Tín dụng trá hình thông qua trái phiếu doanh nghiệp, trường hợp việt nam

54 20 0
Tín dụng trá hình thông qua trái phiếu doanh nghiệp, trường hợp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT PHAN ANH TIẾN TÍN DỤNG TRÁ HÌNH THƠNG QUA TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THẾ DU TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phan Anh Tiến ii LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cảm ơn hướng dẫn, chia sẻ động viên Thầy Huỳnh Thế Du suốt trình thực luận văn Cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Thành Thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn cho tơi góp ý quan trọng đề tài luận văn đợt seminar Cảm ơn Thầy Cô ban giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright mang lại cho kiến thức kỹ cần thiết để thực luận văn Cảm ơn gia đình, Thầy Cơ đồng nghiệp bạn bè động viên tinh thần tạo điều kiện tốt để tơi tập trung hồn thành luận văn iii TÓM TẮT Phát hành trái phiếu hình thức huy động vốn phổ biến doanh nghiệp bên cạnh việc phát hành cổ phiếu vay nợ ngân hàng Tại Việt Nam, doanh nghiệp phát hành trái phiếu tập trung ngành bất động sản, xây dựng chứng khốn Các doanh nghiệp khơng huy động tín dụng ngân hàng mà cịn phát hành trái phiếu cho ngân hàng với giá trị lớn Tuy vậy, phần lớn dư nợ trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam thực chất khoản cấp tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp hay tín dụng trá hình (đặc biệt doanh nghiệp ngân hàng có mối quan hệ đồng chủ sở hữu) Tín dụng trá hình thơng qua trái phiếu doanh nghiệp vơ hiệu hóa điều kiện đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, hình thức tín dụng trá hình cịn dẫn đến nợ xấu hệ thống ngân hàng, khoản yếu phải tái cấu hoạt động bối cảnh kinh tế khó khăn thị trường bất động sản trầm lắng Điển hình trường hợp sáp nhập NHTMCP Nhà Hà Nội vào NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội năm 2012 hay trường hợp hợp NHTMCP Sài Gịn NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa năm 2011 Khơng vậy, tín dụng trá hình cịn góp phần dẫn đến không hoạt động thị trường trái phiếu thứ cấp, hạn chế phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Tuy thông tư 28/2011/TT NHNN quy định dư nợ trái phiếu doanh nghiệp tính vào dư nợ cấp tín dụng ngăn chặn việc lách giới hạn tín dụng ngân hàng mua trái phiếu doanh nghiệp điều khơng đồng nghĩa với việc tín dụng trá hình hình thức hồn tồn Thông qua kinh nghiệm quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sách để giải vấn đề tín dụng trá hình thơng qua trái phiếu doanh nghiệp Các khuyến nghị bao gồm: (1) Giảm trường hợp đồng chủ sở hữu ngân hàng - doanh nghiệp ngân hàng - ngân hàng, (2) Hoàn thiện điều kiện thúc đẩy phát hành trái phiếu doanh nghiệp, (3) Giám sát việc tuân thủ Thông tư 28/2011/TT ngân hàng, (4) Hoàn thiện quy định phát hành trái phiếu việc làm rõ không cho phép gia hạn nợ trái phiếu doanh nghiệp (5) Ổn định kinh tế vĩ mô iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Vấn đề sách 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu Khung phân tích 1.7Nguồn thông tin 1.8 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.1.1 Khuynh hướng tài trợ trực tiếp, gián tiếp giới 2.1.2 Ưu nhược điểm hình thức huy động vốn doanh nghiệp 2.1.3 Tín dụng trá hình thơng qua trái phiếu doanh nghiệp giới 10 2.2 Khung phân tích 15 2.2.1 Mối quan hệ ủy quyền - thừa hành 15 2.2.2 Những điều kiện thúc đẩy phát hành trái phiếu doanh nghiệp 15 v CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 17 3.1 Liệu phần lớn trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam phát hành giai đoạn 2008 - 2011 trái phiếu thực thụ hay tín dụng trá hình 17 3.2 Hệ tín dụng trá hình thơng qua trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam 19 3.2.1 Vơ hiệu hóa điều kiện bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng .19 3.2.1.1 Quy định giới hạn cấp tín dụng 19 3.2.1.2 Qui định khơng cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà ngân hàng nắm quyền kiểm soát 21 3.2.1.3 Qui định khơng cấp tín dụng cho cổ đơng pháp nhân có đại diện góp vốn 21 3.2.2 Nợ xấu khoản yếu ngân hàng 22 3.2.3 Hạn chế phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 30 4.1 Kết luận 30 4.2 Khuyến nghị sách 31 4.2.1 Giảm trường hợp đồng chủ sở hữu ngân hàng - doanh nghiệp ngân hàng - ngân hàng 31 4.2.2 Hoàn thiện điều kiện thúc đẩy phát hành trái phiếu doanh nghiệp 31 4.2.3 Giám sát việc tuân thủ thông tư 28/2011/TT ngân hàng 32 4.2.4 Hoàn thiện qui định phát hành trái phiếu doanh nghiệp thông qua làm rõ việc không gia hạn nợ trái phiếu doanh nghiệp 32 4.2.5 Ổn định kinh tế vĩ mô 32 4.3 Hạn chế nghiên cứu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 39 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ABB ACB ACBS CTCP DAB Tên tiếng Anh An Binh Bank Asia Commercial Bank Asia Commercial Bank Securities DN EVN FCB GDP HBB LPB NH NHTMCP NVB SCB SHB TNB TPCP TPDN TTTP TTTPDN VIB WTB WTO Doanh nghiệp Vietnam Electricity Tập đoàn Điện lực Việt Nam First Commercial Bank Ngân hàng Tiên Phong Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa Hanoi Building Commercial Bank Ngân hàng Nhà Hà Nội Lien Viet Post Bank Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Viet Bank Ngân hàng Nam Việt Saigon Commercial Bank Ngân hàng Sài Gòn Saigon - Hanoi Commercial Bank Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội Tin Nghia Bank Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa Trái phiếu phủ Trái phiếu doanh nghiệp Thị trường trái phiếu Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Vietnam International Commercial Bank Ngân hàng Quốc tế Việt Nam Western Bank Ngân hàng Phương Tây World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới Dai A Bank Tên tiếng Việt Ngân hàng An Bình Ngân hàng Á Châu Cơng ty chứng khốn ngân hàng Á Châu Cơng ty cổ phần Ngân hàng Đại Á vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Danh sách DN phát hành trái phiếu NH nắm giữ 17 Bảng 3.2: Các trường hợp tín dụng trá hình vơ hiệu hóa qui định giới hạn cấp tín dụng 19 Bảng 3.3: Các trường hợp tín dụng trá hình vơ hiệu hóa qui định giới hạn cấp tín dụng thơng qua mối quan hệ đồng chủ sở hữu ngân hàng doanh nghiệp .20 Bảng 3.4: Dư nợ TPDN so với dư nợ cho vay NH giai đoạn 2008 - 2012 26 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu thị trường tài Việt Nam Hình 1.2: Cơ cấu qui mô TTTP Việt Nam Hình 2.1: Cơ cấu tài sản tài Hàn Quốc trước sau khủng hoảng 1997 11 Hình 2.2: Đặc điểm, nguyên nhân, hệ giải pháp tín dụng trá hình 14 Hình 3.1: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NH (2004 – Q4/2012) 25 ix DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu tài sản tài Mỹ Đức năm 2003 39 Phụ lục 2: Dư nợ TPDN nắm giữ đến đáo hạn so với dư nợ TPDN (2008 - 2012) 39 Phụ lục 3: Vay ròng thị trường liên NH HBB (2008 - Q1/2012) 39 Phụ lục 4: Vay ròng thị trường liên NH SCB (2008 - 30/9/2011) 39 Phụ lục 5: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn TNB 40 Phụ lục 6: Vay ròng thị trường liên NH TNB (2008 - 30/9/2011) 40 Phụ lục 7: Cho vay vay rịng thị trường liên NH q 3/2011 40 Phụ lục 8: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn SCB 41 Phụ lục 9: Dư nợ TPDN so với dư nợ cho vay NH giai đoạn 2008 - 2012 .41 Phụ lục 10: Kỳ hạn TPDN Việt Nam 42 Phụ lục 11: Tỷ lệ nhà đầu tư TTTPDN Malaysia 43 Phụ lục 12: Tỷ lệ nhà đầu tư TTTPDN Hàn Quốc (1998 - 2013) .43 Phụ lục 13: Chênh lệch giá mua bán TPDN phát hành số quốc gia Châu Á 43 Phụ lục 14: Chênh lệch giá mua bán TPDN số quốc gia Châu Á 44 Phụ lục 15: Qui mô thị trường TPDN số quốc gia Châu Á 44 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Phần lớn TPDN Việt Nam phát hành giai đoạn 2008 - 2011 thực chất khoản cấp tín dụng NH cho DN, đặc biệt DN NH có mối quan hệ đồng chủ sở hữu Về phía nhà đầu tư - NH thường nắm giữ trái phiếu đến thời điểm đáo hạn mà khó bán lại thị trường thứ cấp Đối với Việt Nam, tín dụng trá hình thơng qua TPDN vơ hiệu hóa qui định đảm bảo an toàn NH, dẫn đến nợ xấu, khoản yếu nguy đổ vỡ NH Khơng vậy, tín dụng trá hình thơng qua TPDN cịn hạn chế phát triển TTTPDN không hoạt động thị trường thứ cấp Trước thực trạng tín dụng trá hình, nhà nước can thiệp Thông tư số 28/2011/TTNHNN Cụ thể, NHNN quy định dư nợ mua TPDN tổ chức tín dụng tính vào dư nợ cấp tín dụng Với quy định vậy, giám sát chặt chẽ, Thông tư làm cho NH khơng lách giới hạn tín dụng 15% so với vốn tự có việc mua TPDN Hình thức kiểm sốt này, vậy, hạn chế đựợc nguy nợ xấu Tuy nhiên, can thiệp NHNN không đồng nghĩa với việc tín dụng trá hình thơng qua TPDN khơng cịn tồn Điều mối quan hệ đồng chủ sở hữu tồn phức tạp; điều kiện thúc đẩy phát hành TPDN cịn chưa hồn thiện; tín dụng hay tín dụng trá hình thơng qua TPDN có đặc điểm gần nhau: gia hạn nợ, giải tốt vấn đề ủy quyền – thừa hành DN, NH giám sát tốt hơn… Hơn nữa, tín dụng trá hình lại giúp DN có khả bán trái phiếu, khắc phục rào cản phát hành trái phiếu cơng chúng chi phí cao, sở nhà đầu tư hạn hẹp khoản thị trường thứ cấp yếu Do đó, ngồi Thơng tư số 28/2011/TT-NHNN giải pháp ngắn hạn, khuyến nghị sách khác tập trung vào việc giải vấn đề tín dụng trá hình thơng qua TPDN vô cần thiết 31 4.2 Khuyến nghị sách 4.2.1 Giảm trường hợp đồng chủ sở hữu DN NH; NH NH Từ phân tích cho thấy phần lớn tín dụng trá hình thông qua TPDN thường xảy NH DN có mối quan hệ đồng chủ sở hữu Trong định cấp tín dụng, tài sản đảm bảo có vai trò lớn việc ngăn ngừa xuất tâm lý ỷ lại Khi khoản tín dụng cấp mà có tài sản đảm bảo, người vay bị khoản vay họ đầu tư không cẩn thận xảy rủi ro Do vậy, người vay thận trọng thực định đầu tư (Huỳnh Thế Du, 2005) Tuy vậy, vấn đề khơng có tài sản đảm bảo phát hành trái phiếu với chất tín dụng thường diễn DN NH có mối quan hệ đồng chủ sở hữu Hơn nữa, việc toán nợ TPDN thực vào lúc đáo hạn nên làm giảm áp lực trả nợ dự án trung dài hạn DN Do đó, chủ sở hữu, cổ đơng lớn chi phối định NH việc tài trợ dự án cho DN Khi trái phiếu bị tính vào dư nợ tín dụng NH thực theo mối quan hệ đặc biệt (Hoàng Duy, 2013) Trên thực tế nay, nhiều số TPDN bên có liên quan tới NH phát hành Bởi vậy, có việc đối xử với TPDN thuận lợi so với khoản cho vay bình thường (Đầu tư chứng khốn, 2013) Nghĩa tín dụng trá hình thơng qua TPDN tồn mối quan hệ đồng chủ sở hữu Vì việc tập trung giảm trường hợp đồng chủ sở hữu DN NH; NH NH giải pháp quan trọng để giảm tín dụng trá hình: thối vốn doanh nghiệp nhà nước sở hữu NH, thực hợp sáp nhập NH có chủ sở hữu 4.2.2 Hoàn thiện điều kiện thúc đẩy phát hành TPDN Các điều kiện thúc đẩy phát hành TPDN khơng hồn thiện khó dẫn đến hành vi phát hành trái phiếu thực thụ, tín dụng trá hình thơng qua TPDN cịn tồn Thông tư 28/2011/TT NHNN việc quy định dư nợ trái phiếu tính vào dư nợ cấp tín dụng giải pháp tạm thời nhằm ngăn chặn tình trạng lách giới hạn tín dụng NH chưa đảm bảo tín dụng trá hình không xảy từ sau thông tư có hiệu lực Vì cần phải tập trung hồn thiện điều kiện thúc đẩy phát hành TPDN phương diện mở rộng sở nhà đầu tư thông qua sách ưu đãi thuế trái tức để cải 32 thiện tính khoản thị trường thứ cấp, giảm chi phí, thời gian phát hành cách đơn giản hóa thủ tục pháp lý quy định cấp phép phát hành trái phiếu, giảm thời gian xét duyệt hồn tất việc hình thành tổ chức đánh giá tín nhiệm 4.2.3 Giám sát việc tn thủ thơng tư 28/2011/TT ngân hàng NHNN ban kiểm soát NH cần giám sát việc thực quy định thông tư 28/2011/TT NH Việc giám sát tuân thủ quy định thông tư giải pháp ngắn hạn nhằm giúp ngăn chặn tình trạng lách giới hạn tín dụng NH mua TPDN, hạn chế phần hệ vấn đề nợ xấu NH Kinh nghiệm từ Trung Quốc cần thiết phải giám sát NH việc tuân thủ quy định mà nhà nước ban hành cấp tín dụng hay mua TPDN 4.2.4 Hồn thiện qui định phát hành TPDN thơng qua làm rõ việc không gia hạn nợ TPDN Qui định phát hành TPDN cần phải làm rõ vấn đề không cho phép gia hạn nợ TPDN Nếu không vậy, TPDN với chất tín dụng trá hình có thêm lợi NH xem việc mua TPDN lựa chọn thay tốt so với việc cho vay theo phương thức truyền thống cịn tồn tín dụng trá hình 4.2.5 Ổn định kinh tế vĩ mô Khi kinh tế vĩ mô ổn định, TPDN trở thành hình thức đầu tư tương đối rủi ro thành phần thiếu danh mục đầu tư nhà đầu tư Khi đó, sở nhà đầu tư rộng mở thúc đẩy DN phát hành trái phiếu rộng rãi thay tín dụng trá hình Hơn nữa, tín dụng trá hình thơng qua TPDN thường xảy kinh tế rơi vào giai đoạn tăng trưởng nóng, tự hóa tài (Việt Nam, Hàn Quốc) phục hồi tăng trưởng (Trung Quốc) Bởi tăng trưởng nóng, NH mở rộng vị rủi ro vào hoạt động khác việc cho vay TPDN để phục hồi tăng trưởng, NH gia tăng tín dụng mức việc tham gia vào hoạt động đầu tư TPDN Như vậy, việc ổn định kinh tế vĩ mô giúp hạn chế tín dụng trá hình thơng qua TPDN 33 4.3 Hạn chế nghiên cứu Thứ nhất, dư nợ TPDN cấu thị trường tài Việt Nam đề cập bối cảnh nghiên cứu số liệu cơng bố thức asianbondsonline nhỏ đáng kể so với số tính tốn từ báo cáo tài NH Dù vậy, dư nợ TPDN khơng thể tính tốn đầy đủ cho năm để phản ánh xác cấu thị trường tài Việt Nam Tuy nhiên, số liệu cơng bố thức sử dụng nghiên cứu đảm bảo mục đích thể cấu thị trường tài Việt Nam đặc trưng tín dụng NH chiếm ưu vượt trội Thứ hai, qui mô nợ xấu từ TPDN tất NH khơng thể tính tốn để làm rõ mức độ hệ tín dụng trá hình Thứ ba, thống kê khơng đầy đủ sở nhà đầu tư trái phiếu quốc gia có tín dụng trá hình (Malaysia) theo thời gian để giải thích rõ mối quan hệ sở nhà đầu tư đa dạng đến tính khoản trái phiếu thị trường thứ cấp phát triển thị trường TPDN 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Quang Anh (2013), “Vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp xử lý”, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế, năm nhìn lại, tr 589 - 605 Công ty cổ phần Năm Bảy Bảy (2009 - 2013), Báo cáo tài Hồng Duy (2013), “Xử lý nợ xấu trái phiếu, khó!”, Vietstock, truy cập ngày 20/10/2013 địa chỉ: http://vietstock.vn/2013/10/xu-ly-no-xau-trai-phieu-qua-kho3118-318201.htm Tô Ánh Dương (2013), “Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam: Một năm nhìn lại”, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế, năm nhìn lại, tr 559 - 587 Đầu tư chứng khốn (2013), “Trái phiếu doanh nghiệp có nhiều vấn đề”, Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, truy cập ngày 10/1/2014 địa chỉ: http://www.vcbs.com.vn/vn/bai-viet/11/Trai-phieu-doanh-nghiep-dangco-nhieu-van-de-112912 Minh Đức (2010), “Hoạt động ngân hàng qua trường hợp Habubank”, VnEconomy, truy cập ngày 15/10/2013 địa chỉ: http://vneconomy.vn/20101117030758480P0C6/hoatdong-ngan-hang-qua-truong-hop-habubank.htm Lê Hồng Giang (2012), “Thị trường Trái phiếu Việt Nam Kinh nghiệm Quốc tế”, Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ trình tái cấu kinh tế Trần Thị Quế Giang, Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn Nguyễn Đức Mậu (2012), Hợp ba ngân hàng thương mại Hà Đinh Hoa (2012), “Nợ xấu NH giấu nào?”, Báo Sài Gòn Tiếp thị, truy cập ngày 10/10/2013 địa chỉ: http://sgtt.vn/Goc-nhin/168485/No-xau-nganhang-duoc-giau-nhu-the-nao.html 10 Ngân Hà (2011), “Ðâu đám cháy nguy hiểm nhất?”, Diễn đàn doanh nghiệp, truy cập ngày 10/10/2013 địa chỉ: http://dddn.com.vn/tai-chinh/au-la-dam-chay-nguy-hiemnhat-20111006111818478.htm 35 11 Nguyễn Hoài (2011), “Ngân hàng bất an với cặp phanh tín dụng”, Vneconomy, truy cập ngày 10/10/2013 địa chỉ: http://vneconomy.vn/2011071812268717P0C6/ngan-hangbat-an-voi-cap-phanh-tin-dung.htm 12 Tô Ngọc Hưng (2013), “Nợ xấu từ khu vực kinh tế - Thực trạng số khuyến nghị sách”, Kinh tế Việt Nam năm 2013: Tái cấu kinh tế, năm nhìn lại, tr 607 - 628 13 Hồng Lực (2013), “Nợ xấu ngân hàng nhìn từ biến Habubank”, Báo Giáo dục Việt Nam, truy cập ngày 10/1/2014 địa chỉ: http://giaoduc.net.vn/Kinhte/Thi-truong/No-xau-ngan-hang-nhin-tu-su-bien-mat-cua-Habubankpost125218.gd 14 Khánh Ly (2010), „Trái phiếu doanh nghiệp: Cẩn trọng đầu tư”, Báo Sài Gòn giải phóng, truy cập ngày 15/10/2013 địa chỉ: http://www.sggp.org.vn/taichinhnganhangchungkhoan/2010/9/237890/ 15 Cơng Lý (2013), “Quyền lực Tập đồn Him Lam”, Vietstock, truy cập ngày 15/12/2013 địa chỉ: http://touch.vietstock.vn/2013/11/quyen-luc-tap-doan-himlam-737-322768.htm 16 Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư 28/2011/TT quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước mua trái phiếu doanh nghiệp 17 Ngân hàng TMCP An Bình, Ngân hàng TMCP Á Châu, … (2008 - 2011), Báo cáo tài báo cáo thường niên ngân hàng 18 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (2012), Báo cáo tài 19 Người đồng hành (2013), “NBB: 1.000 tỷ đồng nợ TP gia hạn từ 1-5 năm”, Người đồng hành, truy cập ngày 15/11/2013 địa chỉ: http://ndh.vn/nbb-1-000-tydong-no-va-trai-phieu-duoc-gia-han-tu-1-5-nam-20131030112247177p4c147.news 20 Quốc hội (2012), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 21 Saga (2007), “Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp”, Saga, truy cập ngày 15/10/2013 địa chỉ: http://archive.saga.vn/view.aspx?id=6741 22 Nguyễn Xuân Thành Nguyễn Đức Mậu (2012), Cấu trúc sở hữu khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam 36 23 Nguyễn Tấn Thắng (2012), Thị trường trái phiếu Việt Nam 24 Phạm Thị Phương Uyên (2010), “Huy động vốn qua Thị trường trái phiếu cho doanh nghiệp xây dựng sở hạ tầng lượng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Chính sách cơng Tiếng Anh 25 ADB (2008 – 2013), Asia Bond Monitor 26 Asianbondonline (2000-2012), “Size of LCY Bond Market in % of GDP”, Asianbondonline, truy cập ngày 15/102/2013 địa chỉ: http://asianbondsonline.adb.org/regional/data/bondmarket.php?code=LCY_in_GDP _Local 27 BlackRock Investment Institute (2012), Braking China … Without Breaking the World 28 Borst, Nicholas (2013), “China‟s Credit Boom: New Risks Require New Reforms”, Peterson Institute for International Economics 29 Borten, Giles (2008), Bank debt vs bond and the European syndicated loan market 30 Carey, Mark, Prowse, S., Rea, J., & Udell, G (1993), The Economics of the Private Placement Market 31 Chigozie, Agu O & Okoli, Basil C (2013), “Credit Management and Bad Debt In Nigeria Commercial Banks –Implication For development”, IOSR Journal Of Humanities And Social Science, Vol 12, pp 47-56 32 Chovanec, Patrick (2011), “Chinese Banks Are Worse Off Than You Think”, The Wall Street Journal, truy cập ngày 15/1/2014 địa chỉ: http://online.wsj.com/news/articles/SB100014240531119035549045764597740731 14738 33 Diamond, Douglas W (1984), “Financial Intermediation and Delegated Monitoring”, Review of Economic Studies, Vol 51, pp 393–414 34 Dow, James P (2009), The Basics of Corporate Finance 35 European PPP Expertise Centre (2010), Capital markets in PPP financing,Where we were and where are we going? 37 36 Giovannetti, Giorgia & Marimon, Ramon (1998), “An EMU with Different Transmission Mechanisms?”, EUI Working Paper ECO, (No 98/33) 37 Gormley, Todd & Johnson, Simon (2006), Corporate Bonds: A Spare Tire in Emerging Markets? 38 ICMA Centre (2008),The Development of India’s Corporate Debt Market 39 Jensen, Michael C &Meckling, William H (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, Vol 3, (No 4), pp 305-360 40 Kawalec, Stefan (2012), Different models of bad debt restructuring 41 Levine, Ross (1999), Bank-based and market-based financial systems: Cross- country comparisions 42 Luengnaruemitchai, Pipat & Ong, Li L (2005), “An Anatomy of Corporate Bond Markets: Growing Pains and Knowledge Gains”, IMF Working Paper 43 Mahmood, Nik R (2008), Bond market development in Malaysia 44 Meerschwam, David M (1991), “The Japanese Financial System and the Cost of Capital”, University of Chicago Press 45 Mishkin, Frederic S & Eakins, Stanley G (2012), Financial markets & institutions 46 Oh, Junggun & Park, Donghyun (1998), “Financial Reform and Financial Crisis in Korea”, Nanyang Technological University, (No.8/98) 47 Ross, Stephen A (1973), The economic theory of agency: the principal’s problem 48 Sakurai, Makoto (2001), Economic Topics on Transition Economies 49 Suto, Megumi (2001), “Capital Structure and Investment Behaviour of Malaysian Firms in the 1990s A Study of Corporate Governance before the Crisis”, CEI Working Paper Series, (No 2001-9) 50 Shimizu, Satoshi (2008), “Corporate Bond Markets of Korea, Malaysia and Thailand”, Journal of International Economic Studies, (No.22), pp 71–86 51 The World Bank (2000-2012), “Stocks traded, total value (% of GDP)”, Ngân hàng Thế giới, truy cập ngày 15/102/2013 địa chỉ: http://data.worldbank.org/indicator/CM.MKT.TRAD.GD.ZS/countries 38 52 The World Bank (2000-2012), “Domestic credit provided by banking sector (% of GDP)”, Ngân hàng Thế giới, truy cập ngày 15/10/2013 địa chỉ: http://data.worldbank.org/indicator/FS.AST.DOMS.GD.ZS/countries 53 Vernimmen, Pierre (2011), “Corporate Finance: Theory and Practice”, Vernimmen, truy cập ngày 15/10/2013 địa chỉ: http://www.vernimmen.com/html/articles/article22.html 54 Vuong, Quan Hoang & Tran, Tri Dung (2010), “Vietnam's Corporate Bond Market 1990-2010 : Some Reflections”, The Journal of Economic Policy and Research, Vol 6, (No 1) 55 Wang, Shumei (2009), “Comparison of Bank-Oriented or Market-Oriented Financial System and Inspiration”, Asian Social Science, Vol 5, (No 8) 39 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu tài sản tài Mỹ Đức năm 2003 Mỹ 73 127 73 Dư nợ tín dụng/GDP (%) Giá trị thị trường cổ phiếu/GDP (%) Giá trị thị trường trái phiếu doanh nghiệp/GDP (%) Đức 132 45 36 Nguồn: Wang (2009), Comparison of Bank-Oriented or Market-Oriented Financial System and Inspiration Phụ lục 2: Dư nợ TPDN nắm giữ đến đáo hạn so với dư nợ TPDN (2008 - 2012) Năm 2008 Dư nợ TPDN nắm giữ đến đáo hạn (ngàn tỷ đồng) 3,0 Dư nợ TPDN (ngàn tỷ đồng) 5,6 Dư nợ TPDN nắm giữ đến đáo hạn/Dư nợ TPDN 53% 2009 12,4 17,2 72% 2010 28,6 31,1 92% 2011 20,2 26,4 77% 2012 14,8 19,5 76% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài báo cáo thường niên 13 NH Phụ lục 3: Vay ròng thị trường liên NH HBB (2008 – Q1/2012) Năm 2008 Tiền gửi, vay TCTD (tỷ đồng) 8324,3 Tiền gửi, cho vay TCTD (tỷ đồng) 8675,5 Vay ròng liên NH (tỷ đồng) (351,1) Tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) 11081,9 Vay ròng liên NH so với tiền gửi khách hàng -3,2% 2009 7573,3 8619,7 (1046,3) 13648,4 -7,7% 2010 10450,2 6992,8 3457,3 16636,9 20,8% 2011 11742,6 4622,7 7119,8 18831,9 37,8% Q1/2012 7120,2 1663,6 5456,5 18649,9 29,3% Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài HBB Phụ lục 4: Vay ròng thị trường liên NH SCB (2008 - 30/9/2011) Năm 2008 2009 2010 30/9/2011 Tiền gửi, vay TCTD (tỷ đồng) 7775,6 11958 9550,8 17735 Tiền gửi, cho vay TCTD (tỷ đồng) 4671,3 4399,3 4852,3 5188,1 Vay ròng liên NH (tỷ đồng) 3104,33 7558,69 4698,50 12546,68 Tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) 22969 30113 35122 40901,20 Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài SCB Vay rịng liên NH so với tiền gửi khách hàng 13,52% 25,10% 13,38% 30,68% 40 Phụ lục 5: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn TNB Năm Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) 2008 5032 2009 15940 2010 46414 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 600,21 3617,4 3831,6 Vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn 11,93% 22,69% 8,26% Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài TNB Phụ lục 6: Vay ròng thị trường liên NH TNB (2008 - 30/9/2011) Năm 2008 2009 2010 30/9/2011 Tiền gửi, vay TCTD (tỷ đồng) 1473,4 3544,1 10389 10152 Tiền gửi, cho vay TCTD (tỷ đồng) 186,11 1544,51 3187,03 3270,81 Vay ròng liên NH (tỷ đồng) 1287,30 1999,61 7201,54 6880,92 Tiền gửi khách hàng (tỷ đồng) 2127 6642 25546 35030 Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài TNB Phụ lục 7: Cho vay vay ròng thị trường liên NH quí 3/2011 Nguồn: Lấy từ Nguyễn Xuân Thành (2012), Minh họa 2, trang 15 Vay ròng liên NH so với tiền gửi khách hàng 60,52% 30,11% 28,19% 19,64% 41 Phụ lục 8: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn SCB Năm Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) 2008 38596 2009 54492 2010 60183 30/9/2011 77581,6 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 2809,17 4583,82 4710.64 4587,39 Vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn 7,3% 8,4% 7,8% 5,9% Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài SCB Phụ lục 9: Dư nợ TPDN so với dư nợ cho vay NH giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị tính: % NHTMCP Sài Gịn NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa NHTMCP Phương Tây NHTMCP Quốc dân (Nam Việt) NHTMCP Nhà Hà Nội NHTMCP An Bình NHTMCP Bưu điện Liên Việt NHTMCP Sài Gịn - Hà Nội NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Bảo Việt NHTMCP Nam Á NHTMCP Đại Dương NHTMCP Kiên Long NHTMCP Phát triển TP.HCM NHTMCP Phát Triển Mê Kông NHTMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long NHTMCP Đông Nam Á NHTMCP Á Châu NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam NHTMCP Tiên Phong NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng NHTMCP Xây dựng Việt Nam (Đại Tín ) NHTMCP Bắc Á 2008 14,2 0,0 0,0 0,4 6,0 3,8 15,3 4,8 11,3 - 2009 2010 2011 2012 24,6 14,8 36,3 22,9 100,5 45,3 20,3 34,3 17,1 15,8 13,2 13,2 11,2 10,0 10,3 10,7 11,4 7,8 12,0 70,3 64,0 21,4 21,2 16,9 9,8 7,0 15,6 23,7 5,2 3,1 6,7 8,0 6,7 9,4 19,0 11,5 30,3 22,9 27,3 21,8 27,8 23,2 16,4 30,2 17,0 22,3 65,9 - 11,1 8,7 14,6 17,5 - 10,7 6,1 10,0 104,6 6,5 - 10,2 10,8 9,0 16,2 84,2 19,9 19,9 0,4 27,6 5,1 32,1 95,1 30,1 16,8 1,9 5,4 39,5 19,7 1,7 42 NHTMCP Việt Á NHTMCP Sài Gòn Cơng Thương NHTMCP Dầu khí tồn cầu NHTMCP Phương Nam NHTMCP Bản Việt (Gia Định) NHTMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTMCP Đông Á NHTMCP Quân Đội NHTMCP Xăng dầu Petrolimex NHTMCP Xuất nhập Việt Nam NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Công Thương Việt Nam NHTMCP Quốc tế Việt Nam NHTMCP Hàng hải Việt Nam NHTMCP Đại Á NHTMCP Phương Đông NHTMCP Đại chúng Việt Nam NHTMCP Việt Nam Thương Tín NH Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn NHTMCP Đệ Nhất 0,0 0,3 12,6 0,8 2,7 9,0 12,6 2,7 0,9 2,1 2,01 0,00 0,2 3,2 3,4 0,4 3,0 7,9 3,2 1,7 2,7 2,20 0,00 8,0 0,2 4,6 7,7 0,3 2,3 0,1 6,4 4,6 2,1 0,7 8,7 18,5 - 4,8 6,8 22,8 1,7 0,1 3,4 4,8 5,6 0,6 7,7 33 - 3,5 2,4 4,5 3,1 0,1 3,4 3,5 3,8 0,3 7,0 5,81 37,2 - Nguồn: Tác giả tính tốn từ báo cáo tài NH Phụ lục 10: Kỳ hạn trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Đơn vị tính: % Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 T9/2013 Kỳ hạn TPDN 1-3 năm 3-5 năm 5-10 năm > 10 năm 100 2,36 4,24 63,39 74,83 62,46 57,33 51,3 94,05 95,76 36,61 10,22 10,37 0,77 0 3,59 0 14,95 27,17 41,9 48,7 0 0 0 0 Nguồn: Asianbondonline 43 Phụ lục 11: Tỷ lệ nhà đầu tư TTTPDN Malaysia Tháng 12/2011 44% 9% 7% 28% 2% 13% NH thương mại nội địa NH thương mại nước NH đầu tư Bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm phi nhân thọ (general insurance) 27 Quỹ tiết kiệm nhân viên (employees provident fund) Tháng 12/2012 48% 10% 6% 28% 2% 10% Nguồn: Asia Bond Monitor Phụ lục 12: Tỷ lệ nhà đầu tư TTTPDN Hàn Quốc (1998-2013) Đơn vị tính: % NH Cơ quan quyền Cơng ty tín thác đầu tư Cơng ty chứng khốn Cơng ty bảo hiểm Quỹ hưu trí Cá nhân, tổ chức phi lợi nhuận Khác Nhà đầu tư nước 1998 15,6 2000 15,5 2002 2004 20,9 17,7 62,4 8,7 29,5 15 18,7 15,5 15,3 21 2,1 14,7 19,3 17,8 30 28 32 11,2 25,3 25,6 6/2010 6/2011 26 21 11 12 6/2012 18 12 3/2013 15 12 32 33 33 32 31 30 Nguồn: Shimizu (2008), Asia Bond Monitor (2013) Phụ lục 13: Chênh lệch giá mua bán TPDN phát hành số quốc gia Châu Á Đơn vị tính: điểm phần trăm Bid-askspread Năm 2009 Trung bình Số lượng Độ lệch chuẩn Năm 2011 Trung bình Số lượng Độ lệch chuẩn Hồng Kông 26,3 12,4 28,1 13,3 Hàn Quốc Malaysia 8,4 10,3 8 7,5 1,7 0,5 8,2 6,5 Việt Nam 132 10 115 103,1 50,4 Nguồn: Asia Bond Monitor 27 Quỹ hoạt động năm 1991, yêu cầu người lao động chủ lao động đóng góp vào tiết kiệm lương hưu họ cho phép người lao động rút phần tiết kiệm lúc nghỉ hưu hay mục đích đặc biệt 44 Phụ lục 14: Chênh lệch giá mua bán TPDN số quốc gia Châu Á Đơn vị tính: điểm phần trăm 2004 10 20 25 Hồng Kông Malaysia Việt Nam 2006 6,3 18,8 14,9 2007 30 15 61,3 Q1-2008 25 68,8 Q2-2008 25 156,3 Nguồn: Asia Bond Monitor Phụ lục 15: Qui mô thị trường TPDNcủa số quốc gia Châu Á Đơn vị tính: % GDP Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Việt Nam 0 0 0 0,5 0,8 1,6 2,3 1,7 0,8 Malaysia 35,2 41,1 34,2 36,6 31,5 31,7 31,7 34,6 34,2 40,5 39 38 42,8 Hồng Kông 27,2 28,7 31,9 34,8 36,9 38 41 38 32,7 34,5 33,3 31,3 31,9 Nguồn: Asianbondonline Hàn Quốc 48,8 54,2 53,2 47,9 42,3 42,1 45,1 50,8 55 62,5 63 67,1 75,2 ... 2011 trái phiếu thực thụ hay tín dụng trá hình, (2) Hệ việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp với chất tín dụng trá hình (3) Xác định cách thức hạn chế tín dụng trá hình thơng qua trái phiếu doanh. .. Ngân hàng Việt Nam Tín Nghĩa Trái phiếu phủ Trái phiếu doanh nghiệp Thị trường trái phiếu Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Vietnam International Commercial Bank Ngân hàng Quốc tế Việt Nam Western... nghiệp Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu  Liệu phần lớn trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam phát hành giai đoạn 2008 - 2011 trái phiếu thực thụ hay tín dụng trá hình?  Hệ tín dụng trá hình thơng qua trái

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan