Tín dụng vi mô trong phát triển ngành nông nghiệp tại việt nam thực trạng và giải pháp

33 32 0
Tín dụng vi mô trong phát triển ngành nông nghiệp tại việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Cơ sở lý thuyết tín dụng vi mơ 1.1 Khái niệm − Tài vi mơ (TCVM) MicroFinance MF: Theo định nghĩa ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) năm 2000: “Tài vi mơ cung cấp dịch vụ tài tiền gửi, cho vay, dịch vụ toán, chuyển tiền tiền bảo hiểm cho người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp hoạt động kinh doanh cá thể doanh nghiệp nhỏ họ” − Tín dụng vi mơ (TDVM) MicroCredit MC: Theo Hội nghị thượng đỉnh tồn cầu Washington tháng năm 1997: “Tín dụng vi mô việc cung cấp khoản vay quy mơ nhỏ đến đối tượng nghèo với mục đích giúp người thụ hưởng thực dự án sản xuất kinh doanh để tạo lợi nhuận từ nâng cao chất lượng đời sống cho người vay vốn gia đình họ” (Microcredit Summit, 1997) Tín dụng vi mơ khác tài vi mơ chỗ tín dụng vi mơ đề cập đến hoạt động tín dụng – cung cấp khoản vay tài vi mơ bao gồm hoạt động tín dụng hoạt động phi tín dụng tiết kiệm, lương hưu, bảo hiểm,… Có thể nói, tín dụng vi mơ thành phần tài vi mơ 1.2 Đặc điểm tín dụng vi mơ 1.2.1 Là hình thức vay vốn dành cho người nghèo: Đối tượng hưởng lợi mục tiêu tín dụng vi mơ người nghèo - người gặp khó khăn việc tiếp cận hệ thống tài truyền thống, bắt đầu khởi nghiệp cần nguồn vốn để thực khoản đầu tư lâu dài mua nguyên – nhiên vật liệu thơ phục vụ q trình sản xuất kinh doanh Lưu ý, việc phân phối khoản vay vi mô để hỗ trợ tiêu dùng có đặc điểm kỹ thuật tài khơng nằm lĩnh vực tín dụng vi mơ 1.2.2 Các tổ chức tài vi mơ thức ưa chuộng cả: Các tổ chức tài vi mơ (MicroFinance Institutions - MFI) thức ưa chuộng tổ chức khơng thức tính minh bạch, thống hợp pháp khoản vay, lãi suất bảo hộ phủ pháp luật, quy định rõ ràng nghĩa vụ người vay lẫn người cho vay Tại quốc gia mà tài vi mô gần trở nên phổ biến việc thành lập tổ chức tài vi mơ hưởng lợi từ quan quản lý tổ chức thường có cấu trúc chặt chẽ hơn, hoạt động tín dụng khuyến khích mở rộng sử dụng 1.2.3 Khoản vay nhỏ Nguyên tắc mang tính đột phá phương pháp tài dựa thực tế cung cấp khoản vay nhỏ với lãi suất thấp khác tùy quốc gia bắt đầu q trình tạo doanh thu Nói cách khác, tín dụng vi mơ cho phép người khó tiếp cận dịch vụ tài bắt đầu, cải thiện hoạt động sản xuất có lợi nhuận cao nhờ khoản vay vừa nhỏ 1.2.4 Thời gian đáo hạn ngắn, trả góp thường xun Tài trợ vốn lưu động bao gồm cung cấp khoản vay ngắn hạn với thời gian đáo hạn thường năm Hơn nữa, tổ chức tài siêu nhỏ cung cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng có quyền sử dụng chúng, ưu tiên tín dụng vi mơ với kế hoạch xác định trước trả góp thường xun Do tín dụng vi mơ có thời gian đáo hạn ngắn tỷ lệ thu hồi cao khoản vay cung cấp 1.2.5 Thường không yêu cầu tài sản chấp Yếu tố phân biệt cuối tín dụng vi mơ liên quan đến sách tài sản chấp Đây có lẽ yếu tố đổi tín dụng vi mơ so với sách tín dụng truyền thống việc hỗ trợ tối đa cho người vay Các khoản tín dụng vi mơ thường cung cấp cho người vay mà không yêu cầu khắt khe tài sản đảm bảo Tuy nhiên việc kéo theo hạn chế định việc giảm thiểu rủi ro cho tổ chức cho vay 1.3 Hệ thống tín dụng vi mơ Việt Nam Có thể phân hệ thống tổ chức tài vi mơ nước ta thành loại: thức, bán thức khơng thức − Tổ chức tài vi mơ thức bao gồm: Hợp tác xã tín dụng, Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân, Quỹ tín dụng Trung ương − Tổ chức tài vi mơ bán thức: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh − Tổ chức tài vi mơ khơng thức: tổ chức nhóm người đứng tổ chức góp vốn cho vay luân phiên để giải khó khăn đời sống với mục tiêu tương trợ, gọi hụi, họ, biêu, phường không quy định tổ chức tín dụng loại phải đăng ký quan quản lý nhà nước khơng có quan giao trách nhiệm quản lý 1.4 Vai trị tín dụng vi mơ nông nghiệp Việt Nam − Tăng cường, mở rộng tiếp cận tài cho khu vực nơng thôn, người nghèo Đa số người nghèo Việt Nam sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp với suất lao động thấp tiếp cận với dịch vụ tài Do vậy, tổ chức tài vi mơ đời nhằm cung cấp loại hình dịch vụ sản phẩm tài cho cộng đồng người nghèo giúp người nghèo cải thiện đời sống, phát triển kinh tế đóng góp cho xã hội Mặc dù vốn vay tài vi mơ không lớn ngân hàng thương mại hay ngân hàng sách lại có ý nghĩa vơ quan trọng khoản vay đến với người nghèo nghèo kịp thời, nhanh chóng, vào thời điểm cần thiết nhất, giúp họ khởi tạo sản xuất kinh doanh, tạo dựng tài sản, ổn định chi tiêu bảo vệ họ khỏi nghèo đói việc cần thời gian, góp phần tích cực xố đói giảm nghèo tài vi mơ giúp hộ nghèo vươn lên sống tự bảo vệ trước rủi ro − Tăng cường tham gia đóng góp người nghèo hoạt động kinh tế: Việc hộ có thu nhập thấp sử dụng dịch vụ tài kết hợp với cải thiện đời sống kinh tế công việc kinh doanh ổn định, phát triển từ thúc đẩy phát triển kinh tế Bên cạnh đời sống cải thiện giúp hộ gia đình có nhiều điều kiện để quan tâm đến dinh dưỡng, cải thiện điều kiện sống, chủ động tìm kiếm chi trả cho dịch vụ y tế thay đến sở y tế tình trạng sức khỏe trở nên tồi tệ Tăng thu nhập đồng nghĩa với việc hộ gia đình cho họ tiếp cận dịch vụ giáo dục với thời gian dài đầu tư nhiều vào giáo dục cho Chương 2: Thực trạng tín dụng vi mơ nơng nghiệp Việt Nam 2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp Việt Nam 2.1.1 Diện tích, suất sản lượng Trong 30 năm đổi (1986 - 2016), nông nghiệp Việt Nam đạt mức tăng trưởng nhanh ổn định thời gian dài, cấu nơng nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực Giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc độ 4,06%/ năm giai đoạn (1986 - 2015) Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 3,13%, vượt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đề (2,6 3%) Chất lượng tăng trưởng tiếp tục cải thiện, tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất ngành tăng từ 57% (2010) lên 64,7% (2013); 67,8% (2014) khoảng 68% (2015); suất lao động xã hội ngành nông, lâm, thủy sản tăng gần gấp đôi từ 16,3 triệu đồng năm 2010 lên khoảng 31 triệu đồng năm 2015 Giá trị sản phẩm thu 1ha đất trồng trọt tăng từ 54,6 triệu đồng/ha năm 2010 lên 79,3 triệu đồng/ha năm 2014 khoảng 82 - 83 triệu đồng/ha năm 2015; mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng từ 103,8 triệu đồng/ha (2013) lên 177,4 triệu đồng/ha (2014) khoảng 183 triệu đồng/ha (2015) Thu nhập người dân nông thôn năm 2015 tăng khoảng lần so với năm 2010 (đạt mục tiêu Nghị Đại hội Đảng XI đề ra) Số liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2018 cho thấy khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2012-2018 đạt 3,76% Điều 10 khẳng định xu chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu Mặt khác, giá bán sản phẩm ổn định với thị trường xuất mở rộng động lực thúc đẩy sản xuất khu vực Ngành nông nghiệp tiếp tục khẳng định xu hướng phục hồi rõ nét đạt mức tăng 2,89%, mức tăng cao giai đoạn 2012-2018 Ngành thủy sản đạt kết tốt với mức tăng 6,46% ngành lâm nghiệp tăng 6,01% Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp qua năm (2012 – 20118) (Nguồn : GSO) 2.1.2 Đóng góp nơng nghiệp kinh tế − Phục vụ nhu cầu nước (tiêu dùng ngành khác) Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, giúp đảm bảo an ninh lương thực ổn định kinh tế - xã hội Nếu năm 1995, bình quân lương thực đầu người 363,1kg/người, đến năm 2014, bình quân lương thực lên đến 553kg/người (tăng 1,5 lần) Những năm gần đây, đảm bảo an ninh lương thực nước, Việt Nam xuất trung bình từ - triệu gạo hàng năm 11 Trong gần thập kỷ, nhờ ngành nông nghiệp tăng trưởng tương đối cao, Việt Nam cộng đồng quốc tế nhìn nhận quốc gia thành cơng xóa đói giảm nghèo phát triển nông thôn Phát triển nông nghiệp tạo ngành nghề phi nơng nghiệp góp phần tăng thu nhập nông thôn cao thành thị thập kỷ qua, góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo bước thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị Về bản, Việt Nam xóa đói Cơng tác giảm nghèo tập trung đẩy mạnh, hướng vào đối tượng khó khăn vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm tương đối từ 44,9% năm 1998 xuống 21,2% năm 2004 9,8% năm 2013 − Phục vụ xuất Sau khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế vĩ mơ gặp nhiều khó khăn nơng nghiệp, nơng thôn ngành giữ tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, bảo đảm cân cho kinh tế Việt Nam có 10 mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD, bao gồm: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản Trong ngành kinh tế khác cịn chịu ảnh hưởng lớn suy thối kinh tế, ngành nơng nghiệp vượt qua nhiều khó khăn, đạt kết toàn diện, tăng trưởng ngành đạt tốc độ cao Năm 2014, kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt tới 30,8 tỷ USD, mức kỷ lục cao từ trước đến Mặc dù, suất lao động thấp, lực cạnh tranh không cao, nơng nghiệp ngành có xuất siêu, giúp Việt Nam trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới nhiều loại nông sản đa dạng như: gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, mặt hàng gỗ thủy sản Trong năm 2018, thị phần xuất đảm bảo mở rộng thị trường Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, ASEAN Hàn Quốc tăng trưởng tốt, chiếm thị phần 22,9% (giá trị tăng 3,6% so với năm 2017), 17,9% (tăng 9,4%), 19,1% (tăng 7,1%); 10,64% (tăng 11,0%) 6,9% (tăng 29,4%) Giá trị xuất mặt hàng chủ lực tăng Cụ thể, mặt hàng gạo, khối lượng xuất lũy kế 11 tháng đầu năm ước đạt 5,7 triệu tấn, đem 2,9 tỷ 12 USD, tăng 5,6% khối lượng tăng 17,7% giá trị so với kỳ năm 2017 Rau với giá trị xuất 11 tháng năm 2018 ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng 11,6% so với kỳ năm 2017, cá tra đạt kỷ lục tỷ USD tăng 27,4% Mặc dù thị trường nông sản giới năm 2018 có khó khăn cản trở kim ngạch xuất nông sản Việt Nam Sự sút giảm giá mặt hàng công nghiệp bối cảnh cạnh tranh gay gắt nước xuất nhu cầu giảm tăng trưởng chậm Các mặt hàng chủ lực cà phê, điều cao su dù bị giảm giá nhờ tăng số lượng xuất nên trì mức tăng giá trị xuất Xuất cà phê 11 tháng ước đạt 3,3 tỷ USD, hạt điều 2,25 tỷ USD cao su đạt 1,87 tỷ USD 2.1.3 Nhu cầu vốn hoạt động nông nghiệp Hiện vốn đầu tư cho hoạt động tín dụng nơng nghiệp cịn hạn chế Thị trường tài nơng thơn bao gồm số tổ chức, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam (VBARD) Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) có vị trí hàng đầu, đại diện cho 66% nguồn tín dụng nơng thơn Mặc dù ngân hàng hợp tác xã Quỹ tín dụng nhân dân (PCFs) tổ chức tài tư nhân khác thành lập, đến tổ chức chưa chiếm vai trò đáng kể tài nơng thơn Thực tế hạn chế tiếp cận với dịch vụ ngân hàng thức khu vực nông thôn lãi suất vay cao Thiếu tài sản chấp hạn chế tiếp cận tín dụng hơ ̣nơng dân quy mơ nhỏ Kết là, 50% số hộ gia đình nông thôn tiếp câṇ dịch vụ ngân hàng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất nông nghiệp người nông dân cần thiết dẫn đến việc tín dụng phi thức kênh vay vốn phổ biến nông thôn 2.2 Thực trạng hoạt động số tổ chức tín dụng tiêu biểu có đóng góp quan trọng cho ngành nông nghiệp Việt Nam 2.2.1 Ngân hàng sách xã hội - Giới thiệu chung 13 Ngân hàng Chính sách xã hội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam Bank for Social Policies, viết tắt: VBSP) tổ chức tín dụng thuộc Chính phủ Việt Nam, thành lập theo Quyết định 131/2002/QĐ-TTg ngày tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ để phục vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Khác với ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, Chính phủ Việt Nam bảo đảm khả toán; tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng 0%; Ngân hàng tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn thuế khoản phải nộp ngân sách nhà nước - Mạng lưới hoạt động Nhằm phục vụ người nghèo đối tượng sách tiếp cận sách tín dụng xã hội Chính phủ thuận lợi, tiết giảm chi phí, thực quy chế dân chủ, công khai tăng cường giám sát quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội việc thực thi tín dụng sách, Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức giao dịch xã, phường, thị trấn (gọi chung xã) để phục vụ người nghèo đối tượng sách Hoạt động giao dịch xã cách thức tổ chức giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội với khách hàng điểm giao dịch đặt Uỷ ban nhân dân xã Đến 31 tháng 12 năm 2017, Ngân hàng Chính sách xã hội đặt 10.969 điểm giao dịch xã tổng số 11.162 xã, phường, thị trấn nước Với mục đích thành lập vay giúp xố đói, giảm nghèo phát triển bền vững, VBSP có triển khai nhiều chương trình tín dụng khuyến khích sản xuất, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp Có thể kể đến số chương trình tiêu biểu như: − Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn − Cho vay mua nhà trả chậm vùng Đồng sông Cửu Long − Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn − Cho vay chương trình phát triển ngành lâm nghiệp (Dự án FSDP) 14 − Cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng ĐBSCL − Cho vay hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi ngành nghề theo Quyết định số 755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Trải qua 15 năm xây dựng phát triển, đồng hành với người nghèo đối tượng sách khác, hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội tập trung huy động nguồn lực tài để tạo lập nguồn vốn tự có, tổ chức thực hiệu chương trình tín dụng sách Nhà nước, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vay vốn người nghèo đối tượng sách khác Xây dựng tổ chức thành công phương thức quản lý vốn tín dụng sách đặc thù phù hợp với cấu trúc trị Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức giao dịch 10.969 điểm giao dịch; phối hợp với quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội thành lập 183.332 tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động thơn, ấp, bản, làng để chuyển tải vốn tín dụng sách đến đối tượng thụ hưởng, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng, hỗ trợ tối đa người nghèo điều kiện tiết giảm chi phí quản lý, chi phí xã hội − Tổng dư nợ đến 31 tháng 12 năm 2017 đạt 171.790 tỷ đồng, tăng 14.417 tỷ đồng (tỷ lệ tăng 9,2%) so với năm 2016 Trong đó: − Cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 18.107 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10,54% so với tổng dư nợ − Cho vay chương trình phát triển ngành lâm nghiệp (Dự án FSDP) 457 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,27% so với tổng dư nợ − Cho vay hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi ngành nghề theo Quyết định số 755/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 790 tỷ đồng, chiếm 0,46% so với tổng dư nợ − Cho vay trồng rừng sản xuất, phát triển chăn nuôi theo Nghị định 75/2015 Chính phủ 161 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,09% so với tổng dư nợ 15 2.2.2 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn − Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, viết tắt AGRIBANK) ngân hàng thương mại lớn Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản, thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt giữ vai trò chủ lực đầu tư phát triển nông nghiệp, nông dân, nơng thơn góp phần phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam − Mạng lưới hoạt động Agribank ngân hàng thương mại có mạng lưới rộng lớn với 2.233 chi nhánh phịng giao dịch tồn quốc Đội ngũ cán bô, ̣viên chức, người lao động gần 40.000 người Quan hệ đại lý với 825 ngân hàng 88 quốc gia vùng lãnh thổ, đồng thời đối tác 30.000 doanh nghiệp, triệu hộ sản xuất 12 triệu khách hàng cá nhân − Các hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Với vị trí ngân hàng thương mại lớn nhất, đóng vai trị chủ lực thị trường tài nông thôn, Agribank triển khai đồng giải pháp nhằm mở rộng chương trình tín dụng ưu đãi đối tượng khách hàng doanh nghiệp, doanh nhân, hộ sản xuất cá nhân Cho vay nơng nghiệp, nơng thơn lĩnh vực có chi phí hoạt động cao, rủi ro lớn thiên tai, biến đổi khí hậu, thị trường tiêu thụ hàng hóa, lãi suất cho vay thấp theo sách ưu đãi lãi suất, phần ảnh hưởng đến lực tài chính, khả tự tăng vốn tự có từ lợi nhuận thu nhập người lao động Hàng năm, Agribank dành hàng ngàn tỷ đồng để hỗ trợ cho vay lãi suất thấp đối tượng khách hàng, khách hàng tháo gỡ khó khăn, phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh Từ đầu tháng 11/2016, Agribank triển khai chương trình tín dụng ưu đãi phục vụ “Nông nghiệp sạch” với quy mô không hạn chế, trước mắt 50.000 tỷ đồng cho vay phát triển nông nghiệp vốn huy động thương mại Hiện nay, Agribank triển khai số mơ hình cho vay thí điểm mơ hình liên 16 chi tiêu Ðặc biệt, thành viên nhóm khơng có khả trả nợ GB từ chối tất khoản vay thành viên cịn lại nhóm, vậy, người vay bị hối thúc buộc phải làm ăn để trả nợ, nhiều người cảm thấy ngại ngùng khơng trả nợ góp phần gia tăng khả trả nợ (vì vậy, mà tỷ lệ trả nợ tổ chức tín dụng vi mơ thường cao) Trong năm 2017 thơng qua cửa sổ tín dụng đa dạng tổng số tiền giải ngân ngân hàng lên tới 234,72 tỷ BDT (2,92 tỷ USD), tăng trưởng 25,16% so với số tiền giải ngân năm 2016 Điều đáng kể từ năm 2011, cấu quản lý đại tu, quỹ đạo tăng trưởng cho thấy xu hướng tăng lên Điều chứng minh gia tăng mạnh mẽ số tiền tín dụng tích lũy ngân hàng phân phối thông qua cửa sổ tín dụng khác từ 703,00 tỷ BDT (11,60 tỷ USD) vào năm 2011 lên 1652,43 tỷ BDT(23,60 tỷ USD) vào cuối năm 2017, tăng khoảng 135% khoảng thời gian ngắn năm Mạng lưới ngân hàng Grameen vào năm 2017 lan rộng khắp 81.400 làng, chiếm gần 93% toàn đất nước Với mạng lưới này, GB tiến gần đến việc thực ước mơ đưa dịch vụ đến ngưỡng cửa hộ gia đình vùng nơng thơn Bangladesh 25 Hình 3.1: Số địa phương Grameen Bank tiếp cận (2013 – 2017) (Nguồn: Grameen Bank – Annual report 2017) 3.1.2 Tín dụng “Tam nơng” Trung Quốc Do bối cảnh giới có nhiều thay đổi sâu sắc, từ khủng hoảng kinh tế - tài Mỹ hệ tồn cầu nó, năm 2010, Trung Quốc bước chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư xuất khẩu, sang mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, lẫn phục vụ nhu cầu nước Nhằm thực mục tiêu này, Trung Quốc bắt đầu trọng đến mở rộng nhu cầu nước, nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng việc làm, cải thiện hệ thống an sinh xã hội, điều chỉnh cấu phân phối thu nhập quốc gia, tăng thu nhập cho tầng lớp có thu nhập thấp trung bình; đồng thời trọng vào vấn đề đổi công nghệ, tiết kiệm lượng giảm lượng khí thải q trình tái cấu thúc đẩy lĩnh vực công nghiệp; kiên định theo đuổi cải cách hành tiếp tục thực đổi theo định hướng thị trường Bên cạnh đó, Trung Quốc 26 nâng cao trách nhiệm Chính phủ, thúc đẩy đổi doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích kinh tế tư nhân nhằm củng cố động lực tăng trưởng kinh tế vốn có Đặc biệt, xuất phát từ quan điểm phương pháp nội dung kích cầu nội địa cho cần gia tăng nhu cầu nông thôn, việc tăng thêm đầu tư, trợ cấp, hỗ trợ tài sách cho lĩnh vực “tam nơng” giúp phối hợp tốt phát triển thành thị nông thôn, nên ngày 31/1/2010, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành văn kiện đầu tư, hỗ trợ phát triển khu vực nơng thơn, nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm bật sau: − Thứ nhất, vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn Coi việc thúc đẩy nhu cầu khu vực nông nghiệp nông thơn biện pháp để thúc đẩy nhu cầu nước, Trung Quốc giao cho Chính phủ cần đảm nhiệm tốt nhiệm vụ sau: Tiếp tục cải thiện hệ thống sách hỗ trợ nơng dân, hỗ trợ phát triển nơng thơn đầu tư tài cho nông thôn, nâng cao đời sống người dân Vừa tăng đầu tư cho máy móc, cơng nghệ phục vụ nông nghiệp, vừa cần bảo đảm đầu cho sản phẩm với việc mua vào tích trữ sản phẩm nơng nghiệp chính, ngũ cốc, khoai tây, lúa mạch, bắp, đậu nành, dầu hạt, nhằm bình ổn giá lương thực Cần nhấn mạnh rằng, việc bảo đảm đầu bình ổn giá sản phẩm nơng nghiệp ngũ cốc mà Chính phủ Trung Quốc đặt cho nhận thức thể tâm, trách nhiệm cao Nhà nước phát triển nông nghiệp, ổn định đời sống nông dân Thực tế cho thấy, việc làm điều kiện quan trọng để nông dân chủ động, tự tin động huy động nguồn nội lực cho phát triển sản xuất tự cải thiện đời sống theo đặt hàng Chính phủ 27 hay doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, tránh sức ép bất lợi thị trường hoạt động đầu − Thứ hai, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp nông thôn Để đảm bảo cam kết vòng năm tới dịch vụ ngân hàng có mặt khắp làng mạc, thị trấn, cung cấp khoản tín dụng lớn dịch vụ bảo hiểm nơng thơn, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển nơng thơn thành thị, Chính phủ Trung Quốc chủ trương ban hành biện pháp huy động vốn từ nhiều nguồn khác để hỗ trợ khu vực vùng sâu, vùng xa Yêu cầu ngân hàng gia tăng cho vay tín dụng nơng nghiệp Trung Quốc có thị trường tài nơng thơn lớn chưa khai thác Ngân hàng Trung ương Trung Quốc dự tính, có khoảng 2/3 tổng số 70 triệu nông dân bị thiếu dịch vụ ngân hàng, khoản tín dụng khoản cho vay Quỹ tín dụng nơng thơn Trung Quốc năm tăng 20%, cao so với mức bình quân nước Để giải thiếu hụt tài kinh niên khu vực nơng thơn, Chính phủ u cầu thể chế tài Ngân hàng Nơng nghiệp Trung Quốc, Hợp tác xã tín dụng nơng thơn, Tiết kiệm Bưu điện, Ngân hàng Trung Quốc tăng khoản vay tín dụng có liên quan đến nơng nghiệp Đặc biệt, Ngân hàng Phát triển Nông thôn thị phải nới rộng lĩnh vực hỗ trợ nông nghiệp tăng tín dụng dài hạn cho xây dựng sở hạ tầng nông thôn Động thái xem bước đột phá dịch vụ tài nông thôn Trung Quốc Thủ tướng Trung Quốc coi việc cải thiện thu nhập người dân nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu, ngân hàng cần tăng khoản cho vay nông thôn nhằm nâng cao chi phí cho cơng trình cơng cộng để thu nhập người dân năm 2020 tăng lên gấp bội Khuyến khích phát triển ngân hàng nhỏ, công ty cho vay vốn nhằm dẫn nguồn vốn chảy thị trường tài nơng thơn: 28 Dự kiến ban hành quy tắc thu mua sáp nhập tổ chức tài nơng thơn vừa nhỏ, cụ thể, tiếp tục cải cách nới lỏng quy định giới hạn sở hữu không 10% tổng cổ phần quan ngân hàng nông thôn, điều hy vọng giúp đa dạng hóa quyền sở hữu quan tài nơng thơn, giúp ngày nhiều nhà đầu tư tiếp cận thị trường tài nơng thôn Cấp ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào khu vực nông thôn Trong nỗ lực lấp đầy khoảng cách phát triển khu vực thành thị nơng thơn, Chính phủ ban hành thêm sách hỗ trợ để khuyến khích đầu tư lực lượng xã hội vào khu vực nông thôn Các doanh nghiệp thành lập quỹ phúc lợi nông thôn giảm thuế, cao 12% lợi nhuận hàng năm − Thứ ba, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Với quan niệm phát triển nơng nghiệp đại mục tiêu việc chuyển đổi tính chất tăng trưởng kinh tế đất nước, Trung Quốc chủ trương: Tăng cường đầu tư cơng nghệ, đại hóa nơng nghiệp, nghiên cứu loại giống mới, hỗ trợ chương trình biến đổi gien, đầu tư hệ thống tưới tiêu, cải tạo đất nhằm tăng sản lượng chất lượng nông sản Thúc giục bộ, ngành liên quan nghiên cứu sách ưu đãi để hướng thêm nguồn nhân lực đào tạo viện nghiên cứu khoa học khu vực nông thôn Kêu gọi khuyến khích nhà đầu tư hoạt động đầu tư phát triển bất động sản kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác nông thơn 29 Nhìn chung, chuyển biến nhận thức hoạt động cụ thể, Trung Quốc đã, tiếp tục có nhiều động thái mới, cần thiết đắn sách tài - tín dụng cho nơng nghiệp - nơng thơn Trong thời gian tới q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn Trung Quốc cịn tiếp tục theo đuổi mục tiêu để nhận nhiều xung lực kết tích cực Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, Việt Nam phải đối mặt với nhiều toán nan giải từ khu vực nơng nghiệp nơng thơn q trình mở cửa hội nhập Những trọng tâm sách tín dụng cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn Chính phủ Trung Quốc nêu đem lại cho Việt Nam gợi mở hữu ích, cần tham khảo 3.2 Các giải pháp thúc đẩy tín dụng vi mô nông nghiệp Mặc dù thị trường tài nơng thơn Việt Nam tiếp nhận nhiều nguồn vốn đầu tư đa dạng như: Vốn ngân sách nhà nước; vốn tín dụng nơng nghiệp lãi suất ưu đãi đầu tư dự án; vốn tín dụng lãi suất ưu đãi cho vay hộ nghèo đối tượng sách Tuy nhiên, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng khu vực nông thôn nghèo nàn thực tế chưa đạt hiệu vượt bậc có tính đột phá 3.2.1: Giải pháp nhà hoạch định sách Hồn thiện mơi trường sách pháp lý thuận lợi để phát triển tín dụng vi mơ cách tồn diện, bền vững theo hướng có sách ưu đãi tài mơi trường pháp lý cho nhà cung cấp tài vi mơ Cụ thể: − Xây dựng khung pháp lý cho tài vi mô: hành lang pháp lý phải kể đến sách lãi suất, sách phải giúp cho tổ chức tài vi mơ đủ bù đắp chi phí hoạt động, bù đắp tình trạng vốn lạm phát Như kinh nghiệm Bangladesh, phủ quy định tổ chức tín dụng cịn phải dành tỷ lệ định tổng dư nợ vay hộ nghèo, hộ gặp khó khăn sản xuất nông nghiệp 30 − Tăng cường phối hợp với bộ, ngành triển khai có hiệu chương trình tín dụng đặc thù lĩnh vực nơng nghiệp, đặc biệt chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị, mơ hình liên kết, giúp tăng giá trị gia tăng sản xuất, góp phần thực thành công đề án tái cấu ngành nông nghiệp − Xây dựng quản lý quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn, sử dụng đất, thực sách giao đất cấp chứng nhận quyền sử dụng đất tạo thuận lợi cho hoạt động xúc tiến đầu tư cho vay, chấp tín dụng nơng thơn Đặc biệt, cần khuyến khích q trình tích tụ ruộng đất cho kinh doanh lớn thơng qua điều chỉnh thích hợp mạnh dạn hạn điền thời gian, phương thức giao đất Việt Nam thời Pháp thuộc, có 2,7 triệu mảnh ruộng, tại, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn nhanh chóng, đất nơng nghiệp bị thu hẹp đáng kể, số lượng mảnh ruộng lại gia tăng lên 3,5 - 3,7 triệu mảnh − Bên cạnh đó, sách thuế thường khơng có phân biệt loại hình tài tín dụng thơng thường tín dụng cho người nghèo Điều gây khó khăn cho phát triển tổ chức tài vi mơ Cần có sách thuế riêng cho tổ chức tài vi mơ kể thuế thu nhập thuế VAT, nhằm giúp đỡ cho tổ chức tài vi mơ phát triển, đặc biệt tổ chức hoạt động dạng phi lợi nhuận, loại hình tổ chức xã hội − Thực hỗ trợ trực tiếp tài - tín dụng trường hợp đặc biệt, khắc phục hậu thiên tai, phát triển vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số; thực chương trình thí điểm xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp − Hỗ trợ đào tạo cán hoạt động tổ chức tổ chức tín dụng, vùng khó khăn, tun truyền sách vay vốn đến hộ gia đình; thực đơn giản hoá rút ngắn thời hạn thủ tục đăng ký cấp sổ đỏ xác nhận chủ quyền đất, hoàn thiện Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm, giảm bớt quy định quản lý (nhất áp đặt lãi suất) tổ chức tín dụng 31 − Cần có hỗ trợ nguồn lực ban đầu cho hoạt động tổ chức tài vi mơ: Giai đoạn đầu tổ chức tài vi mơ chưa có khả huy động tiết kiệm, quy định luật pháp chưa huy động số tiết kiệm đủ lớn Lúc nguồn trợ giúp ban đầu quan trọng cho phát triển tổ chức tài vi mơ Những trợ giúp thơng qua tài trợ tổ chức quốc tế từ phủ tiến hành trực tiếp cung cấp nguồn vốn hoạt động, ưu đãi lãi suất vay vốn cho tổ chức tài vi mơ theo lộ trình giảm dần với lớn mạnh tổ chức Bên cạnh kết hợp sử dụng sách hỗ trợ gián tiếp sách đầu tư, sách thu hút nguồn lực vào lĩnh vực tài vi mơ − Nhà nước cần mở rộng tự hóa, với tăng cường tiêu chuẩn hóa hoạt động giám sát hoạt động tổ chức tín dụng thức (hệ thống ngân hàng, Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ) phi thức (quan hệ vay mượn gia đình, bạn bè, người thân, hội, hụi ) nước nước ngồi để hỗ trợ tổ chức tín dụng đa dạng hóa nguồn vốn sản phẩm tín dụng phù hợp với trình độ phát triển dân trí, thói quen địa phương; trọng giới thiệu phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích tiên tiến, điển hình dịch vụ Mobile Banking như: SMS Banking, VnTopup, ATransfer, Apaybill, VnMart; kết nối toán với Kho bạc, Hải quan việc phối hợp thu ngân sách; phát hành thẻ tín dụng loại; đặc biệt, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư dành khuyến khích cao cho tổ chức tài - tín dụng nước ngồi vào hoạt động khu vực nông nghiệp nông thôn; phát triển sở hạ tầng giao thông, viễn thông vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa 3.2.2: Giải pháp tổ chức tín dụng nơng nghiệp đổi hoạt động tổ chức tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Thứ nhất, ngân hàng thương mại - đặc biệt ngân hàng nhỏ, lực tài quản trị chưa mạnh, hướng tới hoạt động giống ngân hàng vi mô 32 ngân hàng Grameen Bangladesh, ngân hàng Rakyat Indonesia Ðây hoạt động cho vay khoản vay nhỏ, giúp phân tán rủi ro qua nhiều khách hàng, kinh nghiệm quốc tế thấy được, tỷ lệ hoàn trả nợ vay cao, tới 90% (thậm chí lên tới 99%) Ðặc biệt, ngân hàng vi mơ dễ dàng tiếp cận huy động tiết kiệm với chi phí rẻ từ khách hàng, giúp đảm bảo hoạt động cho ngân hàng Tuy nhiên, để chuyển sang hoạt động ngân hàng vi mô thành công, ngân hàng thương mại cần tham gia cung cấp dịch vụ vi mô, cho vay khoản vay nhỏ, nhận tiết kiệm nhỏ chia sẻ kiến thức tài chính, cách làm ăn người nghèo, doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ Ngoài ra, mạng lưới hoạt động mở rộng, đặc biệt tiện lợi giao dịch lại người nghèo, đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi tập trung phần lớn người nghèo Thứ hai, ngân hàng cần lập kế hoạch cho vay tín dụng nơng thôn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư, hạn mức vốn vay, đảm bảo khai thác tiềm kinh tế tự nhiên vùng, hình thành vùng chuyên canh lúa, vùng công nghiệp, ăn quả, vùng nuôi trồng khai thác thủy hải sản, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Đặc biệt, cần trọng cho vay hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ gắn với dự án bao tiêu sản phẩm kinh doanh có hiệu thuộc khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp hình thành, cho vay mở rộng đầu vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ sinh học, tạo giống, trồng Thứ ba, tăng cường phối hợp tổ chức tín dụng, đồn thể quyền địa phương hướng dẫn người dân cách xây dựng dự án vay vốn sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo quản lý nợ rủi ro, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương Các tổ chức tín dụng cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với quyền cấp, tổ chức trị - xã hội Hội nơng dân, Đồn niên, Hội phụ nữ, với quan tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ 33 trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, viện nghiên cứu Phối hợp doanh nghiệp cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, chế biến với hộ sản xuất, chủ trang trại tạo mơi trường tín dụng an tồn Ngồi mơ hình cho vay trực tiếp song phương, cho vay tín chấp, cho vay qua tổ, hội nay, để gắn chặt q trình khép kín đầu vào - sản xuất - đầu sản xuất tiêu thụ nơng sản phẩm, mơ hình cho vay trực tiếp đa phương có tham gia bên cung ứng, bên tiêu thụ sản phẩm không để hộ sản xuất thiệt thịi thiếu thơng tin thị trường Các hợp đồng bán sản phẩm cho doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm hộ sản xuất, chủ trang trại hợp đồng bán sản phẩm doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm với cơng ty ngồi nước xem xét để trở thành tài sản đảm bảo nợ vay trang trại, hộ sản xuất doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm Hoạt động kinh tế nơng nghiệp có hiệu cao việc đầu tư sản xuất kinh doanh đồng từ khâu cung ứng vật tư, phương tiện sản xuất khâu thu hoạch, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Do ngân hàng cho vay cần tham gia tư vấn cho hộ sản xuất, trang trại phương án sản xuất theo qui trình khép kín từ sản xuất - chế biến đến tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm Căn kế hoạch, phương án kinh doanh, dự án đầu tư để hoạch định nguồn vốn đáp ứng cho giai đoạn qui trình thực thơng suốt Điều thuận lợi cho người vay ngân hàng trình cho vay sản xuất thu nợ sản phẩm tiêu thụ Thứ tư, ngân hàng tổ chức tín dụng cần thành lập phận chuyên trách mở rộng mạng lưới nơi có điều kiện để thực cơng tác huy động vốn, áp dụng chiến lược marketing khách hàng gửi tiền Bên cạnh việc tuyên truyền, giải thích để khách hàng mạnh dạn gửi tiền vào ngân hàng, sản phẩm dịch vụ huy động tiết kiệm cần đa dạng hấp dẫn không lãi suất kỳ hạn, mà cịn tính khoản, đặc biệt ưa thích khách hàng khoản tiết kiệm rút đâu lúc nào; người gửi tiền nông thơn có quan tâm 34 đặc biệt với sản phẩm tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm có dự thưởng, tiết kiệm bậc thang Ngồi huy động tiết kiệm thông thường, sản phẩm đa dạng khác tiết kiệm cần áp dụng như: phát hành tín phiếu, trái phiếu với mệnh giá thấp, huy động đảm bảo vàng (việc huy động vốn thường xảy rủi ro vàng tăng giá, nên ngân hàng huy động vốn vàng cần phải sử dụng công cụ phái sinh để tự bảo vệ, đồng thời, Nhà nước cần mạnh dạn nghiên cứu tìm biện pháp phù hợp để khơi tăng nguồn vốn này); áp dụng phí chuyển tiền cách linh hoạt để thu hút việc chuyển tiền qua ngân hàng Vận động tổ chức cung cấp sản phẩm đầu vào cho hộ nông dân mở tài khoản ngân hàng vay chuyển khoản hộ sản xuất, trang trại Thực vấn đề vừa tiết kiệm nguồn vốn vừa tăng cường giám sát việc sử dụng vốn vay Tiến hành đổi toàn diện mơ hình tổ chức, màng lưới kinh doanh theo mơ hình ngân hàng thương mại đại, tinh giảm trung gian, tăng lực cho đơn vị trực tiếp kinh doanh; đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng; đào tạo cán nhân viên theo hướng chun mơn hố; tăng cường sở vật chất kỹ thuật, đại hố cơng nghệ; chuyển đổi hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế, xây dựng hệ thống thông tin quản lý đại 35 PHẦN III: KẾT LUẬN Việt Nam ta tự hào “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu” nên từ thuở sơ khai dựng nước nông nghiệp ngành trọng phát triển Tuy nhiên điều kiện kinh tế cịn hạn chế chưa có phát minh sáng tạo, chưa áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên nơng nghiệp nước ta cịn lạc hậu so với quốc gia khác giới Qua tiểu luận Việt Nam tìm hướng phát triển có triển vọng cho nơng nghiệp – mở rộng tín dụng vi mơ ngành Những khoản tín dụng nhỏ hữu ích nơng nghiệp trở thành nguồn vốn quan trọng giúp người nơng dân tiếp cận với nhiều tiến sản xuất thay sức người máy móc tự động, xây dựng khu ni trồng đạt tiêu chuẩn quốc tế chí xây dựng khu nghiên cứu, chế tạo giống lồi suất, hiệu Nơng nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ lại có vai trò thiết yếu sống người, đầu tư cho phát triển nơng nghiệp chiến lược vô đắn bền vững Đặc biệt Việt Nam, người lao động có kinh nghiệm dày dạn ngành này, nhiên lại vấp phải trở ngại vốn phát triển Do tín dụng vi mơ cần phủ tổ chức, cá nhân đầu tư, rót vốn khuyến khích mở rộng nhiều để chạm tới mục tiêu 2-3 năm tới máy móc hồn tồn thay người nơng dân cánh đồng, trang trại mình, thu nhập ngành nông nghiệp trở nên hấp dẫn không công nghiệp dịch vụ 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước − Grameen Bank (2018), “Annual report 2017 – Delicated to creative a poverty free Bangladesh), Grameen Bank’s website, truy cập ngày 16/05/2019, [ http://www.grameen.com/wp-content/uploads/bsk-pdf-manager/GB-2017.pdf>] − Vento G (2006), MicroFinance, Chapter 3: The Main Features of Microcredit, Page 43-44 [https://slideshare.vn/quantrikinhdoanh/microfinance-phan-4-wntxtq.html ] Tài liệu nước − Bùi Thị Thúy Hằng (2017), “Vai trò hệ thống tài vi mơ với cơng tác giảm nghèo bền vững nay”, Tạp chí Cơng thương số 07 tháng 06/2017 − Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam (2017), “ Danh sách Quỹ tín dụng nhân dân sở, website Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam, truy cập ngày 19/05/2019, [http://www.vapcf.org.vn/modules.php? name=Members&d_op=viewcities&catid=4&s ubcatid=26] − Bảo Linh (2019), “Thách thức ngành lúa gạo đóng góp Agribank chuỗi giá trị lúa gạo bền vững Việt Nam”, Website AgriBank, truy cập lần cuốingày18/05/2019, [http://www.agribank.com.vn/31/2042/tin-tuc/agribank-dong-hanh-cung-tam-nong/201 9/05/15687/thach-thuc-cua-nganh-lua-gao-va-dong-gop-cua-agribank-trong-chuoi-gia-t ri-lua-gao-ben-vung-tai-viet-nam.aspx] − Cấn Văn Lực Trung tâm Nghiên cứu BIDV (2019) , “Các chuyên gia BIDV đề xuất giải pháp giảm trừ tín dụng đen Việt Nam”, website Hiệp hội quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 18/05/2019 , 37 [http://www.vapcf.org.vn/modules.php?name=News&op=newsdetail&catid=15&subca tid=14&id=8378] − Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2017), “Kết thực sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn”, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 16/05/2019, [http://baochinhphu.vn/Thuc-daydoanh-nghiep-dau-tu-vao-nong-nghiep/Ket-qua-thuc-hien-chinh-sach-tin-dung-phucvu-phat-trien-nong-nghiep-nong-thon/342570.vgp?fbcli d=IwAR0qSxbdzqX4T-sBcZvWWcvrpstUbE3yGBsJ3mpHjHivj00GCXI8DvGCc8] − Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2017), “Báo cáo thường niên 2017”, website AgriBank, truy cập ngày 23/05/2019, [http://www.agribank.com.vn/Uploads/175/Oct%202018/BCTN%202017.pdf] − Ngân hàng sách xã hội (2018), Báo cáo thường niên 2017, website Ngân hàng Chính sách Xã hội, truy cập ngày 16/05/2019, [http://vbsp.org.vn/wpcontent/uploads/2019/05/BAO-CAO-THUONG-NIEN-2017_-NHCSXH_-bong-9.pdf] − Nguyễn Hồng Nga (2017), “Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam: 15 năm chặng đường hình thành phát triển, Tạp chí ngân hàng số 19/2017, truy cập ngày 10/05/2019, [https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tcnh/tcnh_chitiet?centerW idth=80%25&dDocName=SBV312983&leftWidth=20%25&rightWidth=0%25&show Footer=false&showHeader=false&_adf.ctrl-state=15in3zmuvg_9&_afrLoop=1342842 2580161407#%40%3F_afrLoop%3D13428422580161407%26centerWidth%3D80%2 525%26dDocName%3DSBV312983%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D 0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Da4 cbllgli_41] − Nguyễn Minh Phong (2010), “Phát triển thị trường tín dụng nơng nghiệp nông thôn: Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số 22/2010 38 − Võ Khắc Thường & Trần Văn Hoàng (2013), “Những Vấn Đề Kinh Tế -Tài Chính & Tăng Trưởng”, tạp chí Phát triển & Hội nhập Số tháng 03-04/2013, trang 17 39 ... cần lưu tâm xử lý 23 Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy nông nghiệp phát triển Vi? ??t Nam thông qua công cụ tín dụng vi mơ 3.1 Bài học phát triển tín dụng nông nghiệp số quốc gia 3.1.1 Ngân hàng... trạng tín dụng vi mô nông nghiệp Vi? ??t Nam 2.1 Tình hình phát triển nơng nghiệp Vi? ??t Nam 2.1.1 Diện tích, suất sản lượng Trong 30 năm đổi (1986 - 2016), nông nghiệp Vi? ??t Nam đạt mức tăng trưởng... Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn − Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Vi? ??t Nam (tên giao dịch quốc tế Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, vi? ??t tắt

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:45

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp qua các năm (2012 – 20118) - Tín dụng vi mô trong phát triển ngành nông nghiệp tại việt nam thực trạng và giải pháp

Hình 2.1.

Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp qua các năm (2012 – 20118) Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 3.1: Số địa phương Grameen Bank đã tiếp cận (2013 – 2017) (Nguồn: Grameen Bank – Annual report 2017) - Tín dụng vi mô trong phát triển ngành nông nghiệp tại việt nam thực trạng và giải pháp

Hình 3.1.

Số địa phương Grameen Bank đã tiếp cận (2013 – 2017) (Nguồn: Grameen Bank – Annual report 2017) Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan