Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại - với vai trò là khâu kết thúc của một giao dịch mua bán hàng hóa hay dịch vụ, là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng - c
Trang 1GVHD : Ths Đặng T.> -••iì>n SVTH : Lê Thị Than!Y3n Lớp : KTNT-Ki9-Mifc ,
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Khoa kinh tê ngoại thương
Ỉ3.S0
KHOÁ UlệN TỐT NGHIỆP
Đê tài:
THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHAM HẠN CHẾ CÁC RỦI RO TRONG THANH TOÁN Quốc TẾ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG NHA TRANG
Giáo viên hưỏng dẫn: Th* Dăng Thị Nhàn
Trang 3LỜI CẢM Ơ N
3Uuứi í í/tu Ì tốt Itạ/iìệp lùi lị itưẹe hứàtt tỉtàttiỉ qua quá trình họe fậfi
tại i rưởi i ạ (Đại họe Qtạoựi thướng, chi nhánh QƯttt &rattạ, túi sọ ọ í úp đỏ
của r phồiiỊỊ Qltanli Cjf)áii ObuỈt Qthập Mi à ít - r OieteomhattU Qơiíí C7rarif/
&m Jtùt tít tì ít thành tám én tồi qui} tít ít ạ cồ đã tận tính ạiáttạ íittt/t
/ỉ ti í) ít í/ đít ti oà trutịềtt đạt những Ui ỉu thức quý háu ietìttg f/tf)'ỉ ạt tui qua
^Đíte bia em đét ti tịứĩ lòi dám én chân thành 041 sâu ì ắc tế! eì) tịiíỉtì Qìtíte ít)
^Dànạ, 'ÝTỈtỉ ^M/iàtt - níịAỉìiì đã trúc tìêfi luióiiụ dẫn, tịiúfi đố em hoàn thành Uỉtíìá ỉ ít ộ ti /tát/
Siỉt xỉn ứ/tím thành eátn tĩu sụ'ạt úp đố nua chi MỀ C77f/ Cĩltutị fj)hitt)'ttụ
• ffthó trùốttạ ỢJỈtf>ttạ (
7ĩhaikk Qếtáti QGuỈt Qlỉtập DUỉâu - tXÌÌvteotnỉuuiU QVttt C7f'4tftợ - oà eáe anh chi eùttạ ỊìhètttỊ
@Liồi eìtttạ em ãdik tui ì lồtttị bảy tí) Ị ồn ụ biết tì'ti đèn (/tít đĩnh,hau hè đã
đẻitiỊ úỉètt, iịiủp, đõ oà Lttíelt lè em trtìittị quá trình hoe tíìệi tút hoàn thành
Ui te) ít iiíãii tết ítíjít tép này
QMta tyrtutạ., 2004
Mê thị cyhatth C7âitt
Trang 4Trang
Lời nói đầu Ì Chương ì: Thanh toán quốc tế và r ủ i r o trong thanh toán quốc t ế 4
ì. Thương mại quốc tế và vai trò thanh toán quốc tế của ngân
hàng thương mại trong thương mại quốc tế
Ì Thương mại quốc tế 4
2 V a i trò thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại trong
thương mại quốc tế
2.1 Đôi nét về ngân hàng thương mại 4
2.2 Vai trò của hoạt động TTQT của N H T M trong thương
mại quốc tế
3 Các phương thức thanh toán chủ yếu áp dụng trong thanh
toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại
3.1 Khái niệm phương thức thanh toán 7
3.2 Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu
li Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng
thương mại
1 Khái niệm về rủi ro 16
2 Các rủi ro trong thanh toán quốc tế ] 8
2.1 Rủi ro tín dụng 18
2.2 Rủi ro biến động tỷ giá 20
2.3 Rủi ro thuần tuy 21
2.4 Rủi ro thanh khoản 23
2.5 Rủi ro tác nghiệp 23
2.6 Rủi ro do thông tin 24
2.7 Rủi ro đạo đức 25
Chương li: Thục trạng hoat đông thanh toán quốc tẽ và r ủ i r o
trong T T Q T tại Vietcombank Nha T r a n g 2 6
ì Đôi nét về Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang và hoạt động
kinh doanh đối ngoại của Vietcombank Nha Trang 26
Ì Sự hình thành và phát triển của Vietcombank NT 26
2 Tinh hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank NT trong
những năm qua 26
2.1 Những thành tích đạt được 27
2.2 Khó khăn và tổn tại 28
Trang 5li Hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietcombank N T
Ì Những văn bản phấp lý quốc tế chủ yếu được áp dụng trong thanh toán quốc tế
2 Điều kiện áp dụng các văn bản pháp lý quốc tế trong thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam
3 Các vãn bản quy định chung về các quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Vietcombank NT
4 Quy trình thực hiện nghiệp vụ TTQT chù yếu tại Vietcombank NT
4 Ì Quy trình thanh toán chuyển tiền
4.2 Quy trình thanh toán thư tín dụng chồng từ
4.3 Quy trình thanh toán nhờ thu
5 Tinh hình hoạt động thanh toán quốc tế của VCBNT
5.1 Nhũng kết quả đạt được
5.2 Những tồn tại
6 Một số rủi ro trong thanh toán quốc tế tại VCBNT
6 Ì Rủi ro tác nghiệp
6.2 Rủi ro do môi trường pháp lý
6.3 Rủi ro do biến động tỷ gia
6.4 Rủi ro trong thanh toán quốc tế có liên quan đến hoạt động tín dụng
6.5 Rủi ro đạo đồc
7 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro
Chương III: Giải pháp hạn chê r ủ i r o trong hoạt động thanh toán
quốc tế tại Vietcombank Nha T r a n g
ì Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Vietcombank Nha Trang
Ì Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của Vietcombank Nha Trang trong thời gian tới
2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế
li Những giải pháp hạn chế rủi ro đối với Vietcombank N T
Ì Về nghiệp vụ trong phương thồc thanh toán L/C
2 Tăng cường công tác quản lý và kiểm tra nội bộ
3 Úng dụng công nghệ tiên tiến trong thanh toán
4 Phôi họp chặt chẽ các nghiệp vụ liên quan nhằm hỗ trợ công tác thanh toán quốc tế
5 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
6 Giải pháp hạn chế rủi ro từ phía khách hàng
HI Một số kiến nghị
Trang 6Ì Kiến nghị đối với khách hàng 85
2 Kiến nghị đối với Vietcombank Nha Trang 87
3 Kiến nghị đối với Ngần hàng Nhà Nước 88
4 Kiến nghị đối với Nhà Nước 92
Tài liệu tham khảo 99
Trang 7KHOA Lum TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh T â m - K19
LỜI NÓI Đ Ầ U
Bước vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới, hòa nhịp chung với tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước, ngành ngân hàng Việt Nam đã và đang có những chuyển biến mới để vừa cạnh tranh và phát triển, vừa phải thích nghi với môi trường mới
Trong trao đổi thương mại tài chính quốc tê, thanh toán là một mắt xích quan trầng, cẩn thiết không thể thiếu N ó phát sinh trên cơ sở các quan hệ trao đổi quốc tế, đồng thời góp phần thực hiện tốt các quan hệ ấy Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại - với vai trò là khâu kết thúc của một giao dịch mua bán hàng hóa hay dịch vụ, là cầu nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng - có tác dụng thúc đẩy nhanh hơn nữa sự phát triển của ngành ngoại thương Việt Nam, một trong những ngành kinh tế mũi nhần của nước ta trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Đặc biệt là khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế quản lý kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trường với sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với hàng loạt sự kiện như Việt Nam trở thành thành viên chính thức của khối kinh tế khu vực Đông Nam Á (ASEAN) ngày 28 tháng 7 năm 1995, hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết ngày 13 tháng 7 năm 2000 và việc Việt nam sắp sửa gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã từng bước đưa nước ta tham gia và hòa nhập vào nền kinh tế của thế giới đang diễn ra một cách năng động, đa dạng và sâu sắc, tạo cho quan hệ ngoại thương không ngừng mở rộng
Nhận thức rõ xu thế của thời đại, quán triệt quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước, Ngân hàng ngoại thương Nha Trang tuy mới được thành lập (1984) nhưng đã đạt được nhiều thanh tựu đáng kể, thực sự dang phát triển nhanh chóng đánh dấu sự trưởng thành và được bạn bè quốc tế biết đến và tín nhiệm Tuy nhiên, trước những khó khăn, phức tạp và cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế vốn luôn mang trong mình nó nhiều biến động và những biến động bất thường, đòi hỏi các ngân hàng cần phải trang
Trang 8bị đầy đủ về trình độ chuyên môn cũng như đạo đức, nhân cách của cán bộ công nhân viên trong nghiệp vụ ngân hàng, đặc hiệt trong nghiệp vụ thanh toán quốc
tế Thực tiễn hơn 10 năm đổi mới, mở cửa hội nhọp vừa qua cho thấy hoạt động kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang nói riêng luôn gặp khá nhiều rủi ro, đe dọa sự bển vững của Ngân hàng Kinh doanh là hoạt động làm cho tiền đẻ ra tiền, các nhà kinh doanh phải đẩy tiền vào lưu thông tức là không còn trực tiếp nắm giữ tài sản nữa, khả năng tài sản đó không còn trờ lại nguyên vẹn với chủ của nó là khá lớn, khi môi trường pháp lý, môi trường xã hội kém an toàn Hơn nữa luọt lệ càng thông thoáng thì nguy cơ gặp rủi ro cũng ngày càng lớn Chính vì vọy, để đạt hiệu quả kinh tế cao trong kinh doanh không chì đòi hỏi sự dũng cảm, dám chấp nhọn mạo hiểm m à còn phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm phòng ngừa và
hạn chế rủi ro à mức thấp nhất, đổng thời giành được thế chủ động trên thương
trường
Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang luôn hiện hữu, tồn tại dưới nhiều hình thức đa dạng, do vọy đế tạo những điểu kiến thuọn lợi cho các bên khi tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế dược hiệu quả và an toàn, cách tốt nhất là hãy ngăn ngừa ngay từ đầu, xác định những nguyên nhân dẫn đến rủi ro, từ đó xây dựng những phương pháp quản lý rủi ro thích hợp, chọn được nội dung dung hòa giữa rủi ro và lợi nhuọn để giải quyết một cách có khoa học
Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu:
* Nghiên cứu nhũng rủi ro đã và sẽ gặp trong thanh toán quốc tế của các ngân
Trang 9KHOA LUỊỊN TÓTNGHIỆP Lé Thị Thanh Tám - K19
hàng thương mại lấy điểm nghiên cứu tại Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang
* Do nội dung hoạt động thanh toán quốc tế và các rủi ro trong thanh toán quốc
tế rất đa dạng và phong phú, vì thế để tài chỉ nghiên cứu, phân tích những rủi ro thường gặp trong phương thức thanh toán đặc biệt trong thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ và nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong những năm vừa qua tại Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang
Phương pháp nghiên cứu:
* Dảa trên cơ sở lý luận cơ bản của triết học, của kinh tế chính trị học, phép biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin
* Kết hợp các lý thuyết kinh tế hiện đại với đường lối, chủ trương, chính sách, của Đảng và Nhà nước
* Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp và so sánh dể nghiên cứu
Bô cục của khoa luận:
1 Lòi nói đẩu
2 Nội dung
Chương ì: Thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế
Chương li: Thảc trạng hoạt động thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang
Chương HI: Giải pháp hạn hí rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngán
hàng Ngoại thương Nha Trang
3 Két luận
4 Tài liệu tham khảo
Trang 10C H Ư Ơ N G ì: T H A N H T O Á N Q U Ố C T Ế V À R Ủ I R O T R O N G
T H A N H T O Á N Q U Ố C TÊ
ì T H Ư Ơ N G M Ạ I QUỐC T Ế V À V A I T R Ò T H A N H T O Á N Q U Ố C T Ế C Ủ A
N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I TRONG T H Ư Ơ N G M A I Q U Ố C T Ế
1 Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tê là sự trao đổi mua bán hàng hoa và dịch vụ qua biên giới quốc gia và cũng là một hình thức của mối quan hệ xã hội phàn ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngưởi sản xuất hàng hóa ở những nước khác nhau
Thương mại quốc tế (ngoại thương) là hoạt động kinh tế đã có từ lâu đởi (dưới chế độ chiếm hữu nô lệ và tiếp đó là chế độ phong kiến) Trong các xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến, do kinh tế tự nhiên còn chiếm địa vị thống trị nên ngoại thương chỉ phát triển với quy m ô nhỏ bé Lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia chỉ dừng lại ở một phần nhỏ sản phẩm sán xuất ra và chủ yếu là đế phục
vụ cho tiêu dùng cá nhàn của giai cấp thống trị đương thởi Ngoại thương chỉ thực sự phát triển trong thởi đại tư bản chủ nghĩa và nó trỏ thành động lực phát triển quan trọng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
Ngày nay sán xuất đã được quốc tế hoa Không một quốc gia nào có thế tồn tại và phát triển kinh tế m à lại không tham gia vào quan hệ trao đổi hàng hoa
và dịch vụ với bên ngoài Do vậy, ngoại thương được sử dụng như một công cụ thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế giữa các quốc gia nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại Hoạt động ngoại thương bao gồm: Các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoa (vô hình và hữu hình), hoạt động chuyên chở hàng hoa xuất nhập khẩu, hoạt động bảo hiểm xuất nhập khẩu, gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước ngoài gia cõng, xuất khẩu tại chỗ
2 Vai trò hoạt dộng thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại trong thương mại quốc tê
2.1 Đôi nét về ngân hàng thương mại:
Cùng với sự thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế mỗi quốc gia đều cần đến sự
Trang 11KHOA Lum TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh Tâm - K19
hoàn thiện và phát triển hệ thống ngân hàng Có thể xem ngân hàng là huyết mạch quan trọng của nền kinh tế Trong hệ thống ngân hàng thì Ngân hàng thương mại ( N H T M ) là những ngân hàng ra đòi từ rất sớm (khoảng cuối thế ký
X V I I I ) là những doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu là cho vay đối với lĩnh vực thương mại, ngày nay hoạt động của nó mang tính tổng họp cao với những nghiệp vụ kinh doanh đa dạng và quy m ô tổ chức lớn Các N H T M không chi có quan hệ rộng với mọi đối tưặng khách hàng trong các lĩnh vực m à còn thực hiện rất nhiều dịch vụ về tiền tệ - tín dụng
Tầm quan trọng của N H T M dưặc thể hiện qua ba chức năng sau:
- Chức năng trung gian tín dụng: Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhất của NHTM Ngân hàng thương mại đã hỗ trặ và khắc phục những hạn chế của cơ chế phân phối vốn trực tiếp, tạo ra một kênh điều chuyển vốn quan trọng Kết quả của những hoạt động đó góp phần nâng cao hiệu quả trong việc điều chuyển vốn của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm cho người lao động
- Chức năng trung gian thanh toán: Trên cơ sở những hoạt động đi vay đế cho vay, N H T M đã cung cấp các dịch vụ thanh toán cho các khách hàng Những dịch vụ thanh toán của N H T M ngày càng đưặc ưa chuộng vì nó đem lại sự thuận tiện, an toàn, tiết kiệm chi phí hơn cho những chủ thể trong nền kinh tế Đ ố i với
N H T M khi thực hiện chức năng này sẽ tạo điều kiện để mở rộng quan hệ khách hàng, không chỉ hỗ trặ cho sự phát triển của hoạt động huy động tiền gửi m à còn đối với cá hoạt động cho vay Qua chức năng này, N H T M cũng đã góp phần giám sát kỷ cương tài chính, giữ gìn kỷ cương phép nước trong toàn xã hội
- Chức năng tạo tiền thông qua quá trình thanh toán bằng bút tệ Những hoạt động m à N H T M thực hiện đã làm hình thành nên một cơ chế tạo tiền trong toàn hệ thống ngân hàng
2.2 Vai trò hoạt động thanh toán quốc tế của ngăn hàng thương mại trong thương mại quốc tê:
Trong thời đại hiện nay, người ta khó có thể hình dung nổi nền kinh tế thị trường m à lại vắng bóng cấc tổ chức tài chính trung gian làm chức năng "cầu
5
Trang 12nối" giữa người có vốn và người cần vốn Trong số các tổ chức tài chính trung gian hệ thống các N H T M chiếm vị trí quan trọng nhất cả về quy m ô tài sản và về thành phần các nghiệp vụ
Do sự tất yếu của quá trình phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp phải hướng ra thị trường bên ngoài điều này dởn tới các N H T M ngày càng phải tham gia sâu hơn, rộng hơn vào hoạt động thương mại quốc tế để thực hiện thanh toán cho khách hàng ở nước ngoài Đáp ứng nhu cẩu trên một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của hoạt dộng kinh tế đối ngoại của N H T M là thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là việc chi trả bân? tiên lần nhau giữa các nước hoặc ỳữa các nước với các đinh chế quốc tế để hoàn tất các trao đổi thương mại, tài chính dưới hình thức chuyển nạãn hay dưới hình thức bù trừ
- Thanh toán quốc tế trong hoạt động thương mại quốc tế là khâu mấu chốt quan trọng cuối cùng trong một chu trình giao dịch mua bán hàng hoa hay dịch
vụ L à m tốt công tác thanh toán quốc tế sẽ góp phẩn thực hiện trọn vẹn các quan
hệ trao đổi quốc tế Ngược lại, thanh toán quốc tế bị tắc nghẽn sẽ làm tổn hại thậm chí phá hỏng sự thực hiện các quan hệ trao đổi quốc tế
- Thanh toán quốc tế là chức năng ngân hàng quốc tế của NHTM N ó được hình thành và phát triển trên cơ sở sự phát triển ngoại thương của một nước và
N H T M được Nhà nước giao cho độc quyền làm công tác thanh toán này Do vậy, các giao dịch thanh toán trong ngoại thương đều phải thông qua ngân hàng Thanh toán quốc tế làm tăng cường quan hệ đối ngoại: Thông qua việc bảo lãnh cho khách hàng trong nước, thanh toán cho ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thực hiện thanh toán quốc tế sẽ có được những quan hệ đại lý với ngân hàng và đối tác nước ngoài M ố i quan hệ này dựa trên cơ sở hợp tác và tương trợ, với thời gian hoạt động nghiệp vụ càng lâu, mối quan hệ ngày càng mở rộng Thanh toán quốc tế liên quan đến quyền lợi của bên mua, bén bán nên được coi là điều khoản quan trọng trong khi đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương Trong hợp đồng phải ghi rõ nội dung điều khoản thanh toán, lựa chọn phương thức thanh toán, loại tiền thanh toán nếu quy định điều khoản thanh
6
Trang 13KHOA Lum TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh Tâm - K19
toán hợp lý có thể tránh được rủi ro trong hoạt dộng xuất nhập khẩu và mang lại lợi ích to lớn đối với các doanh nghiệp xuất nhập khấu
- Thanh toán quốc tế làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng trong quá trình thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế ngân hàng yêu cẩu khách hàng ký quỹ một khoản tiền tỷ lệ với giá trổ m à ngân hàng bảo lãnh hoặc sẽ thanh toán Nguồn tiền này tương đối ổn đổnh và phát sinh thường xuyên trong việc thực hiện các tín dụng thư nhập khẩu do ngân hàng quản chấp kỳ hạn thanh toán nước ngoài chưa đến cũng là một nguồn tạo thanh khoản cho ngân hàng dưới hình thức tiền tập trung chờ thanh toán
Thực hiện thanh toán quốc tế, ngân hàng có thể giám sát được tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, tạo điều kiện thực hiện quản
lý có hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu trong nước theo đúng chính sách kinh
tế đối ngoại đề ra Đổng thời thể hiện chất lượng kinh doanh, hiệu quả kinh tế về mặt tài chính cùa các doanh nghiệp
Tóm lại, hoạt động thanh toán quốc tế của N H T M nói riêng và kinh tế đối
ngoại nói chung có một vổ trí đặc biệt quan trọng nó là một yếu tố quyết đổnh trong toàn bộ quá trình lưu thông hàng hoá-tiền tệ giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu
3 Các phương thúc thanh toán chủ yêu áp dụng trong thanh toán quốc
tế tại các ngàn hàng thương mại
3.1 Khái niệm phương thức thanh toán quốc tế:
Như ta đã biết, trên nguyên tắc, các mối quan hệ trong thương mại quốc tế tất yếu sẽ làm nảy sinh những nghĩa vụ tiền tệ giữa các chủ thể ớ các quốc gia khác nhau Việc thực hiện những nghĩa vụ tiền tệ này, thực chất là tiến hành các mối quan hệ thanh toán quốc tê thông qua các phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán tức là chi nụtời bán dùnq cách nào để thu tiền về,
nqười mua dìtMỊ cách nào đế trà tiên
Phương thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện TTQT Đ ể phù hợp với tính đa dạng và phong phú của mối quan hệ thương mại và thanh toán quốc tế người ta thiết lập những phương thức thanh toán khác
7
Trang 14nhau Tuy theo những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể, các bên đối tác trong quan
hệ thương mại quốc tế, sẽ lựa chọn và thoa thuận với nhau cùng sử dụng một phương thức thanh toán thích hợp
Việc chọn phương thức thanh toán nào, suy cho cùng, phải xuất phát tờ yêu cầu của cả hai phía: về phía người bán, sao cho thu được tiền nhanh chóng đẩy đủ Còn về phía người mua, sao cho nhận được hàng đủ số lượng, đúng chất lượng và đúng thời hạn Trong khuôn khổ của bài khoa luận tốt nghiệp này, em xin được phép trình bày nội dung của những phương thức thanh toán chủ yếu trong thương mại quốc tế và phân tích những rủi ro có thể trong khi thực hiện các phương thức đó
3.2 Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yêu:
3.2.1 Phương thức chuyển tiền: (Qeraittance)
Chuyển tiền quốc tế là phương thức tronẹ đó khách hàn!> (nqười trả tiền) yêu cầu n%ãn /ỉànẹ của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (nqười hưởn% lợi) ở một địa điếm nhất định bằng phương tiện chuyền tiền do khách hàm; yêu cẩu
Các bên tham gia thanh toán:
- Người trả tiền (Remitter) (người mua, người mắc nợ) hoặc người chuyến tiền (người đầu tư, kiểu bào chuyển tiền về nước, người chuyển kinh phí ra nước ngoài) là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài
- Người hưởng lợi (Beneíiciary) (người bán, chủ nợ, người tiếp nhận vốn đẩu tư) hoặc là người nào đó do người chuyển tiền chì định
- Ngân hàng chuyển tiền (The Remitting Bank) là ngân hàng ở nước người chuyển tiền
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng trả tiền (The Paying Bank) là ngân hàng ở nước người hưởng lợi
Các diều kiện thanh toán của chuyến tiền quốc tế:
- Thanh toán ứng trước (Cash in advance) là việc người mua chuyển tiền mua hàng cho người bán trước khi người bán thực hiện việc giao hàng hoặc
s
Trang 15HHOá LUÔN TÓT NGHIỆP Lẽ Thị Thanh T á m - K i a
cung ứng dịch vụ
- Thanh toán khi nhận hàng (ngay khi hoặc sau khi nhận hàng): Là việc thoa thuận người mua nhận hàng rồi mới thanh toán hoặc thanh toán vào một ngày nào đó trong tương lai
Các hình thức chuyên tiền quốc tế:
- Chuyển bằng thư ( Mali Transíer - MÍT ): Là hình thức chuyển tiền, trong
đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức thư, m à ngân hàng này gửi cho ngân hàng thanh toán qua bưu điện
- Chuyển bằng diện ( Telegraphic Transíer - TÍT ): Là hình thức chuyển tiền,
trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện, m à ngán hàng này gửi cho ngân hàng thanh toán, thông qua Telex hoặc mạng liên lạc viẳn thông như SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication - Hiệp hội liên lạc viẳn thông tài chính liên ngân hàng toàn thế giới)
ưu nhược điểm của phương thúc chuyển tiền:
Nhìn chung, giữa hai hình thức chuyển tiền nêu trên, mỗi hình thức đều có những ưu, nhược điểm riêng Chẳng hạn, với M/T chi phí thấp, thủ tục khá đơn giàn nhưng thời gian thanh toán lại chậm nên ít được sử dụng, còn với T/T chi phí cao hơn nhưng tốc độ xử lý nhanh hơn song lại không thể xác nhận được chữ
ký, vì thế xu thế chung trên thế giới ngày nay hình thức chuyển tiền điện thông qua mạng SWIFT ngày càng trở nên thông dụng và chiếm tý trọng cao hơn so với chuyển tiền thư
Tóm lại, phương thức thanh toán chuyển tiền là phương thức đơn giản về
thủ tục và thanh toán tương đôi nhanh Tuy nhiên, trong phương thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian thu hộ tiền một cách đơn thuần Hơn nữa, trong phương thức này, thường thì người nhập khẩu sau khi nhận được hàng rồi mới thanh toán tiền, do đó việc nhận được tiền hay không phụ thuộc rất nhiều vào thiện trí và khả năng thanh toán của người nhập khẩu Vì thế quyền lợi bên xuất khẩu có thể không dược đảm bảo, khả năng rủi ro tương đối nhiều
Trong thực tiẳn, phương thức chuyến tiền thường được sử dụng trong
9
Trang 16những trường hợp các bên có quan hệ mua bán tin tưởng, tín nhiệm nhau; thanh toán những hợp đồng có giá trị nhỏ; các khoản tiền ứng trước, đặt cọc tiền hàng; thanh toán tiền dịch vụ (phí vận tải, bảo hiểm ); tiền hoa hẩng đại lý, các khoản tiền thừa, thiếu cẩn thanh toán bẩ sung trong quá trình thực hiện hợp đẩng ngoại thương
3.2.2 Phương thức nhò thu (Collection of payment):
Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán tron? đó người bán hoàn thành n%hĩa vụ ẹiao hăng hoặc cun% ứng một dịch vụ cho khách hàng uy thác cho ngân hànạ của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của nqười hán lập ra
Các bên tham gia phương thức nhờ thu gồm có:
- Người bán tức là người hưởng lợi (Principal)
- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uy thác của người bán (Remitting Bank)
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nước người mua (Collecting bank and/or presenting bank)
- Người mua tức là người trá tiền (Drawcc)
- Nhò thu phiếu trơn (Clean collection):
Là phương thức trong đó người bán uy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng
Ưu nhược điếm của phương thúc nhờ thu phiếu trơn:
Phương thức nhờ thu phiếu trơn không đảm bảo quyền lợi cho bên xuất khẩu, vì giữa việc nhận hàng và thanh toán của người nhập khẩu không có sự ràng buộc với nhau Người nhập khẩu có thể nhận hàng rồi không trả tiền hoặc chậm trẻ thanh toán Người nhập khau cũng có thể vì nhiều lý do, không muốn nhận hàng và sẽ không thanh toán tiền Ngược lại, đôi với người nhập khẩu, cũng
có thể xảy ra trường hợp bất lợi; chẳng hạn khi hối phiếu đòi tiền đến trước,
l o
Trang 17KHOA Lum TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh Tâm - K19
người nhập khẩu phải trả tiền, trong khi chưa biết hàng hoa chuyển giao có đạt yêu cẩu và đúng với hợp đồng đã thoa thuận hay không
Vì thế, phạm vi áp dụng phương thức này chủ yếu là giữa các khách hàng
có mức độ tin tưởng, tín nhiệm cao, có thiện chí cả trong giao dốch thương mại
và thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- N h ò thu k è m c h ứ n g từ (Documentary coìlection)
Là loại nhờ thu có kèm chứng từ thương mại trong đó người bán uy thác cho ngán hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu m à còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là người mua trá tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho người mua đế nhận hàng
Nhờ thu kèm chứng từ được thực hiện theo hai dạng thức sau đây:
+ Nhờ thu kèm chứng từ với điều kiện D/A (Documentary against
acceptance) chấp nhận hối phiếu đổi lấy bộ chứng từ:
Loại nhò' thu này được thực hiện trong trường hợp nhà xuất khẩu cho phép nhà nhập khẩu được hưởng một khoản tín dụng thương mại, thông qua việc bán chốu hàng hoa với việc ký các hối phiếu đòi tiền có kỳ hạn (Usance BÌU)
Ngân hàng thu hộ được chi thố yêu cầu người nhập khẩu ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu Sau khi làm thủ tục chấp nhận hối phiếu, ngân hàng thu hộ sẽ trao chứng từ hàng hoa đế người nhập khấu đi nhận hàng
+ Nhờ thu kèm chứng từ với điều kiện D/P (Documentary aẹainst
payment): Thanh toán đổi lấy chứng từ
Với điều kiện thanh toán này, ngân hàng xuất trình/ngân hàng thu hộ, được chỉ thố rằng, chỉ giao bộ chứng từ hàng hoa cho người nhập khẩu sau khi họ
đã thực hiện việc thanh toán tiền, trên hối phiếu trá ngay (Át sight BÌU)
ưu nhược điểm của phương thúc nhờ thu kèm chúng từ:
Ưu diêm:
So với nhót thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi cho bén xuất khẩu hơn do có sự tham gia khống chế chứng lừ của ngân hàng, giữa việc thanh toán tiền và nhận hàng của nhà nhập khẩu dã có sự ràng buộc chặt chẽ và
Trang 18thậm chí có thể coi là tiền đề của nhau Mặt khác, quyền lợi cùa người nhập khẩu cũng được đảm bảo do họ chỉ phải thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán khi chắc chắn đã nhận được hàng, thậm chí cả khi bán hàng xong mới phải thanh toán nếu theo điều kiện D/A
Còn về vai trò của ngân hàng : Ngàn hàng không chỉ đóng vai trò là trung gian thu hộ tiền một cách đơn thuần, m à còn là người có quyền đẫnh đoạt đối với việc nhận hàng của bên nhập khấu
Nhược diêm:
Ngân hàng vẫn chưa thể khống chế được việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền, của người nhập khẩu đối với người xuất khẩu - mối quan tâm hàng đầu của các nhà xuất khẩu Người nhập khẩu có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từ hoặc có thể không trả tiền cũng được, khi tình hình thẫ trường bất lợi cho họ
Việc trả tiền còn quá chậm chạp, từ lúc giao hàng đến lúc nhận được tiền
có khi kéo dài vài tháng hoặc nửa năm
Trong phương thức nhờ thu, các bèn có thể gặp phải các rủi ro sau:
- Vê phía ngườixuất khẩu:'trong một chừng mực nhất đẫnh, quyển lợi của bên
xuất khẩu vẫn còn chưa thực sự được đảm bảo vì trong trường hợp này ngân hàng hoàn toàn không chẫu đảm nhận trách nhiệm thanh toán, vì vậy khi bẫ từ chối bộ chứng từ nhưng vẫn tiếp tục giữ quyền sờ hữu hàng hóa thì người xuất khẩu phải chẫu chi phí vận chuyển, rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hóa Nếu theo điều kiện D/A ngoài những rủi ro trên, người xuất khẩu còn gánh chẫu rủi ro trong thanh toán hối phiếu vì ở đây người xuất khẩu dã từ bỏ quyền sử hữu hàng hóa của mình ngay từ khi người nhập khẩu chấp nhận bộ chứng từ nhờ thu
- Vê phía người nhập khâu: Do quy đẫnh họ phải có trách nhiệm trả tiền ngay
hoặc chấp nhận hối phiếu trước khi nhận hàng vì vậy không có điểu kiện kiểm tra hàng hóa trước, nhà nhập khẩu có thế gặp trường hợp hàng hóa giao không đúng qui cách, phẩm chất với chứng từ hoặc với hợp đồng
- về phía ngân hàng: Ngoài sự thận trọng khi thực hiện đúng chỉ thẫ uy nhiệm
12
Trang 19thu thì rủi ro chủ yếu là rủi ro tín dụng
Ngân hàng nhận nhờ thu: Gặp rủi ro khi chiết khấu bộ chứng m à lại bị người nhập khẩu từ chối thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu
Ngân hàng nhận ủy nhiệm nhờ thu: Gặp rủi ro khi cấp tín dụng cho khách hàng nhưng hàng hóa của nhà nhập khẩu lại gặp khó khăn trong tiêu thụ
Tóm lại, khi quyết định chọn phương thức nhờ thu, đặc biệt là hình thức
nhờ thu trơn, cẩn xem xét kỹ lượng về uy tín , thiện chí và khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu đế hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro thanh toán cho nhà xuất khẩu
Phương thức thanh toán tín dụng chứng lừ (Documcntar)' Crcdit):
Phương thức tín dụníỊ chứn% từ là một sự thỏa thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàní> mở thư tín dụng) theo yêu cẩu của khách hàng (người yêu cầu
mở thư tín dụiĩíỊ) sẽ trả một số tiền nhẹt định cho một n%ười khác (người hưởng lợi số tiền của thư tin dụnẹ) hoặc chẹp nhận hối phiếu do người này kỷ phát tron? phạm vi số tiền đó khi người này xuẹt trình cho nẹăn hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đê ra trong thư tin dụng
Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm có:
- Người xin mở thư tín dụng (Applicant) là người mua, người nhập khẩu hàng hóa, hoặc là người mua uy thác cho một người khác
- Ngân hàng mở thư tín dụng (Issuing Bank) là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, nó cấp tín dụng cho nguôi nhập khẩu
- Người hường lợi thư tín dụng (Beneííđary) là người bán, người xuất khẩu hoặc bất cứ người nào khác m à người hưởng lợi chỉ định
- Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising Bank) là ngân hàng ở nước người hưởng lợi
Ngoài ra tuy theo từng loại L/C và theo các điều kiện yêu cầu trong L/C có thể các ngân hàng tham gia:
- Ngân hàng xác nhận (Coníirming Bank) là ngân hàng cam kết thanh toán cho người bán thay cho ngân hàng phát hành L/C
- Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank) là ngân hàng chiết khấu bộ
13
Trang 20chứng từ hàng hoa của người bán, sau đó ngân hàng này đứng ra đòi tiền ngân hàng phát hành L/C Có 2 hình thức chiết khấu: Chiết khấu có truy đòi và chiết khấu miễn truy đòi
- Ngân hàng hoàn tiền (Reimbursing Bank) là ngân hàng được ngân hàng phát hành chi thị hoặc uy quyền hoàn tiền cho ngân hàng phục vụ người bán (tức ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng chiết khấu) khi nhận được cam kết của ngân hàng này rằng: Bộ chứng từ hàng hoa của người bán hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C Ngân hàng phát hành L/C phải chuyạn tiền ngay tới ngân hàng hoàn tiền khi nhận được thông báo hoàn tiền của ngân hàng phục vụ người bán
- Ngán hàng chuyạn nhượng (Transíering Bank): Trong trường hợp thư tín dụng được phép chuyạn nhượng thì ngân hàng này sẽ đứng ra làm thủ tục chuyạn nhượng thư tín dụng từ người hưởng lợi thứ nhất sang người hưởng lợi thứ hai theo yêu cầu của người mớ thư tín dụng và người hưởng lợi thứ nhất
Tầm quan trọng của thư tín dụng ị ực)
Thư tín dụng thương mại là một công cụ quan trọng của phương thức tín dụng chứng từ, nó là một chứng thư ( diện hoặc ấn chỉ ), trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu họ xuất trình được một bộ chúng từ phù hợp với nội dung của L/C Bản chất của L/C là những giao dịch riêng biệt với các hợp đổng mua bán hoặc các hợp đồng khác m à những hợp đồng này có thạ làm cơ sở của L/C song hoàn toàn độc lập với L/C; các ngân hàng không bị liên quan hay phụ thuộc vào các hợp đồng như thế
Ưu nhược điếm của phươn0 thúc tín dụn0 chúng từ:
Trong phương thức L/C, quyền lợi của người xuất khẩu hay nhập khẩu đều được đảm bảo hơn so với phương thức nhờ thu
Đối với người xuất khẩu:
- Khả năng được thanh toán cao hơn Người trả tiền cho nhà xuất khẩu là ngân hàng mở L/C Ngân hàng không quan tâm đến tình trạng hàng hoa m à căn
cứ vào bộ chứng từ phù họp về mặt hình thức với L/C và xuất trình trong thời gian hiệu lực của L/C là ngân hàng sẽ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền cho người
Trang 21KHOA HIỆN TÕTNGHIệP Lè Thị Thanh Tâm - K19
bán
- Khả năng gom hàng của người xuất khẩu cao hơn Thường thường trong mua bán hàng hoa quốc tế, người xuất khẩu không phải lúc nào cũng là người sản xuất hàng hoa, nhiều khi họ chỉ là trung gian gom hàng từ người cung cấp đe bán cho người nhập khẩu Họ thường không trả ngay tiền cho nhà cung cấp khi gom hàng m à đợi khi người nhập khẩu trả tiền cho mình thì mới trả Nếu sử dụng L/C thì nhà cung cấp chắc chắn được người xuất khẩu đảm báo thanh toán hơn
- Khả năng vay vốn cùa người xuất khẩu theo L/C cũng cao hơn Trong kinh doanh các doanh nghiệp xuất khẩu thường không sử dụng tiên tẵ có của mình đê
đi mua hàng m à thường đi vay vốn từ các đối tác khác Người cho vay thấy rằng nếu nhà xuất khẩu sứ dụng phương thức L/C thì khả năng được thanh toán cao hơn, do vậy khả năng trả tiền cho họ cao hơn nên họ sẵn sàng cho vay
Đối với người nhập khâu: áp dụng phương thức L/C, nhà nhập khẩu có thế
tin tưởng vào bộ chứng từ hoàn hảo, ít có sơ xuất do ngân hàng kiểm tra hơn là khi mình tẵ kiêm tra chứng từ Mật khác dù ngân hàng có trả tiền cho nhà xuất khẩu rồi thì nhà nhập khẩu vẫn có quyền kiểm tra bộ chứng từ lại một lần nữa, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì có quyền từ chối thanh toán Ngoài ra khi sử dụng L/C, nhà nhập khẩu có thể được ngân hàng ưu đãi bằng cách cho vay tín dụng theo cách ký quỹ nhỏ hơn 100% trị giá L/C hoặc thanh toán cho nhà xuất khẩu trước khi đòi tiền nhà nhập khẩu
Tuy nhiên, chính phương thức L/C lại mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng hơn so với nhờ thu hay các phương thức khác Đúng vậy, ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra bể ngoài của bộ chứne từ trong thời hạn quy định do người xuất khẩu gửi đến Nếu xét thấy các chứng từ đó phù hợp với những quy định trong L/C và không mâu thuẫn lẫn nhau thì phải trả tiền cho nhà xuất khẩu và đòi lại tiền từ người nhập khẩu, ngược lại, thì từ chối thanh toán Nhưng nếu kiểm tra không kỹ, người nhập khẩu khi kiểm tra lại thấy bộ chứng từ không hoàn hảo sẽ
có quyền từ chối thanh toán lại cho ngân hàng và ngân hàng sẽ gặp rủi ro
15
Trang 22Tóm lại, L/C được coi là phương thức thanh toán thõng dụng nhất với
khối lượng và phạm vi thanh toán ngày càng rộng lớn Do những quy định chặt chẽ trong quy trình thanh toán, thế nên quyền lợi của người xuất khẩu và người nhập khẩu đều được đảm bảo an toàn hơn so với những phương thức khác
l i R Ố I RO TRONG HOẠT Đ Ộ N G T H A N H T O Á N Q U Ố C T Ế C Ố A N G Â N
H À N G T H Ư Ơ N G M Ạ I
1 Khái niệm về rủi ro
Trong cuộc sông hàng ngày, trong hoạt động kinh tê của con người thường
có những tai họa, tai nạn, sự cố bất ngờ, ngẫu nhiên xảy ra, gây thiệt hại cho người và tài sản Những tai họa, tai nạn, sự cô xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên như vậy gọi là rủi ro (Risk)
Rủi ro thường có hai đặc tính sau:
Thứ nhất, là biên độ rủi ro đó là sự thiệt hại từ rủi ro gây ra ở mức độ nào Thứ hai, là tần số xuất hiện rủi ro nhiều hay ít
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro được xem như một yếu tố không thể tách rời với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vì thế kinh doanh
và rủi ro là hai phạm trù song song Kinh tế thị trường làm đa dạng hoa các thành phần kinh tế, bình đắng hoa hoạt động của các thành phần này và thúc đẩy cạnh tranh lẫn nhau Rủi ro vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế không hiệu quà N ó là nhân tó trong quá trình đào thải các doanh nghiệp hoạt động yếu kém, đổng thời thúc đẩy sự chấn chính thích nghi của các doanh nghiệp và tạo xu hướng phát triển ổn định cho nền kinh tế
Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, N H T M cũng gánh chịu các rủi ro
do các tác động của môi trường vĩ m ô và vi m ô gây nên như các doanh nghiệp khác Thậm chí ngân hàng phải luôn ý thức rằng hầu như không có loại nghiệp
vụ nào, dịch vụ nào của ngân hàng là không có rủi ro Hơn nữa, khác với cấc doanh nghiệp khác, N H T M ngoài sự cạnh tranh với nhau trên hoạt động nghiệp
vụ ngân hàng thuần tuy còn cạnh tranh với nhau trên cơ sở các mối quan hệ với khách hàng của mình Vì vậy khả năng rủi ro của ngân hàng trong kinh doanh là khả năng rủi ro nhân đôi Sự cạnh tranh đó ngày càng trờ nên khốc liệt hơn cùng
16
Trang 23KHOA LUÍÌN TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh Tâm - K19
với sự xuất hiện của thương mại quốc tế, của hoạt động ngoại thương, vốn được xem là hoạt động tạo nhu cầu thực hiện chức năng thanh toán quốc tế của NHTM, nó làm cho hoạt động thanh toán quốc tế của N H T M luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn
Như chúng ta biết, ngoại thương là việc buôn bán của một nước với các nước khác, bao gồm toàn bộ các giao dịch xuất nhập khẩu hàng hoa và dịch vở Buôn bán quốc tế thường từ hai nước trở lên, tham gia vào một dịch vở ít nhất là hai thương nhân từ hai nước khác nhau chính vì vậy trong giao dịch nguy cơ rủi
ro sẽ xuất hiện thường trực do gặp một số vấn đề như sau:
- ơ mỗi nước có ngôn ngữ riêng biệt, áp dởng những luật lệ khác nhau về dân sự, về chính sách ngoại thương cũng như các luật lệ khác, có sử dởng đồng tiền riêng của mình cũng như có chế độ quản lý ngoại hối riêng
- Ngoài ra người mua và người bán ở cách xa nhau về địa lý, văn hoa, phong tởc tập quán buôn bán cũng có những nét khác nhau,
Đối với nhà xuất khẩu, thường phải đối phó với những rủi ro:
- Rủi ro về chính trị: Chiên tranh, nổi loạn, đảo chính, cấm vận trong thanh toán (các tài khoản tiền gửi ớ nước ngoài bị phong toa), trì hoãn thanh toán
- Rủi ro trong thực hiện hợp đổng: Khả năng thanh toán yếu, khả năng tiếp nhận hàng hóa đã giao yếu
- Rủi ro về tiền tệ và tỷ giá
- Rủi ro trong vận chuyển hàng hoa (trừ những trường hợp nhà nhập khẩu đảm nhiệm việc vận chuyển hàng hoa
Đối với nhà nhập khẩu:
- Rủi ro về chính trị: Chiến tranh, nổi loạn, đảo chính, cấm vận, nhà xuất khẩu bị phá sản
- Rủi ro trong thực hiện họp đồng: Cung cấp hàng hoa không đúng hợp đồng thương mại đã ký kết, chất lượng hàng hoa không đảm bảo
- Rủi ro về tiền tệ và tỷ giá: xảy ra khi đổng tiền thanh toán và đồng tiền tính toán trong một dịch vở khác nhau ( :
T H Ư V I Ê N
- Rủi ro trong vận chuyển hàng hoa (trừ nhung1 trứồrrg "hợp việc vận chuyển
17
Trang 24hàng hoa do nhà xuất khẩu đảm nhiệm)
Tất cả những điểm khác biệt và rủi ro nên trên tạo ra những chở ngại và khó khăn cho giao dịch buôn bán quốc tế, vì vậy nó làm cho hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng có tính chất phức tạp và rắc rối hơn trong thanh toán nội địa
2 Các r ủ i ro trong thanh toán quốc tê:
Rủi ro trong thanh toán quốc tế là những rủi ro về kinh tế phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế, nó do các nguyên nhân phát sinh tụ quan hệ giữa các bên tham gia thanh toán quốc tế (nhà xuất khẩu, nhập khẩu, ngân hàng, các tổ chức, cá nhân và các tác nhân trung gian ) hoặc do những nhân tố khách quan khác gây nên
2.1 Rủi ro tín dụng:
Ngán hàng thương mại cấp tín dụng cho khách hàng để thực hiện các phương thức thanh toán quốc tế, theo những điều kiện thanh toán đã thỏa thuận với đối tác nước ngoài, m à bên đi vay không thực hiện được việc thanh toán tiền vay theo thời hạn và điều kiện trong hợp đồng làm cho người cho vay phải gánh chịu tổn thất tài chính
Đây là rủi ro lớn nhất, phức tạp nhất, khó phòng ngụa, quản lý và thường xuyên xảy ra trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng do những nguyên nhân khách quan và chủ quan Rủi ro tín dụng có muôn hình muôn vẻ, với nhiều sắc thái khác nhau, chúng luôn tiềm ẩn trong suốt quá trình ngán hàng cho vay và thể hiện là khoản vay không thu hồi được Xét về phương diện quản lí, rủi ro tín dụng được chia làm hai loại:
Rủi ro có thế kiểm soát
Rủi ro không thể kiểm soát
Trên thực tế, rủi ro tín dụng trong thanh toán quốc tế của mỗi ngân hàng
do những nguyên nhân:
Nguyên nhân chủ quan:
- Khả năng áp dụng qui chế và năng lực cán bộ trong quá trình thẩm định khoản vay xuất nhập khẩu hàng hoa, dịch vụ trước khi thực hiện các phương thức
Trang 25KHOA HIỆN TÕTNGHIệP Lè Thị Thanh Tâm - K19
thanh toán chuyển tiền, nhờ thu, thanh toán theo L/C, thanh toán ứng trước, chiết khấu hối phiếu và chứng từ, đó là các vấn đề như thẩm định phương án vay vốn, phân tích năng lực tài chính, khả năng hoàn trả, hiệu quả sử dụng vốn cùa khách hàng, và khả năng phân tích các thông tin rủi ro từ phía đối tác của khách hàng, của ngân hàng nước ngoài
- Sự phối hợp giổa thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế của cán bộ ngân hàng trong các dịch vụ thanh toán, cung ứng tín dụng, gồm nhổng vấn đề
về điều kiện thanh toán, sửa đổi L/C, kí hậu, bảo lãnh vận đơn nhận hàng
Nguyên nhân khách quan:
- Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng thương mại đang bị tác động bởi môi trường kinh tế, chịu sự chi phối của qui luật cung cầu, giá cả thị trường nên thường xuyên đối mặt với rủi ro từ mọi phía Do giá cả thay đổi, công nghệ lạc hậu, khủng hoảng tài chính gây nên phản ứng dây chuyền đã làm cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khó khăn, thua lỗ thậm chí còn bị phá sản là điều khó tránh khỏi
- Do thông tin tín dụng không đầy đủ Nếu một bên không nắm vổng tình hình tài chính cũng như uy tín và thiện chí thanh toán của bên đối tác,không am hiểu và kiểm tra được các thông số kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của dự án m à mình tài trợ, đối tác của khách hàng không thực hiện đúng hợp đổng, điểu kiện thanh toán làm phá vỡ kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất - kinh doanh của khách hàng, hàng hóa bị mất mát, kém chất lượng trong quá trình vận chuyển do khách hàng đảm nhiệm, đối tác không có khả năng thanh toán, ngân hàng nước ngoài đang phá sản thì rủi ro tín dụng là điểu tất nhiên Chính vì vậy, lựa chọn khách hàng và ngân hàng nước ngoài có quan hệ tín dụng tốt là điều cực kỳ quan trọng trong quan hệ thanh toán quốc tế
Riêng phương thức tín dụng chứng từ thì rủi ro tín dụng là đặc thù vì theo phương thức này:
- Ngàn hàng phát hành thực sự bị ràng buộc vào cam kết thanh toán cho người hưởng lọi nếu bộ chứng từ xuất trình phù họp, nên cả khi ngân hàng không
19
Trang 26cung cấp tín dụng cho người mở thì ngân hàng vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- Ngân hàng thương lượng khi đã chiết khấu, ứng trước bộ chứng từ có sai sót hoặc không bảo lưu quyền truy đòi nhà xuất khẩu, thì có thể gánh chạu rủi ro không được thanh toán từ ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng hoàn tiền Hoặc ngân hàng chiết khấu khi thực hiện chiết khấu có bảo lưu quyền truy đòi m à ngân hàng phát hành từ chối thanh toán hoặc mất khả năng thanh toán thì ngân hàng chiết khấu có quyền truy đòi lại nhà xuất khẩu số tiền họ đã thanh toán Song nếu nhà xuất khẩu không có khả năng hoàn lại số tiền đó thì ngân hàng chiết khấu sẽ gặp rủi ro Đây chính là rủi ro tín dụng do nhà xuất khẩu gãy ra cho ngân hàng
- Trong phương thức thanh toán bằng L/C, phần lớn các doanh nghiệp nhập khẩu được ngân hàng cho ký quỹ một phần giá trạ L/C, khi đến hạn thanh toán mới nộp đủ tiền vào ngân hàng và cho vay đế nhập khẩu Nếu nhà nhập khẩu bạ
vỡ nợ, phá sản mất khả năng thanh toán thì gây rủi ro cho ngân hàng phát hành
2.2 Rủi ro biến động tỷ giá
Rủi ro biến động tý giá hay còn gọi là rủi 10 hối đoái, thực chất là nguy cơ tổn thất ngoại hối do thay đổi giá hối đoái giữa các đồng tiền được sử dụng là đổng tiền thanh toán trong hợp đồng ngoại thương, trong khoảng thời gian giữa lúc ký kết và lúc thực hiện, của các bên khi tham gia thanh toán quốc tế qua ngân hàng
Hầu hết các hợp đổng ngoại thương đểu quy đạnh đồng tiền thanh toán là đổng tiền mạnh có khả năng chuyển đổi cao như USD, EURO, JPY
Sự biến động về tỷ giá phụ thuộc nhiều vào những yếu tố sau: mức độ lạm phát, lãi suất, cán cân thanh toán, cung cầu ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ, chính sách điểu chình tỷ giá của tùng quốc gia Đ ó cũng chính là những nguyên nhân dẫn đến những rủi ro cho người bán, người mua và đặc biệt cho ngân hàng
Đôi với nhà nhập khẩu: Việc lựa chọn đồng tiền thanh toán và đồng tiền
tính toán trong một thương vụ khác nhau cũng gây nên rủi ro cho nhà nhập khẩu khi có biến động tỷ giá, chẳng hạn khi tỷ giá hối đoái tăng (giá cả đồng nội tệ
20
Trang 27giảm so với đổng ngoại tệ) sẽ bất lợi cho nhà nhập khẩu vì họ mua ngoại tệ để thanh toán cho hàng hoa nhập khẩu với giá cao, nhưng giá cả tiêu thụ và nguyên vật liệu còn phụ thuộc vào cung cầu thị trường, vì thế khó có thể bù đằp với biến động tỷ giá Và thêm những khoản tín dụng bằng ngoại tệ do ngân hàng cung cấp sẽ đến trong thời gian tới càng lớn thêm do tỷ giá hối đoái tăng
Đối với nhà xuất khẩu: tỷ giá biến động sẽ làm ảnh hường đến kế hoạch
tính toán của nhà xuất khẩu, đơn cử khi tỷ giá hối đoái giảm (tức là đổng nội tệ
so với đổng ngoại tệ tăng) sẽ gây trở ngại cho nhà xuất khẩu vì tiến bán hàng thu
về bằng ngoại tệ sẽ được ít đổng nội tệ hơn, vì thế mua được ít yếu tố đầu vào hơn nên kinh doanh xuất khẩu có thể bị thua lỗ Ngoài ra, biến động tỷ giá còn ảnh hưởng trong trường hợp nhà xuất khẩu nhận tài trợ xuất khẩu từ ngân hàng bằng nội tệ
Trong quá trình thực hiện thanh toán quốc tế tại các NHTM, vấn đề quản
lý nguồn ngoại tệ và hoạt động kinh doanh ngoại tệ để đảm bảo nhu cầu thanh toán trên cơ sở cân đối tài sản có bằng ngoại tệ là vô cùng quan trọng, nhằm tránh rủi ro do biến dộng tỷ giá gây nên Trong trường hợp như: trạng thái ngoại
tệ của một ngân hàng là dư, nếu tỷ giá biến động tăng liên tục thì đối với các hệ thống ngân hàng hoạt động trên thị trường ngoại tệ không hiệu quả, hoặc khả năng dự trữ của N H T W yếu có thể làm cho ngân hàng đó luôn đứng trước nguy
cơ khan hiếm ngoại tệ, ngược lại nếu tỷ giá giảm liên tục thì có nguy cơ thua lổ
2.3 Rủi ro thuần tuy:
Là những rủi ro về chính trị, kinh tế, chính sách của một quốc gia làm cho người bán không nhận được tiền và người mua không nhận được hàng, vì thế sẽ
Trang 28gây cản trở cho việc thanh toán qua ngân hàng Nguyên nhân chính gây nên rủi
ro này là những biến động về hệ thống chính trị - kinh tế của quốc gia đó; do những thay đổi về thể chế chính trị, chính phủ mới từ chối cam kết thanh toán quốc tế, hoặc những cuộc đình công, bạo động gây cản trở cho việc giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng
Những cấm vận trong thanh toán, nước nhập khờu bị phong tỏa tài khoản
do những món nợ nước ngoài chưa trả, hoặc do quan hệ của hai nước không bình thường làm ảnh hưởng đến hợp đồng ngoại thương, hiệp định thương mại bị huy
- Sự cấm vận kinh tế: khi một nước bị cấm vận kinh tế thì mọi hoạt động thương mại quốc tế và các tài khoản NOSTRO của nước đó ớ nước ngoài bị kiểm soát gắt gao, thậm chí bị phong toa nên ngân hàng không thể thanh toán tiền hàng cho nước ngoài
- Nợ nước ngoài: nước nhập khờu rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, không có khả năng thanh toán các khoản nợ nước ngoài
- Chính sách quản lí ngoại hối: chính sách kiểm soát ngoại hối, việc cấp giấy phép sử dụng và chuyển ngoại tệ ra nước ngoài của nước người nhập khờu, nếu chính phủ nước đó áp dụng những chính sách ngoại hối thắt chặt hoặc cấm vận thanh toán thì gây rủi ro cho nhà xuất khờu và ngân hàng
Ngoài ra, chính sách thương mại và các quy định về xuất nhập khấu của các quốc gia cũng tạo nên những trờ ngại lớn cho các bên tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế
Trang 29HHOá IUỆM TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh T â m - Kia
2.4 Rủi ro thanh khoản:
Là những rủi ro phát sinh khi người gửi tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức làm cho ngân hàng gặp những khó khăn trong việc thanh toán những hợp đồng đã thỏa thuận với đối tác nước ngoài
Trong trường hợp như thế, ngân hàng phải đi vay đỉ bổ sung nguồn vốn thanh toán hoặc bán tài sản có của mình đỉ đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi tiền Trong trường hợp thiếu tiền mặt tạm thời thì ngân hàng chỉ cần đi vay
bổ sung một cách thông thường trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng
2.5 Rủi ro tác nghiệp:
Là những rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, vì thế nguyên nhân rủi ro mang tính chủ quan, nó do trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ, nhân viên thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại
Do nhận chuyỉn tiền cho những hợp đồng thanh toán vi phạm chế độ quản
lý ngoại hối, những vụ rửa tiền, những hợp đồng ma được lập đỉ lợi dụng hoạt động phi pháp
Những rủi ro về sai sót trong việc nhận, gửi chỉ thị thanh toán không rõ ràng trong nhờ thu, hoặc về sai sót kỹ thuật nghiệp vụ trong thanh toán theo L/C Theo phương thức tín dụng chứng từ, các ngân hàng chỉ kiỉm tra "bề ngoài" của chứng từ, nên đòi hỏi một cách nghiêm ngặt về sự phù hợp tuyệt đôi giữa bộ chứng từ thanh toán và L/C
Rủi ro m à nịân hàng, phát hành thường gặp là:
- Phát hành thư không đúng theo các điều kiện của đơn xin mớ L/C, hoặc có những điều khoản bất lợi dân đến rủi ro
- Kiỉm tra chứng từ không phát hiện sai sót m à thực hiện thanh toán sẽ gặp rủi ro không được hoàn tiền lại từ nhà nhập khẩu Đ ố i với loại L/C không thỉ huy ngang, khi đã được phát hành rồi thì ngân hàng không thỉ tự ý huy bỏ hoặc sửa đổi nên cán bộ ngân hàng cần phải cẩn trọng đê tránh những sai lắm đáng tiếc khi mở L/C K h i kiỉm tra bộ chứng từ hàng hoa, cán bộ ngân hàng cần phải làm việc cẩn thận, tỷ mỉ đế xác định xem bộ chứng từ có phù hợp với các điều khoản,
Trang 30điều kiện của L/C hay không Và chỉ được phép thông báo sai sót và từ chối thanh toán một lần cho ngân hàng gửi chứng từ trong vòng 7 ngày làm việc kế từ ngày nhận được bộ chứng từ, nếu sau 7 ngày làm việc ngân hàng phát hành mới phát hiện ra sai sót thì đã mất quyền từ chối thanh toán, còn nếu không phát hiện
ra những sai sót m à thực hiện thanh toán thì ngân hàng phát hành hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc làm của mình
Đ ố i với nẹân hàn% xác nhận: Bặng việc gắn thêm các cam kết thanh toán
theo thư tín dụng khi ngân hàng phát hành không thanh toán hoặc không có khả năng thanh toán vì thế ngân hàng xác nhận sẽ gặp rủi ro do: ngân hàng phát hành không có khả năng thanh toán, hoặc trong trường hợp kiểm tra bộ chứng từ không chính xác (ngân hàng phát hành có quyền từ chối hoàn tiền cho ngân hàng xác nhận)
Đ ố i với n%ăn hànạ thôn? báo: ngân hàng thông báo L/C sẽ không có bất
cứ một cam kết nào khi thông báo L/C nhưng việc xác thực một L/C hay sữa đổi thư tín dụng qua các khoa mật hoặc kiểm tra cẩn thận về tính chân thật của nó vẫn có những rủi ro như đã thông báo L/C giá mạo m à không lưu ý cho người được thông báo Điều này dẫn đến rủi ro cho chính mình và nhà xuất khẩu
Đ ố i với nẹân hàiĩ!> chiết khấu, ngân hàn% thương lượng: Nếu không phát
hiện sai sót của bộ chứng từ giao hàng của nhà xuất khẩu thì những sai sót của
bộ chứng từ đó đã được chiết khấu, thương lượng này sẽ bị ngân hàng phát hành
từ chối một cách hợp pháp Đặc biệt khi ngân hàng chiết khấu đổng thời là ngân hàng xác nhận thì nó không có quyền truy đòi lại người xuất khẩu số tiền đã chiết khấu
Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro tác nghiệp chủ yếu là do trình độ nghiệp vụ ngoại thương và thanh toán quốc tế của các bên tham gia còn yếu nén chưa nắm bắt được những yêu cầu của L/C dẫn đến sai sót trong quá trình giao dịch từ lúc soạn thảo, ký kít hợp đồng cho đến khi lập chứng từ và thanh toán trong quan hệ thương mại quốc tế
2.6 Rủi ro do thông tin:
Là những rủi ro do ngân hàng tiếp nhận và xử lý thông tin sai lệch về
Trang 31KHOA Lum TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh Tâm - K19
khách hàng cũng như đối tác nước ngoài
Các chứng từ thương mại trong quá trình thực hiện quy trình thanh toán quốc tế được chuyển bằng thư, điện có thể thất lạc, nhầm lẫn và chậm trễ gây thiệt hại cho các bên và cho ngân hàng
Chứng từ thương mại được giao cho nhà nhập khẩu cùng với hàng hoa hoữc giao cho ngân hàng bằng nhiều hình thức có thể thất lạc, chậm trễ, hay hư hỏng làm cho nhà xuất khẩu và ngân hàng khó nhận được thanh toán theo phương thức thanh toán bằng L/C hoữc thanh toán sau khi nhận hàng
Các thao tác trong quá trình truyền tin không đúng quy trình, kỹ thuật dẫn đến sai sót gây thiệy hại cho ngán hàng
2.7 Rủi ro đạo đức:
Là những rủi ro xảy ra khi các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình gây tổn thất đến quyển lợi của chủ thế khác Đạo đức là vấn đề tối quan trọng trong kinh doanh, nó thể hiện uy tín của chính doanh nghiệp và ngân hàng
Rủi ro đạo đức điển hình nhất xảy ra khi có hành vi lừa đảo của một trong hai bẽn tham gia mua bán:
- Bên bán thực hiện các hoạt động mua bán lòng vòng thông qua môi giới
để lừa đảo người mua, hoữc bán hàng rởm, kém phẩm chất hoữc tuyên bố phá sản gáy hâu quả xấu mữc cho ngân hàng giải quyết
- Các trường hợp giả mạo lừa đảo trong phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch
- Riêng đối với phương thức thanh toán bằng L/C: như ta biết, trong phương thức này chỉ căn cứ trên chứng từ m à không căn cứ vào thực trạng hàng hoa, sự tách biệt giữa hàng hoa và chứng từ trong thanh toán tạo ra lỗ hổng cho nhiều người có hành vi lừa đảo
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro đạo đức là việc không nắm đầy đủ, chính xác thông tin về khả năng tài chính tình hình hoạt động kinh doanh cũng như uy tín
và thiện chí của đối tác nên đưa ra những quyết định sai lầm gây ra rủi ro trong thanh toán
25
Trang 321 Sụ hình thành và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang (VCBNT) được thành lập (heo quyết định số 175/NH.QĐ ngày 18/12/1984 của tổng giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCBVN)
Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang là một trong những chi nhánh của hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam- Ngân hàng được bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam trong 3 năm liên tiếp (2000, 2001, 2002) của Tạp chí The Banker, trong lĩnh vểc thanh toán VCB được JP Morgan Chase (Mỹ) cấp giấy chứng nhận là ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vểc thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT trong 6 năm liên tiếp (1996-2001) VCB được coi
là trung tâm thanh toán ngoại tệ của các ngân hàng tại Việt Nam
Qua 19 năm xây dểng và phát triển, chi nhánh VCBNT lớn mạnh không ngừng Bộ máy tổ chức cùa chi nhánh khi mới thành lập chỉ có vài phòng ban chuyên môn chính là kế toán thanh toán, hành chính quản trị, tín dụng thì nay đã đáp ứng nhu cầu kinh doanh bộ máy tổ chức đã phát triển thành 6 phòng ban là:
K ế toán, tín dụng tổng hợp, hành chính quản trị, thanh toán quốc tế, kinh doanh dịch vụ, ngân quỹ; các tổ chuyên môn là: Tổ vi tính, tổ công nợ, tổ vốn và bộ phận kiểm tra nội bộ Số cán bộ còng nhân viên dã lên đến 85 người, trong đó 72 cán bộ có trình độ đại học chiếm 8 4 % , 5 cán bộ có trình độ cử nhân ngoại ngữ
32 cán bộ có trình độ c Anh văn, hầu hết cán bộ chi nhánh đều đạt trình độ vi
tính cơ bàn
2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng ngoại thương Nha Trang trong nhũng n ă m vừa qua:
26
Trang 33KHOA Lum TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh T â m - K19
2.1 Những thành tích đạt được:
Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Nha Trang với chức nâng kinh doanh ngoại hối và phục vụ các đơn vị xuất, nhập khẩu để góp một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của tỉnh Khánh Hoa Từ khi mới thành lập cho đến năm 1997 chi nhánh VCBNT là ngàn hàng duy nhất trẽn địa bàn thắc hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, séc du lịch, chuyển tiền nước ngoài với thê mạnh trong thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, k i m ngạch xuất nhập khẩu qua chi nhánh chiếm hơn 9 0 % tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn tình, đe phục vụ đắc lắc cho sắ phát triển ngoại thương tỉnh Khánh Hòa Cho đến nay, mặc dù các ngân hàng trong tỉnh đều được kinh doanh ngoại tệ nhưng VCBNT vẫn giữ vai trò chú đạo trên địa bàn, năm 2003 đạt 190 triệu USD chiếm 48,5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn tỉnh
N ă m 2002 đã đánh dấu sắ trưởng thành của VCBNT, là năm đầu tiên hoạt động kinh doanh của Chi nhánh có dấu hiệu khởi sắc toàn bộ nợ khó đòi, nợ cho vay cho bảo lãnh, nợ khoanh đã được đưa vào chương trình xử lý nợ tồn đọng của Ngân Hàng Nhà Nước (NHNN) và VCBVN Chi nhánh bước đầu kinh doanh
có lãi, nguồn vốn huy động tăng trưởng dư nợ tín dụng đang có chiều hướng phát triển tốt, các mặt hoạt động kinh doanh dịch vụ vẫn chiếm thị phẩn cao trên địa bàn
Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2002 đạt 690.892 triệu đổng trong đó vốn tiền đổng là 354.681 triệu đồng và 21.823 ngàn USD
Nguồn vốn huy động từ khách hàng đạt 397.283 triệu đồng, chiếm 57,5% tổng nguồn vốn Công tác huy động vốn tăng đểu với tốc độ tâng binh quân trên 10%/năm; nguồn vốn vay được hổ trợ từ TW là 225.374 triệu đồng, chiếm 32,6% tổng nguồn vốn Quan trọng nhất là dư nợ tín dụng hiện hành đã đạt được
360 tỷ đồng, trong đó nợ lành mạnh đạt 339 tỷ đổng gấp Ì ,6 lần so với năm 2001
và 2,6 lần so với năm 2000, đạt 1 1 2 % so với kế hoạch của VCBTW giao Doanh
số cho vay cả năm là 1.477 tỷ đồng doanh số thu nợ 1.557 tỷ đồng
Không chỉ quan tâm đầu tư vốn ngắn hạn, Chi nhánh còn chú trọng đẩu tư vốn trung và dài hạn cho các đơn vị như: Đầu tư trung hạn dây chuyền thiết bị
Trang 34chế biến thúy sản với tổng giá trị hơn 20 tỷ đổng đẩu tư dài hạn cho khách sạn
Y A S A K A - Sài Gòn - Nha Trang trị giá 25 tỷ đồng, giúp Chi nhánh có mức dư
nợ ổn định Việc đẩu tư vốn của Chi nhánh cũng góp phần thúc đấy các doanh nghiệp lớn của tỉnh đứng vọng và phát triển như: Tổng công ty Khánh Việt, Công ty Chế biến Thúy sản xuất khẩu Nha Trang
Hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ cũng góp phần quan trọng trong doanh thu tại chi nhánh với thu nhập lên đến 2 tỷ đổng hàng năm Doanh số mua ngoại tệ bình quân khoáng 100 triệu USD cùng các loại ngoại tệ khác từ các đơn
vị xuất khẩu, từ chi trả kiểu hối, thu đổi ngoại tệ và các nguồn khác giúp Chi nhánh đáp ứng đủ nhu cẩu kinh doanh nhập khẩu cùa các đơn vị tại ngân hàng, ngoài ra còn hỗ trợ một phẩn cho VCBTW
VCBNT có trụ sở đóng trên địa bàn là một trong nhọng trung tâm đu lịch
cả nước, vì vậy các dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng với các sản phẩm phục vụ khách hàng trong và ngoài nước như: Thu đổi ngoại tệ, thanh toán thẻ VISA, MASTER, thanh toán séc du lịch dịch vụ chuyến tiền trong nước và quốc tế Chi nhánh đã mở rộng các cơ sở chấp nhận thẻ đến nay đạt được 47 đơn vị tăng 4 5 %
so với cùng kỳ năm trước (năm 2002) Dịch vụ rút tiền tự động A T M nâng cao chất lượng và tính tiện ích của dịch vụ chuyển tiền và thanh toán qua ngân hàng, chỉ trong vòng một năm số lượng thẻ do ngân hàng phát hành đã lên đến 831 thẻ
A T M (2002) và năm 2003 là 1.456 thẻ ATM Tổng thu phí phát hành thẻ và thanh toán thẻ (thẻ tín dụng quốc tế và thẻ A T M ) năm 2003 là 910 triệu đồng tăng 4 0 % so với cùng kỳ năm trước
Nhọng cố gắng của toàn thể công nhân viên VCBNT đã đem lại nhọng kết quả khích lệ, lợi nhuận của Chi nhánh tăng đều hàng năm:
Trang 35KHOA Lum TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh T â m - K19
khăn, tồn tại:
- Trong công cuộc đổi mới bên cạnh sự phát triển nhanh chóng, VCBNT đã vấp phải những sai lắm từ sự phát triển quá nóng vội m à chưa lường hết được những khó khăn của nền kinh tế thị trường sẽ gốp phải Nhiều đơn vị kinh tế sau thời gian sử dụng vốn không hiệu quả, hoạt động kém năng động, sử dụng vốn vay không đúng mục đích bị mất vốn dẫn đến giải thể Hậu quả đã đốt V C B N T trong tình thế vô cùng khó khăn, phải gánh chịu tổn thất
- Hoạt động xuất nhập khẩu sang các nước khu vực bị giảm sút, các dịch vụ, tài trợ xuất khẩu thiếu mở rộng
- Trình độ chuyên mòn của cán bộ công nhân viên chưa được đào tạo sâu
- Công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế chưa được dầu tư thỏa đáng
tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụnạ chưn?
từ, được Úy ban Ngân hàng của Phòng Thương Mại Quốc Tế thông qua tháng
29
Trang 3610/2002, là văn bản hướng dẫn và giải thích chi tiết bản Quy tắc và Tập quán thống nhất về Tín dụng chứng từ (UCP500) của Phòng Thương Mai Quốc Tế được sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn Thế giới
* Nguyên tắc thống nhất cho thanh toán nhờ thu chứng từ (URC 522 Revision 1995) được Phòng Thương mại quốc tế Paris ban hành đẩu tiên vào năm 1956 và
sửa đời mới nhất là năm 1995 URC 522 bao gồm 26 điều khoản quy định rõ về: cách thức và cấu trúc nhờ thu, các nghĩa vụ trách nhiệm trong nhờ thu, thanh toán nhờ thu, lãi suất chi phí cho thanh toán nhờ thu
* Quy tắc thốn% nhất vê hoàn tiền ĩậữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ (URR 525, 1995-ICC Uniỷorm Practìce for Reimbursement Rules) do Phòng
Thương mại quốc tế ban hành 1995 Quy tắc này quy định các cách thức áp dụng hoàn tiền theo tín dụng chứng từ, nghĩa vụ và trách nhiệm của các ngân hàng, hình thức và ghi chú về uy quyền hoàn tiền, sửa đời uy quyền hoàn tiền, yêu cầu
và cam kết hoàn tiền
Hối phiếu là công cụ thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi để thống nhất giải thích về hối phiếu, các nước Tư Bản Chủ Nghĩa đã ký kết tại Giơnevơ
1930 một công ước trong đó có luật thống nhất về hối phiếu Công ước này quy định rõ về hình thức và nội dung lập hối phiếu; quyền lợi và nghĩa vụ của những người có liên quan đến hối phiếu (người ký phát, người trà tiền, người hưởng lợi, người chuyển nhượng, người cầm hôi phiếu) và các vấn đề về chấp nhận, ký hậu, bảo lãnh hôi phiếu ULB mang tính chất khu vực thuộc Châu Âu
Ngoài ra, Uy ban luật thương mại quốc tế của Liên Hiệp Quốc cũng ban hành văn kiện số A/CN, 9/211 ngày 18/2/1982 về kỳ phiếu và hối phiếu quốc tế
(ỉnternational Bills of Exchange and Promissory Notes, document No AICN
91211 18 February 1982) Văn kiện này mang tính chất toàn thế giới
Nhìn chung các quy ước và thông lệ quốc tế trên được áp dụng rộng rãi trong hoạt động thương mại quốc tế và trong thanh toán xuất nhập khẩu ỏ nhiều nước Một số nước đã coi những công ước, luật, thông lệ, quy tắc quốc tế như một bộ phận của luật pháp quốc gia, chẳng hạn Mỹ và Colombia là hai nước
30
Trang 37KHOA Lum TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh Tâm - K19
chấp nhận UCP là bộ phận của hệ thống luật pháp nước mình Ở nhiều nước khác trên thế giới xem UCP là văn bản nằm trong hệ thống thông lệ, tập quán quốc tế m à khách hàng các nước muốn trao đổi với nhau đều phải tuân thủ Tuy vậy, trong lý luận và thực tiễn tư pháp từng nước riêng biệt có thê gặp những quan điứm khác nhau về bẳn chất pháp lý của các nguyên tắc thõng lệ thống nhất Mức độ vận dụng các thông lệ này tuy thuộc vào hệ thống pháp luật của từng quốc gia.Thường thì luật quốc gia được tôn trọng m à ít khi sự đối đẩu với thông lệ quốc tế nhung không phải là không có sự khác biệt Sự khác biệt giữa hai hệ thống pháp lý này tuy thuộc vào đặc thù của từng nước , mức độ phát triứn kinh tế cũng như sự hội nhập vào mậu dịch thế giới Khi hệ thông luật quốc gia đối nghịch với qui tắc, thông lệ, văn bản pháp lí quốc tế thì luật quốc gia sẽ được ưu tiên hơn hết, điứn hình như:
- Luật Trung Quốc rất chú trọng về chống gian lận trong thanh toán quốc tế Nếu có sự khiếu nại từ nhà nhập khẩu vẻ chất lượng, phẩm chất hàng hóa thì toa
án có thứ ra lệnh tạm dừng việc thanh toán đứ điều tra, kết luận Ngay cả theo phương thức L/C khi ngân hàng phát hành dã gửi bộ chứng từ phù hợp thì toa án nước này vẫn khuyến khích áp dụng hình phạt nghiêm khắc với kẻ gian lận trong việc giao hàng nhưng lập bộ chứng giả mạo hoàn hảo đứ được thanh toán, điều này đã khuyến cáo những ai liên quan phải cành giác đối với những phát sinh giữa hai bên mua bán nhưng đem lại rủi ro cho ngân hàng
- Bộ luật dân sự của Liên bang Nga có hiệu lực 1/3/1996 qui định một số vấn đề trong giao dịch chứng từ liên quan đến UCP 500, luật này điứu chỉnh khá nhiều điều khoản và có những điứm trái ngược như: nếu ngân hàng không nói rõ tín dụng thư không được huy ngang thì nó được coi là huy ngang, còn điều 5 của UCP500 lại cho rằng nó được coi là không huy ngang
- Hy Lạp có Bộ luật thương mại 1995, luật này quy định cụ thứ quyền được nhận hàng m à ngân hàng phát hành L/C đã thanh toán khi người mờ thư tín dụng không có khả năng hoàn tiền cho ngân hàng
Vì vậy, theo từng trường hợp, từng đối tác của từng quốc gia, các ngân hàng và các chủ thế khi tham gia vào các giao dịch mua bán quốc tế vận dụng
31
Trang 38những văn bản pháp lí quốc tế cũng như luật quốc gia sao cho thích hợp, không
bị chồng chéo nhằm tránh gây ra những rắc rối sau này
2 Điều kiện áp dụng các văn bản pháp lý quốc tê trong thanh toán xuất nhập khẩu ở Việt Nam
Như phẩn trên đã trình bày, việc áp dụng các văn bản pháp lí quốc tế vào từng nước hiệu quả đến mạc nào còn tuy thuộc vào luật quốc gia Trong bối cảnh một nước với hệ thống pháp luật còn thiếu và chưa đồng bộ như Việt Nam thì các doanh nghiệp đặc biệt là các ngán hàng thương mại sẽ gặp rủi ro trong giao dịch thanh toán quốc tế mặc dù họ đã tìm mọi cách để ngăn ngừa
Về mặt lí thuyết việc vận dụng các văn bản pháp lí quốc tế này gần như tuyệt đối m à không có sự điều chỉnh nào Thế nhưng các ngân hàng Việt Nam nói chung và VCBNT nói riêng dù đã vận dụng tốt UCP500 và các thông lệ quốc
tế trong giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu, song vẫn không đạt được kết quả như mong muốn Cho đến nay nước ta vẫn chưa có luật hoặc các vãn bản dưới luật riêng biệt, cụ thể nào để điều chỉnh, hướng dẫn trong giao dịch thanh toán quốc tế Chúng ta chỉ có quy định cho các áp dụng tập quán quốc tế nói chung trong Điều 827 Bộ luật Dân sự năm 1995, Điều 4 Luật Thương Mại năm 1997, Điều 3 Luật các Tổ Chạc tín dụng năm 1998, Điều 3 Nghị định 63/CP/1998 về quán lí ngoại hối
Các ngân hàng chưa được hướng dẫn cụ thể về việc kiểm tra giấy phép, cota nhập khẩu của khách hàng phát hành lệnh chi hay thư tín dụng Điều này dẫn đến có ngân hàng kiểm tra, có ngân hàng lại cho rằng theo UCP 500 ngán hàng được phép không liên quan đến vấn để đó
Trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các N H T M Việt Nam đã và đang vận dụng thông lệ quốc tế ở các lĩnh vực khác như: vận tải, bảo hiểm xã hội nhằm bảo vệ quyển lợi cho mình Nhưng hiệu quả còn phụ thuộc vào các quyết định trong nước, như khi mở thư tín dụng, ngân hàng yêu cầu vận đơn lập theo lệnh của ngân hàng phát hành, theo thông lệ quốc tế ngân hàng sẽ được nhận hàng hoặc bán hàng cho khách hàng khác nếu người mở không đủ khả năng thanh toán hoặc có nguy cơ phá sản Nhưng thực tế, ngân hàng đã bị Hải quan từ chối
32
Trang 39HHOá IUỆM TÓT NGHIỆP Lê Thị Thanh T â m - Kia
vì cho rằng ngàn hàng chỉ bảo lãnh chứ không phải người mua nên không được phép nhận hàng Đặc biệt với các mặt hàng có cota nhập khẩu như phân bón, x i măng thì ngân hàng không đủ điều kiện để nhập hàng
Như vậy, với điều kiện Việt Nam vấn đề là cần có những văn bản luật hướng dừn về thủ tục xuất nhập khẩu để bảo vệ quyển lợi, lợi ích thích đáng, hợp pháp và ngăn chặn sự lợi dụng, lừa đảo của các bên mua bán làm thiệt hại cho ngân hàng là một vấn đề cẩn được quan tâm hàng đầu
3 Các văn bản quy định chung về các quy trình nghiệp vụ thanh toán
quốc tế chủ yêu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam {áp dụng cho tất cả
các đơn vị thành viên của VCBVN trong toàn quốc)
• Quyết định sô 29/2001/QĐ - NHNT.THTT của Tổng Giám đốc V C B V N
về việc ban hành "quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán Thư Tín dụng chứng
từ và Nhờ thu kèm chứng từ với nước ngoài trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam", Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 2 tháng 5 năm 2001 và thay thế Quyết định số 67/NHNT/QĐ ngày 28/3/1997 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
- Việc thanh toán Thư tín dụng chứng từ và Nhờ thu kèm chứng từ phải: + Tuân thủ các quy tắc do Phòng Thương Mại quốc tế ban hành: UCP
500, URC 522, URR 525
+ Các Điểu ước quốc tế liên quan đến thanh toán quốc tế
+ Phù hợp với các Quy định của Chính Phủ, Ngân Hàng Nhà Nước về quản lý ngoại hối, các văn bản liên quan đến thanh toán quốc tế và không trái với Luật pháp Việt Nam
- Việc nhận điện, chuyển điện, kiểm tra khoa, m ã điện phải được thực hiện theo Quy định số 342/QĐ/NHNT/QHQT ngày 3 tháng 9 năm 1999 và Quy định
bổ sung số 415 ngày 25 tháng 10 năm 1999 của Tổng Giám đốc và Hướng dừn
số 4752/QHQT ngày 28/10/1999 của Phòng Quan hệ Quốc tế Ngân hàng Ngoại thương Trung Ương
• Quyết định số 120/QĐ/NHNT.THTT của Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam về việc ban hành "Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh
Trang 40toán Chuyển tiền với nước ngoài trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam", Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/12/2001 và thay thế tất
cả các Quy định về chuyển tiền với nước ngoài của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đáy
- Việc thực hiện chuyển tiền phải phù hợp với Chế độ Quản lí ngoại hối và Thể lệ thanh toán không dùng tiền mật do Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam quy định
- Trừ khi các thoa thuận riêng với các ngân hàng đại lí, các giao dịch chuyển tiền bằng điện SWIFT phải:
+ Sử dờng đúng các mẫu điện thích hợp cho từng loại giao dịch theo hướng dẫn hiện hành;
+ Thống nhất ghi nội dung điện bằng tiếng Anh;
+ Sử dờng các ký hiệu thích hợp thay cho các chỉ dẫn bằng lời
+ L i u tiên ghi các ngân hàng theo ký hiệu SWIFT (Bank [dentiíy Code) hoặc ghi m ã số bù trừ quốc gia (National Routing Code) kèm theo tên và địa chỉ ngân hàng, chỉ sử dờng riêng tên và địa chỉ ngân hàng trong trường hợp ngân hàng không có BIC hoặc không có m ã số bù trừ, không đưa vào nội dung điện các cờm từ hoặc thông tin không cẩn thiết, không đưa vào trường 72 các thông tin thuộc phạm vi các trường khác
4 Quy trình thờc hiện nghiệp vờ thanh toán quốc tế chủ yêu tại Ngán hàng Ngoại thương Nha T r a n g
4.1 Quy trình thanh toán chuyển tiền:
4.1.1 Chuyển tiền đến
(I): Kiếm tra tinh chân thật và dẩy dù bé nqoài của lệnh chuyển tiền
* Đôi với Thư chuyên tiền và Banh draỷì:
- Kiểm tra bì thư, tên va địa chỉ nơi gửi
- Kiểm tra mẫu thư chuyển tiền hoặc Bank draft
- Bộ phận quản lý chữ ký kiểm tra và xác nhận chữ ký
* Đôi với điện chuyền tiên:
- Kiểm tra xác nhận m ã khóa và nội dung điện chuyển tiền