộ nuôi trồng đánh bắt xã/phường 44 Bảng 1.3: Thông tin chung hộ điều tra 44 Bảng 1.4: Số hộ đánh bắt thủy sản đầm Thị Nại 44 Bảng 1.5: Phân phối người trả lời theo xã/phường 45 Bảng 1.6: Tầm độ quan trọng chức RNM đầm Thị Nại 49 Bảng 1.7: Mức độ quan trọng chức RNM đầm Thị Nại 49 DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN PHỤ LỤC Trang Hình 1: Bản đồ đầm Thị Nại địa bàn nghiên cứu 43 Hình 2: Giới tính người trả lời 45 Hình 3: Trình độ giáo dục người trả lời 46 Hình 4: Nghề nghiệp người trả lời 47 Hình 5: Ý kiến người trả lời việc phục hồi RNM Thị Nại 48 Hình Đánh giá người trả lời kịch việc quản lý RNM 50 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu vấn đề sách Việt Nam có hệ thống tài nguyên đất ngập nước (ĐNN) phong phú đa dạng với diện tích 10 triệu ha1 phân bố rộng khắp nước, gồm nhiều loại hình đa dạng đầm phá, đầm lầy, bãi bồi cửa sông, rừng ngập mặn ven biển, ao hồ tự nhiên nhân tạo Đầm Thị Nại có diện tích 5.060 ha, nằm vùng cửa sơng đổ biển, có bãi triều rộng nên hệ sinh thái đầm phong phú đa dạng Trước đây, đầm Thị Nại có đến 1.000 rừng ngập mặn 200 thảm cỏ biển, bảo đảm sinh trưởng, phát triển nguồn lợi thủy sản trì ổn định mơi trường sinh thái khu vực đầm2 Đầm phá Thị Nại đầm phá lớn Việt Nam có tồn rừng ngập mặn (RNM), đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn thu nhập cho hộ gia đình cộng đồng người dân sống xung quanh đầm Mặc dù có vai trị quan trọng hệ thống kinh tế, xã hội môi trường hệ sinh thái ĐNN Việt Nam bị suy giảm cách nghiêm trọng Trong thập kỷ qua, ước tính có khoảng 180.000 rừng ngập mặn ven biển bị mất, thay vào đầm ni trồng thủy sản, cơng trình phục vụ du lịch, giao thơng, thương mại3 Ngồi ra, ĐNN chịu thay đổi mạnh mẽ chất lượng số nguyên nhân mà trước hết ô nhiễm công nghiệp: chất thải từ sản xuất công nghiệp, tàu thuyền gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sông hồ, kênh rạch chứa nước, ô nhiễm sử dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật nơng nghiệp mối đe dọa lớn chất lượng môi trường ĐNN Trong thời gian dài, hệ sinh thái đầm Thị Nại bị hủy hoại nghiêm trọng bàn tay người, khiến nguồn lợi thủy sản đầm ngày giảm sút cạn kiệt, quanh đầm Thị Nại có cảng biển, cầu qua đầm, khu kinh tế Nhơn Hội, dân cư quanh đầm ngày đông đúc, nước thải từ thành phố, cụm công nghiệp chưa xử lý triệt để đổ đầm gây ảnh hưởng lớn môi trường, chất thải sinh hoạt…là nguyên nhân trực tiếp gây tổn hại Đinh Đức Trường, 2011 Trần Thị Thu Hà cộng sự, 2005 Trần Thị Thu Hà cộng sự, 2005 62 Thị Nại Luận văn sử dụng phương pháp ước lượng tham số thông qua mơ hình hồi qui Binary Logistic, biến phụ thuộc hộ gia đình nói “có” “khơng” trả cho mức bid đưa Các biến độc lập phân tích hồi qui gồm thu nhập hộ gia đình, kích thước hộ gia đình, giáo dục, độ tuổi, giới tính, mức bids Phương pháp mơ hình lựa chọn (Choice Modelling- CM) Mơ hình lựa chọn phương pháp lượng giá thông qua tuyên bố sở thích sử dụng để đánh giá giá trị phi sử dụng tài nguyên thông qua việc xây dựng hai hay nhiều kịch giả định, kịch có nhiều thuộc tính khác Thơng qua lựa cá nhân với kịch bản, nhà nghiên cứu ước lượng phúc lợi cá nhân tham gia kịch đánh đổi giá trị thuộc tính kịch Phương pháp CM xây dựng dựa lý thuyết lợi ích ngẫu nhiên Manski (1977) thuyết thuộc tính giá trị Lancaster (1966) Hai lý thuyết cho phép lượng giá hang hóa mơi trường dạng thuộc tính chúng thơng qua việc áp dụng mơ hình lựa chọn xác suất để chọn cách kết hợp thuộc tính Bằng cách đặt cho thuộc tính mức giá mức chi phí ước lượng lợi ích biên chuyển thành ước lượng tiền tệ thay đổi mức độ thuộc tính Quy trình tiến hành CM bao gồm số bước giống CVM Về ưu điểm, CM cho phép đánh giá giá trị nhiều kịch lựa chọn khác đánh đổi thuộc tính kịch bản, từ cho phép nhà quản lý nhiều ý tưởng để lựa chọn hướng quản lý mơi trường có kết nghiên cứu Tuy nhiên, CM phương pháp phân tích dựa kịch giả định, từ phát sinh vấn đề sai lệch giả định người vấn trả lời 63 PHỤ LỤC 06: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TRỒNG Tên chủ hộ nuôi: Tuổi: _ Địa chỉ: thơn…………., xã/phường …………………… Điện thoại: ……… Trình độ học vấn chủ hộ đầu tư nuôi tôm (số năm đến trường): ………… năm Số lao động gia đình: ……………… Số thành viên gia đình: ……………… Xin ơng bà vui lịng cho biết thu nhập ước tính hàng tháng gia đình nằm khoảng sau đây? ới triệu đồng triệu tới triệu đồng triệu tới triệu đồng triệu tới 10 triệu đồng ệu Hình thức ni tơm hộ gia đình: 1) Quảng canh 2) Quảng canh cải tiến Ao ni ơng bà có trồng rừng ngập mặn ven bờ khơng? 1) Có 2) Khơng 10 Ơng bà tham gia lớp tập huấn chưa? 1) Rồi 2) Chưa 11 Tổng diện tích ao ni tơm-cá-cua hộ gia đình (hecta) ………………… 10 Năm bắt đầu nuôi: ……………… 11 Năm hết hạn sử dụng đất………… Các chi phí (mua, th ngồi) TT Các khoản mục chi phí (ngàn đồng) 12 Con giống 13 Thức ăn cơng nghiệp a) Tôm b) Cua c) Cá Khác d) Cộng 64 14 Thức ăn tươi (gồm mua tự sản xuất) 15 Chi phí cải tạo ao ni (đắp bờ, xử lý - - - đáy) - - - Trong đó, chi phí đắp bờ 16 Chi phí th ao ni - - - 17 Cơng th chăm sóc, bảo vệ, khai thác - - - 18 Chi phí khác (ghi rõ):……… - - - 19 Cộng Công lao động gia đình TT Cơng lao động gia đình 20 Cho việc cải tạo ao nuôi 21 Số ngày công năm 2011 Trong đó, chi phí đắp & cải tạo bờ …………………… Cho việc chăm sóc, bảo vệ, khai thác …………………… 22 Giá ngày công lao động địa phương bao nhiêu? …………… ngđ Sản lượng, doanh thu năm 2011 TT Chỉ tiêu a) Tôm b) Cua c) Cá Khác (ghi rõ) 23 Sản lượng năm (kg) 24 Giá bán (ngàn đồng/kg) 25 Doanh thu (ngàn đồng) KẾT THÚC PHỎNG VẤN, CẢM ƠN NGƯỜI TRẢ LỜI d) Cộng 65 PHỤ LỤC 07: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ ĐÁNH BẮT THỦY SẢN Họ tên chủ hộ…………………………………… Tuổi………… Địa chỉ……………………………………………… Trình độ văn hóa chủ hộ (số năm học):…………… Thu nhập ước tính hàng tháng gia đình nằm khoảng sau đây? ới triệu đồng triệu tới triệu đồng triệu tới triệu đồng triệu tới 10 triệu đồng ệu Số năm gia đình tham gia đánh bắt thủy sản: …… năm Hộ ơng/bà có người (nhân khẩu) người Hộ ơng/bà có bao lao động lao động Thông tin ngư cụ đối tượng đánh bắt TT Tên ngư cụ Đối tượng (sản phẩm) đánh Nghề nhủi 1) Cua thịt, 2) cua giống, 3) tơm đất, 4) tơm bạc, 5) cá dìa giống, 6) cá dìa thịt, 7) hàu, 8) khác Nghề lưới lồng …………………… Lưới màng …………………… Xúc …………………… Cạy hàu …………………… Đào phểnh …………………… Khác, ghi rõ …………………… Khác, ghi rõ …………………… 10 Thông tin sản lượng, giá bán, số ngày đánh bắt năm TT Đối tượng/ sản Sản lượng Giá bán b.quân Số ngày đánh Thu nhập năm 66 phẩm đánh bắt (kg/ngày) (ngàn đ/kg) Cua thịt Cua giống Tôm đất Cua, ghẹ Tôm bạc Cá dìa giống Cá dìa thịt Cá khác (ghi rõ): Hàu 10 Khác (ghi rõ): bắt năm 2011 (ngày) (ngàn) Cộng 11 Chi phí họat động đánh bắt năm 2011? 1) Khấu hao thuyền/năm: ngàn đồng 2) Chi phí/ khấu hao ngư lưới cụ: ngàn đồng 3) Chi phí nhiên liệu: ngàn đồng 4) Th cơng lao động (nếu có) ngàn đồng 5) Cơng lao động gia đình (quy đổi ngày công): (số ngày) 6) Giá cơng lao động gia đình ngàn đồng 7) Mô tả hoạt động đánh bắt hàng ngày: KẾT THÚC PHỎNG VẤN, CẢM ƠN NGƯỜI TRẢ LỜI 67 PHỤ LỤC 08: BẢNG HỎI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CVM PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC VỀ BẢO VỆ & KHÔI PHỤC RỪNG NGẬP MẶN PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG THẺ A: ĐỌC THÔNG TIN VỀ RNM Ở ĐẦM THỊ NẠI THẺ A: THÔNG TIN VỀ RNM Ở ĐẦM THỊ NẠI Đầm Thị Nại có diện tích 5.060 ha, vốn nơi phân bổ phong phú RNM lên tới 1000 ha, thảm cỏ biển 200 Các hệ sinh thái tạo điều kiện thuận lợi cho tài nguyên nước có suất tính đa dạng sinh học cao, đa dạng loài thủy sản trì ổn định mơi trường cho phát triển hài hịa lồi thủy sinh cộng đồng dân cư sống quanh đầm Các nghiên cứu cho thấy tài nguyên RNM đầm Thị Nại cung cấp nhiều lợi ích cho người hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng địa phương (đánh bắt nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp…), đồng thời cung cấp dịch vụ sinh thái phòng chống bão, ươm mầm giống loài, bảo tồn đa dạng sinh học 1.1 Xin cho biết quan điểm ông/bà việc bảo vệ phục hồi RNM khu vực Cồn ChimĐầm Thị Nại? ฀ Hoàn toàn đồng ý phải bảo vệ & phục hồi RNM ฀ Đồng ý phải bảo vệ & phục hồi RNM ฀ Không đồng ý không phản đối ฀ Không đồng ý với việc bảo vệ & phục hồi RNM ฀ Hồn tồn khơng đồng ý với việc bảo vệ & phục hồi RNM 1.2 Dưới số lý việc bảo vệ & phục hồi RNM Xin ơng/bà cho biết đánh giá khía cạnh RNM cần bảo vệ & phục hồi? Lý việc bảo vệ & phục hồi Rất không quan trọng => Rất quan trọng 1 RNM giúp trì sinh kế dân 68 RNM cung cấp giá trị giải trí, cảnh quan đẹp RNM cung cấp dịch vụ phòng chống bão bảo vệ đê biển RNM bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học Bảo tồn RNM mang lại hội lợi ích cho hệ tương lai 1.3 Ơng/bà nghe nói RNM (khu vực Cồn Chim) đầm Thị Nại chưa? ฀ Rồi ฀ Chưa 1.4 Ông/bà tham quan RNM đầm Thị Nại chưa? ฀ Rồi ฀ Chưa 1.5 Hiện ơng/bà có nhận lợi ích từ tài nguyên RNM đầm Thị Nại? ฀ Khơng nhận lợi ích ฀ Khơng biết ฀ Hải sản ฀ Thu nhập từ đánh bắt thủy sản ฀ Du lịch, giải trí ฀ Các sản phẩm từ RNM (than, củi) ฀ Nghiên cứu, giáo dục ฀ Môi sinh cho lồi động vật hoang dã chim, cị ฀ Cảnh quan ฀ Hạn chế lũ bão, chóng xói mịn đất, bảo vệ mơi trường ฀10 Lợi ích cho hệ mai sau ฀11 Lợi ích khác, ghi rõ………………………… 1.6 Ơng/bà có dự định tham quan RNM đầm Thị Nại năm tới? ฀ Có/Có thể có ฀ Khơng/Có thể khơng Bây cung cấp số thông tin vấn đề việc sử dụng quản lý tài nguyên RNM phải đối mặt (ĐỌC THẺ B) THẺ B: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RNM ĐẦM THỊ NẠI 69 HIỆN ĐANG PHẢI ĐỐI MẶT Các khu rừng ngập mặn ven bờ đầm Thị Nại dần biến vòng 15-20 năm qua, phần sách nhà nước khuyến khích chuyển đổi thành ao ni trồng thủy sản để sản xuất phục vụ xuất khẩu, phần việc tăng cường định cư mở rộng dịch vụ đô thị đường xá, đê kè… Gần đây, bối cảnh thị hóa, diện tích RNM ngày thu hẹp, khiến cộng đồng địa phương, đặc biệt cộng đồng vùng trũng thấp ven thành phố Quy Nhơn trở nên dễ bị tổn thương với BĐKH Thêm vào đó, thân trình thị hóa khiến việc phục hồi RNM khó khăn tình trạng nhiễm dần môi trường sống tự nhiên trình phát triển khu vực gần vùng bảo vệ RNM Một nguy lớn từ việc gia tăng mật độ dân số phát triển sở hạ tầng vùng ven đầm thị hóa ngày mở rộng Điều khiến cho việc bảo bệ vùng ven đầm trở thành mục tiêu chiến lược quan trọng phần yếu Chiến lược Chống chịu thành phố q trình triển khai quy hoạch thị Một mặt khác nguy khu vực ven bờ, vùng trũng thấp dễ bị tổn thương với bão lũ Theo số liệu Viện Khí tượng, Thủy văn Mơi trường, nước biển dâng làm nhấn chìm nhiều khu vực thấp trũng quanh đầm, khơng có biện pháp ứng phó thực Diện tích vùng bị ngập lên tới 1,4 km2 (vào năm 2020), 1,5 km2 (năm 2050) lên đến 8,4 km2 (vào năm 2100) Những vùng ngập lụt nằm khu vực thấp trũng thành phố phường Nhơn Bình, Nhơn Phú, Quang Trung phần bán đảo Phương Mai Các vùng bị ngập có dân cư đơng đúc, nên gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản GIỚI THIỆU CÁC BẢN ĐỒ VỀ KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG Kết đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương thành phố trực tiếp bị tổn thương từ hiểm họa chính: bão, lũ, biển xâm thực, xâm nhập mặn, hạn hán, cát di chuyển Các hiểm họa gây nên thảm họa làm thiệt hại tới tài sản, nhà cửa, sở hạ tầng cho cộng đồng hộ gia đình, mát tính mạng người Phúc lợi người dân Thành phố Quy Nhơn bị ảnh hưởng thay đổi cung cầu nước, thực phẩm, hàng hóa khác sản xuất từ hệ sinh thái này; thay đổi hội việc sử dụng giá trị du lịch giải trí; thay đổi sử dụng giá trị phi sử dụng giá trị đa dạng sinh học, giá trị văn hóa bảo tồn; thay đổi thu nhập; thay đổi mát tài sản 70 sinh mạng thiên tai gây nên Nhận thức vấn đề trên, Sở Tài nguyên Môi trường (DoRNRE) Văn phịng Điều phối biến đổi khí hậu (CCCO), với RECERD đề xuất kế hoạch bảo vệ phục hồi RNM đầm Thị Nại với dự án “Dịch vụ hệ sinh thái tạo Khả Chống chịu với BĐKH TP Quy Nhơn” Mục tiêu tổng thể dự án giảm tính dễ bị tổn thương khí hậu người nghèo sinh sống khu vực ven TP Quy Nhơn mở rộng, thông qua việc phục hồi hệ sinh thái RNM đầm Thị Nại Các mục tiêu cụ thể dự án bao gồm:  Ngăn chặn việc mở rộng phát triển đô thị vùng thấp dễ bị tổn thương ven đầm thông qua việc bảo vệ khu vực phục hồi RNM;  Tăng cường an ninh lương thực đô thị;  Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương nhà quản lý tầm quan trọng RNM;  Lưu trữ các-bon thông qua việc phục hồi RNM ổn định trầm tích hữu cơ;  Góp phần vào việc phát triển thị cách bền vững sinh thái đảm bảo chống chịu với BĐKH Quy Nhơn phát triển mở rộng quanh khu vực đầm Thị Nại 1.7 Thông tin có phải ơng/bà khơng? ฀ Phải, ฀ Chỉ số ฀ Tôi biết 1.8 Theo ý kiến ơng/bà, tính nghiêm trọng thiệt hại RNM đầm Thị Nại xu hướng nêu Thẻ B tiếp tục? ฀ Rất nghiêm trọng ฀ Nghiêm trọng ฀ Không nghiêm trọng ฀ Không nghiêm trọng PHẦN 2: MỨC SẴN LÒNG TRẢ 71 Như mô tả, quản lý phục hồi RNM đầm Thị Nại cần thiết để giảm thiểu tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu thông qua chế sau: - Giúp bảo vệ chống lại tình trạng nước biển dâng thơng qua việc tích lũy tầng trầm tích bãi sơng gia cố đường bờ yếu; - Bảo vệ nhà cửa sở hạ tầng ao hồ, đê kè, đường xá khỏi bị hư hại bão; - Tăng cường sinh kế cho hộ dân nghèo địa phương dễ bị tổn thương với thiệt hại bão lũ gây thông qua việc phát triển môi trường sống cho lồi tơm cua cá có giá trị, tạo lựa chọn sinh kế khu vực rừng ngập mặn du lịch sinh thái nuôi nhuyễn thể; - Cung cấp thu nhập bổ sung cho cộng đồng địa phương thông qua việc trả công trồng bảo vệ rừng ngắn hạn; - Ngăn chặn việc gia tăng tính dễ bị tổn thương tương lai mở rộng đô thị khu rừng ngập mặn trũng ven đầm, việc đảm bảo hệ sinh thái ngập mặn phục hồi bảo vệ Dĩ nhiên, việc thực dự án bảo vệ phục hồi RNM tốn người dân phải trả phần chi phí họ muốn hưởng thụ lợi ích mà việc phục hồi RNM mang lại Theo đó, để bảo vệ phục hồi RNM, ơng/bà hỏi trả khoản tiền thông qua Quỹ môi trường, thiết lập quản lý quyền địa phương nhằm bảo vệ phục hồi RNM đầm Thị Nại Các dự án giúp bảo vệ phục hồi RNM đầm Thị Nại gồm: - Trồng ngặp mặn để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu - Giám sát nguồn lợi thủy sản ngập mặn - Xúc tiến hoạt động du lịch sinh thái (xem chim, tham quan RNM…) - Thiết lập trung tâm phục vụ khách du lịch - Hỗ trợ sinh kế thay cho người dân địa phương - Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng - Tuần tra RNM ngăn chặn hoạt động trái phép Giả sử có quỹ mơi trường thành lập để khuyến khích tham gia đóng góp người dân tỉnh Bình Định nhằm huy động tài cho việc bảo tồn phục hồi 72 RNM khu vực Sau quỹ yêu cầu tổ chức quốc tế đóng góp số tiền tương đương nhiều so với số tiền huy động địa phương Số tiền huy động từ quỹ dành cho mục đích bảo tồn & phục hồi RNM đầm Thị Nại Sau cân nhắc giá trị trực tiếp gián tiếp mà hộ gia đình ơng/bà thu từ việc bảo tồn phục hồi RNM đầm Thị Nại, theo ông/bà, xin vui lịng cho biết: 2.1 Gia đình ơng/bà có sẵn lịng đóng góp … đồng12 năm để bảo tồn phục hồi RNM đầm Thị Nại? ฀ Có ฀ Khơng 2.2 Nếu ‘CĨ”, xin cho biết lý mà ơng/bà sẵn lịng đóng góp cho việc phục hồi này? Chọn câu trả lời phù hợp nhất! Vì lợi ích gia đình tơi Vì xã hội nói chung Vì hệ tương lai Tôi nghĩ kế hoạch hay Tơi nghĩ chi phí hợp lý Tơi khơng tơi trả tơi mong muốn Khơng chắc/ khơng biết Khác, ghi rõ ………………………………………… 2.3 Nếu “KHÔNG”, xin cho biết lý mà gia đình ơng/bà khơng muốn đóng góp? Chọn câu trả lời phù hợp nhất! Gia đình tơi khơng có tiền để đóng góp, có đóng Tơi khơng tin hệ thống mang lại thay đổi mô tả Đây trách nhiệm nhà nước/chính phủ Tơi nghỉ việc bảo tồn & phục hồi RNM không quan trọng (còn nhiều việc khác quan trọng hơn) Ai hưởng giá trị từ RNM người đóng 12 mức giá (bids) đưa gồm: 10.000đ, 50.000đ, 100.0000đ, 200.000đ 300.000đ 73 Tôi tin RNM bảo vệ & phục hồi mà khơng có đóng góp tơi Tơi khơng hiểu câu hỏi Không biết/ Không Khác, ghi rõ ………………………………………… 10 2.4 Trong điều kiện gia đình ơng/bà, thay đóng góp tiền, ơng/bà có sẵn sàng đóng góp ngày cơng lao động cho việc bảo vệ khôi phục RNM đầm Thị Nại? ฀ Có ฀ Khơng (chuyển tới câu 3.1) 2.5 Nếu có, số ngày năm mà gia đình ơng/bà đóng góp? Số ngày/năm PHẦN 3: THƠNG TIN KINH TẾ - XÃ HỘI Phần xin hỏi ông/bà số thông tin KT-XH cho mục đích thống kê 3.1 Giới tính: ฀ Nam ฀ Nữ 3.2 Năm sinh: ………… 3.3 Ông/bà học đến cấp nào? ฀ Chưa đến trường ฀ Tiểu học ฀ Trung học ฀ Trung cấp nghề/ chứng kỹ thuật ฀ Đại học ฀ Sau đại học 3.4 Xin cho biết nghề nghiệp ông/bà? ฀ Cán nhà nước ฀ Kinh doanh cá thể ฀ Người làm công doanh nghiệp tư nhân ฀ Người lao động/nông dân ฀ Sinh viên 74 ฀ Người hưu ฀ Khác, ghi rõ ………………………………… 3.5 Số thành viên gia đình ơng/bà: ………… Người 3.6 Thu nhập hàng năm gia đình (bao gồm lương, tiền cơng, nguồn thu nhập khác)? Dưới tr đồng 10,1 - 20 tr đồng 1,1 – tr đồng 20,1 - 50 tr đồng 3,1 – tr đồng Trên 50 tr đồng 5,1 - 10 tr đồng 3.7 Tình trạng nhà ông/bà? ฀ Kiên cố ฀ Bán kiên cố ฀ Nhà tạm 3.8 Xin cho biết tài sản mà gia đình ơng/bà sở hữu? Có Tên tài sản Có Tên tài sản Xe máy TV Tủ lạnh Máy tính Máy giặt Bếp ga Điện thoại (cố định & di động) Khác, ghi rõ …………… 3.9 Địa tại: xã/phường ……… Huyện …………………………………………… KẾT THÚC CUỘC PHỎNG VẤN, CẢM ƠN NGƯỜI TRẢ LỜI 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH RỪNG NGẬP MẶN TRÊN ĐẦM THỊ NẠI – TỈNH BÌNH ĐỊNH (Nguồn: Tác giả) 76 Ao ni thủy sản có RNM bao quanh (ni sinh thái) Ao ni thủy sản khơng có RNM bao quanh (ni cảnh quang) ... 4.2 Phân tích lợi ích chi phí việc phục hồi bảo tồn rừng ngập mặn đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 29 4.2.1 Chi phí lợi ích dự án khơi phục 150 rừng ngập mặn 29 4.2.2 Phân tích lợi. .. bảo tồn rừng ngập mặn đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 4.2.1 Chi phí lợi ích dự án khơi phục 150 rừng ngập mặn Việc khôi phục rừng ngập mặn tiến hành diện tích 150ha rừng ngập mặn đầm Thị Nại tài... TẾ VÀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ CỦA VIỆC PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐẦM THỊ NẠI 4.1 Đánh giá giá trị kinh tế rừng ngập mặn đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định Như trình bày bước mục 2.1.1 nhận diện lợi

Ngày đăng: 17/09/2020, 08:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN PHỤ LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH PHẦN PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Bối cảnh nghiên cứu và vấn đề chính sách

    • 1.2. Mục tiêu của luận văn và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu:

    • CHƯƠNG 2: KHUNG PHÂN TÍCH

      • 2.1. Khung phân tích định giá các giá trị kinh tế của rừng ngập mặn

      • 2.2. Khung phân tích lợi ích chi phí của dự án phục hồi rừng ngập mặn

      • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Qui trình nghiên cứu

        • 3.2. Các phương pháp được sử dụng trong luận văn

        • 3.3. Cách thu thập dữ liệu

        • 3.4. Cách xác định cỡ mẫu

        • CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ CỦA VIỆC PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI ĐẦM THỊ NẠI

          • 4.1. Đánh giá các giá trị kinh tế của rừng ngập mặn tại đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan