Tuần 2 2019 nhớ 20 21

50 34 0
Tuần 2  2019  nhớ 20 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN Lớp: 4A1, tuần 2 Họ và tên giáo viên: Đinh Minh Nhớ Năm học 2020 2021 Phú Tân, ngày 14 tháng 09 năm 2020 LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Đinh Minh Nhớ Từ ngày: 14092020 Tuần: 2 Đến ngày: 18092020 Thứ, ngày Buổi Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Phân môn Tên bài dạy Ghi chú 2 Sáng 1 Chào cờ 4A1 1 2 Toán 4A1 6 Các số có sáu chữ số 3 4 Tiếng Việt 4A1 3 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) KNS 5 14092020 Chiều 1 2 3 4 5 3 Sáng 1 Toán 4A1 7 Luyện tập 2 3 4 5 15092020 Chiều 1 2 Tiếng Việt 4A1 3 LTV Câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu Đoàn kết Đchỉnh 3 LT Toán 4A1 2 Tiết 1 4 5 4 Sáng 1 Toán 4A1 8 Hàng và lớp 2 Tiếng Việt 4A1 4 Tập đọc Truyện cổ nước mình 3 4 5 16092020 Chiều 1 Tiếng Việt 4A1 4 Luyện từ và câu Dấu hai chấm GD Bác Hồ 2 Tiếng Việt 4A1 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2 3 LT Tiếng Việt 4A1 3 Tiết 1 4 5 5 Sáng 1 Toán 4A1 9 So sánh các số có nhiều chữ số 2 Tiếng Việt 4A1 3 Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật 3 4 5 17092020 Chiều 1 2 3 LT Tiếng Việt 4A1 4 Tiết 2 4 5 6 Sáng 1 2 3 Toán 4A1 10 Triệu và lớp triệu 4 Tiếng Việt 4A1 1 Chính tả 5 18092020 Chiều 1 2 Tiếng Việt 4A1 4 Tập làm văn Tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện KNS 3 Sinh hoạt 4A1 2 4 5 Thứ 2 ngày 14 tháng 09 năm 2020 MÔN: TOÁN BÀI DẠY: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. Tiết 6 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Ôn lại quan hệ giữa các hàng liền kề. Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trong vở bài tập. Rèn làm tính giải toán chính xác. Giáo dục học sinh yêu thích toán học. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 1 học sinh nhắc lại cách tính, giá trị của biểu thức chứa chữ. Lấy ví dụ cụ thể. Thu 6 bài tập của học sinh. Nhận xét. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. Yêu cầu học sinh nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề Vậy ai biết được: 10 chục nghìn thì bằng bao nhiêu? 1 trăm nghìn viết như thế nào? Hoạt động 2: Viết và đọc số có sáu chữ số: Cho học sinh quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn: Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Yêu cầu học sinh lên bảng gắn các thẻ số 100.000, 1.000, ………….10, 1 lên bảng Giáo viên gắn các kết quả đếm được ở cuối bảng giống như hình trình bày ở trang 8SGK Số ta vừa lập được có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn… bao nhiêu đơn vị? Lập thêm các số: 832134, 324586 Yêu cầu học sinh viết các hàng vào bảng Các số ta vừa lập được có mấy chữ số. Hướng dẫn cách đọc và viết số. VD: viết số: 432516 Đọc số: bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. Yêu cầu học sinh đọc các số 832134, 324586 Đọc cho học sinh vài số để học sinh viết. Thực hành. Bài tập 1: Một học sinh nêu yêu cầu BT1 Yêu cầu học sinh phân tích mẫu Yêu cầu học sinh làm bài tập. Nhận xét Bài 2: Một học sinh nêu yêu cầu Phát cho học sinh phiếu khổ to đã kẻ sẵn nội dung BT2, yêu cầu học sinh làm việc theo 5 nhóm Bài tập 3: Cho học sinh đọc miệng các số Bài tập 4: Học sinh làm tiếp sức Tuyên dương dãy viết đúng, nhanh 3. Củng cố: (2 phút) Đọc cho học sinh viết vài số có sáu chữ số: Số gồm 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vị; Số gồm 2 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 7 nghìn, 6 trăm, 1chục, 8 đơn vị; Số gồm 7 trăm nghìn, 2 trăm. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau “Luyện tập” HS nhắc lại cách tính HS nộp bài 3,4 học sinh nêu 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn + 10 chục nghìn bằng 100 nghìn. + 1 trăm nghìn viết là: 100.000 1 học sinh lên gắn, lớp nhận xét, thống kết quả 2, 3 học sinh trả lời, viết nhận xét Học sinh viết vào bảng 2, 3 học sinh trả lời: sáu chữ số 6,7 học sinh đọc 3 học sinh lên bảng lớn, lớp viết vào bảng con, nhận xét và thống nhất kết quả đúng 2, 3 học sinh phân tích: có 3 trăm nghìn, 1 chục nghìn, 2 nghìn, 2 trăm, 2 chục và 2 đơn vị + Viết số: 312222 + Đọc số: Ba trăm mười hai nghìn hai trăm hai mươi hai 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Lớp nhận xét bằng thẻ, thống nhất kết quả HS nêu yêu cầu bài Học sinh làm bài tập vào phiếu, đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất dán kết quả vào bảng lớn, lớp nhận xét, thống nhất kết quả. V số T N C N N T C Đ V 152734 1 5 2 7 3 4 243703 2 4 3 7 0 3 832753 8 3 2 7 5 3 Học sinh nối tiếp nhau đọc các số và nối các số Thi viết các số vào bảng (thi 2 dãy bàn) HS viết bảng con. Thống nhất đáp án a) Số tám nghìn tám trăm linh hai viết là 8802. b) Số hai trăm nghìn bốn trăm mươi bảy viết là 200 417 c) Số chín trăm linh năm nghìn ba trăm linh tám viết là 905 308. d) Số một trăm nghìn không trăm mười một 100 011 HS lắng nghe MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo). Tiết 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (Từ hồi hộp căng thẳng đến hả hê), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn. Hiểu được nội dung của bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm câu chuyện. HS có năng khiếu chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4) Giáo dục học sinh có tấm lòng nghĩa hiệp như Dế Mèn. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: KNS: HĐ3 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ thể hiện tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ với mẹ? Nêu nội dung của bài thơ? GV nhận xét Đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu bằng tranh 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc Chia đoạn trong bài: đoạn 1: Bốn dòng đầu, đoạn 2: sáu dòng tiếp theo, đoạn 3: phần còn lại: Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn Kết hợp nghe học sinh đọc giáo viên sửa các lỗi học sinh phát âm sai và ghi lên bảng. VD: Lúng cúng, nặc nô, quang hẵn. Yêu cầu học sinh đọc lại các từ dễ sai. Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp Đọc diễn cảm 1 lần toàn bài với giọng đọc phù hợp (từ hồi hộp căng thẳng đến hả hê). Họat động 2: Tìm hiểu bài Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? Nội dung đoạn 1 nói gì? Thấy nhện cái xuất hiện vẽ đanh đá, nạc nộ, dế Mèn đã ra oai như thế nào? Nội dung đoạn 2 nói gì? Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhận ra lẽ phải Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? Em hãy chọn danh hiệu đặt cho Dế Mèn. Giải nghĩa cho học sinh hiểu Hiệp sĩ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Hướng dẫn cách đọc diễn cảm, dán lên bảng đoạn văn cần luyện đọc, đoạn mẫu cho học sinh nghe, học sinh luyện đọc theo cặp, vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp, tuyên dương học sinh. KNS: tự nhận thức về bản thân. 3. Củng cố: (2 phút) Gọi 1 em đọc lại bài. Qua đoạn trích em học tập được ở Dế Mèn điều gì? KNS: xác định giá trị. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Truyện cổ nước mình. 2HS đọc thuộc lòng 1 HS đọc Mỗi học sinh đều được đọc 2 lượt 5 – 6 học sinh đọc Học sinh luyện đọc theo cặp, đại diện một số đứng dậy đọc toàn bài trước lớp. Học sinh giải nghĩa1số từ khó hiểu Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gốc canh gác, tất cả núp trong hang đá, dáng vẻ hoang dã. + Sự mai phục đáng sợ của bọn nhện. + Hành động tả sức mạnh: quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. + Lời nói, hành động rất oai vệ của Dế Mèn. + Phân tích cho bọn nhện hiểu: bọn nhận giàu có, béo múp, món nợ Nhà Trò bé tí tẹo, đã mấy đời bọn chúng cậy khoẻ ức hiếp 1 cô gái yếu ớt. + Sợ hãi, cùng dạ ran, phá hết trận địa dăng ngang dọc. 2, 3 học sinh trả lời : Hiệp sĩ 3 học sinh nối tiếp nhau đọc, lớp nhận xét. HS đọc HS nêu: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. Lắng nghe Thứ 3 ngày 15 tháng 09 năm 2020 MÔN: TOÁN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP. Tiết 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số. Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trong vở bài tập. Rèn: làm tính giải toán chính xác. Học sinh yêu thích môn toán 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2 học sinh sửa bài 1 và bài 2 vở bài tập. Giáo viên kiểm tra 8 Vở bài tập của học sinh. Chữa bài, nhận xét học sinh. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 Gọi 1 học sinh làm bảng phụ cả lớp làm bài vào vở Sửa bài Bài 2a: yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 học sinh đọc trước lớp Yêu cầu học sinh làm phần b Hỏi thêm 1 số chữ số ở hàng khác Bài 4: yêu cầu học sinh tự điền số vào các dãy số, sau đó cho học sinh đọc từng dãy số trước lớp. Cho học sinh nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài. Bài 3 : học sinh tự làm vào vở Giáo viên thu 1 số vở nhận xét 3. Củng cố (2 phút) GV tổ chức cho HS thi viết nhanh: Viết số có sáu chữ số lớn nhất từ các chữ số sau: a 3, 5, 8, 1, 9, 0 b 5, 7, 0, 1, 2, 5 4. Dặn dò (1 phút) Giáo viên tổng kết giờ học, dặn học sinh về làm bài, trong vở bài tập Chuẩn bị bài: Hàng và lớp HS sửa bài HS đọc yêu cầu HS làm bài bảng phụ. Theo dõi HS đọc trước lớp Thực hiện đọc các số: 2.453, 65.242; 762.543; 53620 HS tự điền Học sinh làm bài và nhận xét a, Dãy các số tròn trăm nghìn. b, Dãy các số tròn chục ……. c, Dãy các số tròn trăm………. d, dãy các số tròn chục. Học sinh tự làm HS thi viết. Lắng nghe. BUỔI CHIỀU MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN – ĐOÀN KẾT. Tiết 3. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thương người như thể thương thân. Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm. Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó. Rèn kĩ năng dùng các từ ngữ theo chủ điểm. HS có năng khiếu nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở bài tập 4. Giáo dục học sinh biết yêu thương, giúp đỡ người khác như chính bản thân mình vậy. Điều chỉnh: Không làm bài tập 4. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi học sinh tìm 1 loại từ mà phần vần có 1 âm, có 2 âm chỉ người trong gia đình ở dưới học sinh làm nháp. Nhận xét các từ học sinh tìm được. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. Cho học sinh hoạt động nhóm và làm vào giấy. Yêu cầu 4 nhóm dán phiếu lên bảng. Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, bổ sung. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu Kẻ sẵn 1 phần bảng thành 2 cột với nội dung bài 2a, 2b. Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp làm vào giấy nháp. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Gọi học sinh nhận xét bổ sung. Chốt lời giải đúng. Hỏi về nghĩa của các từ ngữ vừa sắp xếp. Nếu học sinh không giải nghĩa được giáo viên có thể cung cấp cho học sinh. Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gọi học sinh viết các câu đã đặt lên bảng. Học sinh khác nhận xét. Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ. Gọi học sinh trình bày giáo viên nhận xét. Cho học sinh tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ khác thích hợp với chủ điểm và nêu ý nghĩa của những câu đó. 3. Củng cố (2 phút) Cho HS nhắc lại nội dung bài học 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét tiết học. Về học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài: Dấu hai chấm. HS lên bảng tìm 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm 4 4 nhóm dán. Nhận xét, bổ sung. Học sinh đọc. 2 học sinh lên bảng viết. Tiếng nhân có nghĩa là người Tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người Nhân dân Công nhân Nhân loại Nhân tài Nhân hậu Nhân đức Nhân ái Nhân từ Học sinh đọc 7 học sinh lên bảng viết. Học sinh tự đặt câu. Mỗi học sinh đặt 2 câu (a, b) HS đọc HS thảo luận HS trình bày trước lớp HS nêu Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. + Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quá, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, xót xa, thông cảm Hung ác, ranh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, độc địa, các nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn, bạo tàn, cay nghiệt, nghiệt ngã, ghẻ lạnh. Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bên vực, bảo vệ, chở che, che chắn, che đỡ, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu…………… Ăn hiếp, hà hiếp. Bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bốt lột, chèn ép……. HS nhắc lại. Lắng nghe MÔN: LUYỆN TẬP TOÁN BÀI DẠY: TIẾT 1. Tiết 1. Thứ 4 ngày 16 tháng 09 năm 2020 MÔN: TOÁN BÀI DẠY: HÀNG VÀ LỚP. TIẾT 8 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Giúp học sinh nhận biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. Vị trí của số đó theo hàng và theo lớp, giá trị của chữ số đó theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp. Bài 1, 2, 3 Rèn kỹ năng đọc, viết số. Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận Điều chỉnh: Bài tập 2 làm 3 trong 5 số. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2 học sinh viết các số, lớp viết vào vở nháp: 863214; 724, 623, 314, 521; 6212324. Học sinh nêu từng chữ số ở mỗi số thuộc hàng nào của số đó III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Họat động 1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn Đặt câu hỏi: Chúng ta đã học những hàng nào ở số có sáu chữ số? Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn tạo thành lớp nghìn. Đưa ra bảng phụ có nội dung Số Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị 321 654000 654321 Yêu cầu học sinh nhắc lại: Lớp đơn vị gồm mấy hàng? Cô có số 321 Vậy số này thuộc lớp nào? Mời 1 học sinh lên điền hàng vào cột thuộc lớp đơn vị Cô có số: 6400.000, số này có mấy lớp đó là những lớp nào? Mời 1 học sinh lên điền hàng vào cột thuộc 2 lớp Tương tự làm như vậy với số 640.321 Họat động 2: Thực hành. Bài 1: 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu học sinh tự phân tích mẫu Chia học sinh lớp làm 3 nhóm (mỗi nhóm 6 HS) Bài 2: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 2a Cho học sinh làm miệng Ghi các số lên bảng Yêu cầu học sinh đọc các số nối tiếp nhau và nêu mỗi số đó thành hàng lớp nào? Bài 3: 1 học sinh yêu cầu BT3 Học sinh tự phân tích mẫu: 52.314 = 50.000 + 20.000 + 300 + 10 + 4 Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm Nhận xét bài làm trên bảng Bài 4: 1 học sinh yêu cầu BT4 Yêu cầu 1 học sinh làm bảng lớn Nhận xét bài trên bảng 3. Củng cố: (2 phút) Nhắc lại lớp đơn vị gồm mấy hàng? Lớp nghìn gồm mấy hàng? 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học, về nhà làm bài tập 3b, bài tập 512 HS làm bài HS lắng nghe 3 – 4 học sinh trả lời: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăn nghìn Học sinh quan sát + lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm + lớp đơn vị Lớp nhận xét, thống nhất + có 2 lớp, lớp đơn vị (000) và lớp nghìn (640) Lớp nhận xét và thống nhất HS nêu yêu cầu HS phân tích. Lớp lắng nghe Yêu cầu học sinh làm vào giấy khổ to BT1, đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất dán kết quả lên bảng lớp nhận xét và thống nhất kết quả. HS nêu. Lớp lắng nghe Học sinh viết tiếp nhau nêu: Ví dụ: 46.307 đọc: Bốn sáu nghìn ba trăm linh bảy: chữ số 7 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị, chữ số 0 thuộc hàng chục, lớp đơn vị, chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị, chữ số 6 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn, chữ số 4 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn. HS nêu 2 học sinh phân tích Lớp làm vào vở Giơ thẻ và thống nhất kết quả. HS đọc Lớp làm vào vở Giơ thẻ và thống nhất kết quả HS nhắc lại Lắng nghe MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. Tiết 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: rặng dừa, nghiêng soi, vàng cơn nắng, đẽo cày. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghĩ hơi đúng nhịp thơ nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, với giọng nhẹ nhàng thiết tha, tự hào trầm lắng. Đọc – hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang, vàng cơn nắng, trắng cơn mưa, nhận mặt. Hiểu nội dung câu chuyện, ca ngợi kho tàng chuyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta. Học sinh, học thuộc lòng bài thơ. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm toàn bài, với giọng nhẹ nhàng thiết tha, tự hào trầm lắng, học thuộc lòng bài thơ. Giáo dục học sinh tự hào về truyền thống của cha ông xưa để lại. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Gọi 3 học sinh lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi. Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao? Giáo viên nhận xét. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng truyện tranh, dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Yêu cầu học sinh mở SGK (19). Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh, cho học sinh đọc 2 lượt. Gọi 2 học sinh đọc toàn bài, lưu ý ngắt nhịp các câu thơ. Giáo viên đọc mẫu lần 1. Đọc nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng lẫn niềm tự hào. + Tìm hiểu bài: Gọi 2 học sinh đọc từ đầu………..đa mang Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời ? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? ? Em hiểu câu thơ: vàng cơn nắng, trắng cơn mưa như thế nào? + Từ nhân vật ở đây nghĩa là thế nào? ? Đoạn thơ này nói lên điều gì? Ghi bảng: Cho học sinh đọc thầm đoạn còn lại và trả lời? Bài thơ gợi cho en nhớ đến những truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó? ? Nêu ý nghĩa của 2 truyện trên? ? Em biết những truyện cổ nào thể hiện làng nhân hậu của người Việt Nam ta? Nêu ý nghĩa của câu chuyện đó. Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài và trả lời? Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? ? Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? ? Bài thơ nói lên điều gì? Ghi bảng + Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. Gọi 2 học sinh đọc toàn bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc. Nêu đoạn thơ cần luyện đọc yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm. Yêu cầu học sinh đọc thầm để thuộc từng khổ thơ. Gọi học sinh đọc học thuộc lòng từng đoạn thơ Tổ chức cho học sinh thi đọc học thuộc lòng cả bài. Nhận xét học sinh. 3. Củng cố (2 phút) ? Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì? Em học tập được điều gì qua truyện cổ 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học thuộc lòng bài thơ bài. Chuẩn bị bài: Thư thăm bạn. HS đọc Học sinh tiếp nối nhau đọc bài theo: + Từ đầu ……………..độ trì. + Mang theo…………..nghiêng soi. + Đời cha…………. của mình. + Rất công băng……………việc gì. + Còn lại. 2 học sinh đọc. 2 học sinh đọc. Tiếp nhau trả lời + Rất nhân hậu và có ý nghĩa rất công bằng… đa mang……là những lời khuyên dạy…..tự tin……. Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng …….kính yêu cho con cháu. Giúp con cháu nhận ra truyền thống tốt đẹp….bao đời nay. + Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. Học sinh nhắc lại + Tấm cám……………thị thơm + Đẽo cày giữa đường………theo ý người ta Tấm Cám thể hiện sự công bằng……… Đẽo cày giữa đồng khuyên người ta phải tự tin…… Mỗi học sinh nói về một câu chuyện + Thạch sanh, sự tích hồ Ba Bể, Nàng Tiên Ốc, Trầu câu, Sự tích dưa hấu… 1 học sinh đọc thnh tiếng, cả lớp đọc thầm. Đó là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau…..tự tin. Là những bài học quý của cha ông ta…………..đời sau. Học sinh nhắc lại Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước vì những câu chuyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta: nhân hậu, công bằng, độ lượng. Học sinh nhắc lại 2 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. Ví dụ đoạn thơ: Tôi yêu truyện cổ mới tôi ……………………..nghiêng soi HS nêu 2 HS đọc Lớp đọc thầm, học thuộc. Học sinh đọc. HS thi đọc Lắng nghe. HS nêu Lắng nghe BUỔI CHIỀU MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY: DẤU HAI CHẤM. Tiết 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đúng sau nó, lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho toàn bộ phần đứng trước nó. Học sinh biết dùng dấu hai chấm. Giáo dục học sinh biết dùng đúng lúc dấu hai chấm. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: GD HTLTTGDĐ Hồ Chí Minh: Phần nhận xét (ý a) 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 4 ở tiết trước Mở rộng vốn, từ: nhân hậu, đoàn kết. Mỗi học sinh làm 1 bài. Nhận xét, đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Yêu cầu 3 học sinh nối tiếp đọc nội dung bài tập 1. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời: tác dụng của dấu 2 chấm trong mỗi câu. Lời giải đúng: câu a dấi hai chấm báo hiệu phần sau là lới nói của bác Hồ, trường hợp này dấu 2 chấm phối hợp với dấu ngoặc kép. GD HTLTTGDĐ Hồ Chí Minh: Nguyện vọng của Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân vì nước của Bác. Câu b: dấu 2 chấm báo hiệu câu sau là lời nói của dế Mèn, dấu 2 chấm kết hợp với dấu gạch ngang. Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà gìa nhìn thấy: sân…………..tươm Họat động 2: phần ghi nhớ. Treo bảng phụ đã ghi nội dung ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc to nội dung cần ghi nhớ. Nhắc học sinh đọc thuộc ghi nhớ. Họat động 3: Luyện tập. Bài 1: yêu cầu 1 học sinh đọc nội bài tập 1. Yêu cầu học sinh suy nghĩ 2 phút và mời học sinh làm miệng. Nhận xét và thống nhất: a. Dấu hai chấm thứ nhất: báo hiệu câu đứng sau là lời nói của nhân vật. + Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo. b + Dấu hai chấm có tác dụng giải thích bộ phận đứng trước. Bài 2: Một yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Nhắc học sinh có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng (nếu là lời thoại), trường hợp cần giải thích thì dùng dấu hai chấm. Yêu cầu học sinh làm bài tập. Yêu cầu học sinh trình bày đoạn văn trước lớp và giải thích rõ tác dụng dấu hai chấm trong mỗi trường hợp. Nhận xét và tuyên dương học sinh viết đúng, hay. 3. Củng cố: (2 phút) Hỏi học sinh: dấu hai chấm có tác dụng gì? 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học. Dặn dò: chuẩn bị giờ sau Từ đơn, từ phức HS làm bài Mỗi học sinh đọc 1 ý. Học sinh lần lượt đọc từng câu văn, thơ và nhận xét. Đại diện vài nhóm nhận xét, lớp thống nhất Học sinh quan sát 3, 4 học sinh đọc. 1 học sinh đọc lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo cặp sau đó đứng lên nói. Lớp đọc thầm. Học sinh viết đoạn văn bào vở bài tập. 5, 6 học sinh trình bày. HS nêu Lắng nghe MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI DẠY: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Tiết 2. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ Nàng Tiên Ốc. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Rèn kĩ năng kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ Nàng Tiên Ốc. Học sinh biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở trắng. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Gọi 2 học sinh kể tiếp nối câu chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể. Một học sinh kể lại toàn bộ truyện và nêu ý nghĩa của truyện. Nhận xét từng học sinh. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Đọc diễn cảm toàn bài thơ. Gọi học sinh đọc bài thơ. Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. ? Bà lão nghèo làm nghề gì để sống? ? Con ốc bà bắt được có gì lạ? ? Bà lão làm gì khi bắt được ốc? Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời. ? Khi rình xem, bà lão thấy điều gì kì lạ? ? Khi đó bà lão đã làm gì? ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? c) Hướng dẫn kể chuyện ? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? Gọi 1 học sinh khá kể mẩu đoạn 1 Cho học sinh dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe Các nhóm cử đại diện kể trườc lớp Yêu cầu học sinh nhận xét sau mỗi học sinh kể d) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm Tổ chức cho học sinh thi thể trước lớp Yêu cầu học sinh nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất Tuyên dương học sinh kể tốt e) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện Gọi học sinh phát biểu 3 Củng cố (2 phút) ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Kết luận về ý nghĩa câu chuyện 4 Dặn dò (1 phút) Về nhà kể cho người thân nghe và tìm đọc những chuyện nói về lòng nhân hậu chuẩn bị kể chuyện, đã nghe, đã đọc những chuyện nói về lòng nhân hậu chuân bị kể chuyện đã nghe, đã đọc. HS kể Lắng nghe. 3 học sinh đọc tiếp nối (3 đoạn thơ) 1 học sinh đọc cả bài. Đọc thầm đoạn 1. Bằng nghề mò cua, bắt ốc. Nó rất xinh, vỏ biêng biếc….ốc khác. Thấy ối đẹp, bà thưởng … chum nước Đi làm về, bà thấy nhà cửa … nhặt sạch cỏ Thấy 1 nàng tiên … ra Bí mật đập vỡ … nàng tiên Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau … hai mẹ con Em đóng vai người kể chuyện, kể lại câu chuyên, với câu chuyện 1 học sinh khá kể, cả lớp theo dõi Học sinh kể trong nhóm Đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm kể 1 đoạn nhận xét theo các tiêu chí Kể trong nhóm 2 3 lần kể toàn bộ câu chuyện trước lớp Nhận xét 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi 3 đến 5 học sinh trình bày: nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và nàng Tiên ốc bà lão thương ốc không nỡ bán ốc biến thành 1 nàng tiên giúp đỡ bà HS nêu HS lắng nghe thực hiện. MÔN: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT BÀI DẠY: TIẾT 1. Tiết 3 Thứ 5 ngày 17 tháng 09 năm 2020 MÔN: TOÁN BÀI DẠY: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. Tiết 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Giúp học sinh nhận biết và so sánh các số có nhiều chữ số, củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. Xác định được số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có sáu chữ số. Bài 1, 2, 3 Rèn kĩ năng xác định được số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có sáu chữ số. Giáo dục học say mê học toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2a và bài tập 4 SGK12 Nhận xét đánh giá. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: So sánh các số có nhiều chữ số: + So sánh: 99.578 và 1000.000 Giáo viên ghi lên bảng 99.578 và 100.000 99.578……. 100.000 Yêu cầu học sinh viết dấu thích hợp vào ô trống và giải thích vì sao làm như vậy Kết luận: trong 2 số, số nào có chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. + So sánh: 693.251 và 693.500. Viết bảng lớn: 693.251…….683.500 Yêu cầu học sinh viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích vì sao làm như vậy? Yêu cầu nhiều học sinh giải thích Kết luận: khi so sánh 2 số có cùng chữ số bao giờ cũng bắt đầu từ cặp số đầu tiên bên trái, nếu số nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn. Nếu chúng bằng nhau ta so sánh cặp số tiếp theo…. Họat động 2: Thực hành Bài 1: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu học sinh nêu lại 2 kết luận đã rút ra ở phần bài học Yêu cầu học sinh làm tiếp sức giữa 2 dãy bàn, thi xem dãy nào làm nhanh nhất và đúng nhất Nhận xét Bài 2: Một học sinh nêu yêu cầu BT2 Mời 1 học sinh lên bảng làm Nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 HS suy nghĩ trả lời Bài 4: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 4 Yêu cầu học sinh làm vào giấy 3. Củng cố: (2 phút) yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh số có nhiều chữ số 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học Chuẩn bị giờ sau Bài: triệu và lớp triệu HS làm bài Theo dõi 1 học sinh viết: 99.578 < 100.000 giải thích: Vì số 99578 có 5 chữ số còn số 100.000 có 6 chữ số: 5 < 6 Vì vậy: 99.578 < 100.000 hay 100.000 > 99578 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp 693.251 < 693.500. Giải thích: hai số 693.251 và 693.500 đếu là 2 số gồm 6 chữ số, nhưng cả 2 số đếu có chữ số hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, bằng nhau và hàng nghìn bằng nhau, còn ở hàng trăm 2 < 5 nên 69.352 < 69.3500 Theo dõi Lớp lắng nghe 4, 5 học sinh nêu. 9999 < 10.000 653211 = 653211 99999 < 100000 43256 < 432510 726585 >557652 845713 < 854713 Giơ thẻ, thống nhất kết quả 1 HS đọc. Lớp lắng nghe Lớp làm vào vở bài tập Giơ thẻ, thống nhất kết quả 2067, 28092, 932018, 943576 1 HS nêu yêu cầu. Lớp lắng nghe Số lớn nhất: 902011 1 HS nêu yêu cầu. Lớp lắng nghe Chia 5 nhóm (mỗi nhóm 6 học sinh) Các nhóm làm và đại diện dán lên bảng lớn, lớp nhận xét và thống nhất kết quả: Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 Số bé nhất có 3 chữ số: 100 Số lớn nhất có 6 chữ số: 999.999 Số bé nhất có 6 chữ số : 100.000 Học sinh nêu HS lắng nghe MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. Tiết 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Giúp học sinh biết: hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. Rèn kĩ năng xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. Giáo dục học sinh biết học tập hành động tốt của nhân vật. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Một học sinh trả lời thế nào là kể chuyện? Một học sinh nói về nhân vật trong truyện. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) a. Họat động 1: Đọc truyện bài văn bị điểm 0. Yêu cầu 2 học sinh đọc 2 lần toàn bài (chú ý đọc đúng giọng) Đọc diễn cảm bài văn. b. Họat động 2: 1 học sinh đọc to yêu cầu BT2, BT3. Yêu cầu 1 học sinh có năng khiếu ghi mẫu hành động của cậu bé bị điểm không. Nhận xét bài trên bảng và nhắc học sinh chú ý ghi vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không. Chia học sinh trong lớp làm 4 nhóm (một nhóm 5 học sinh), phát cho học sinh phiếu học tập khổ to như đã chuẩn bị, bút dạ. Yêu cầu học sinh làm Bài tập 2: + Ý 1: Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé. a Giờ làm bài: Nộp giấy trắng. b Giờ trả bài: Im lặng mãi mới nói. c Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi. + Ý 2: Mỗi hành động trên nói lên tình yêu với cha, tính trung thực của cậu. Đại diện: các nhóm có thể diễn giải cụ thể hơn dựa trên ý vắn tắt. Ví dụ: Cậu bé nộp giấy trắng cho cô giáo vì ba đã mất, cậu không thể bịa ra chuyện ba đọc báo để tả. Giáo viên bình luận thêm: chi tiết cậu bé khóc (sao không) và nghe bạn hỏi sao không tả ba của người khác được thêm vào ở cuối truyện đã gây xúc động lòng người bởi tình yêu thương, tính trực thực của bạn nhỏ. Bài tập 3: Thứ tự kể các họat động: a – b – c (hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau. c. Họat động 3: dán ghi nhớ đã ghi lên bảng Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Giảng thêm về ghi nhớ. d. Họat động 4: Phần luyện tập. Mời 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp Nhận xét bài làm của 2 nhóm. Lời giải 1: Một hôm, sẽ đực…….hạt kê. 5. Sẽ không……………chích cùng ăn. 2. Thế là………….sẽ bèn………………một mình. 4. Khi ăn………,….sẽ bèn…………..hợp đi 7. Gió đưa ………………..bay xa 3. Chích đi……………..lành ấy. 6. Chích bèn…………..của mình. 8. Chích vui…………….sẽ một nửa. 9. Sẽ ngượng………….tình bạn. 3. Củng cố (2 phút) Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ. 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau: Tả ngoại cảnh của nhân vật. HS trả lời Học sinh lắng nghe. 2 em đọc. Giờ làm bài nộp giấy trắng. HS đọc HS có năng khiếu làm Các nhóm làm theo yêu cầu BT2, 3 2 nhóm làm nhanh nhất lên dán kết quả, lớp nhận xét và thống nhất kết quả. Lắng nghe. HS trả lời 4, 5 học sinh ghi nhớ HS lắng nghe. 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. Học sinh điền tên chim Sẽ và chim chích vào chỗ trống. Học sinh nhận xét và thống nhất kết quả 2, 3 học sinh đọc lại câu chuyện vừa sắp xếp theo thứ tự. HS đọc HS lắng nghe. BUỔI CHIỀU MÔN: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT BÀI DẠY: TIẾT 2. Tiết 4. Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2020 MÔN: TOÁN BÀI DẠY: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. Tiết 10 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Giúp học sinh biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu, nhận biết được các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2) Rèn kĩ năng đọc, viết các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. Giáo dục học sinh tính chính xác khi học toán. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Giáo viên viết số: 653720, yêu cầu học sinh nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? Cho học sinh nêu: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào? III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Họat động 1: Giới thiệu lớp triệu Yêu cầu học sinh lên bảng viết các số Một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn 1.000 10.000 100.000 1.000.000 Nhận xét bạn viết số Giới thiệu cho học sinh biết mười trăm nghìn còn gọi là 1 triệu viết là: 1.000.000 Tô phấn màu chữ số 1.000.000 và yêu cầu học sinh đếm xem 1 triệu có mấy chữ số 0 Giới thiệu tiếp mười triệu còn gọi là 1 chục triệu: yêu cầu 1 học sinh lên bảng viết mười triệu: 10.000.000 Nhận xét bạn viết Giới thiệu tiếp: mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu, cho học sinh lên bảng: 100.000.000 Nhận xét bài bạn viết Bạn nào có thể biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp nào? Lớp triệu gồm các hàng nào? Viết lên bảng số: 832.3614.327 Yêu cầu học sinh nêu các hàng, các lớp của số trên Họat động 2: thực hành Bài 1: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu học sinh làm miệng: làm nối tiếp Cho học sinh đếm thêm từ 10 triệu đến 100 triệu Đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu Bài 2: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 2 Yêu cầu học sinh quan sát mẫu Mời một học sinh lên bảng Nhận xét bài làm trên bảng Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu BT3 Mời 1 học sinh lên làm bài mẫu Yêu cầu 2 học sinh lên bảng Nhận xét và thống nhất kết quả Bài 4: Một học sinh nêu yêu cầu BT 4 Chia học sinh trong lớp làm 5 nhóm (một nhóm 6 HS). Yêu cầu các nhóm làm 3. Củng cố: (2 phút) Lớp triệu gồm mấy hàng, là những hàng nào? 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học. Dặn dò: chuẩn bị giờ sau: triệu và lớp triệu (TT) HS nêu 1 HS viết, lớp viết vào giấy nháp 3, 4 học sinh đếm và nêu: có 6 chữ số 0 1 HS làm bảng Lớp viết vào giấy nháp Giơ thẻ và thống nhất 1 HS làm bảng Lớp viết vào giấy nháp Giơ thẻ và thống nhất cách viết 2, 3 học sinh trả lời: Lớp triệu 3, 4 học sinh nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. HS nêu yêu cầu Lớp lắng nghe Học sinh đếm nối tiếp nhau: một triệu, hai triệu, bà triệu, bốn triệu……. Học sinh đếm nối tiếp. Một HS nêu HS quan sát 1HS làm bảng Lớp làm vào vở 1 HS nêu yêu cầu Một học sinh làm: Mười lăm nghìn: 15.000 số này có 3 chữ số 0 Lớp làm vào vở 1 HS nêu yêu cầu bài HS thảo luận nhóm Học sinh làm trên giấy khổ to, đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên dán trên bảng, lớp nhận xét và thống nhất kết quả. HS nhắc lại HS lắng nghe MÔN: CHÍNH TẢ BÀI DẠY: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. Tiết 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Học sinh nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học. HS viết sai không quá 5 lỗi chính tả. Luyện phân biệt và viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: sx, ăngăn Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. Giáo dục học sinh thương yêu giúp đỡ bạn. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mĩ II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Mời 1 học sinh đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp tiếng có âm đầu là: ln hoặc vần anang trong bài tập 2 ở tiết chính tả trước. GV nhận xét đánh giá III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Yêu cầu 1 học sinh đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt Học sinh đọc thầm 1 lượt và trả lời, Nội dung bài chính tả nói gì? Viết lên bảng các từ học sinh cần chú ý. 2 học sinh viết bảng lớp các từ khó đọc và khó viết, lớp viết vào bảng con, nhận xét và thống nhất cách viết đúng Đọc cho học sinh viết bài chính tả Đọc lại bài chính tả 1 lượt cho học sinh soát lỗi. Thu 6 bài. Nhận xét chung c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập: Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung BT2 Dán 5 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung BT2 lên bảng Đại diện 5 học sinh lên bảng thi làm đúng, làm nhanh Yêu cầu từng học sinh đọc lại truyện vừa điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói về tính khôi hài của truyện vui. Nhận xét bài làm trên bảng Tuyên dương học sinh thắng cuộc Câu 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung BT3a Yêu cầu học sinh giải câu đố 3 Củng cố (2 phút) Cho HS nhắc lại nội dung bài học 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau Cháu nghe câu chuyện của bà (Nghe –viết) HS viết Học sinh theo dõi SGK + Ca ngợi tình bạn cao đẹp, cảm động của hai bạn ở Tỉnh Tuyên Quang Từ khó: 10 năm, kilômét, khúc khuỷu, gập gềnh, liệt. 7, 8 học sinh đọc 2 học sinh viết trên bảng lớp, học sinh nhận xét, thống nhất cách viết đúng. HS viết HS soát lỗi HS nộp bài Lớp theo dõi, lắng nghe, đọc thầm truyện vui tìm chỗ ngồi. Học sinh quan sát Lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét bằng thẻ từng từ, thống nhất kết quả: Lát sau rằng – phải chăng xin bà băn khoăn không sao – đi xem Lớp lắng nghe, theo dõi. HS đọc Học sinh trao đổi giải câu đố theo cặp Đại diện vài học sinh trong nhóm nêu kết quả giải câu đố, lớp thống nhất lời giải đúng. + Dòng 1: chữ sáo + Dòng 2: chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao. HS nhắc lại HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN BÀI DẠY: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI KỂ CHUYỆN. Tiết 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Học sinh hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thực hiện tính cách của nhân vật. Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện. Khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tìm hiểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. Rèn kĩ năng xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. HS có năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của nhân vật (BT2) Giáo dục học sinh biết học tập tính cách tốt của nhân vật. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: KNS: HĐ3 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: SGK. Đối với học sinh: SGK, vở BT. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Hai học sinh nhắc lại phần ghi nhớ trong bài học kể lại hành động của nhân vật. Nêu câu hỏi: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới (30 phút) Hoạt động 1: phần nhận xét. Yêu cầu học sinh đọc Bài tập 1, 2, 3 Yêu cầu từng học sinh ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò Nhận xét và thống nhất ý đúng: Ý 1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm về ngoại hình như sau: Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn rất yếu ớt, chưa quen mở. Trang phục: Mặc áo thâm, đôi chỗ điểm vàng. + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tiếp theo. Ngoại hình của họ Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? Ý 2: Ngoại hình của chị Nhà trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng thương, dễ bị bắt nạt. Hoạt động 2: phần ghi nhớ: Mời vài học sinh đọc ghi nhớ SGK. Họat động 3: Phần luyện tập: Bài tập 1: Một học sinh đọc BT1. Yêu cầu học sinh gạch chân bằng bút chì trong vở bài tập những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc và trả lời câu hỏi: các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? Dán tờ phiếu viết nội dung đoạn văn yêu cầu 1 học sinh lên bảng gạch chân các chi tiết miêu tả và trả lời câu hỏi. Kết luận: a Tác giả miêu tả chi tiết ngoại hình của cậu bé liên lạc: người gầy…sáng và xếch. b Các chi tiết ấy nói lên: cậu bé là con một gia đình nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả, chú bé đựng nhiều lựu đạn, giấy tờ khi liên lạc, chú bé gan dạ, thông minh. Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 Học sinh quan sát tranh minh họa Nàng Tiên Ốc8SGK để tả ngoại hình bà lão, nàng tiên. KNS: tìm kiếm và xử lí thông tin. Tư duy sáng tạo 3. Củng cố (2 phút) học sinh đọc lại ghi nhớ. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ học: chuẩn bị giờ sau. HS nhắc lại 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. Cả lớp đọc thầm đoạn văn. Học sinh làm ý 1, 3 học sinh ghi vào giấy khổ to bằng bút dạ. Học sinh trao đổi theo cặp, đại diện vài học sinh lên bảng ghi tiếp câu trả lời ý 2 vào 3 tờ giấy đã dán sẵn kết quả ý. Lớp nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả. 4, 5 học sinh đọc. 1 HS đọc. Lớp theo dõi đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân. Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn. HS đọc Từng cặp học sinh trao đổi và kể cho nhau nghe. Mời 2, 3 học sinh thi kể – nhận xét tuyên dương. HS đọc Lắng nghe SINH HOẠT TẬP THỂ: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: Đánh giá tình hình học tập, nề nếp của lớp học trong tuần qua + Đề ra phương hướng giải quyết + Kế hoạch tuần tới. Rèn kĩ năng báo cáo trước lớp. GD HS thực hiện theo đúng nội quy lớp học, mỗi HS làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Đối với giáo viên: Bảng tổng hợp Đối với học sinh: Các báo cáo. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV cho ban cán sự tổng hợp các báo cáo. III. Hoạt động bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) ghi đề bài lên bảng. 2. Giảng bài mới: (30 phút) a. Chủ tịch điều hành các ban GV cho chủ tịch điều hành lớp sinh hoạt. Chủ tịch cho các ban báo cáo tình hình hoạt động, nêu kế hoạch tuần tới. + Ban Học tập báo cáo. + Ban Thư viện báo cáo. + Ban Sức Khỏe + Ban Đời sống + Ban Văn nghệ TDTT + Ban Cơ sở vật chất + Ban Đối ngoại Chủ tịch cho Phó chủ tịch báo cáo Chủ tịch báo cáo: + Nêu tên bạn vị phạm nội quy. + Nêu tên bạn có thành tích nổi bật Chủ tịch triển khai kế hoạch tuần tới Chủ tịch cho lớp phát biểu ý kiến. Chủ tịch trả lời ý kiến đóng góp của các bạn. b. GV đánh giá kế hoạch của các ban. Chủ tịch mời GV phát biểu ý kiến. GV phát biểu: Nhắc nhở các ban làm việc hiệu quả hơn. GV đánh giá chung: + Mặt đạt được + Mặt chưa đạt được + Cách khắc phục, kế hoạch tới. GV trao quyền lại cho Chủ tịch điều hành lớp. c. Kể chuyện của HS Chủ tịch cho bạn kể mẩu chuyện mới sưu tầm. HS kể xong cho bạn khác nêu nội dung câu chuyện, bài học kinh nghiệm. 3. Củng cố: (2 phút) GV giáo dục thêm. Chủ tịch cho cả lớp hát bài hát. 4. Dặn Dò: (1 phút) GV dặn dò HS: + Tan trường không la cà tụ tập hàng quán, ao hồ sông suối, về thẳng nhà. Chú ý an toàn giao thông… Các ban báo cáo HS lắng nghe Chủ tịch điều hành lớp Các ban báo cáo, lớp lắng nghe. Báo cáo về tình hình học tập ở lớp ở nhà của các bạn. Báo cáo tình hình đọc truyện, đọc sách, báo Báo cáo tình trạng sức khỏe các bạn Báo cáo tình hình đời sống các bạn Báo cáo tình hình luyện tập các bài hát, múa mới, trò chơi, bài thể dục bổ ích, bài võ cổ truyền. Báo cáo cơ sở vật chất lớp học (giữ gìn, bảo quản, CSVC mới) Báo cáo về giao lưu với các lớp, trường bạn (về học tập, văn nghệ TDTT) Tổng hợp hoạt động của các ban. (Xoáy sâu về học tập) Tổng hợp hoạt động của các ban. HS vi phạm tự nêu lời hứa sửa đổi trước lớp, tự nhận mức hình phạt. Tuyên dương trước lớp (bằng vỗ tay) Các ban tiếp tục hoạt động bình thường Giao việc mới cho các ban thực hiện trong tuần tới. HS phát biểu ý kiến trước lớp. Chủ tịch trả lời GV phát biểu ý kiến, lớp lắng nghe HS kể trước lớp. HS khác nêu nội dung, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm. HS lắng nghe. Hát tập thể. HS lắng nghe, thực hiện. BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN - Lớp: 4A1, tuần - Họ tên giáo viên: Đinh Minh Nhớ - Năm học 2020 - 2021 Phú Tân, ngày 14 tháng 09 năm 2020 LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Đinh Minh Nhớ Tuần: Thứ, ngày Buổi Tiết TKB Sáng Chiều Sáng 15/09 /2020 Đến ngày: 18/09/2020 Chào cờ 4A1 Tiết PPCT Toán 4A1 Tiếng Việt 4A1 Tốn 4A1 Mơn học Lớp Phân môn 16/09 /2020 5 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) Tiếng Việt 4A1 3 LT Toán 4A1 Toán 4A1 Hàng lớp Tiếng Việt 4A1 Tiếng Việt 4A1 Tiếng Việt 4A1 LT Tiếng Việt 4A1 Toán 4A1 Tiếng Việt 4A1 LTV Câu Tập đọc Đ/chỉnh Truyện cổ nước Luyện từ câu Kể chuyện Dấu hai chấm Kể chuyện nghe, đọc Tiết Sáng KNS Luyện tập Mở rộng vốn từ: Nhân hậu Đoàn kết Tiết Chiều Ghi Các số có sáu chữ số Chiều Sáng Tên dạy 14/09 /2020 Từ ngày: 14/09/2020 Tập làm So sánh số có nhiều chữ số Kể lại hành GD Bác Hồ văn động nhân vật 17/09 /2020 Chiều LT Tiếng Việt 4A1 Tiết Toán 4A1 10 Triệu lớp triệu Tiếng Việt 4A1 Chính tả Tập làm văn Sáng 18/09 /2020 Tiếng Việt 4A1 4 Sinh hoạt 4A1 Chiều Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện KNS Thứ ngày 14 tháng 09 năm 2020 MƠN: TỐN BÀI DẠY: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Ôn lại quan hệ hàng liền kề Biết viết đọc số có tới sáu chữ số Bài 1, 2, 3, tập - Rèn làm tính giải tốn xác - Giáo dục học sinh u thích tốn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tính tốn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) - học sinh nhắc lại cách tính, giá trị - HS nhắc lại cách tính biểu thức chứa chữ Lấy ví dụ cụ thể - Thu tập học sinh Nhận xét - HS nộp III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) - Ôn hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, - 3,4 học sinh nêu chục nghìn 10 đơn vị = chục 10 chục - Yêu cầu học sinh nêu quan hệ đơn vị 10 trăm hàng liền kề = trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn - Vậy biết được: 10 chục nghìn + 10 chục nghìn 100 nghìn bao nhiêu? trăm nghìn viết nào? + trăm nghìn viết là: 100.000 * Hoạt động 2: Viết đọc số có sáu chữ số: - Cho học sinh quan sát bảng có viết hàng từ đơn vị đến trăm nghìn: Trăm nghì n Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị - Yêu cầu học sinh lên bảng gắn thẻ số - học sinh lên gắn, lớp nhận xét, 100.000, 1.000, ………….10, lên bảng thống kết - Giáo viên gắn kết đếm cuối bảng giống hình trình bày trang 8/SGK - Số ta vừa lập có trăm - 2, học sinh trả lời, viết nhận nghìn, chục nghìn… xét đơn vị? - Lập thêm số: 832134, 324586 - Học sinh viết vào bảng - Yêu cầu học sinh viết hàng vào bảng - Các số ta vừa lập có chữ số - 2, học sinh trả lời: sáu chữ số - Hướng dẫn cách đọc viết số VD: viết số: 432516 Đọc số: bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu - Yêu cầu học sinh đọc số 832134, - 6,7 học sinh đọc 324586 - Đọc cho học sinh vài số để học sinh viết - học sinh lên bảng lớn, lớp viết vào bảng con, nhận xét thống * Thực hành kết Bài tập 1: Một học sinh nêu yêu cầu BT1 - 2, học sinh phân tích: có - u cầu học sinh phân tích mẫu trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục đơn vị + Viết số: 312222 + Đọc số: Ba trăm mười hai nghìn hai trăm hai mươi hai - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào - Yêu cầu học sinh làm tập - Lớp nhận xét thẻ, thống kết - Nhận xét - HS nêu yêu cầu Bài 2: Một học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm tập vào phiếu, - Phát cho học sinh phiếu khổ to kẻ sẵn đại diện nhóm làm nhanh nội dung BT2, yêu cầu học sinh làm việc dán kết vào bảng lớn, lớp theo nhóm nhận xét, thống kết V số T C N N 152734 243703 832753 N T C Đ V 7 3 - Học sinh nối tiếp đọc Bài tập 3: Cho học sinh đọc miệng số số nối số - Thi viết số vào bảng (thi dãy bàn) Bài tập 4: Học sinh làm tiếp sức - HS viết bảng - Tuyên dương dãy viết đúng, nhanh - Thống đáp án a) Số "tám nghìn tám trăm linh hai" viết 8802 b) Số "hai trăm nghìn bốn trăm mươi bảy" viết 200 417 c) Số "chín trăm linh năm nghìn ba trăm linh tám" viết 905 308 d) Số "một trăm nghìn khơng trăm mười một" 100 011 Củng cố: (2 phút) Đọc cho học sinh viết vài số có sáu chữ số: Số gồm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị; Số gồm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, 1chục, đơn vị; Số gồm 7 HS lắng nghe trăm nghìn, trăm Dặn dò: (1 phút) Nhận xét học, chuẩn bị sau “Luyện tập” MÔN: TẬP ĐỌC BÀI DẠY: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình biến chuyển truyện (Từ hồi hộp căng thẳng đến hê), phù hợp với lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp, ghét áp bất cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh - Rèn kĩ đọc diễn cảm câu chuyện HS có khiếu chọn danh hiệu hiệp sĩ giải thích lí lựa chọn (CH4) - Giáo dục học sinh có lịng nghĩa hiệp Dế Mèn Nội dung giáo dục tích hợp: KNS: HĐ3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) - em lên bảng đọc thuộc lòng - 2HS đọc thuộc lòng thơ Mẹ ốm trả lời câu hỏi: Những chi tiết thơ thể tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ với mẹ? Nêu nội dung thơ? - GV nhận xét - Đánh giá III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) Giới thiệu tranh Giảng (30 phút) * Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc - Chia đoạn bài: đoạn 1: Bốn dòng đầu, đoạn 2: sáu dòng tiếp theo, đoạn 3: phần lại: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Mỗi học sinh đọc lượt đoạn - Kết hợp nghe học sinh đọc giáo viên sửa lỗi học sinh phát âm sai ghi lên bảng VD: Lúng cúng, nặc nô, quang hẵn - – học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc lại từ dễ sai - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc theo cặp, đại diện số đứng dậy đọc toàn trước lớp - Đọc diễn cảm lần toàn với - Học sinh giải nghĩa1số từ khó hiểu giọng đọc phù hợp (từ hồi hộp căng thẳng đến hê) * Họat động 2: Tìm hiểu - Trận địa mai phục bọn nhện - Chăng tơ kín ngang đường, bố trí đáng sợ nào? nhện gốc canh gác, tất núp hang đá, dáng vẻ hoang dã Nội dung đoạn nói gì? + Sự mai phục đáng sợ bọn nhện - Thấy nhện xuất vẽ đanh đá, + Hành động tả sức mạnh: quay nạc nộ, dế Mèn oai nào? lưng, phóng đạp phanh phách Nội dung đoạn nói gì? + Lời nói, hành động oai vệ Dế Mèn - Dế Mèn nói để bọn + Phân tích cho bọn nhện hiểu: bọn nhận lẽ phải nhận giàu có, béo múp, nợ Nhà Trị bé tí tẹo, đời bọn chúng cậy khoẻ ức hiếp cô gái yếu ớt Bọn nhện sau hành động + Sợ hãi, ran, phá hết trận địa nào? dăng ngang dọc Em chọn danh hiệu đặt cho Dế - 2, học sinh trả lời : Hiệp sĩ Mèn - Giải nghĩa cho học sinh hiểu Hiệp sĩ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm, dán - học sinh nối tiếp đọc, lớp lên bảng đoạn văn cần luyện đọc, nhận xét đoạn mẫu cho học sinh nghe, học sinh luyện đọc theo cặp, vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp, tuyên dương học sinh KNS: tự nhận thức thân Củng cố: (2 phút) Gọi em đọc lại HS đọc Qua đoạn trích em học tập Dế HS nêu: ca ngợi Dế Mèn có lịng Mèn điều gì? nghĩa hiệp, ghét áp bất công, KNS: xác định giá trị bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất Dặn dò: (1 phút) hạnh Nhận xét học Chuẩn bị sau Lắng nghe 10 - học sinh đọc to yêu cầu BT2, HS đọc BT3 HS có khiếu làm - Yêu cầu học sinh có khiếu ghi mẫu hành động cậu bé bị điểm không - Nhận xét bảng nhắc học sinh ý ghi vắn tắt hành động cậu bé bị điểm khơng - Các nhóm làm theo u cầu BT2, - Chia học sinh lớp làm nhóm (một nhóm học sinh), phát cho học sinh phiếu học tập khổ to chuẩn bị, bút nhóm làm nhanh lên dán kết - Yêu cầu học sinh làm quả, lớp nhận xét thống kết Bài tập 2: + Ý 1: Ghi vắn tắt hành động cậu bé a/ Giờ làm bài: Nộp giấy trắng b/ Giờ trả bài: Im lặng nói c/ Lúc về: Khóc bạn hỏi + Ý 2: Mỗi hành động nói lên tình u với cha, tính trung thực cậu - Đại diện: nhóm diễn giải cụ thể dựa ý vắn tắt - Ví dụ: Cậu bé nộp giấy trắng cho giáo ba mất, cậu bịa chuyện ba đọc báo để tả - Lắng nghe - Giáo viên bình luận thêm: chi tiết cậu bé khóc (sao khơng) nghe bạn hỏi không tả ba người khác 36 thêm vào cuối truyện gây xúc động lịng người tình u thương, tính trực thực bạn nhỏ - HS trả lời Bài tập 3: Thứ tự kể họat động: a – b – c (hành động xảy trước kể trước, xảy sau kể sau c Họat động 3: dán ghi nhớ ghi lên bảng - 4, học sinh ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe - Giảng thêm ghi nhớ d Họat động 4: Phần luyện tập - HS đọc Lớp đọc thầm - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh điền tên chim Sẽ chim - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp chích vào chỗ trống - Học sinh nhận xét thống kết - Nhận xét làm nhóm Lời giải 1: Một hôm, đực…….hạt - 2, học sinh đọc lại câu chuyện vừa kê xếp theo thứ tự Sẽ khơng……………chích ăn Thế là………….sẽ bèn………………một Khi ăn………,….sẽ bèn………… hợp Gió đưa ……………… bay xa Chích đi…………… lành Chích bèn………… Chích vui…………….sẽ nửa Sẽ ngượng………….tình bạn Củng cố (2 phút) - HS đọc Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ 37 Dặn dò (1 phút) - HS lắng nghe Nhận xét học, dặn dò sau: Tả ngoại cảnh nhân vật BUỔI CHIỀU MÔN: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT BÀI DẠY: TIẾT Tiết Thứ ngày 18 tháng năm 2020 MƠN: TỐN BÀI DẠY: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU Tiết 10 I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Giúp học sinh biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu lớp triệu, nhận biết số có nhiều chữ số đến lớp triệu Củng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu Bài 1, 2, (cột 2) - Rèn kĩ đọc, viết số có nhiều chữ số đến lớp triệu - Giáo dục học sinh tính xác học tốn Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực tính tốn; Năng lực hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 38 Hoạt động giáo viên I Ổn định tổ chức: (1 phút) Hoạt động học sinh II Kiểm tra cũ: (4 phút) - Giáo viên viết số: 653720, yêu cầu HS nêu học sinh nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp nào? - Cho học sinh nêu: Lớp đơn vị gồm hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng nào? III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) * Họat động 1: Giới thiệu lớp triệu - Yêu cầu học sinh lên bảng viết - HS viết, lớp viết vào giấy nháp số Một nghìn, mười nghìn, trăm nghìn, mười trăm nghìn 1.000 10.000 100.000 1.000.000 - Nhận xét bạn viết số - Giới thiệu cho học sinh biết mười trăm nghìn cịn gọi triệu viết là: 1.000.000 - Tô phấn màu chữ số 1.000.000 - 3, học sinh đếm nêu: có chữ yêu cầu học sinh đếm xem triệu có số chữ số - Giới thiệu tiếp mười triệu gọi - HS làm bảng chục triệu: yêu cầu học sinh lên - Lớp viết vào giấy nháp bảng viết mười triệu: 10.000.000 - Giơ thẻ thống - Nhận xét bạn viết 39 - Giới thiệu tiếp: mười chục triệu gọi trăm triệu, cho học sinh lên - HS làm bảng bảng: 100.000.000 - Lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét bạn viết - Giơ thẻ thống cách viết - Bạn biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp nào? - 2, học sinh trả lời: Lớp triệu - Lớp triệu gồm hàng nào? - 3, học sinh nêu: Hàng đơn vị, - Viết lên bảng số: 832.3614.327 hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, Yêu cầu học sinh nêu hàng, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, lớp số hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm * Họat động 2: thực hành triệu Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu Bài 1: Một học sinh nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm miệng: làm - Lớp lắng nghe nối tiếp - Cho học sinh đếm thêm từ 10 triệu - Học sinh đếm nối tiếp nhau: đến 100 triệu triệu, hai triệu, bà triệu, bốn triệu…… - Đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu - Học sinh đếm nối tiếp Bài 2: Một học sinh nêu yêu cầu - Một HS nêu tập - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu - HS quan sát - Mời học sinh lên bảng - 1HS làm bảng - Nhận xét làm bảng - Lớp làm vào Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu BT3 - HS nêu yêu cầu - Mời học sinh lên làm mẫu - Một học sinh làm: Mười lăm nghìn: - Yêu cầu học sinh lên bảng 15.000 số có chữ số - Nhận xét thống kết - Lớp làm vào 40 Bài 4: Một học sinh nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu - Chia học sinh lớp làm nhóm HS thảo luận nhóm (một nhóm HS) - Học sinh làm giấy khổ to, đại - Yêu cầu nhóm làm diện nhóm làm nhanh lên dán bảng, lớp nhận xét thống Củng cố: (2 phút) kết Lớp triệu gồm hàng, - HS nhắc lại hàng nào? Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét học HS lắng nghe - Dặn dò: chuẩn bị sau: triệu lớp triệu (TT) MƠN: CHÍNH TẢ BÀI DẠY: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Học sinh nghe – viết xác, trình bày đoạn văn Mười năm cõng bạn học HS viết sai khơng q lỗi tả Luyện phân biệt viết tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ăn - Rèn kĩ viết đúng, đẹp - Giáo dục học sinh thương yêu giúp đỡ bạn Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: 41 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) Mời học sinh đọc cho bạn viết - HS viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp tiếng có âm đầu là: l/n vần an/ang tập tiết tả trước - GV nhận xét đánh giá III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) - Yêu cầu học sinh đọc tả - Học sinh theo dõi SGK SGK lượt - Học sinh đọc thầm lượt trả lời, + Ca ngợi tình bạn cao đẹp, cảm động Nội dung tả nói gì? hai bạn Tỉnh Tun Quang Viết lên bảng từ học sinh cần Từ khó: 10 năm, kilơ-mét, khúc ý khuỷu, gập gềnh, liệt học sinh viết bảng lớp từ khó - 7, học sinh đọc đọc khó viết, lớp viết vào bảng - học sinh viết bảng lớp, học con, nhận xét thống cách viết sinh nhận xét, thống cách viết đúng - Đọc cho học sinh viết tả - HS viết - Đọc lại tả lượt cho học - HS soát lỗi sinh soát lỗi - Thu - HS nộp - Nhận xét chung 42 c Hướng dẫn làm tập: Bài tập: Yêu cầu học sinh đọc nội - Lớp theo dõi, lắng nghe, đọc thầm dung BT2 truyện vui tìm chỗ ngồi - Dán tờ phiếu viết sẵn nội dung - Học sinh quan sát BT2 lên bảng - Lớp làm vào tập - Đại diện học sinh lên bảng thi làm - Nhận xét thẻ từ, thống đúng, làm nhanh kết quả: - Yêu cầu học sinh đọc lại truyện - Lát sau- – phải - xin bà vừa điền từ hồn chỉnh, sau nói băn khoăn - khơng – xem tính khơi hài truyện vui - Lớp lắng nghe, theo dõi - Nhận xét làm bảng - Tuyên dương học sinh thắng Câu 3: Yêu cầu học sinh đọc nội - HS đọc dung BT3a - Yêu cầu học sinh giải câu đố - Học sinh trao đổi giải câu đố theo cặp - Đại diện vài học sinh nhóm nêu kết giải câu đố, lớp thống lời giải + Dòng 1: chữ sáo + Dòng 2: chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ Củng cố (2 phút) - Cho HS nhắc lại nội dung học - HS nhắc lại Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị sau Cháu nghe câu chuyện bà (Nghe –viết) TẬP LÀM VĂN 43 BÀI DẠY: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI KỂ CHUYỆN Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Học sinh hiểu: văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật cần thiết để thực tính cách nhân vật Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ý nghĩa truyện Khi đọc truyện, tìm hiểu truyện Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tìm hiểu để tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản - Rèn kĩ xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản HS có khiếu kể toàn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật (BT2) - Giáo dục học sinh biết học tập tính cách tốt nhân vật Nội dung giáo dục tích hợp: - KNS: HĐ3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực hợp tác II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: SGK - Đối với học sinh: SGK, BT III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) Hai học sinh nhắc lại phần ghi nhớ HS nhắc lại học kể lại hành động nhân vật - Nêu câu hỏi: Tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào? III Hoạt động mới: 44 Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - ghi đề lên bảng Giảng (30 phút) * Hoạt động 1: phần nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc Bài tập 1, 2, - học sinh nối tiếp đọc - Yêu cầu học sinh ghi vắn tắt - Cả lớp đọc thầm đoạn văn đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trị - Học sinh làm ý 1, học sinh ghi vào - Nhận xét thống ý đúng: giấy khổ to bút Ý 1: Chị Nhà Trị có đặc điểm ngoại sau: - Sức vóc: gầy yếu, bự phấn - Cánh: mỏng cánh bướm non, ngắn yếu ớt, chưa quen mở - Trang phục: Mặc áo thâm, đôi chỗ điểm vàng + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tiếp - Học sinh trao đổi theo cặp, đại diện theo Ngoại hình họ Nhà Trị nói vài học sinh lên bảng ghi tiếp câu trả lên điều tính cách thân phận lời ý vào tờ giấy dán sẵn kết nhân vật này? ý - Ý 2: Ngoại hình chị Nhà trị thể - Lớp nhận xét, bổ sung thống tính cách yếu đuối, thân phận tội kết nghiệp đáng thương, dễ bị bắt nạt * Hoạt động 2: phần ghi nhớ: - Mời vài học sinh đọc ghi nhớ SGK - 4, học sinh đọc * Họat động 3: Phần luyện tập: Bài tập 1: Một học sinh đọc BT1 - HS đọc Lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu học sinh gạch chân - Học sinh làm việc cá nhân bút chì tập chi tiết miêu tả hình dáng bé liên lạc 45 trả lời câu hỏi: chi tiết nói lên điều bé? - Dán tờ phiếu viết nội dung đoạn văn yêu cầu học sinh lên bảng gạch chân chi tiết miêu tả trả lời câu - Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn hỏi - Kết luận: a/ Tác giả miêu tả chi tiết ngoại hình cậu bé liên lạc: người gầy…sáng xếch b/ Các chi tiết nói lên: cậu bé gia đình nơng dân nghèo, quen chịu đựng vất vả, bé đựng nhiều lựu đạn, giấy tờ liên lạc, bé gan dạ, thông minh Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu - HS đọc tập - Học sinh quan sát tranh minh họa - Từng cặp học sinh trao đổi kể Nàng Tiên Ốc/8/SGK để tả ngoại cho nghe hình bà lão, nàng tiên - Mời 2, học sinh thi kể – nhận xét KNS: tìm kiếm xử lí thông tin Tư tuyên dương sáng tạo Củng cố (2 phút) học sinh đọc lại HS đọc ghi nhớ Dặn dò: (1 phút) Nhận xét học: Lắng nghe chuẩn bị sau SINH HOẠT TẬP THỂ: I MỤC TIÊU: 46 Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt: - Đánh giá tình hình học tập, nề nếp lớp học tuần qua + Đề phương hướng giải + Kế hoạch tuần tới - Rèn kĩ báo cáo trước lớp - GD HS thực theo nội quy lớp học, HS làm theo điều Bác Hồ dạy Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề; Năng lực giao tiếp II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Đối với giáo viên: Bảng tổng hợp - Đối với học sinh: Các báo cáo III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Ổn định tổ chức: (1 phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút) - GV cho ban cán tổng hợp báo - Các ban báo cáo cáo III Hoạt động mới: Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời) - - HS lắng nghe ghi đề lên bảng Giảng mới: (30 phút) a Chủ tịch điều hành ban - GV cho chủ tịch điều hành lớp sinh - Chủ tịch điều hành lớp hoạt - Chủ tịch cho ban báo cáo tình hình - Các ban báo cáo, lớp lắng nghe hoạt động, nêu kế hoạch tuần tới + Ban Học tập báo cáo - Báo cáo tình hình học tập lớp 47 nhà bạn + Ban Thư viện báo cáo - Báo cáo tình hình đọc truyện, đọc sách, báo + Ban Sức Khỏe - Báo cáo tình trạng sức khỏe bạn + Ban Đời sống - Báo cáo tình hình đời sống bạn + Ban Văn nghệ -TDTT - Báo cáo tình hình luyện tập hát, múa mới, trị chơi, thể dục bổ ích, võ cổ truyền + Ban Cơ sở vật chất - Báo cáo sở vật chất lớp học (giữ gìn, bảo quản, CSVC mới) + Ban Đối ngoại - Báo cáo giao lưu với lớp, trường bạn (về học tập, văn nghệ - - Chủ tịch cho Phó chủ tịch báo cáo TDTT) - Tổng hợp hoạt động ban (Xoáy sâu học tập) - Chủ tịch báo cáo: + Nêu tên bạn vị phạm nội quy - Tổng hợp hoạt động ban - HS vi phạm tự nêu lời hứa sửa đổi + Nêu tên bạn có thành tích bật trước lớp, tự nhận mức hình phạt - Tuyên dương trước lớp (bằng vỗ tay) - Chủ tịch triển khai kế hoạch tuần tới - Các ban tiếp tục hoạt động bình thường - Giao việc cho ban thực - Chủ tịch cho lớp phát biểu ý kiến tuần tới - Chủ tịch trả lời ý kiến đóng góp - HS phát biểu ý kiến trước lớp bạn - Chủ tịch trả lời b GV đánh giá kế hoạch ban - Chủ tịch mời GV phát biểu ý kiến - GV phát biểu: Nhắc nhở ban làm việc hiệu - GV phát biểu ý kiến, lớp lắng nghe - GV đánh giá chung: 48 + Mặt đạt + Mặt chưa đạt + Cách khắc phục, kế hoạch tới - GV trao quyền lại cho Chủ tịch điều hành lớp c Kể chuyện HS - Chủ tịch cho bạn kể mẩu chuyện sưu tầm - HS kể trước lớp - HS kể xong cho bạn khác nêu nội dung câu chuyện, học kinh nghiệm - HS khác nêu nội dung, ý nghĩa, học Củng cố: (2 phút) kinh nghiệm - GV giáo dục thêm - Chủ tịch cho lớp hát hát - HS lắng nghe Dặn Dò: (1 phút) - Hát tập thể - GV dặn dò HS: + Tan trường không la cà tụ tập hàng - HS lắng nghe, thực quán, ao hồ sông suối, thẳng nhà Chú ý an tồn giao thơng… BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 49 50 ... động 2: phần ghi nhớ - Treo bảng phụ ghi nội dung ghi - Học sinh quan sát nhớ - Yêu cầu học sinh đọc to nội dung - 3, học sinh đọc cần ghi nhớ - Nhắc học sinh đọc thuộc ghi nhớ * Họat động 3:... trước, xảy sau kể sau c Họat động 3: dán ghi nhớ ghi lên bảng - 4, học sinh ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - HS lắng nghe - Giảng thêm ghi nhớ d Họat động 4: Phần luyện tập - HS đọc...LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Đinh Minh Nhớ Tuần: Thứ, ngày Buổi Tiết TKB Sáng Chiều Sáng 15/09 /2020 Đến ngày: 18/09/2020 Chào cờ 4A1 Tiết

Ngày đăng: 06/09/2020, 20:39

Hình ảnh liên quan

Tả ngoại hình nhân vật trong  bài văn kể  chuyện - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

ngo.

ại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện Xem tại trang 4 của tài liệu.
đề bài lên bảng. - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

b.

ài lên bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Thi viết các số vào bảng (thi 2 dãy bàn) - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

hi.

viết các số vào bảng (thi 2 dãy bàn) Xem tại trang 7 của tài liệu.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

3..

Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Xem tại trang 11 của tài liệu.
lời) - ghi đề bài lên bảng. - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

l.

ời) - ghi đề bài lên bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

3..

Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Kẻ sẵn 1 phần bảng thành 2 cột với nội dung bài 2a, 2b. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp làm vào giấy nháp - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

s.

ẵn 1 phần bảng thành 2 cột với nội dung bài 2a, 2b. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp làm vào giấy nháp Xem tại trang 16 của tài liệu.
bảng. - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

b.

ảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

3..

Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Gọi 3 học sinh lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

i.

3 học sinh lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Ghi bảng - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

hi.

bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

3..

Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Xem tại trang 26 của tài liệu.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

3..

Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Xem tại trang 29 của tài liệu.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

3..

Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Giáo viên ghi lên bảng 99.578 và 100.000 - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

i.

áo viên ghi lên bảng 99.578 và 100.000 Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Nhận xét bài làm trên bảng - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

h.

ận xét bài làm trên bảng Xem tại trang 34 của tài liệu.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

3..

Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Xem tại trang 35 của tài liệu.
- ghi đề bài lên bảng. - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

ghi.

đề bài lên bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.
- 1HS làm bảng - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

1.

HS làm bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

3..

Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Xem tại trang 41 của tài liệu.
- ghi đề bài lên bảng. - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

ghi.

đề bài lên bảng Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Đại diện 5 học sinh lên bảng thi làm đúng, làm nhanh - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

i.

diện 5 học sinh lên bảng thi làm đúng, làm nhanh Xem tại trang 43 của tài liệu.
BÀI DẠY: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI KỂ CHUYỆN. Tiết 4 I. MỤC TIÊU:  - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

i.

ết 4 I. MỤC TIÊU: Xem tại trang 44 của tài liệu.
- ghi đề bài lên bảng. - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

ghi.

đề bài lên bảng Xem tại trang 45 của tài liệu.
a/ Tác giả miêu tả chi tiết ngoại hình của cậu bé liên lạc: người gầy…sáng và xếch. - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

a.

Tác giả miêu tả chi tiết ngoại hình của cậu bé liên lạc: người gầy…sáng và xếch Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Đánh giá tình hình học tập, nề nếp của lớp học trong tuần qua - Tuần 2  2019  nhớ 20 21

nh.

giá tình hình học tập, nề nếp của lớp học trong tuần qua Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan