1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 20+21 học kì 2

21 415 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 219 KB

Nội dung

Tuần 20 Tiết 91 Văn bản: Soạn,dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( theo Chu Quang Tiềm) A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách qua nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm Kỹ năng: - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà  Tổ chức dạy học Từ thực tế việc học đọc sách HS-> giới thiệu tầm quan trọng việc đọc sáchc sách Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnng 1: Đọc sáchc - tìm hiểu chung văn bảnu chung văn bảnn bảnn Học sinh đọc thích tác giả ? Nêu nét tác giả Chu Quang Tiềm? - HS trả lời khái quát GV bổ sung ? Hiểu xuất xứ văn "Bàn đọc sách"? Giáo viên nhấn mạnh vai trò văn Lời bàn tâm huyết truyền cho hệ sau Giáo viên hướng dẫn đọc - Học sinh đọc vài đoạn GV kiểm tra việc nắm từ ngữ khó HS ? Xác định thể loại văn bản? Dựa vào yếu tố để xác định? - HS xác định lí giải ? Xác định bố cục văn bản? ? Dựa vào bố cục văn tóm tắt luận điểm tác giả triển khai vấn đề nghị luận ? - HS xác định bố cục tóm tắt luận điểm Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN Tác giả Chu Quang Tiềm: - Chu Quang Tiềm (1897 - 1986): nhà mĩ học, lí luận văn học tiếng Trung Quốc Tác phẩm: a Nguồn gốc, xuất xứ: - "Bàn đọc sách"trích "Danh nhân Trung Quốc bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách"xuất 1995 b Đọc, tìm hiểu thích: c Thể loại : - Văn nghị luận (lập luận giả thiết vấn đề xã hội): Tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách để có hiệu - Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận tên văn d Bố cục : phần - Luận điểm 1(2 đoạn văn đầu): Khẳng định tầm quan trọng cần thiết việc đọc sách - Luận điểm (đoạn văn thứ 3): Các khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình - Luận điểm (3 đoạn văn cuối ): Bàn phương pháp đọc sách Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnng 2: Phân tích văn bảnn bảnn Học sinh đọc phần đầu ? Qua lời bàn Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng nào? Tìm câu chứa luận điểm mang tính khái quát ? ( câu đầu đoạn) ? Tác giả đưa luận để làm rõ ý nghĩa ? tìm lí lẽ ? -HS liệt kê ? Phương thức lập luận tác giả sử dụng ?Nhận xét cách lập luận ? ( Nêu LĐ-> p/tích-> Tổng hợp lại) ? Từ em thấy mối quan hệ đọc sách học vấn ? - HS xác định ? Để nâng cao học vấn việc đọc sách có ý nghĩa ? Quan hệ ý ? ( Nhân qủa) ? Chứng minh lập lựân tác giả logic làm sáng tỏ luận điểm ? -Học vấn không mà -Sách Nếu ? Trong thời đại , để trau dồi học vấn , ngồi đường đọc sách cịn có đường khác ? - Học sinh tự bộc lộ GV chốt: _ Trách nhiệm người đọc di sản văn hóa nhân loại -Muốn tiến lên đường học vấn, không đọc sách II PHÂN TÍCH: Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách a- Đọc sách đường quan trọng học vấn + Sách ghi chép, cô đúc lưu truyền tri thức, thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích luỹ + Những sách có giá trị cột mốc đường phát triển nhân loại + Sách kho tàng kinh nghiệm người nung nấu, thu lượm suốt nghìn năm b- Đọc sách trả nợ thành nhân loại - Đọc sách đường tích luỹ nâng cao kiến thức - Đọc sách để chuẩn bị hành trang, thực lực mặt để người tiếp tục tiến xa đường học tập, phát giới - Đọc sách kế thừa thành tựu qua * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học - Tiếp tục tìm hiểu thực trạng việc đọc sách phương pháp đọc sách D- RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá Tuần:20 Tiết:92 soạn,dạy: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tt) ( theo Chu Quang Tiềm) A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu khó khăn việc đọc sách phương pháp đọc sách qua nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm Kỹ năng: - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ 1- Cho biết bố cục phần văn bàn đọc sách ? ( tiết 91) 2- Nêu luận tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách ? ( tiết 91) * Tổ chức dạy học chức dạy học mớic dạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảny học sáchc mớii mớii Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phân tích văn bản(tt) *Học sinh đọc phần II PHÂN TÍCH: ? Xác định câu văn mang luận điểm Thực trạng việc đọc sách đoạn văn ? Và tên luận điểm gì? ?Theo em đọc sách khơng?vì sao? a-Sách nhiều khiến người ta khơng chun ? Muốn tích luỹ học vấn, đọc sách có hiệu sâu.(dễ sa vào lối “ăn tuơi nuốt quả, trước tiên cần biết lựa chọn sách sống”,không kịp tiêu hóa) mà đọc ? b-Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng.( - HS lí giải, phân tích luận khó lựa chọn, lãng phí thời gian , sức lực) ? Đoạn văn tác giả sử dụng phương - Lập luận theo cách diễn dịch: nêu luận pháp lập luận nào? ý nghĩa nó? điểm câu khái qt dùng lí lẽ để - HS phân tích phân tích (luận cứ) Sử dụng hình ảnh so *HS đọc phần sánh cụ thể, dễ hiểu góp phần thuyết phục ?Theo tác giả , điều quan trọng cho luận nêu phương pháp đọc sách ? Phương pháp đọc sách : Vì sao? ? Để bàn PP đọc sách, tác giả đưa a-Phải chọn cho tinh , đọc kĩ thực có giá trị cho Vì đọc sách luận điểm phụ ? (3) việc học tập tri thức chuyện rèn ? LĐiểm phụ thứ ? Tìm luận ? luyện tính cách, chuyện làm người ?Cách lập luận ? ( Tổng –phân- hợp) ? Cách phân tích ? ( Nêu giả thiết, so sánh, b-Phải biết lựa chọn sách kiến thức phổ dẫn chứng thực tế thơ văn, dùng lí lẽ giải thơng sách chun mơn để có cách đọc thích việc đọc ) cho phù hợp Vì thiếu lựa chọn khơng ? Tại đọc nhiều khơng thể coi vinh thu lợi ích thật dự? ?LĐiểm phụ thứ hai ? tìm luận cứ? ? Cách lập luận ? ( Tổng –phân-hợp) ? Cách phân tích ? (Dẫn chứng số liệu) Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá ? L Điểm phụ thứ ba ? GV bình: Tác giả khẳng định " Trên đời khơng có học vấn cô lập , tách rời học vấn khác" Vì " Khơng biết rộng khơng thể chun, khơng thơng thái khơng thể nắm gọn" - chứng tỏ , trải học giả lớn ? Tác giả phân tích đọc sâu đọc rộng phải ? đánh giá ntn mối quan hệ ? - HS nhận xét ? Luận điểm tác giả triển khai phép lập luận nào? ( quy nạp) c-Phải ý đến mối quan hệ hữu kiến thức phổ thơng chun sâu.Vì đời khơng có học vấn cô lập, tách rời học vấn khác Khơng biết rộng khơng thể biết sâu, khơng thơng thái khơng nắm gọn - Cách lập luận luận cứ: + Sử dụng hình ảnh so sánh thành ngữ (cưỡi ngựa qua chợ, trọc phú khoe của, chuột chui vào rừng sâu ) đọc sách cụ thể, sinh động + Sử dụng số liệu để hạn định cách chọn sách tạo nên cách khuyên răn thiết thực + Sử dụng lí lẽ thấu tình , đạt lí (Nêu vấn đề phân tích tổng hợp) Hoạt động 2: Tổ chức dạy học mớing kết - luyện tậpt - luyện tậpn tậpp ? Bài viết có tính thuyết phục cao Theo III TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP em điều tạo nên từ yếu tố Nội dung - nghệ thuật: nào? * Đọc sách đường quan trọng để tích Học sinh thảo luận, tóm tắt lại: lũy nâng cao học vấn Cần phải biết lựa chọc -Bố cục : sách để đọc có phương pháp đọc sách để -Cách lập luận, phân tích: có hiệu qủa cao - Cách viết : + Trình bày ý kiến xác đáng, lí lẽ thấu tình ? Nội dung văn xác lập cho đạt lí người dọc tư tưởng, quan điểm ? + Bố cục chặt chẽ hợp lí, ý kiến dẫn dắt tự GV bổ sung Học sinh đọc ghi nhớ nhiên GV cho HS làm việc theo nhóm: Qua văn " Bàn đọc sách " em thu hoạch thấm + Cách viết giàu hình ảnh, dùng cách ví von , cụ thể thía điểm nào? Vì sao? Luyện tập : Đại diện nhóm trả lời GV bổ sung Phát biểu điều mà em thấm thía sau học Bàn đọc sách * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức học; đọc thuộc ghi nhớ - BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT: Viết thành đoạn văn ngắn - Chuẩn bị: Khởi ngữ D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần :20 Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá Tiết 93 - Tiếng Việt: Soạn, dạy: KHỞI NGỮ A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nhận biết khởi ngữ phân biệt với chủ ngữ câu "bổ ngữ đảo" - Nhận biết vai trò khởi ngữ nêu đề tài câu chứa - Sử dụng khởi ngữ tốt nhờ biết vai trò câu Kỹ năng: - Rèn kĩ nhận diện khởi ngữ vận dụng khởi ngữ nói , viết B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo, phim trong, bảng phụ - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà * Tổ chức dạy học chức dạy học mớic dạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảny học sáchc mớii mớii Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình thành kiến thức khởi ngữ Giáo viên treo bảng phụ có ghi VD phần I I ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA Học sinh đọc yêu cầu mục 1: KHỞI ? Xác định chủ ngữ câu văn? NGỮ TRONG CÂU - HS xác định Ví dụ: ? Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ quan 1.1 Xác định CN câu: hệ với vị ngữ câu? a Anh in đậm : không CN - HS phân biệt Anh không in đậm : CN ? Các từ ngữ in nghiêng quan hệ ý nghĩa câu b Tôi CN nào? c Chúng ta CN - HS phát , nhận xét Phân biệt từ ngữ in đậm với ? Vậy em hiểu khởi ngữ ? + Nêu đặc điểm? Vai trị khởi ngữ câu ? CN + Vậy thêm quan hệ từ trước - Vị trí : Các từ ngữ in đậm đứng trước CN khởi ngữ ? - Quan hệ với VN: Các tữ ngữ in đậm khơng có quan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ C - V - HS rút kết luận, nhận xét HS đọc ghi nhớ - Ý nghĩa câu: dùng để nêu lên SGK đề tài nói đến câu Giáo viên lưu ý học sinh : * Những từ ngữ đứng trước CN, - Phân biệt khởi ngữ bổ ngữ đảo dùng để nêu lên đề tài nói đến VD1: Quyển sách tơi đọc câu khởi ngữ B N đảo Kết luận : VD2 : Quyển sách này, tơi đọc - Khởi ngữ thành phần câu đứng Khởi ngữ trước chủ ngữ - Vai trò khởi ngữ câu : Nêu lên đề tài nói đến câu - Phân biệt khởi ngữ chủ ngữ chứa VD1: Bơng lúa hạt mỏng q Chủ ngữ VD2: Bông lúa này, hạt mỏng Khởi ngữ - Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp gián tiếp với - Dấu hiệu nhận biết : phần câu lại : Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá + Quan hệ trực tiếp: Khởi ngữ lại nguyên văn thay từ ngữ khác VD : Giàu, giàu + Quan hệ gián tiếp : VD : Kiện huyện, tốt lễ, quan xử cho + Trước khởi ngữ thêm quan hệ tữ : , + Sau khởi ngữ thêm trợ từ " " Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnng 2: Luyện tậpn tậpp GV hướng dẫn làm tập - HS đọc yêu cầu tập - GV phân tổ làm ý tập - Đại diện tổ trình bày - Lớp bổ sung, xác định khởi ngữ - GV chia nhóm: nhóm làm tập nhóm làm tập + Đọc yêu cầu tập + Thảo luận theo nhóm sau đại diện nhóm trình bày + GV tổ chức cho nhóm nhận xét làm GV thống đáp án II LUYỆN TẬP Bài 1: Xác định Khởi ngữ a Điều b Đối với c Một d Làm khí tượng e Đối với cháu Bài 2: Các khởi ngữ quan hệ trực tiếp với từ sau: a Ơng  khơng thích nghĩ ngợi b Xây lăng  phục dịch, gánh gạch, đập đá Bài 3: Viết lại câu sau: a Làm bài, anh làm cẩn thận b Hiểu, tơi hiểu rồi, giải chưa giải * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học (Nắm lại đặc điểm, tác dụng khởi ngữ); Làm hoàn chỉnh tập vào BT - BTVN: Đặt câu có Khởi ngữ - Chuẩn bị: Phép phân tích tổng hợp D RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 20 Tiết 94 - Tập làm văn: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá Soạn dạy: A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nắm đặc điểm phép phân tích tổng hợp - Hiểu biết vận dụng thao tác phân tích, tổng hợp làm văn nghị luận Kỹ năng: Rèn kĩ vận dụng phép phân tích tổng hợp văn nghị luận B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: Trình bày phép lập luận học? * Tổ chức dạy học chức dạy học mớic dạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảny học sáchc mớii mớii Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp I PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - HS đọc văn "Trang phục" Ví dụ: Văn "Trang phục" ? Ở đoạn mở đầu, viết nêu loạt dẫn chứng cách ăn mặc để rút nhận xét vấn đề ? - HS xác định: Trang phục đẹp văn hoá Luận điểm chính: ? Hai luận điểm văn ? + Vấn đề văn hố trang phục ; ? Tác giả dùng phép lập luận để rút + Vấn đề quy tắc ngầm buộc người luận điểm ? tuân theo - HS xác định: phép phân tích - Phép phân tích : ? Bài văn nêu dẫn chứng + Hiện tượng 1: Thơng thường doanh trang phục ? trại người Hiện tượng nêu - HS nêu dẫn chứng vấn đề: cần ăn mặc chỉnh tề, đồng + Hiện tượng 2: Anh niên tát nước oang oang: yêu cầu phải ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh + Hiện tượng 3: Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức Cái đẹp liền với giản dị Người có văn hố người biết tự hồ vào cộng đồng * Phân tích phép lập luận trình bày ? Từ em hiểu phép lập luận phân tích phận, phương diện vấn đề nhằm ? nội dung bên vật, - HS rút nhận xét tượng Khi phân tích vận dụng biện pháp nêu, giả thiết, so sánh, đối chiếu phép lập luận giải thích , chứng minh ? Theo em viết dùng phép lập luận - Phép tổng hợp : để chốt lại vấn đề ? Câu văn thể + Nguyên tắc thứ trang phục " Ăn mặc điều đó? tồn xã hội " - Học sinh thảo luận nhóm: Từ tổng hợp quy + Trang phục đẹp trang phục đáp ứng tắc ăn mặc nói , viết mở rộng yêu cầu, quy tắc: có phù hợp đẹp, sang vấn đề ăn mặc đẹp ? Nêu phù hợp với môi trường, phù hợp với điều kiện quy định đẹp trang hiểu biết, phù hợp với đạo đức phục nào? * Phép tổng hợp phép lập luận rút chung từ điều phân tích Do Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá ? Qua đọc em nêu vai trò phép tổng hợp nghị luận ? ? Mục đích phép lập luận phân tích tổng hợp ? - HS trả lời - GV khái quát nêu kết luận HS đọc ghi nhớ SGK khơng có phân tích khơng có tổng hợp Lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn hay cuối bài, phần kết luận phần toàn văn - Mục đích phép lập luận phân tích tổng hợp nhằm thể ý nghĩa vật tượng Kết luận Ghi nhớ SGK Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnng 2: Luyện tậpn tậpp II LUYỆN TẬP Bài 1: Cách phân tích luận điểm tác giả: Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách rốt đường học vấn - Học vấn nhân loại  học vấn nhân loại sách truyền lại  sách kho tàng học vấn Phân tích tính chất bắc cầu mối quan hệ qua lại yếu số sách - nhân loại học vấn - Phân tích đối chiếu, nêu giả thiết: Nếu Nếu xoá bỏ làm kẻ lạc hâu nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng đọc sách với việc nâng cao học vấn Bài 2: Lí chọn sách đọc: Bài 2: Phân tích lí phải chọn sách mà đọc - Đọc không cần nhiều mà cần tinh, kĩ HS đứng chỗ trả lời Lớp nhận xét GV - Sách có nhiều loại (sách chứng minh, bổ sung sách thường thức, không chọn dễ lạc) - Các loại sách liên quan với Bài 3: Tác giả phân tích tầm quan trọng Bài 3: Phân tích tầm quan trọng việc cách chọn đọc sách nào? đọc sách: - Khơng đọc khơng có điểm xuất phát cao - Đọc đường ngắn để tiếp cận tri thức - Không chọn lọc sách đời người ngắn Bài 4: Qua tập em thấy phân tích có ngủi khơng đọc vai trò văn nghị luận? Bài 4: Vai trị phân tích lập HS trả lời: GV bổ sung luận Phương pháp phân tích cần thiết nghị luận Bài 1: Tác giả phân tích luận điểm ? (GV cho HS đọc lại đoạn văn) - Cách phân tích có tác dụng gì? Hỏi: Mấy cách phân tích thể đoạn văn? Có cách :Tính chất bắc cầu Phân tích đối chiếu, nêu giả thiết * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT Làm tập Luyện tập phân tích tổng hợp - Chuẩn bị: Luyện tập phân tích tổng hợp D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần :20 Soạn, dạy: Tiết 95 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu biết vận dụng thao tác phân tích tổng hợp làm văn nghị luận Kỹ năng: - Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận có sử dụng phép phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: ? Trình bày phép phân tích tổng hợp Quan hệ phân tích tổng hợp? Cho ví dụ? 2, Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1: Hướng dẫn h/s làm tập I/ Bài tập Bài tập 1: HS: Đọc đoạn văn ( a) ( b) tập a Đoạn văn a GV: Chỉ trình tự phân tích đoạn văn ? - Cái hay điệu xanh HS: Thảo luận theo nhóm - cử động - Nhóm1+3 : ý a - vần thơ - Nhóm 2+4: ý b - chữ khơng non ép - Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét => Sử dụng phép lập luận phân tích GV: Treo bảng phụ đối chiếu kết b Đoạn văn b - Đoạn nhỏ mở đầu nêu quan niệm mấu chốt thành đạt - Đoạn tiếp: Phân tích quan niệm đúng, sai HS: Đọc tập sgk ( T 12 ) kết lại việc phân tích thân chủ quan người GV: Phân tích chất lối học đối phó để Bài tập 2: nêu lên tác hại ? * Phân tích thực chất lối học đối phó HS: Thảo luận nhóm bàn -> trả lời - Học đối phó học mà khơng lấy việc học làm -> nhận xét mục đích, xem việc học phụ GV: Nhận xét -> kết luận - Học đối phó học bị động - Học đối phó học hình thức, khơng sâu vào kiến thức - Học đối phó -> khơng hứng thú -> chán học -> hiệu thấp - Học đối phó dù có cấp đầu óc rỗng tuếch GV: Dựa vào văn " Bàn đọc sách" Chu Quang Tiềm em phân tích lý khiến người phải đọc sách? HS: Thảo luận trả lời GV: Viết đoạn văn tổng hợp điều Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá Bài tập 3: * Phân tích lý khiến người phải đọc sách - Sách đúc kết tri thức nhân loại - Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm - Đọc sách không cần nhiều mà phải đọc kỹ, hiểu sâu, cần phải đọc rộng Bài tập 4: - Tóm lại muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách quan trọng mà đọc cho kỹ, đồng phân tích "Bàn đọc sách" HS: Viết đoạn văn -> trình bày -> nhận xét GV: nhận xét thời trọng đọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu 3, Củng cố: - NHắc lại vai trị phân tích, tổng hợp lập luận - Hệ thống lại 4, Hướng dẫn học nhà: - Xem lại tập làm - Làm tiếp tập - Soạn : Tiếng nói văn nghệ D RÚT KINH NGHIỆM Tuần :21 Tiết 96 - Soạn, dạy Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá 10 (Nguyễn Đình Thi) A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu nội dung tiếng nói văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người - Hiểu thêm cách viết văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi Kỹ năng: - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận tích hợp với kiến thức phân mơn Tiếng Việt, Tập làm văn B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: ? Qua văn Bàn đọc sách, em hiểu ý nghĩa việc đọc sách? Liên hệ với thân em? * Tổ chức dạy học chức dạy học mớic dạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảny học sáchc mớii mớii Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt - HS đọc thích * ? Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Đình Thi? GV giới thiệu tác phẩm Nguyễn Đình Thi (thơ: Đất nước, truyện tiểu thuyết : Vỡ bờ) - GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu thích, bố cục + GV nêu cách đọc, hướng dẫn đọc đọc mẫu Đọc văn lượt (gọi HS đọc) - GV cho HS tìm hiểu thích I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN Tác giả Nguyễn Đình Thi - Sinh 1924, 2003 Quê Hà Nội - Hoạt động văn nghệ đa dạng: viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình Văn bản: a Nguồn gốc, xuất xứ: Sáng tác năm 1948 Trích từ "Mấy vấn đề văn học" b Đọc, tìm hiểu thích - Đọc - Tìm hiểu thích c Thể loại - Chủ đề - Thể loại: Nghị luận vấn đề (lập luận giải thích chứng minh) - Chủ đề: Sự tác động văn nghệ tới đời sống tâm hồn người d Xác định luận điểm: luận điểm - Nội dung tiếng nói văn nghệ: nhận thức mẻ, tất tư tưởmg, tình cảm cá nhân nghệ sĩ; cách sống tâm hồn, từ làm "thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ" - Vai trị tiếng nói văn nghệ với đời sống - Khả cảm hoá lôi văn nghệ với người qua rung cảm sâu xa Nội dung phần có tính liên kết chặt Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnng 1: Đọc sáchc - tìm hiểu chung văn bảnu chung văn bảnn bảnn ? Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? ? Theo em nội dung chủ yếu văn Tiếng nói văn nghệ gì? ? Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm nhận xét bố cục văn bản? - HS phát nêu giới hạn luận điểm GV khái quát ý kiến, rút luận điểm Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá 11 chẽ, mạch lạc phần Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảnng 2: Phân tích văn bảnn bảnn II PHÂN TÍCH: * HS đọc lại luận điểm ? Luận điểm triển khai theo cách lập luận nào? Chỉ trình tự lập luận luận điểm ấy? - HS xác định: phân tích, tổng hợp ? Tác giả nội dung tiếng nói văn nghệ? Mỗi nội dung tác giả dùng phân tích để làm sáng tỏ? - HS phân tích ? Hãy lấy tác phẩm văn học cụ thể để lại lời nhắn gửi sâu sắc cho em? - HS tự lấy ? Nội dung tiếng nói thứ văn nghệ trình bày đoạn Em tìm câu chủ đề đoạn? - HS xác định ? Cách phân tích đoạn có khác đoạn trước? (lập luận phản đề) ? Em nhận thức điều từ ý phân tích tác giả nội dung tác phẩm văn nghệ? - HS rút nhận thức (Nội dung tiếng nói văn nghệ khác với nội dung môn khoa học) Luyện tập (tiết 1) HS thảo luận: Những rung cảm nhận thức người tiếp nhận tác phẩm văn nghệ coi nội dung tiếng nói văn nghệ khơng? Vì sao? lấy ví dụ chứng minh? (có thể gợi ý cách lấy ví dụ cụ thể phân tích lấy tác phẩm "Lặng lẽ SaPa"của nguyễn Thành Long) Nội dung tiếng nói văn nghệ a- Đặc điểm tác phẩm nghệ thuật: lấy chất liệu thực đời sống, từ tác giả sáng tạo gửi vào cách nhìn mới, lời nhắn gửi + Dẫn chứng 1: Truyện Kiều: đọc tác phẩm rung động trước cảnh đẹp ngày xuân, bâng khuâng nghe lời gửi tác giả + Dẫn chứng 2: An-na Ca-rê-nhi-na (Tônxtôi) làm bâng khuâng , suy nghĩ b- Tác phẩm văn nghệ khơng cất lên lời thuyết lí khơ khan mà chứa đựng tình cảm say sưa, yêu ghét, vui buồn, mơ mộng nghệ sĩ, khiến ta rung động ngỡ ngàng * Nội dung tiếng nói văn nghệ thực mang tính cụ thể sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm có tính cá nhân nghệ sĩ * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT - Chuẩn bị : Nội dung phân tích phần 2,3 D RÚT KINH NGHIÊM: Tuần :21 Tiết 97 Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá Soạn, dạy 12 (Nguyễn Đình Thi) A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: - Hiểu nội dung tiếng nói văn nghệ sức mạnh kì diệu đời sống người - Hiểu thêm cách viết văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh Nguyễn Đình Thi Kỹ năng: - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận tích hợp với kiến thức phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo; - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: ? Qua văn Bàn đọc sách, em hiểu ý nghĩa việc đọc sách? Liên hệ với thân em? * Tổ chức dạy học chức dạy học mớic dạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảny học sáchc mớii mớii Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phân tích văn bản(tt) II PHÂN TÍCH: - HS đọc phần 2 Sự cần thiết tiếng nói văn nghệ với ? Sức mạnh nghệ thuật tác giả phân tích qua ví dụ điển hình nào? - HS liệt kê ? Em có nhận xét nghệ thuật nghị luận tác giả phần văn này? - HS ? Từ tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu văn nghệ ? - HS khái quát đời sống người a Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống - Lời nói văn nghệ sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên với tất sống hoạt động vui buồn gần gũi b Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày: - Lời nói văn nghệ giúp cho người vui lên, biết rung cảm ước mơ đời vất vả - Nghệ thuật: Lập luận từ luận thực tế đời sống Kết hợp nghị luận với miêu tả tự * Văn nghệ giúp sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với ? Tác giả lí giải xuất phát từ đâu mà văn nghệ Con đường văn nghệ người đọc có sức cảm hố? Lấy dẫn chứng minh hoạ khả kì diệu tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình cảm yêu ghét a- Sức mạnh văn nghệ bắt nguồn từ nội Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá 13 buồn vui? - HS lấy dẫn chứng (nhân vật Mã Giám Sinh ) ? Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc cách mà có khả kì diệu đến vậy? - HS phân tích ? Giải thích câu "văn nghệ thứ tuyên truyền không tuyên truyền lại hiệu sâu sắc cả"? - HS lí giải được: Vì tác phẩm soi sáng lí tưởng , mục đích tuyên truyền cho giai cấp, dân tộc Nhưng tác phẩm không diễn thuyết khô khan mà sống người với trạng thái cảm xúc hiệu cao lao động toàn tim khối óc tự nhiên sâu sắc GV lấy ví dụ phân tích dung đường đến với người đọc, người nghe + Tác phẩm chứa đựng tình yêu ghét, buồn vui đời sống sinh động + Tư tưởng nghệ thuật thấm sâu hoà vào cảm xúc (Ví dụ: cảm xúc Nguyễn Du trước thân phận nàng Kiều chìm Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Ta sống nhân vật nghệ sĩ b- Khi tác động nội dung, văn nghệ góp phần giúp người tự nhận thức mình, tự xây dựng Hoạt động 2: Tổ chức dạy học mớing kết - luyện tậpt - luyện tậpn tậpp III TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP Tổng kết ? Khái quát lại nội dung văn bản? Ghi nhớ SGK ? Nêu vài nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận Nguyễn Đình Thi? GV cho HS đọc ghi nhớ SGK - GV cho HS làm tập luyện tập SGK Luyện tập * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT - Chuẩn bị: Các thành phần biệt lập D RÚT KINH NGHIỆM Tuần:21 Tiết 98 - Tiếng Việt: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá Soạn, dạy: 14 Kiến thức: - Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán - Phân biệt tác dụng riêng thành phần câu Kỹ năng: - Rèn kĩ sử dụng thành phần câu B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: Thế kkởi ngữ ? Mỗi quan hệ khởi ngữ nội dung câu? * Tổ chức dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần tình thái HS đọc ví dụ phần I I THÀNH PHẦN TÌNH THÁI ? Các từ "chắc", "có lẽ" thể nhận định Ví dụ: người nói với việc nêu câu - Chắc: thể tin cậy cao; nào? - Có lẽ: thể độ tin cậy (thấp chắc) - HS xác định: Là nhận định người nói việc (phần gạch chân) ? Nếu bỏ từ nghĩa việc câu có khác khơng ? - HS xác định: khơng Kết luận: GV: từ chắc, có lẽ ví dụ thành phần tình thái Thành phần dùng để thể cách nhìn ? Thế thành phần tình thái? Tìm người nói việc nói đến từ có ý nghĩa tương tự? câu GV giới thiệu dạng khác thành phần tình thái (3 dạng): - Thái độ tin cậy với việc - Ý kiến với người nói - Thái độ người nói đối người nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu thành phần cảm thán HS đọc ví dụ phần II II THÀNH PHẦN CẢM THÁN ? Các từ in đậm có vật, việc Ví dụ: khơng? ? Nhờ từ ngữ câu mà - Ồ (cảm xúc vui sướng) hiểu người nói kêu - Trời ơi! (cảm xúc tiếc rẻ) kêu trời ơi? Các từ không vật, việc, không gọi ? Các từ ngữ in đậm dùng để làm gì? - HS xác định ? Hiểu thành phần cảm thán? Lấy Kết luận : ví dụ minh hoạ? - Dùng bộc lộ tượng tâm lí người Hai thành phần cảm thán tình thái có nói (vui, buồn, mừng, tủi ) điểm chung? -HS xác định: Điểm chung thành phần thành phần biệt lập GV cho HS đọc kết luận SGK Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá 15 Hoạt động 2: Luyện tập III LUYỆN TẬP (GV tổ chức cho HS luyện tập) Bài 1: Các thành phần tình thái, cảm thán - Tình thái gồm: a Có lẽ c Hình d Chả nhẽ - Cảm thán gồm: b Chao ôi Bài 2: Sắp xếp từ độ tin cậy tăng dần: Hình như, dường   có lẽ,  hẳn  chắn Bài 3: a Từ độ tin cậy thấp: Từ độ tin cậy bình thường: Từ độ tin cậy cao: Chắc chắn b Tác giả chọn từ "chắc" người nói khơng phải diễn tả suy nghĩ nên dùng từ mức độ bình thường để khơng tỏ q sâu q thờ Tìm ví dụ khác a Chao ôi, người quanh ta b Có lẽ khổ tâm khơng khóc * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh tập vào BT - BTVN: - Chuẩn bị: Nghị luận việc tượng đời sống D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần :21 Tiết 99 - Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá Soạn , dạy: 16 A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: - Nắm đặc điểm văn nghị luận việc, tượng đời sống - Biết làm Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội Kỹ năng: - Có kĩ nhận biết xây dựng bố cục bình luận dạng B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ:? Đặc điểm chung văn nghị luận gì? Vấn đề bàn luận thường vấn đề nào? * Tổ chức dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận việc tượng đời sống xã hội I NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HS đọc văn "Bệnh lề mề" HỘI ? Tác giả bình luận tượng đời Ví dụ: Văn "Bệnh lề mề" sống? - Vấn đề bình luận: bệnh lề mề, ? Tác giả nêu biểu cụ thể tượng đời sống tượng đó? - Các biểu hiện: ? Tác giả có nêu rõ vấn đề đáng quan + Muộn họp tâm tượng khơng? (Có) + Đi muộn mời dự buổi lễ ? Tác giả làm để người đọc nhận + Đi muộn, nhỡ tàu xe tượng ấy? (phân tích nguyên (Biểu bệnh lề mề phong phú, đa nhân bệnh lề mề trường hợp dạng) cụ thể) ? Có thể có nguyên nhân tạo nên tượng lề mề (khách quan chủ quan)? ? Bệnh lề mề có tác hại gì? Tác giả - Nguyên nhân: Coi thường việc chung, phân tích tác hại bệnh lề mề thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác nào? - Tác hại: Làm phiền người, làm giờ, làm nảy sinh cách đối phó, tạo thói quen ? Bài viết đánh giá tượng sao? văn hoá - Phải kiên chữa bệnh lề mề : sống văn minh đại địi hỏi người phải tơn trọng lẫn hợp tác với ? Bố cục viết có mạch lạc, chặt chẽ - Làm việc tác phong người khơng? Vì sao? có hoá - HS phát biểu - Bố cục mạch lạc: trước hết nêu tượng - GV phân tích lại ý kết luận GV khái từ phân tích nguyên nhân, tác hại quát rút dàn chung bệnh, cuối nêu giải pháp để khắc phục Kết luận: ? Thế nghị luận tượng Nghị luận tượng đời sống đời sống xã hội? xã hội bàn việc, tượng có ý Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá 17 nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ - Yêu cầu nội dung nghị luận gồm: + Nêu việc, tượng + Phân tích mặt sai, đúng, mặt lợi, hại vật, tượng + Tỏ thái độ (Khen phê phán) + Đề xuất, kiến nghị Hoạt động 2: Luyện tập II LUYỆN TẬP Bài 1: GV cho HS làm tập theo nhóm: Học sinh thảo luận : Các nhóm cử đại diện trình bày bảng 5' Nhóm ghi nhiều tượng thắng Gợi ý: Các tượng đáng biểu dương để viết nghị luận (chăm học, thật thà, dũng cảm, giúp bạn) Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu tập Lớp trao đổi - GV nhận xét, bổ sung Gợi ý: Về nạn hút thuốc tượng cần viết nghị luận Các ý: - Nêu tượng hút thuốc - Tác hại việc hút thuốc lá: + Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ cá nhân người hút, đến sức khoẻ cộng đồng vấn đề nịi giống + Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường, khói thuốc gây bệnh cho người không hút sống xung quanh người hút + Nó gây tốn tiền bạc cho người hút - Nguyên nhân đề xuất * Hướng dẫn học sinh học nhà ? Bài văn nghị luận tượng đời sống xã hội cần tuân thủ theo yêu cầu gì? - HS rút nhận xét, trả lời - GV bổ sung, cho HS đọc ghi nhớ SGK - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT - Chuẩn bị: Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống D RÚT KINH NGHIỆM: Tuần :21 Soạn ,dạy: Tiết 100 - Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá 18 A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kiến thức: - Biết làm nghị luận xã hội việc, tượng đời sống Kỹ năng: - Có kĩ nhận diện đề, kĩ xây dựng dàn ý dạng kĩ viết nghị luận xã hội B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: ? Thế nghị luận việc, tượng đời sống? ? Nêu việc tượng tốt nhà trường? Sự việc đáng viết nghị luận? * Tổ chức dạy học chức dạy học mớic dạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảny học sáchc mớii mớii Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướing dẫn tìm hiểu đề n tìm hiểu chung văn bảnu đề bài mớii I ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ - HS đọc đề SGK VIỆC, ? Các đề có điểm giống nhau? Chỉ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG điểm giống đó? Điểm giống đề văn đề - HS xác định cập đến việc, tượng đời - GV cho HS tự nghĩ đề tương tự sống xã hội, yêu cầu người viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến Các đề nghị luận bổ sung Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm Học sinh đọc đề SGK II CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ ? Muốn làm văn nghị luận phải trải qua MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI bước ? SỐNG ? Đề thuộc loại ? Tìm hiểu đề, tìm ý: ? Đề nêu việc, tượng ? * Tìm hiểu đề : - Thể loại: nghị luận việc, tượng đời sống - Đề nêu tượng: người tốt, việc tốt, gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm ? Đề u cầu làm ? làm có đầu óc sáng tạo biết vận dụng kiến thức học vào thực tế ? Những việc làm Nghĩa chứng toe em sống cách có hiệu người nào? - Đề yêu cầu : Nêu suy nghĩ tượng * Tìm ý : ? Vì Thành đồn lại phát động phong - Nghĩa người có ý thức sống , làm trào học tập bạn Nghĩa ? việc có ích Chúng ta người bắt đầu sống từ việc làm bình thường có hiệu - Vì Nghĩa gương tốt với ? Những việc làm Nghĩa có khó khơng? việc làm giản dị mà Nếu học sinh làm bạn làm được, cụ thể: Nghĩa có tác dụng ? + Là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá 19 Giáo viên giới thiệu chung dàn ý SGK, học sinh lập dàn ý chi tiết cho mục Học sinh viết đoạn văn theo nhóm Sau giáo viên gọi trình bày trước lớp - GV cho HS rút kết luận cách làm văn nghị luận việ , tượng đời sống Học sinh đọc ghi nhớ việc đồng + Là học sinh biết kết hợp học với hành + Là học sinh có đầu óc sáng tạo - Học tập Nghĩa noi theo gương có hiếu với cha mẹ , biết kết hợp học với hành Đời sống vô tốt đẹp không học sinh lười biếng , hư hỏng Lập dàn Viết * Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập III LUYỆN TẬP Lập dàn ý cho đề mục I : Mở : - Giới thiệu Nguyễn Hiền - Nêu khái quát ý nghĩa gương Nguyễn Hiền Thân : * Phân tích người tình hình học tập Nguyễn Hiền - Hồn cảnh khó khăn : nhà nghèo, phải xin làm tiểu chùa - Có tinh thần ham học, chủ động học tập chỗ : nép bên sổ lắng nghe, chỗ chưa hiểu hỏi lại thầy Lấy để viết chữ , lấy que xâu lại - Ý thức tự trọng Nguyễn Hiền * Đánh giá người thái độ học tập Nguyễn Hiền : - Tinh thần học tập lòng tự trọng Nguyễn Hiền đáng để người khâm phục, học tập Kết bài: Câu chuyện gợi cho ta suy nghĩ nhìn nhận lại thân lòng ham học thái độ học tập Chỉ ham học đam mê kiến thức trở thành người có ích * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh tập vào BT - BTVN: - Chuẩn bị: D RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Ngữ văn 9(HK2 ) - GV:Trần Đăng Tá 20 ... đối phó học mà không lấy việc học làm -> nhận xét mục đích, xem việc học phụ GV: Nhận xét -> kết luận - Học đối phó học bị động - Học đối phó học hình thức, khơng sâu vào kiến thức - Học đối... quan đến học C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Ổn định lớp, kiểm tra cũ Bài cũ: Trình bày phép lập luận học? * Tổ chức dạy học chức dạy học mớic dạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung văn bảny học sáchc... nghệ sĩ * Hướng dẫn học sinh học nhà - Nắm vững toàn kiến thức tiết học; - BTVN: Làm hoàn chỉnh tập vào BT - Chuẩn bị : Nội dung phân tích phần 2, 3 D RÚT KINH NGHIÊM: Tuần :21 Tiết 97 Văn bản:

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w