Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn tồn tại vững, phát triển và củng cố uy tín của mình, mỗi doanh nghiệp phải vận dụng tích cực, phát huy tìm tòi mọi biện pháp giảm thiểu chi phí và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một biện pháp hiệu quả hiện nay đã và đang được nhiều doanh nghiệpquan tâm là quản lý tối ưu nguồnnhânlựcvà tổ chức lao động hợp lý. Nếu làm tốt việc này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời tạo điều kiện cho người lao động thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần. Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhân tố con người là một động lực quyết định sự tồn tại, phát triển và hưng thịnh của doanh nghiệp đó. Do đó việc nghiên cứu hoạt động quản lý từ đó cógiảiphápnhằm sử dụng hợp lý nguồnnhânlực là một biện pháp hữu hiệu. Biện pháp này được coi là “xương sống” của toàn bộ hệ thống giảipháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từnhậnthức trên và sự tìm hiểu sâu sắc về công tác quản lý nhânlựctạiCôngTyCổPhầnĐầuTưXâyDựngCôngNghiệpTàuThủy trong thời gian thực tập, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạngvàmộtsốgiảiphápnhằm hoàn thiệnquảntrịnguồnnhânlực tại CôngtyCổPhầnĐầutưXâydựngCôngNghiệpTàu Thủy”. Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết luận, gồm ba chương: Chương I: Cơsở lý luận về quản lý nhânlực trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chương II: Thựctrạngcông tác quản lý nguồnnhânlựctạiCôngtycổphầnđầutưxâydựngcôngnghiệptàu thủy. Chương III: Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệnquản lý nhânlựctạiCôngtycổphầnđầutưxâydựngcôngnghiệptàu thủy. GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 2 CHƯƠNG I: CƠSỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÂNLỰC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1 . . . , đư . . - n viên. . GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 3 . . , - . . : - . - . . 1.1.4.1 . . GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 4 . 1.1.4.2 . . 1.1.4.3 . . GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 5 , v.v… . , . 1.2 Nội dung của quảntrịnhân sự. 1.2.1 Chức năng thu hút nguồnnhân lực. 1.2.1.1 Phân tích công việc. Phân tích công việc là việc định rõ tính chất và đặc điểm công việc đó qua quan sát, theo dõi và nghiên cứu. Phân tích công việc xác định những nhiệm vụ và những chức năng, năng lựcvà trách nhiệm đòi hỏi để thực hiện công việc có hiệu quả. Yêu cầu cần thiết cho việc phân tích công việc là: - Công việc phải được xác định một cách chính xác. - Nhiệm vụ bổn phậnvà trách nhiệm cũng như tiêu chuẩn của công việc phải được mô tả rõ ràng. - Những đòi hỏi của công việc đối với người côngnhân để thực hiện công việc có hiệu quả phải được trình bày không thiếu sót. GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 6 Như vậy, phân tích công việc là một quá trình xác định loại công việc phải thực hiện, tính chất của mỗi loại công việc, quyền hạn trách nhiệm và kỹ năng thực hiện theo yêu cầu của công việc và xác định nên tuyển những người nào để thực hiện công việc tốt nhất. Cung cấp thông tin về yêu cầu đặc điểm của công việc là tài liệu cơsở cho việc xâydựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc. Việc phân tích công việc để xác định mức lương hợp lý và hệ thống lương hợp lý sẽ tạo điều kiện khuyến khích người lao động gắn bó tích cực đối với công việc của mình, góp phần giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu lao động. Phân tích công việc còn cung cấp cho nhà quảntrịmột bản tóm tắt các nhiệm vụ và trách nhiệm của mộtcông việc nào đó, mối tương quan của công việc đó với công việc khác, kiến thứcvà kỹ năng cần thiết và các điều kiện làm việc. Nó giúp cho công tác đào tạo cán bộ côngnhân viên của doanh nghiệp phát triển đúng hướng. 1.2.1.2 Nội dung của phân tích công việc. Bước 1: Mô tả công việc Thiết lập một bản liệt kê về các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, các hoạt động thường xuyên và đột xuất, các phương tiện và điều kiện làm việc, các quan hệ trong công việc… Để mô tả công việc trong thực tế có sử dụngmộtsố biện pháp sau: - Quan sát: Quan sát trực tiếp xem công việc được thực hiện như thế nào tại nơi làm việc. - Tiếp xúc trao đổi: Phương pháp này được thực hiện với chính những người làm công việc đó, với cấp trên trực tiếp của họ, đôi khi với đồng nghiệp của họ. Cuộc tiếp xúc trao đổi sẽ cho phép ta thu thập được những thông tin cần thiết, tạo M Sơ đồ 1.1: Nội dung của phân tích công việc. GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 7 cơ hội để trao đổi vàgiải quyết các vấn đề chưa rõ ràng. Trong khi quan sát cụ thể sử dụngmộtsốdụng cụ cần thiết như: giấy bút để ghi chép, đồng hồ để bấm giờ. - Bảng câu hỏi: Theo phương pháp này các bản câu hỏi được thảo ra phát rộng rãi cho các côngnhân viên và những người có liên quan đến công việc để họ trả lời. Câu hỏi đưa ra phải đầy đủ, rõ ràng, nhưng không nên quá chi tiết, tỷ mỷ. Bước 2: Xác định công việc Là việc thiết lập một văn bản quy định về nhiệm vụ, chức năng quyền hạn, các hoạt động thường xuyên đột xuất, các mối quan hệ trong công tác, các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công việc. Bằng việc xem xét các thông tin thu thập được từthực tế trong bản mô tả, có thể phát hiện ra các điểm bất hợp lý cần thay đổi, những nội dung thừa cần loại bỏ và những nội dung thiếu cần bổ xung. Từ đó xác định được bản mô tả công việc mới theo tiêu chuẩn của công việc. Bước 3: Đề ra các tiêu chuẩn về nhân sự Là những yêu cầu chủ yếu về năng lực, phẩm chất, hình thức mà người đảm nhậncông việc phải đạt được. Đối với các công việc khác nhau, số lượng và mức độ yêu cầu cũng khác nhau. Những yêu cầu hay được đề cập đến: - Sức khoẻ (thể lựcvàtrí lực). - Trình độ học vấn. - Tuổi tác, kinh nghiệm. - Ngoại hình, sở thích cá nhân, hoàn cảnh gia đình. Các tiêu chuẩn đưa ra sẽ được xác định rõ là ở mức nào: cần thiết, rất cần thiết hay chỉ là mong muốn. GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 8 Bước 4: Đánh giá công việc Là việc đo lường và đánh giá tầm quan trọng của mỗi công việc. Việc đánh giá công việc phải chính xác, khách quan, đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, bởi vì giá trịvà tầm quan trọng của mỗi công việc được đánh giá sẽ là căn cứ để xác định mức lương tương xứng cho công việc này. Chất lượng của công tác đánh giá phụ thuộc vào phương pháp đánh giá. Có 2 nhóm phương pháp đánh giá: Nhóm 1: Các phương pháp tổng quát: - Phương pháp đánh giá tất cả các công việc cùng một lúc: hội đồng đánh giá sẽ họp lại để cùng xem xét các bản mô tả công việc và bàn bạc để đi đến kết luận về mức độ phức tạp và tầm quan trọng của công việc. - Phương phápso sánh từng cặp: việc đánh giá được tiến hành bằng cách so sánh lần lượt mộtcông việc này với công việc khác. - Ngoài ra cũng cómộtsố phương pháp khác: phương pháp đánh giá theo các công việc chủ chốt, phương pháp đánh giá theo mức độ độc lập tự chủ khi thực hiện công việc… Nhóm 2: Các phương phápphân tích: Xem xét các công việc theo từng yếu tố riêng biệt, sau đó tổng hợp lại thành một đánh giá chung. - Phương pháp cho điểm: mỗi yếu tố được đánh giá ở nhiều mức độ khác nhau tương đương với mộtsố điểm nhất định. GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 9 - Phương pháp Corbin: theo sơ đồ về sự chu chuyển thông tin trong nội bộ doanh nghiệp. - Phương pháp Hay Metra: Hệ thống điểm được trình bày dưới dạng 3 ma trận. Mảng 1: Khả năng: là toàn bộ những năng lựcvà phẩm chất cần thiết để hoàn thành công việc. Mảng 2: Óc sáng tạo: thể hiện mức độ sáng tạo, tư duy cần thiết để có thể phân tích, đánh giá, dẫn dắt vấn đề. Mảng 3: Trách nhiệm đối với kết quả cuối cùng. Theo phương pháp này kết quả công việc cần đánh giá là tổng số điểm cộng lại từ 3 ma trận trên. Bước 5: Xếp loại công việc. Những công việc được đánh giá tương đương nhau sẽ được xếp vào thành một nhóm. Việc xếp loại công việc như thế này rất tiện lợi cho các nhà quản lý trong công việc. 1.2.1.3 Tuyển dụngnhân sự Trong một doanh nghiệp, công tác tuyển dụngnhân sự thành công tức là tìm được những người thực sự phù hợp với công việc có ý nghĩa rất to lớn. Doanh nghiệpnhận được mộtnguồnnhân sự xứng đáng, hoàn thành tốt công việc được giao góp phần vào việc duy trì sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp. Bản thân những người được tuyển vào công việc phù hợp với năng lựcvàsở trường của mình sẽ rất hứng thú và an tâm với công việc. Ngược lại nếu việc tuyển dụngnhân sự thông tin Thông ti Sơ đồ 1.2: Sự luân chuyển thông tin trong nội bộ doanh nghiệp ) GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 10 không được thực hiện đúng thì sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tác động trực tiếp tới côngtyvà người lao động. 1.3 như sau: : là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu về nguồnnhânlực để đáp ứng mục tiêu công việc của tổ chức và việc xâydựng các kế hoạch lao động để đáp ứng được các nhu cầu đó. Các giảipháp thay thế: Để thưc hiện được chương trình tuyển dụng đòi hỏi chi phí tương đối lớn và tốn nhiều công sức vì vậy một tổ chức chỉ thực hiện tuyển dụng mới trong những điều kiện thực sự cần thiết. Trước khi đi đến quyết định mở một chương trình tuyển dụng thì các tổ chức thường xem xét các giảipháp thay thế. Sơ đồ 1.3: Quy trình tuyển dụngnhân sự trong doanh nghiệp Hoạch định các chính sách tuyển dụng Các giảipháp thay thế Tuyển dụngnhânlựcNguồn bên trong Nguồn bên ngoài Các phương phápnguồn bên trong Các phương phápnguồn bên ngoài Tuyển dụng lao động [...]... đề của doanh nghiệp ở các phần sau Trang 30 GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNG VỀ QUẢNTRỊNHÂNLỰCTẠICÔNGTYCỔPHẦNĐẦUTƯXÂYDỰNGCÔNGNGHIỆPTÀUTHỦY 2.1 : 2.1.1 Sơ lược về côngty - Tên côngty : CôngTyCổPhầnĐầuTưXâyDựngCôngNghiệpTàuThủy - Tên giao dịch : SHIPBUILDING INDUSTRY INVENSTMENT CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY - Mã số doanh nghiệp : 0305032077... chính của công ty: 1581 Đường Vành Đai Phía Đông, Phường An Phú, Quận 2 TP.Hồ Chí Minh - Vốn điều lệ của công ty: 60.000.000.000 đồng - Hình thứcsở hữu vốn: Công tycổphầnCôngtyCổphầnĐầutưXâydựngCông nghiệp TàuThủy được thành lập năm 2007, theo Giấy phép dăng ký kinh doanh số 4103006999 do sở kế hoạch đầutư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 14/6/2007 thay đổi lần 5 ngày 15/3/2012 Côngtycó đông... ngũ thi công, xây lắp, sản xuất vật liệu, kinh doanh, thi công các công trình mà côngty cần thực hiện Các Đội trưởng là người được Giám Đốc côngty bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc côngty về mọi hoạt động của thi côngvàxâydựng Chịu trách nhiệm về việc làm và giám sát cả công việc lẫn đời sống của anh em côngnhân trên công trường Mối quan hệ giữa trụ sở chính vàcông việc quản lý... Nông Nghiệp, Bộ Nông Nghiệpvà Phát Triển Nông Thôn Tuy mới được thành lập nhưng côngtycó đội ngũ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật vàcôngnhân giàu kinh nghiệm, côngnhâncó tay nghề đủ năng lực, chuyên môn vững vàng để đáp ứng nhu cầu sản xuất vàxâydựng các công trình quan trọng Trang 31 GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Các công trình do cán bộ kỹ sư, cán bộ kỹ thuật vàcôngnhân của công ty. .. của tổ chức và giám đốc - Mộtsố phương pháp khác: đó là các phương pháp đào tạo bên ngoài doanh nghiệp như: phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp trò chơi quản trị, phương pháp hội thảo, phương pháp nhập vai… 1.2.2.2 Phát triển nhân sự Mỗi một doanh nghiệp đều phải có sự quy hoạch về nhân sự và các cán bộ trong doanh nghiệp để mỗi một cá nhâncócơ hội thử sức mạnh, bộc lộ các năng lực của mình... trí vào một ngạch bậc, nghề nghiệp mà cũn bao hàm việc sử dụng người lao động trong thực hiện công việc Việc phâncông nhiệm vụ cũng có vai trò quan trọng trong quá trình sử dụng cán bộ quản lý 1.2.3 Duy trìvàquản lý nguồnnhânlực 1.2.3.1 Đánh giá thực hiện công việc Khái niệm và ý nghĩa của công tác đánh giá thành tích: Đánh giá nhân viên là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của quản trị. .. các cấp quảntrịtừquảntrị viên cấp cao đến quảntrị viên cấp cơsở Đào tạo năng lực quảntrị để nâng cao khả năng quảntrị bằng cách truyền đạt các kiến thức làm thay đổi quan điểm hay nâng cao năng lựcthực hành của nhà quảntrị Đào tạo nâng cao năng lực quảntrị là rất cần thiết đối với một doanh nghiệp, vì các quảntrị gia giữ một vai trò rất quan trọng đối với sự thành công hay thất bại trong... 1.2.3.2 Lương, thưởng và đãi ngộ nhân sự Công tác đãi ngộ nhân sự nhằm kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh vàthực hiện mục tiêu của doanh nghiệp Mỗi một nhóm một cá nhân đều đến với doanh nghiệp với một mục tiêu và mong muốn riêng Mỗi người đếu có cái ưu tiên và ràng buộc riêng của mình Là nhà quản trịnhân sự, với các cá nhânvà nhóm cụ thể đó được... Côngtycó đông đảo lực lượng cán bộ kỹ sư, kỹ thuật viên, côngnhân lành nghề có năng lực, tay nghề cao, chuyên môn thành thạo, được đào tạo tại các trường của Nhà Nước Với bề dày kinh nghiệm đã thi công nhiều các công trình giao thông, thuỷ lợi, xây lắp điện, xâydựng dân dụng, côngnghiệpvà cấp thoát nước từ khắp các Ban quản lý dự án của các Tổng côngtyxâydựng thuộc Bộ xây dựng, Bộ giao thông... sách nhằm đảm bảo các quyền lợi cho côngnhân viên trong côngty Sắp xếp, bố trícông việc phù hợp với từng người Với chức năng và nhiệm vụ như một cánh tay đắc lực của Giám Đốc trong việc quản lý nhân sự trong côngty Phòng tổ chức như một cầu nối liên lạc hiệu quả giữa côngtyvà các cá nhân tổ chức khác Phòng Kỹ Thuật: - Trưởng phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình kỹ thuật thi công, . đề tài: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ Phần Đầu tư Xây dựng Công Nghiệp Tàu Thủy . Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu, phần kết. về quản lý nhân lực trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chương II: Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công nghiệp tàu thủy. Chương III: Một. thủy. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhân lực tại Công ty cổ phần đầu tư xây dựng công nghiệp tàu thủy. GVHD: Th.S Diệp Thị Phương Thảo SVTH: Hoàng Lan Trang 2 CHƯƠNG
Sơ đồ 1.1
Nội dung của phân tích công việc (Trang 6)
Sơ đồ 1.2
Sự luân chuyển thông tin trong nội bộ doanh nghiệp (Trang 9)
Sơ đồ 1.3
Quy trình tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp Hoạch định các chính sách (Trang 10)
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (nguồn: Phòng Tổ chức hành chính – 2011) (Trang 33)
Sơ đồ 2.3
Quy trình tuyển lao động (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính) (Trang 43)