Tín dụng và chính sách tiền tệ, mô hình SV AR ở việt nam ,

78 18 0
Tín dụng và chính sách tiền tệ, mô hình SV AR ở việt nam ,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  - - VÕ NGUYỄN NGUN HỒI TÍN DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: MƠ HÌNH SVAR Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  - - VÕ NGUYỄN NGUN HỒI TÍN DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: MƠ HÌNH SVAR Ở VIỆT NAM CHUN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TRẦN NGỌC THƠ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết TP.HCM, ngày tháng năm 2013 Tác giả Võ Nguyễn Nguyên Hoài ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu: Tóm lƣợc nghiên cứu: 2.1 Cơ sở lý thuyết sách tiền tệ kênh truyền dẫn: 2.1.1 Chính sách tiền tệ: 2.1.2 Sự hoạt động hệ thống kênh truyền dẫn sách tiền tệ: .6 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu chế dẫn truyền: 14 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm: 18 2.2.1 Nghiên cứu truyền dẫn tiền tệ quốc tế: 18 2.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm truyền dẫn tiền tệ Việt Nam: .21 2.3 Các “puzzle” VAR: 24 Thiết lập mơ hình SVAR: 25 3.1 Tổng quan mơ hình vecto tự hồi quy cấu trúc (SVAR) 25 3.2 Các biến mơ hình: 27 3.3 Thiết lập ràng buộc cho mơ hình SVAR: 30 3.4 Dữ liệu kiểm định ban đầu: 33 3.4.1 Bảng tổng hợp liệu: 33 3.4.2 Kiểm định tính dừng: 33 3.4.3 Lựa chọn độ trễ tối ưu: 34 3.4.4 Kiểm định tính ổn định mơ hình 34 iii Dự đoán kết quả: 35 4.1 Phân tích hàm phản ứng xung (IRF) 35 4.1.1 Phản ứng biến nước trước cú sốc khu vực nước ngoài: .35 4.1.2 Phản ứng biến nội địa trước cú sốc biến đại diện cho tình hình kinh tế nước: 38 4.1.3 Phân tích kênh truyền dẫn 41 4.2 Phân tích phân rã phương sai: 45 4.2.1 Kết phân rã phương sai biến sản lượng: 46 4.2.2 Kết phân rã phương sai biến lạm phát: 47 4.2.3 Kết phân rã phương sai biến lãi suất: 48 4.2.4 Kết phân rã phương sai biến tín dụng: 50 4.2.5 Kết phân rã phương sai biến tỷ giá thực hiệu dụng: 51 4.3 Thảo luận kết quả: 52 Kết luận: 54 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NHTM Ngân Hàng Thương Mại NHTW Ngân Hàng Trung Uơng REER Tỷ giá thực đa phương hiệu dụng SBV Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam SVAR Vector tự hồi quy cấu trúc VAR Vector tự hồi quy v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khảo sát vai trò kênh dẫn truyền sáu kinh tế khác Bảng 3.1: Hệ thống biến mơ hình Bảng 3.2: Kiểm định ADF tính dừng biến Bảng 3.3: Kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình Bảng 3.4: Kiểm định Portmanteau Bảng 3.5: Kiểm định tính ổn định mơ hình Bảng 4.1: Phân rã phương sai biến sản lượng Bảng 4.2: Phân rã phương sai biến lạm phát Bảng 4.3: Phân rã phương sai biến lãi suất Bảng 4.4: Phân rã phương sai biến tín dụng Bảng 4.5: Phân rã phương sai biến tỷ giá thực hiệu dụng vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hai giai đoạn chế dẫn truyền sách tiền tệ Hình 2.2: Từ lãi suất đến lạm phát- chế dẫn truyền sách tiền tệ Hình 2.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến dẫn truyền sách tiền tệ Hình 4.1: Phản ứng biến nước trước cú sốc giá hàng hóa giới Hình 4.2: Phản ứng biến nước trước cú sốc sản lượng Hoa Kỳ Hình 4.3: Phản ứng lạm phát, tín dụng lãi suất trước biến động sản lượng nước Hình 4.4: Phản ứng biến nội địa trước biến động lạm phát nước Hình 4.5: Phản ứng biến nội địa lãi suất Hình 4.6: Phản ứng sản lượng thực tín dụng Hình 4.7: Phản ứng sản lượng danh nghĩa tín dụng Hình 4.8: Phản ứng lạm phát tín dụng Hình 4.9: Phản ứng sản lượng thực, lạm phát REER Hình 4.10: Phản ứng sản lượng danh nghĩa REER PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chính sách tiền tệ cơng cụ quan trọng để phủ thực chức can thiệp vào kinh tế, đặc biệt giai đoạn quốc gia chưa khỏi tình trạng trì trệ từ khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Tuy nhiên, nghiên cứu sách tiền tệ Việt Nam chủ yếu dừng lại khía cạnh lí thuyết có nghiên cứu thực nghiệm góc nhìn định lượng Vì để phục vụ cho q trình hoạch định sách bối cảnh thực trạng kinh tế vĩ mô Việt Nam năm gần liên tục gặp nhiều bất ổn, nghiên cứu tiến hành mơ hình hóa sách tiền tệ Việt Nam theo phương pháp tiếp cận SVAR (vector tự hồi quy cấu trúc) Thông qua tạo tảng sở khoa học điều hành sách tiền tệ góp phần nâng cao tính hiệu cho định sách đưa MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu tiến hành mơ hình hóa sách tiền tệ Việt Nam theo phương pháp SVAR Thông qua kết hàm phản ứng đẩy phân rã phương sai, nghiên cứu tập trung làm rõ số vấn đề sau: - Đánh giá mức độ ảnh hưởng tín dụng sách tiền tệ lên tổng thể kinh tế - So sánh vai trò kênh truyền dẫn lên sản lượng thực lạm phát Việt Nam; - Xem xét mức độ thời gian tác động cú sốc sách; - Đưa khuyến nghị việc lựa chọn thực thi cơng cụ sách thích hợp Việt Nam thời gian tới PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định lượng, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Đối với việc định lượng, nghiên cứu sử dụng mô SVAR để mơ hình hóa kinh tế vĩ mơ mà cụ thể khn khổ sách tiền tệ tác động lên tổng thể kinh tế Bộ liệu sử dụng lấy từ quý năm 1998 đến quý năm 2012 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung bao gồm: Phần 1: Giới thiệu nghiên cứu; Phần 2: Tóm lược nghiên cứu thực nghiệm trước kênh truyền dẫn sách tiền tệ; Phần 3: Thiết lập mơ hình SVAR truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam; Phần 4: Kết nghiên cứu thực nghiệm; Phần 5: Kết luận chung nghiên cứu Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CƠNG TRÌNH Về mặt lý luận, đề tài hệ thống số nghiên cứu sách tiền tệ hệ thống kênh truyền dẫn sách tiền tệ, yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến hiệu sách tiền tệ Từ rút 51 Các kết cho thấy tín dụng công cụ để kiềm chế lạm phát, với việc cú sốc lạm phát chiếm tỷ lệ giải thích cao biến động biến tín dụng Kết giải thích thêm từ việc năm 2011, NHNN Việt Nam sử dụng trở lại công cụ can thiệp trực tiếp áp dụng hạn mức tín dụng cho NHTM để kiềm chế lạm phát tăng cao giai đoạn trước 4.2.5 Kết phân rã phương sai biến tỷ giá thực hiệu dụng: Bảng 4.5: Phân rã phương sai biến tỷ giá thực hiệu dụng Variance Decomposition of DLREER: Period 10 11 12 Trong kỳ đầu tiên, biến động tỷ giá thực hiệu dụng phụ thuộc vào tác động cú sốc (chiếm 67%) Tuy nhiên kỳ sau, tỷ giá 52 chịu ảnh hưởng mạnh từ cú sốc sản lượng Hoa Kỳ lạm phát nước, cú sốc giải thích khoảng 20% biến động tỷ giá Trong trung hạn biến nước gia tăng khả giải thích cho biến tỷ giá: tín dụng mức 7%, lãi suất 8% sản lượng nước 11% Từ kết thực nghiệm đưa nhận xét sau: Về mặt lý thuyết, lãi suất ảnh hưởng đến REER thơng qua ảnh hưởng lên tỷ giá Khi có cú sốc lãi suất xảy dẫn tới biến động mặt lãi suất thị trường, từ gây tăng giảm mức độ hấp dẫn tài sản định danh nội tệ so với tài sản nước ngoài, kéo theo thay đổi cầu nội tệ Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, tỷ giá chịu kiểm soát chặt NHNN nên cứng nhắc khoảng thời gian dài Bên cạnh với việc lãi suất Việt Nam tương đối cao so với mặt lãi suất chung nước khác, nên việc thay đổi lãi suất có ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn khoản đầu tư khơng q nhiều Đây ngun nhân giải thích cho việc lãi suất khơng giải thích mạnh biến động tỷ giá thực hiệu dụng 4.3 Thảo luận kết quả: Qua phân tích sơ kết phân rã phương sai biến vĩ mô phản ứng mức độ hoạt động kinh tế nước là: sản lượng lạm phát đồng thời kết hợp với kết từ hàm phản ứng đẩy cho biến phần trên, đưa số nhận định rằng: Thứ nhất, với vị nước nhỏ có độ mở tương đối lớn, trình hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam đứng trước nguy dễ bị tổn thương biến động thị trường giới Sản lượng lạm phát chịu áp lực lớn từ cú sốc bên kinh tế, tính chất khó kiểm sốt biến động nên địi hỏi 53 việc điều hành sách tiền tệ phải linh hoạt, sách tỷ giá Trước bối cảnh này, NHNN nên cân nhắc đến việc thả dần tỷ giá để giúp bảo vệ hoạt động kinh tế nước khỏi cú sốc từ bên từ thực thi sách tiền tệ độc lập Thứ hai, vai trò nhỏ cú sốc nhân tố sách nước mà đại diện chủ yếu lãi suất trước biến động sản lượng lạm phát so với nhân tố nước cho thấy hệ thống kênh truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam cịn chưa phát triển hoạt động chưa hiệu Nguyên nhân phải kể đến việc thị trường tài Việt Nam cịn non trẻ nên trình độ phát triển hệ thống tài tương đối thấp Sự thiếu đa dạng loại hình tổ chức hoạt động chủng loại sản phẩm cung ứng thị trường khiến tốc độ mức độ truyền dẫn sách trở nên khiêm tốn Thứ ba, kênh tín dụng tỷ giá phát kênh truyền dẫn có hiệu kênh lãi suất đến lạm phát Từ đưa nhận định, lạm phát nước nguyên nhân từ việc nhập lạm phát giới hay đến từ tăng trưởng nhanh sản lượng cịn chịu tác động từ cú sốc gia tăng tỷ giá cú sốc tăng tín dụng kinh tế Lạm phát chịu ảnh hưởng nhiều từ kênh tín dụng kênh lãi suất kết tìm thấy Camen (2006) Le Wade (2008) Thứ tư, phản ứng sản lượng thực cú sốc tín dụng khơng mong đợi bị lấn át hiệu ứng lạm phát tăng cao Mặc dù tăng trưởng thường đôi với lạm phát, trường hợp Việt Nam NHNN cần thận trọng sử dụng cơng cụ tín dụng để kích thích tăng trưởng Đồng thời cần kiểm soát tỷ lệ lạm phát để sản lượng thực phản ứng chiều với sản lượng danh nghĩa Có thể lý giải thêm hiệu ứng ngược chiều 54 sản lượng thực cú sốc tín dụng tính khơng hiệu phân bổ tín dụng đầu tư Các cơng ty có sở hữu nhà nước thường ưu tiên tiếp cận tín dụng hiệu công ty thường thấp loại hình doanh nghiệp khác kinh tế Điển hình tượng Vinashin, tập đồn kinh tế nhà nước, thua lỗ chờ giải thể với khoản nợ lên đến 80.000 tỷ VND xấp xỉ gần 5% GDP Tính khơng hiệu nguồn vốn sử dụng thể qua số ICOR cao Việt Nam Vì vậy, trình tái cấu, để thức đẩy tăng trưởng phát triển bền vững, bên cạnh việc có sách tiền tệ ổn định, phù hợp Việt Nam cần thiết lập sách để nâng cao hiệu đầu tư Đặc biệt, việc phân bổ tín dụng phải đến từ hiệu doanh nghiệp thị trường Thứ năm, nhận rõ sản lượng chịu ảnh hưởng nhiều từ giá trị khứ nó, chiếm đến 60% Có lý giải thích cho vấn đề này: Thứ nhất, sản lượng chịu ảnh hưởng chu kỳ kinh tế thường kéo dài vài năm, từ giá trị q khứ thường dự đốn giá trị tương lai Thứ hai, có độ trễ việc nhận triển khai sách tiền tệ làm giảm khả ảnh hưởng lên biến số vĩ mô kinh tế Kết luận: Đề tài tiến hành nghiên cứu sách tiền tệ Việt Nam khuôn khổ phương pháp SVAR Kết cho thấy kênh tín dụng cơng cụ hiệu ảnh hưởng đến kinh tế Một tăng trưởng tín dụng có hiệu ứng chiều lên sản lượng danh nghĩa mức giá có tác động ngược chiều lên sản lượng thực Với kết luận sách tiền tệ ngồi việc quản lý kênh tín dụng để gia tăng tốc độ tăng trưởng phải đồng thời kiểm soát lạm phát cách hiệu 55 Kênh lãi suất có tác động đến kinh tế theo lý thuyết, hiệu ứng tác động lại nhỏ Kết cho thấy sách lãi suất Việt Nam chưa thực cách có hiệu Kênh tỷ giá thể khả giải thích biến động lạm phát, mức độ giải thích cho biến sản lượng tương đối nhỏ vào khoảng 3% sau năm Mặc dù nghiên cứu sử dụng tỷ giá thực hiệu dụng REER thay cho tỷ giá USD/VND việc tính tỷ giá ngoại tệ/VND phải quy đổi từ USD/VND Vì việc kênh tỷ giá chưa phải kênh hiệu đến từ việc quản lý tỷ giá NHNN Mức độ hiệu kênh truyền dẫn tỷ giá gia tăng với việc nới rộng biên độ giao động tỷ giá Mặc dù cố gắng xem xét kênh truyền dẫn tiền tệ, nhiên nghiên cứu khơng phân tích chế truyền dẫn kênh giá tài sản thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành từ năm 2000 số thị trường VNINDEX chưa có sở vững để đại diện cho tranh kinh tế Việt Nam giai đoạn 1998 – 2012 Bên cạnh hạn chế liệu theo quý Việt Nam, nghiên cứu dừng lại việc phân tích thay đổi sách tiền tệ ngắn trung hạn 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Phi Lân, 2005 Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng, Tạp Chí Ngân Hàng, Số 18(2010), Trang 19-27 Nguyễn Thị Liên Hoa Trần Đặng Dũng, 2013 Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR, Tạp Chí Phát Triển Hội Nhập, Số 10(20), Tháng 5-6/2013, Trang 32-38 Phạm Thế Anh, 2008 Ứng dụng mơ hình SVAR việc xác định hiêu ứng sách tiền tệ dự báo lạm phát Việt Nam, Khoa Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân, Trang 1-2 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn, 2013 Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR, Tạp Chí Phát Triển Hội Nhập, Số 10(20), Tháng 5-6/2013,Trang 8-16 B Tài liệu tiếng Anh: Bates, S and A Hachicha, 2009 Empirical Analysis of Monetary Tranmission in Tunisia: What SVAR models tell us?, The Open Economics Journal, 2009, 2, 1-9 Berkelmans, L., 2005 Credit And Monetary Policy: An Australian SVAR., Research Discussion Paper, No 2005-06, Reserve Bank of Australia Bernanke, B.S, A S Blinder, 1992 The Federal Funds Rate and the Channels of Monetary Transmission, The American Economic Review, Vol 82, No (Sep., 1992), pp 901-921 57 Bernanke, B.S., M Gertler, 1995 Inside the Black Box: The Credit Channel of Monetary Policy Transmission, The Journal of Economic Perspectives, Vol 9, No (Autumn, 1995), pp 27-48 Blundell-Wignall, A., M Gizycki, 1992 Credit Supply And Demand And The Australian Economy, Research Discussion Paper, No 9208, Reserve Bank of Australia Brischetto, A., G Voss, 1999 A Structural Vector Autoregression Model Of Monetary Policy In Australia, Research Discussion Paper, No 1999-11, Reserve Bank of Australia Camen, U., 2006 Monetary Policy in Vietnam: The case of a Transition country, BIS Papers, No 31 – 20 Christiano, L.J, M Eichenbaum, C Evans, 1996 The Effects Of Monetary Policy Shock: Evidence From The Flows Of Funds, The Review of Economics and Statistics, Vol.78, No.1 (Feb, 1996), 16-34 Dungey, M, A Pagan, 2000 A Structural VAR Model Of The Australian Economy, Economic Record, Vol.76, No.235, 321-342 10 Fung, S.C., 2002, A VAR analysis of the effects of monetary policy in East Asia, BIS Working Papers, No 119/2002 11 Le Viet Hung, P Wade (2008), VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam, Applied Econometrics and International Development, Vol 9, No 1, pp 165-179, January – June 2009, Online available at: 12 Loayza, N., K Schmidt-Hebel, 2002 Monetary Policy Functions and Transmission Mechanisms: An Overview Santiago: Central Bank Of Chile 58 13 Minshkin, F.S., 1996 The Channels Of Monetary Transmission: Lessons For Monetary Policy, NBER Working Paper 14 Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2010), Macroeconomic Determinants of Vietnam’s Inflation 2000 – 2010: Evidence and Analysis, VEPR Working Paper, WP – 09, University of Economics and Business, Vietnam National University Hanoi 15 Raghavan, M and P Silvapulle, 2007 Structural VAR models for Malaysian monetary policy analysis during the pre- and post-1997 Asian crisis periods, Department of Econometrics and Business Statistics Monash University, Caulfield, VIC 3145, Australia, Online at:, 16 Sharifi-Refani, H., 2010 A Structural Var Approach Of Monetary Policy In Iran, International Conference On Applied Economics, 2010, 631-640 17 Sims, C.A, 1992 Interpreting The Macroeconomic Time Series Facts: The Effects Of Monetary Policy, European Economic Review, 36(5), 975– 1000 18 Suzuki, T., 2004 Is The Lending Channel Of Monetary Policy Dominant In Australia? Economic Record, Vol.80, No.249, June, 2004, 145-156 19 Tran Viet Ky, 2009 Monetary Policy in Vietnam: Evidence from a Structural VAR, Online available at: 20 Zaidi, M.A.S and L A Fisher, 2010 Monetary Policy and Foreig Shock: A SVAR Analysis for Malaysia, Korea and the World Economy, Vol 11, No (December 2010), 527-550 59 PHỤ LỤC Bảng 3.1: Hệ thống biến mơ hình Hệ thống biến Khối biến đại diện khu vực nƣớc ngồi Giá hàng hóa giới Tổng sản phẩm quốc nội Hoa Kỳ Khối biến mô tả mức độ hoạt động kinh tế nƣớc Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam Lạm phát Khối biến đại diện kênh truyền dẫn Tín dụng kinh tế Lãi suất 60 Tỷ giá thực đa phương hiệu dụng Chú thích cơng thức tính REER: REERt = it *CPIit *wit )/CPIt t thời gian n số lượng đối tác thương mại Việt Nam, 20 eit tỷ giá danh nghĩa đồng tiền nước i so với VND thời điểm t (tính theo số) Lưu ý tỷ giá tính số VND cần để đổi lấy đơn vị tiền tệ nước i CPIt số giá hàng hóa nước CPIit số giá hàng hóa nước i wit tỷ trọng đồng tiền nước i thời điểm t, tương ứng với tỷ trọng thương mại nước i tổng kim ngạch thương mại Việt Nam với nước chọn Bảng liệu sử dụng nghiên cứu: OBS 1998 Q4 1999 Q1 1999 Q2 1999 Q3 1999 Q4 2000 Q1 2000 Q2 2000 Q3 2000 Q4 61 2001 Q1 2001 Q2 2001 Q3 2001 Q4 2002 Q1 2002 Q2 2002 Q3 2002 Q4 2003 Q1 2003 Q2 2003 Q3 2003 Q4 2004 Q1 2004 Q2 2004 Q3 2004 Q4 2005 Q1 2005 Q2 2005 Q3 2005 Q4 2006 Q1 2006 Q2 2006 Q3 2006 Q4 2007 Q1 2007 Q2 2007 Q3 2007 Q4 2008 Q1 2008 Q2 2008 Q3 2008 Q4 2009 Q1 2009 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2010 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2011 Q1 2011 Q2 62 2011 Q3 2011 Q4 2012 Q1 2012 Q2 2012 Q3 2012 Q4 Bảng 3.2: Kiểm định ADF tính dừng biến LWCOMMO C T 0** C: chặn, T: xu hướng, 0: bậc 0, 1: bậc *,**,***: mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% Bảng 3.3: Kiểm định độ trễ tối ưu mơ hình VAR Lag Order Selection Criteria Endogenous variables: LWCOMMO DLUSGDP DLGDP INF DLCRED IRATE DLREER Exogenous variables: C Date: 09/22/13 Time: 12:14 Sample: 1998Q4 2012Q4 Included observations: 52 Lag 63 * indicates lag order selected by the criterion LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion Bảng 3.4: Kiểm định Portmanteau VAR Residual Portmanteau Tests for Autocorrelations Null Hypothesis: no residual autocorrelations up to lag h Date: 09/22/13 Time: 12:09 Sample: 1998Q4 2012Q4 Included observations: 52 Lags 10 11 12 *The test is valid only for lags larger than the VAR lag order df is degrees of freedom for (approximate) chi-square distribution 64 Bảng 3.5: Kiểm định tính ổn định mơ hình Roots of Characteristic Polynomial Endogenous variables: LWCOMMO DLUSGDP DLGDP INF DLCRED IRATE DLREER Exogenous variables: C Lag specification: - + -0.937279 - + + 65 0.825016 0.333028i 0.859890 + 0.056207i 0.859890 0.056207i 0.439273 + 0.740634i 0.439273 0.740634i -0.068995 0.847515i -0.068995 + 0.847515i No root lies outside the unit circle VAR satisfies the stability condition ... sách tiền tệ tỷ giá Việt Nam Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn (2013) sử dụng mơ hình SVAR để phân tích chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam Mơ hình nghiên cứu kênh truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam. .. lập mơ hình SVAR: Dựa tảng lý thuyết phương pháp SVAR với nghiên cứu trước chủ đ? ?, phần nghiên cứu tiến hành xây dựng mô hình phân tích tín dụng sách tiền tệ Việt Nam dựa phương pháp SVAR 3.1 Tổng...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  - - VÕ NGUYỄN NGUN HỒI TÍN DỤNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ: MƠ HÌNH SVAR Ở VIỆT NAM CHUN NGÀNH : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan