- HS lắng nghe thực hiện.
4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét giờ
học
- Chuẩn bị giờ sau Bài: triệu và lớp triệu 99999 < 100000 43256 < 432510 726585 >557652 845713 < 854713 - Giơ thẻ, thống nhất kết quả - 1 HS đọc. Lớp lắng nghe - Lớp làm vào vở bài tập - Giơ thẻ, thống nhất kết quả 2067, 28092, 932018, 943576 - 1 HS nêu yêu cầu. Lớp lắng nghe - Số lớn nhất: 902011
- 1 HS nêu yêu cầu. Lớp lắng nghe - Chia 5 nhóm (mỗi nhóm 6 học sinh) - Các nhóm làm và đại diện dán lên bảng lớn, lớp nhận xét và thống nhất kết quả: Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 Số bé nhất có 3 chữ số: 100 Số lớn nhất có 6 chữ số: 999.999 Số bé nhất có 6 chữ số : 100.000 - Học sinh nêu - HS lắng nghe MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT. Tiết 3 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Giúp học sinh biết: hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
- Rèn kĩ năng xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. - Giáo dục học sinh biết học tập hành động tốt của nhân vật.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Một học sinh trả lời thế nào là kể chuyện?
- Một học sinh nói về nhân vật trong truyện.
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
a. Họat động 1: Đọc truyện bài văn bị điểm 0.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc 2 lần toàn bài (chú ý đọc đúng giọng)
- Đọc diễn cảm bài văn. b. Họat động 2:
- HS trả lời
- Học sinh lắng nghe.
2 em đọc.
- Giờ làm bài nộp giấy trắng.
- 1 học sinh đọc to yêu cầu BT2, BT3.
- Yêu cầu 1 học sinh có năng khiếu ghi mẫu hành động của cậu bé bị điểm không.
- Nhận xét bài trên bảng và nhắc học sinh chú ý ghi vắn tắt hành động của cậu bé bị điểm không.
- Chia học sinh trong lớp làm 4 nhóm (một nhóm 5 học sinh), phát cho học sinh phiếu học tập khổ to như đã chuẩn bị, bút dạ.
- Yêu cầu học sinh làm Bài tập 2:
+ Ý 1: Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé.
a/ Giờ làm bài: Nộp giấy trắng. b/ Giờ trả bài: Im lặng mãi mới nói. c/ Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi.
+ Ý 2: Mỗi hành động trên nói lên tình yêu với cha, tính trung thực của cậu.
- Đại diện: các nhóm có thể diễn giải cụ thể hơn dựa trên ý vắn tắt.
- Ví dụ: Cậu bé nộp giấy trắng cho cô giáo vì ba đã mất, cậu không thể bịa ra chuyện ba đọc báo để tả.
- Giáo viên bình luận thêm: chi tiết cậu bé khóc (sao không) và nghe bạn hỏi sao không tả ba của người khác
HS đọc
HS có năng khiếu làm
- Các nhóm làm theo yêu cầu BT2, 3
2 nhóm làm nhanh nhất lên dán kết quả, lớp nhận xét và thống nhất kết quả.
được thêm vào ở cuối truyện đã gây xúc động lòng người bởi tình yêu thương, tính trực thực của bạn nhỏ. Bài tập 3: Thứ tự kể các họat động: a – b – c (hành động xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.
c. Họat động 3: dán ghi nhớ đã ghi lên bảng
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Giảng thêm về ghi nhớ.
d. Họat động 4: Phần luyện tập. - Mời 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Nhận xét bài làm của 2 nhóm.
Lời giải 1: Một hôm, sẽ đực…….hạt kê. 5. Sẽ không………chích cùng ăn. 2. Thế là………….sẽ bèn………một mình. 4. Khi ăn………,….sẽ bèn…………..hợp đi
7. Gió đưa ………..bay xa 3. Chích đi………..lành ấy. 6. Chích bèn…………..của mình. 8. Chích vui……….sẽ một nửa. 9. Sẽ ngượng………….tình bạn. 3. Củng cố (2 phút)
Yêu cầu học sinh đọc lại ghi nhớ.
- HS trả lời
- 4, 5 học sinh ghi nhớ - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- Học sinh điền tên chim Sẽ và chim chích vào chỗ trống.
- Học sinh nhận xét và thống nhất kết quả
- 2, 3 học sinh đọc lại câu chuyện vừa sắp xếp theo thứ tự.
- HS đọc
4. Dặn dò (1 phút)
Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau: Tả ngoại cảnh của nhân vật.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
MÔN: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
BÀI DẠY: TIẾT 2. Tiết 4.
Thứ 6 ngày 18 tháng 9 năm 2020 MÔN: TOÁN
BÀI DẠY: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. Tiết 10 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Giúp học sinh biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu, nhận biết được các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2)
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Giáo dục học sinh tính chính xác khi học toán.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Giáo viên viết số: 653720, yêu cầu học sinh nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
- Cho học sinh nêu: Lớp đơn vị gồm những hàng nào?
Lớp nghìn gồm những hàng nào?
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
* Họat động 1: Giới thiệu lớp triệu - Yêu cầu học sinh lên bảng viết các số Một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
1.000 10.000 100.0001.000.000 1.000.000
- Nhận xét bạn viết số
- Giới thiệu cho học sinh biết mười trăm nghìn còn gọi là 1 triệu viết là: 1.000.000
- Tô phấn màu chữ số 1.000.000 và yêu cầu học sinh đếm xem 1 triệu có mấy chữ số 0
- Giới thiệu tiếp mười triệu còn gọi là 1 chục triệu: yêu cầu 1 học sinh lên bảng viết mười triệu: 10.000.000 - Nhận xét bạn viết
HS nêu
- 1 HS viết, lớp viết vào giấy nháp
- 3, 4 học sinh đếm và nêu: có 6 chữ số 0
- 1 HS làm bảng
- Lớp viết vào giấy nháp - Giơ thẻ và thống nhất
- Giới thiệu tiếp: mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu, cho học sinh lên bảng: 100.000.000
- Nhận xét bài bạn viết
- Bạn nào có thể biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp nào?
- Lớp triệu gồm các hàng nào? - Viết lên bảng số: 832.3614.327 Yêu cầu học sinh nêu các hàng, các lớp của số trên
* Họat động 2: thực hành
Bài 1: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu học sinh làm miệng: làm nối tiếp
- Cho học sinh đếm thêm từ 10 triệu đến 100 triệu
- Đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu Bài 2: Một học sinh nêu yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu học sinh quan sát mẫu - Mời một học sinh lên bảng - Nhận xét bài làm trên bảng
Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu BT3 - Mời 1 học sinh lên làm bài mẫu - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng - Nhận xét và thống nhất kết quả
- 1 HS làm bảng
- Lớp viết vào giấy nháp
- Giơ thẻ và thống nhất cách viết
- 2, 3 học sinh trả lời: Lớp triệu
- 3, 4 học sinh nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn, hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. - HS nêu yêu cầu
- Lớp lắng nghe
- Học sinh đếm nối tiếp nhau: một triệu, hai triệu, bà triệu, bốn triệu…….
- Học sinh đếm nối tiếp. - Một HS nêu
- HS quan sát - 1HS làm bảng - Lớp làm vào vở - 1 HS nêu yêu cầu
- Một học sinh làm: Mười lăm nghìn: 15.000 số này có 3 chữ số 0
Bài 4: Một học sinh nêu yêu cầu BT 4 - Chia học sinh trong lớp làm 5 nhóm (một nhóm 6 HS). - Yêu cầu các nhóm làm 3. Củng cố: (2 phút) Lớp triệu gồm mấy hàng, là những hàng nào? 4. Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: chuẩn bị giờ sau: triệu và lớp triệu (TT)
- 1 HS nêu yêu cầu bài HS thảo luận nhóm
- Học sinh làm trên giấy khổ to, đại diện 2 nhóm làm nhanh nhất lên dán trên bảng, lớp nhận xét và thống nhất kết quả.
- HS nhắc lại
HS lắng nghe
MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI DẠY: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. Tiết 2 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Học sinh nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học. HS viết sai không quá 5 lỗi chính tả. Luyện phân biệt và viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ăn
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
- Giáo dục học sinh thương yêu giúp đỡ bạn.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thẩm mĩ
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Mời 1 học sinh đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp tiếng có âm đầu là: l/n hoặc vần an/ang trong bài tập 2 ở tiết chính tả trước.
- GV nhận xét đánh giá
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt
- Học sinh đọc thầm 1 lượt và trả lời, Nội dung bài chính tả nói gì?
Viết lên bảng các từ học sinh cần chú ý.
2 học sinh viết bảng lớp các từ khó đọc và khó viết, lớp viết vào bảng con, nhận xét và thống nhất cách viết đúng
- Đọc cho học sinh viết bài chính tả - Đọc lại bài chính tả 1 lượt cho học sinh soát lỗi.
- Thu 6 bài. - Nhận xét chung
- HS viết
- Học sinh theo dõi SGK
+ Ca ngợi tình bạn cao đẹp, cảm động của hai bạn ở Tỉnh Tuyên Quang Từ khó: 10 năm, kilô-mét, khúc khuỷu, gập gềnh, liệt.
- 7, 8 học sinh đọc
- 2 học sinh viết trên bảng lớp, học sinh nhận xét, thống nhất cách viết đúng.
- HS viết - HS soát lỗi - HS nộp bài
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập: Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung BT2
- Dán 5 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung BT2 lên bảng
- Đại diện 5 học sinh lên bảng thi làm đúng, làm nhanh
- Yêu cầu từng học sinh đọc lại truyện vừa điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói về tính khôi hài của truyện vui.
- Nhận xét bài làm trên bảng
- Tuyên dương học sinh thắng cuộc Câu 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc nội dung BT3a
- Yêu cầu học sinh giải câu đố
3 Củng cố (2 phút)
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò: (1 phút)
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau Cháu nghe câu chuyện của bà (Nghe –viết)
- Lớp theo dõi, lắng nghe, đọc thầm truyện vui tìm chỗ ngồi.
- Học sinh quan sát
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bằng thẻ từng từ, thống nhất kết quả:
- Lát sau- rằng – phải chăng - xin bà - băn khoăn - không sao – đi xem
- Lớp lắng nghe, theo dõi.
- HS đọc
- Học sinh trao đổi giải câu đố theo cặp
- Đại diện vài học sinh trong nhóm nêu kết quả giải câu đố, lớp thống nhất lời giải đúng. + Dòng 1: chữ sáo + Dòng 2: chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao. - HS nhắc lại - HS lắng nghe. TẬP LÀM VĂN 43
BÀI DẠY: TẢ NGOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG BÀI KỂ CHUYỆN. Tiết 4 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đạt:
- Học sinh hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thực hiện tính cách của nhân vật. Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện. Khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tìm hiểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
- Rèn kĩ năng xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. HS có năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của nhân vật (BT2)
- Giáo dục học sinh biết học tập tính cách tốt của nhân vật.
2. Nội dung giáo dục tích hợp:
- KNS: HĐ3
3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác
II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
- Đối với giáo viên: SGK.
- Đối với học sinh: SGK, vở BT.
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Hai học sinh nhắc lại phần ghi nhớ trong bài học kể lại hành động của nhân vật.
- Nêu câu hỏi: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?
III. Hoạt động bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút) (dùng lời)
- ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài mới (30 phút)
* Hoạt động 1: phần nhận xét.
- Yêu cầu học sinh đọc Bài tập 1, 2, 3 - Yêu cầu từng học sinh ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò - Nhận xét và thống nhất ý đúng: Ý 1: Chị Nhà Trò có những đặc điểm về ngoại hình như sau:
- Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn - Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn rất yếu ớt, chưa quen mở.
- Trang phục: Mặc áo thâm, đôi chỗ điểm vàng.
+ Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tiếp theo. Ngoại hình của họ Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
- Ý 2: Ngoại hình của chị Nhà trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp đáng thương, dễ bị bắt nạt. * Hoạt động 2: phần ghi nhớ:
- Mời vài học sinh đọc ghi nhớ SGK. * Họat động 3: Phần luyện tập: