Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cao su Sài Gòn - Kymdan

112 98 0
Hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cao su Sài Gòn - Kymdan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM œ•œ• PHAN CÔNG THUẬN HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÀI GÒN – KYMDAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM œ•œ• PHAN CÔNG THUẬN HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÀI GÒN – KYMDAN Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BÙI THỊ THANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Xuất phát từ thực tế công tác quản trị nguồn nhân lực yêu cầu thực thi chiến lược sách kinh doanh công ty CP cao su Sài Gòn – KYMDAN giai đoạn 2008 – 2015, tác giả người đề xuất thực công trình nghiên cứu Trong trình thực hiện, tác giả tổng hợp, tham khảo thông tin thứ cấp thông tin nội công ty KYMDAN, tài liệu, giáo trình có liên quan đến quản trị nguồn nhân lực, thông tin từ mạng Internet, sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài, … (xem phần Tài liệu tham khảo) thông tin sơ cấp tác giả thu thập từ khảo sát mẫu nghiên cứu để tiến hành phân tích, đánh giá đưa nhận định, đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực công ty KYMDAN Do đó, công trình nghiên cứu riêng tác giả công bố lần đầu tiên, số liệu sử dụng luận văn trung thực Tác giả i MỤC LỤC Tr ang MỞ ĐẦU vi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1 Khái niệm nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực vai trò quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp .1 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Nội dung quản trị nguồn nhân lực 1.2.1 Hoạch định nguồn nhân lực .4 1.2.2 Phân tích công việc 1.2.3 Tuyển dụng nhân viên .6 1.2.4 Đào tạo phát triển nhân viên 1.2.5 Đánh giá nhân viên 1.2.6 Trả công lao động 10 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp 13 1.3.1 Các nhân tố bên .13 1.3.2 Các nhân tố beân 15 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực số doanh nghiệp giới 17 1.4.1 Kinh nghiệm số doanh nghiệp Nhật Bản 17 1.4.2 Kinh nghiệm số doanh nghiệp Mỹ .18 Tóm tắt chương 20 ii CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÀI GÒN – KYMDAN 21 2.1 Giới thiệu khái quát công ty cổ phần cao su Sài Gòn – KYMDAN .21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.2 Chức nhiệm vụ 22 2.1.3 Cơ cấu tổ chức kinh doanh quản lý 23 2.1.4 Tình hình kinh doanh .25 2.2 Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Gòn – KYMDAN 27 2.2.1 Khaûo sát đánh giá người lao động hoạt động quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Gòn – KYMDAN 27 2.2.2 Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Gòn – KYMDAN .28 2.2.2.1 Tình hình chung nguồn nhân lực 28 2.2.2.2 Các hoạt động quản trị nguồn nhân lực .31 2.2.2.3 Môi trường làm việc cảm nhận nhân viên công ty 43 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Goøn – KYMDAN 45 2.2.3.1 Những điểm làm tốt .45 2.2.3.2 Những điểm hạn chế 45 Toùm tắt chương 47 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÀI GÒN – KYMDAN 48 3.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực công ty năm tới 48 3.1.1 Các nhân tố bên .48 iii 3.1.2 3.2 Các nhân tố bên 51 Đánh giá hội thách thức quản trị nguồn nhân lực công ty năm tới 53 3.2.1 Cơ hội .53 3.2.2 Thách thức 53 3.3 Moät số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Gòn – KYMDAN .54 3.3.1 Nhóm giải pháp 54 3.3.1.1 Khẩn trương thành lập phòng Quản trị nguồn nhân lực 54 3.3.1.2 Kiện toàn công tác hoạch định nguồn nhân lực 56 3.3.2 Nhóm giải pháp bổ sung 58 3.3.2.1 Cập nhật, bổ sung nội dung phân tích công việc 58 3.3.2.2 Cải tiến công tác tuyển dụng bố trí nhân viên .61 3.3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo phát triển 66 3.3.2.4 Lượng hóa phương pháp đánh giá nhân viên 71 3.3.2.5 Hợp lý hóa sách trả công lao động 74 3.4 Một số kiến nghị 76 3.4.1 Đối với Nhà nước .76 3.4.2 Đối với ngành 77 Tóm tắt chương 78 KẾT LUẬN .79 TAØI LIỆU THAM KHẢO ix PHUÏ LUÏC xi Phụ lục 1: Một số phương pháp đánh giá nhân viên xii Phụ lục 2: Các đơn vị trực thuộc công ty xiv Phuï lục 3: Các lớp đào tạo thực hai năm 2006 – 2007 công ty cổ phần cao su Sài Gòn – KYMDAN xv iv Phụ lục 4: Bảng ngạch bậc lương công ty xvii Phụ lục 5: Mẫu phiếu khảo sát xix Phụ lục 6: Tóm tắt thông tin mẫu nghiên cứu xxii Phuï luïc 7: Kết khảo sát mẫu nghiên cứu xxiii v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Tr ang SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quá trình tuyển dụng Sơ đồ 1.2: Tiến trình đào tạo .9 Sơ đồ 1.3: Tiến trình đánh giá nhân viên 10 Sơ đồ 1.4: Cơ cấu hệ thống trả công doanh nghiệp 12 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần cao su Sài Gòn – KYMDAN .24 Sơ đồ 2.2: Thủ tục trình tự tuyển dụng công ty .33 Sơ đồ 2.3: Thủ tục trình tự đào tạo công ty 37 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức phòng Quản trị nguồn nhân lực .56 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ doanh thu qua năm 1999 - 2007 .26 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thuyên chuyển nhân viên nhân viên Phòng Kinh doanh & Tiếp thị .65 BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sự khác quản trị nguồn nhân lực quản trị nhân .2 Bảng 2.1: Kết kinh doanh năm 2005 - 2007 .26 Bảng 2.2: Số lượng CB-CNV công ty qua năm 2003 - 2007 28 Bảng 2.3: Tương quan doanh thu số lượng CB-CNV qua năm 29 Bảng 2.4: Số lượng CB-CNV nam nữ theo độ tuổi năm 2007 29 Bảng 2.5: Số lượng CB-CNV theo trình độ học vấn năm 2007 .30 Bảng 2.6: Số lượng trình độ nhân viên tuyển năm 2005 – 2007 35 Bảng 2.7: Tiêu chí đánh giá nhân viên 39 Bảng 2.8: Thu nhập bình quân hàng tháng nhân viên từ 2002 – 2007 .42 Bảng 3.1: Một số nội dung dự kiến đào tạo nhân viên năm 2009 69 vi MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công ty cổ phần cao su Sài Gòn - KYMDAN doanh nghiệp dẫn đầu lónh vực sản xuất nệm cao su thiên nhiên Việt Nam Hiện nay, vị trí dẫn đầu công ty cổ phần cao su Sài Gòn - KYMDAN bị cạnh tranh mạnh doanh nghiệp sản xuất nệm nước Đặc biệt, sau Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, mức độ cạnh tranh thị trường hàng trang trí nội thất nói chung nệm nói riêng Việt Nam trở nên gay gắt góp mặt nhiều nhãn hiệu nước Do đó, để giữ vững phát triển thị phần nước đẩy mạnh xuất nước ngoài, công ty cổ phần cao su Sài Gòn KYMDAN việc cần có chiến lược, sách kinh doanh hợp lý cần phải có giải pháp để phát huy khai thác có hiệu nguồn lực, có nguồn nhân lực Trong năm gần đây, nhằm đáp ứng yêu cầu việc hội nhập, công ty có đầu tư cải tiến định hoạt động quản trị nguồn nhân lực Tuy nhiên, xét cách toàn diện công tác quản trị nguồn nhân lực công ty chưa quan tâm mức cách làm mang tính phiến diện Cụ thể nguồn nhân lực hoạch định ngắn hạn nên chưa theo kịp nhu cầu phát triển kinh doanh công ty; sách tuyển dụng đào tạo nhân viên chưa thực cách thực có nhu cầu, dẫn đến chậm trễ để cung cấp nguồn nhân lực cho đơn vị Công tác đào tạo phát triển chưa mang lại hiệu mong muốn, chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển công ty Mặt khác, yêu cầu công việc nên tình trạng thay đổi nhân viên thường xảy đơn vị làm cho cấu tổ chức thiếu ổn định… Do vấn đề hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Gòn - KYMDAN vấn đề mang tính cấp thiết vii lý tác giả định chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo cao học ngành quản trị kinh doanh II · MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Làm sáng tỏ hệ thống lại sở lý luận hoạt động quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp · Vận dụng lý thuyết tìm hiểu, kết hợp với kết khảo sát, phân tích đánh giá hoạt động quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Gòn - KYMDAN để đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực công ty năm tới III ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản trị nguồn nhân lực nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Gòn KYMDAN (bao gồm đơn vị sản xuất, đơn vị khối văn phòng, chi nhánh) dựa số liệu thống kê từ năm 2004 – 2007 thông tin thu thập thông qua mẫu điều tra nghiên cứu 300 CB-CNV đơn vị trực thuộc công ty cổ phần cao su Sài Gòn - KYMDAN IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích thông tin sơ cấp thứ cấp, đối chiếu vận dụng lý thuyết quản trị nguồn nhân lực để đánh giá xây dựng giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Gòn – KYMDAN Thông tin sơ cấp thu thập thông qua khảo sát điều tra mẫu nghiên cứu, thông tin thứ cấp tổng hợp từ nhiều nguồn: thông tin nội công ty, thông tin thị trường sách lao động nay; qui định

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Microsoft Word - 1. bia - cam doan.pdf

  • Microsoft Word - 2. muc luc - loi noi dau.pdf

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

    • 1.1.Khái niệm về nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực và vai trò của quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp

    • 1.2. Nội dung quản trị nguồn nhân lực

    • 1.3.Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

    • 1.4.Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực của một số doanh nghiệp trên thế giới

    • Tóm tắt chương 1

    • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÀI GÒN - KYMDAN

      • 2.1.Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần cao su Sài Gòn - Kymdan

      • 2.2.Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần cao su Sài Gòn Kymdan

      • Tóm tắt chương 2

      • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÀI GÒN - KYMDAN

        • 3.1.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại công ty trong những năm tới

        • 3.2.Đánh giá cơ hội và thách thức đối với quản trị nguồn nhân lực của công ty trong những năm tới

        • 3.3.Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần cao su Sài Gòn - Kymdan

        • 3.4.Một số kiến nghị

        • Tóm tắt chương 3

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan