1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội

66 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 423,5 KB

Nội dung

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay. Xu hướng hội nhập đã tác động mạnh mẽ đối với các quốc gia, thể hiện rõ nét trên lĩnh vực thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. Các quốc gia ngày càng chủ động mở cửa hội nhập sâu, rộng các lĩnh vực trong nền kinh tế của mình, trong đó có cả lĩnh vực vốn nhạy cảm của nền kinh tế như lĩnh vực tài chính ngân hàng. Việt Nam đã gia nhập WTO mở ra thị trường toàn cầu cho hàng hoá dịch vụ trong nước. Quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có những bước phát triển khả quan, thương mại hai chiều ngày một tăng trưởng, xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng được cải thiện rõ nét. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình mở rộng giao lưu thương mại, tìm kiếm thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp cũng đang tìm mọi biện pháp để xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường mới. Khi các hoạt động này càng sôi động và phát triển thì kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu qua các Ngân hàng thương mại sẽ tăng theo. Thực tế, hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam tăng lên qua các năm cũng đồng thời đi với nó là hoạt động thanh toán XNK của các Ngân hàng thương mại cũng tăng lên. Thanh toán quốc tế trở nên ngày càng quan trọng đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam là mắt xích quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng phát triển, đồng thời hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanh Xuất – Nhập khẩu của các doanh nghiệp. Ngân hàng ngoại thương Hà Nội là một chi nhánh của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam – ngân hàng luôn tiên phong trong hoạt động TTQT. Bên cạnh các kết quả đạt được, Ngân hàng phải luôn đối mặt với rất nhiều rủi ro khi kinh doanh trong môi trường biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mặt khác, hoạt động TTQT gắn liền với hoạt động thương mại song phương, đa phương, liên quan đến nhiều chủ thể, nhiều đối tác tham gia ở các quốc gia khác nhau; do đó cùng với việc mở rộng hoạt động TTQT tất yếu sẽ kéo theo sự gia tăng các rủi ro cho ngân hàng. Trong thời gian thực tập tại NHNT Hà Nội, xuất phát từ những vấn đề và thực tiễn trên, xét thấy tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội ” làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thứ nhất, phân tích mặt lý thuyết về TTQT và rủi ro trong TTQT đối với các NHTM. Thứ hai, đánh giá thực trạng rủi ro trong TTQT tại NHNT Hà Nội để thấy được nguyên nhân rủi ro, từ đó rút ra được những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết. Thứ ba, từ thực trạng rủi ro TTQT tại NHNT Hà Nội và nguyên nhân đã được phân tích, đề tài đã đưa ra định hướng, giải pháp và một số kiến nghị cần thiết nhằm góp phần hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT đối với NHNT Hà Nội trong hội nhập kinh tế quốc tế. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về TTQT và rủi ro TTQT đối với các NHTM; thực trạng rủi ro trong TTQT tại NHNT Hà Nội; từ đó đánh giá nguyên nhân rủi ro và tầm quan trọng của việc hạn chế rủi ro TTQT đối với ngân hàng, đặc biệt là các rủi ro trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đề tài chỉ nghiên cứu ở NHNT Hà Nội, lấy thực tiễn từ năm 2005 đến năm 2007 làm cơ sở chứng minh. Trên cơ sở những nghiên cứu này, đề tài đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Triết học Mác – Lênin về sự vận động và phát triển của xã hội. Phương pháp lấy mẫu thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp. Phương pháp diễn giải, quy nạp. Lý thuyết kinh tế vi mô, vĩ mô. 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của đề tài được kết cấu thành ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro thanh toán quốc tế đối với các NHTM. Chương 2: Thực trạng rủi ro thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội. Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng ngoại thương Hà Nội.

Trang 1

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trong thế giới ngàynay Xu hớng hội nhập đã tác động mạnh mẽ đối với các quốc gia, thể hiện rõnét trên lĩnh vực thơng mại quốc tế, đầu t quốc tế và các hoạt động kinh tế đốingoại khác Các quốc gia ngày càng chủ động mở cửa hội nhập sâu, rộng cáclĩnh vực trong nền kinh tế của mình, trong đó có cả lĩnh vực vốn nhạy cảm củanền kinh tế nh lĩnh vực tài chính - ngân hàng

Việt Nam đã gia nhập WTO - mở ra thị trờng toàn cầu cho hàng hoádịch vụ trong nớc Quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam đã có những bớc pháttriển khả quan, thơng mại hai chiều ngày một tăng trởng, xuất nhập khẩu củaViệt Nam ngày càng đợc cải thiện rõ nét Hiện nay, Việt Nam đang trong quátrình mở rộng giao lu thơng mại, tìm kiếm thị trờng xuất khẩu, các doanhnghiệp cũng đang tìm mọi biện pháp để xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờngmới Khi các hoạt động này càng sôi động và phát triển thì kim ngạch thanhtoán xuất nhập khẩu qua các Ngân hàng thơng mại sẽ tăng theo Thực tế, hoạt

động xuất nhập khẩu Việt Nam tăng lên qua các năm cũng đồng thời đi với nó

là hoạt động thanh toán XNK của các Ngân hàng thơng mại cũng tăng lên.Thanh toán quốc tế trở nên ngày càng quan trọng đối với các ngân hàng thơngmại Việt Nam - là mắt xích quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanhkhác của ngân hàng phát triển, đồng thời hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanhXuất – Nhập khẩu của các doanh nghiệp

Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội là một chi nhánh của Ngân hàng ngoạithơng Việt Nam – ngân hàng luôn tiên phong trong hoạt động TTQT Bêncạnh các kết quả đạt đợc, Ngân hàng phải luôn đối mặt với rất nhiều rủi ro khikinh doanh trong môi trờng biến động và cạnh tranh ngày càng gay gắt Mặtkhác, hoạt động TTQT gắn liền với hoạt động thơng mại song phơng, đa ph-

ơng, liên quan đến nhiều chủ thể, nhiều đối tác tham gia ở các quốc gia khácnhau; do đó cùng với việc mở rộng hoạt động TTQT tất yếu sẽ kéo theo sự giatăng các rủi ro cho ngân hàng

Trong thời gian thực tập tại NHNT Hà Nội, xuất phát từ những vấn đề vàthực tiễn trên, xét thấy tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn, em đã lựa

Trang 2

chọn đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân

hàng ngoại thơng Hà Nội “ làm khoá luận tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Thứ nhất, phân tích mặt lý thuyết về TTQT và rủi ro trong TTQT đối với

các NHTM

Thứ hai, đánh giá thực trạng rủi ro trong TTQT tại NHNT Hà Nội để thấy

đợc nguyên nhân rủi ro, từ đó rút ra đợc những vấn đề cần nghiên cứu giảiquyết

Thứ ba, từ thực trạng rủi ro TTQT tại NHNT Hà Nội và nguyên nhân đã

đ-ợc phân tích, đề tài đã đa ra định hớng, giải pháp và một số kiến nghị cần thiếtnhằm góp phần hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT đối vớiNHNT Hà Nội trong hội nhập kinh tế quốc tế

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về TTQT và rủi ro TTQT

đối với các NHTM; thực trạng rủi ro trong TTQT tại NHNT Hà Nội; từ đó

đánh giá nguyên nhân rủi ro và tầm quan trọng của việc hạn chế rủi ro TTQT

đối với ngân hàng, đặc biệt là các rủi ro trong quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế Đề tài chỉ nghiên cứu ở NHNT Hà Nội, lấy thực tiễn từ năm 2005 đến năm

2007 làm cơ sở chứng minh Trên cơ sở những nghiên cứu này, đề tài đề xuất

Trang 3

Chơng 1: Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro thanh toán quốc tế đối với các NHTM.

Chơng 2: Thực trạng rủi ro thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội.

Chơng 3: Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán quốc tế đối với Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội.

Chơng 1 Cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro Thanh toán quốc tế đối với các Ngân hàng thơng mại

1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế

1.1.1 KháI niệm về TTQT

Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển kinh tế thì không thể chỉ dựa vàosản xuất trong nớc mà còn phải giao dịch, quan hệ kinh tế với các nớc khác.Mối quan hệ kinh tế lẫn nhau giữa các nớc chính là tổng thể các mối quan hệkinh tế đối ngoại giữa các quốc gia Cùng với quá trình hội nhập, quan hệ kinh

tế đối ngoại giữa các quốc gia ngày càng mở rộng; dẫn đến những nhu cầu chitrả, thanh toán giữa các chủ thể ở các quốc gia đó, hình thành và phát triểnhoạt động thanh toán quốc tế mà ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên

Nh vậy, thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh

tế giữa các tổ chức, cá nhân nớc này với tổ chức cá nhân nớc khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nớc liên quan.

Dới giác độ kinh tế, thanh toán quốc tế bao gồm hai lĩnh vực: thanh toán

Trang 4

Thanh toán mậu dịch là việc thực hiện thanh toán trên cơ sở hàng hoáXNK và các dịch vụ thơng mại cung ứng cho nớc ngoài theo giá cả thị trờngquốc tế Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và thanh toán cho nhau là hợp

đồng ngoại thơng, quy định rõ vai trò, trách nhiệm của mỗi bên, phơng thứcthanh toán, đồng tiền thanh toán, điều kiện thơng mại Các bên có liên quan

sẽ bị ràng buộc với nhau theo các hợp đồng đã ký kết hoặc cam kết thơng mại

Thanh toán phi mậu dịch là việc thực hiện thanh toán các hoạt độngkhông mang tính chất thơng mại - không liên quan đến hàng hoá xuất nhậpkhẩu cũng nh cung ứng lao vụ cho nớc ngoài Đó là việc chi trả các chi phí củacác cơ quan ngoại giao ở nớc ngoài, các chi phí đi lại, ăn ở của các đoàn kháchnhà nớc, tổ chức và cá nhân; các nguồn tiền quà biếu, trợ cấp của cá nhân ngờinớc ngoài cho cá nhân ngời trong nớc, các nguồn trợ cấp của một tổ chức từthiện nớc ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nớc…

Các phơng tiện thanh toán thông dụng: Hối phiếu, lệnh phiếu, séc, thẻthanh toán…

Ngày nay, TTQT là một dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng đối vớicác NHTM nói riêng và nền kinh tế nói chung Nó là mắt xích quan trọng thúc

đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng phát triển; đồng thời nó còn

hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động kinh doanh khác của các doanh nghiệp phát triển

1.1.2 Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế

Hệ thống pháp luật, tập quán và thể chế chính trị của mỗi quốc gia khácnhau là khác nhau Để thực hiện đợc quan hệ kinh tế thông qua hoạt độngthanh toán quốc tế đòi hỏi phải có một hệ thống luật pháp thống nhất mangtính quốc tế để điều chỉnh, làm cơ sở giải quyết khi nảy sinh các vấn đề mâuthuẫn giữa các quốc gia, giảm thiểu các tranh chấp, giảm thiểu rủi ro tronghoạt động thanh toán quốc tế Sau đây là những văn bản chủ yếu điều chỉnhhoạt động thanh toán quốc tế theo tính chất pháp lý giảm dần:

a Luật và công ớc quốc tế

- Công ớc Liên hợp quốc về Hợp đồng mua bán quốc tế (1980)

- Công ớc Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law forBill of Exchange - ULB 1930)

- Công ớc Liên hợp quốc về hối phiếu và lệnh phiếu quốc tế (1980)

- Công ớc Geneve 1931 về Séc quốc tế (Geneve conventions for Check1931)

Trang 5

- Các nguồn luật về Công ớc quốc tế về vận tải và bảo hiểm

- Các hiệp định song phơng và đa phơng…

b Các nguồn luật quốc gia

- Bộ luật dân sự

- Luật thơng mại

- Luật ngoại hối

- Luật các công cụ chuyển nhợng

- Luật Thanh toán quốc tế…

Bản UCP đầu tiên đợc soạn thảo và công bố năm 1933, đợc Hội nghịICC lần thứ 7 tại Wiene thông qua, ấn phẩm và có hiệu lực cùng năm với mục

đích nhằm khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữacác quốc gia Nhằm theo kịp sự phát triển của ngoại thơng, khoa học kỹ thuật,

đặc biệt là công nghệ thông tin, bản quy tắc đã đợc ICC sửa đổi bổ sung 6 lầnvào các năm 1951, 1962 (UCP222), 1974 (UCP290), 1983 (UCP400), 1993(UCP500) và 2007 (UCP600)

UCP600 có hiệu lực từ 1/7/2007, bao gồm 39 điều khoản thể hiện những

bổ sung và sửa đổi nhằm đáp ứng sự phát triển không ngừng của thực tiễn; thểhiện sự thay đổi tích cực phù hợp xu hớng phát triển mạnh mẽ của thơng mạiquốc tế, tạo cơ sở pháp lý hoàn chỉnh hơn cho thanh toán tín dụng chứng từ

Đây là văn bản hiện hành đang đợc hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng

- Quy tắc thống nhất về nhờ thu (Uniform Rules for Collection - URC)Nhằm thống nhất trên phạm vi quốc tế về nghiệp vụ nhờ thu trong thơngmại quốc tế, ICC đã soạn thảo và ấn hành văn bản “Quy tắc thống nhất về nhờthu” Cho đến nay, bản quy tắc này đã đợc hơn 60 quốc gia tuân thủ thực hiệntrong nghiệp vụ nhờ thu

Bản URC đầu tiên ra đời từ năm 1956, sau đó đợc chỉnh sửa vào các năm

1967, 1978 (URC 322) và 1995 (URC 522) URC 522 là bản sửa đổi gần nhất

Trang 6

có hiệu lực từ ngày 01/01/1996, quy định những vấn đề có tính nguyên tắc vềkhái niệm, hình thức, cơ cấu của Nhờ thu, về quyền lợi, nghĩa vụ và tráchnhiệm của Ngân hàng cũng nh các bên có liên quan, về các chi phí, các chứng

từ trong nhờ thu

- Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng (The Uniform Rule for Bank Reimbursement under Documentary credit - URR)

Bankto Điều kiện thơng mại quốc tế (Inrenational Commercial Terms BanktoINCOTERMS)

-Thơng mại quốc tế thờng đợc sử dụng ngôn ngữ khác nhau, chịu sự điềutiết về tập quán, luật lệ, địa phơng khác nhau nên dẫn đến sự hiểu lầm, tranhchấp, kiện tụng giữa các bên tham gia Để hạn chế những bất đồng và thúc đẩythơng mại quốc tế phát triển, ICC đã soạn thảo các Điều kiện thơng mại quốc

tế và ban hành lần đầu tiên vào năm 1936 Do Incoterms hội tụ đợc các tậpquán phổ biến trong thơng mại quốc tế, nên đợc toàn thế giới công nhận và ápdụng

Điểm đặc biệt cần lu ý rằng, Incoterms đợc sửa đổi bổ sung nhiều lần,lần sau hoàn thiện và phù hợp với thực tiễn hơn, bản mới nhất là Incoterms

2000, các bản sau không phủ nhận tính hiệu lực của các bản trớc đó Điều này

có nghĩa là, tất cả các Incoterms do ICC phát hành đều còn nguyên hiệu lực thihành Do đó, trong hợp đồng thơng mại, các bên tham gia có quyền chọn bất

kỳ Incoterms nào và phải dẫn chiếu rõ ràng Incoterms mà các bên sử dụng.Incoterms không phải là bộ phận cấu thành luật pháp quốc gia hay quốc tế, nh-

ng nếu có dẫn chiếu áp dụng rõ ràng trong hợp đồng mua bán thì nó sẽ ràngbuộc trách nhiệm pháp lý đối với ngời mua và ngời bán

1.1.3 các bên tham gia trong TTQT

Tham gia vào quá trình TTQT gồm có các bên chủ yếu sau đây:

- Ngời mua – The Buyer (Nhà nhập khẩu) là ngời có nhu cầu hàng hoá,liên hệ với ngời bán để đặt đơn mua những hàng hoá theo yêu cầu (về số lợng,chủng loại, chất lợng, giá cả…) và chuyển hàng hoá vào trong nớc

- Ngời bán – The Seller (Nhà xuất khẩu) là ngời có hàng hoá, liên hệvới ngời mua để thoả thuận các điều khoản về hợp đồng mua bán và chuyểnhàng hoá nhng không phải là ngời xuất khẩu

- Ngân hàng của nhà Nhập khẩu là NH trợ giúp cho nhà NK, bảo vệ tốtnhất lợi ích cho nhà NK: T vấn về những nhà cung cấp hàng hoá nớc ngoài;kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hàng nhập; nhận tiền từ nhà nhập khẩu thanh

Trang 7

toán cho bộ chứng từ; thực hiện chuyển tiền cho ngời xuất khẩu; tài trợ chonhà nhập khẩu thực hiện thơng mại quốc tế…

- Ngân hàng của nhà Xuất khẩu là NH trợ giúp cho nhà XK, bảo vệ tốtnhất lợi ích cho nhà XK: T vấn về những nhà nhập khẩu nớc ngoài; kiểm tra bộchứng từ thanh toán hàng xuất; tổ chức thanh toán trên danh nghĩa ngời xuấtkhẩu; tài trợ cho nhà xuất khẩu thực hiện thơng mại quốc tế…

Ngoài ra, trong TTQT còn có sự tham gia của một số Ngân hàng đóngvai trò trung gian khác

1.2 Các phơng thức TTQT

Phơng thức thanh toán là bộ phận không thể thiếu cấu thành nên hợp

đồng ngoại thơng trong thơng mại quốc tế Phơng thức thanh toán thể hiện việcngời mua thực hiện chi trả tiền cho ngời bán bằng cách nào Trong buôn bánquốc tế, ngời ta có thể lựa chọn phơng thức thanh toán khác nhau phù hợp vớitừng thơng vụ, phù hợp với từng mối quan hệ giữa các bên hợp đồng Đây làmột trong những yếu tố góp phần hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế

Các phơng thức thanh toán chủ yếu hiện nay bao gồm:

1.2.1 Phơng thức thanh toán chuyển tiền

Chuyển tiền là phơng thức thanh toán, trong đó khách hàng (ngời chuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi) theo một địa chỉ nhất định trong một thời gian nhất định.

Phơng thức thanh toán chuyển tiền đơn giản, trong đó, ngời chuyển tiền

và ngời nhận tiền tiến hành thanh toán trực tiếp với nhau Ngân hàng thực hiệnchuyển tiền chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán theo uỷ nhiệm chi để hởnghoa hồng mà không bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì đối với ngời chuyểntiền và ngời thụ hởng Thời điểm thanh toán trong phơng thức chuyển tiền cóthể trớc, trùng hoặc sau ngày giao hàng

Có hai hình thức chuyển tiền là chuyển tiền bằng th và chuyển tiền bằng

điện:

Chuyển tiền bằng th (Mail transfer – M/T) là hình thức chuyển tiềntrong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền đợc chuyển bằng th chongân hàng thanh toán qua bu điện

Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer – T/T) là hình thức chuyểntiền trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền đợc thể hiện trong nội

Trang 8

dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền bằng Telex, mạng Swift hay bank.

E-Hình thức chuyển tiền bằng điện nhanh nên có lợi cho nhà xuất khẩu,nhng chi phí lại cao; còn hình thức chuyển tiền bằng th thì chậm song chi phíthấp

Các bên liên quan phơng thức thanh toán chuyển tiền bao gồm: Ngờiyêu cầu chuyển tiền (Remitter), ngời thụ hởng (Beneficiary), ngân hàngchuyển tiền (Remitting bank), ngân hàng trả tiền (Paying bank)

Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền

Trong đó:

(1) Giao dịch thơng mại

(2) Viết lệnh chuyển tiền (bằng M/T hay T/T) gửi NH phục vụ mình

(3) Chuyển tiền ra nớc ngoài qua NH đại lý (NH trả tiền)

(4) NH đại lý thanh toán tiền cho ngời thụ hởng

1.2.2 Phơng thức thanh toán Nhờ thu

Nhờ thu là phơng thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập khẩu) để

đợc thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện và điều khoản khác.

Căn cứ vào tính chất chứng từ yêu cầu, nhờ thu bao gồm hai loại là nhờthu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ:

Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection) là phơng thức thanh toán, trong

đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính, còn các chứng từ thơngmại đợc gửi trực tiếp cho ngời nhập khẩu không thông qua ngân hàng

Ngân hàng trả tiền

(Paying Bank)

Ngân hàng chuyển tiền(Remitting Bank)

Trang 9

Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection) là phơng thức thanhtoán, trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu gồm hoặc chứng từ thơng mại cùngchứng từ tài chính; hoặc chỉ chứng từ thơng mại (không có chứng từ tài chínhgửi cùng) Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho ngời trả tiền khi ngờinày đã trả tiền, chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện khác quy

định trong Lệnh nhờ thu

Các bên liên quan nghiệp vụ nhờ thu: Nhà xuất khẩu (Drawer), NHchuyển chứng từ (Remitting bank), NH thu hộ (Collecting bank), NH xuấttrình (Presenting bank), nhà nhập khẩu (Drawee)

Sơ đồ 1.2 Quy trình nghiệp vụ nhờ thu tổng quát

Trong đó:

(1) Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu

(2) Nhà xuất khẩu nộp hối phiếu (đối với nhờ thu trơn) hoặc bộ chứng từ(đối với nhờ thu kèm chứng từ) tới NH phục vụ mình nhờ chuyển đến

NH phục vụ nhà nhập khẩu nhờ thu hộ tiền hàng

(3) NH chuyển chứng từ gửi hối phiếu (đối với nhờ thu trơn) hoặc bộ chứng

từ (đối với nhờ thu kèm chứng từ) đến NH phục vụ nhà nhập khẩu.(4) NH thu hộ nhận đợc hối phiếu (đối với nhờ thu trơn) hoặc bộ chứng từnhờ thu (đối với nhờ thu kèm chứng từ) tiến hành thông báo cho nhànhập khẩu

(5) Nếu nhà nhập khẩu thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì giaochứng từ cho nhà nhập khẩu

NH chuyển chứng từ

(Remitting banhk)

NH xuất trình(Presenting bank)

Trang 10

(6) Nếu nhà nhập khẩu từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận thanhtoán thì giữ lại hối phiếu hoặc bộ chứng từ và thông báo cho NH chuyểnchứng từ cho ý kiến xử lý.

(7) NH thu hộ chuyển tiền thanh toán, thông báo chấp nhận thanh toánhoặc chuyển trả bộ chứng từ bị từ chối thanh toán, từ chối chấp nhậnthanh toán

(8) NH chuyển chứng từ thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, thông báo chấpnhận thanh toán hoặc chuyển trả lại hối phiếu bị từ chối cho nhà xuấtkhẩu

Cơ sở pháp lý điều chỉnh nghiệp vụ thanh toán Nhờ thu là Quy tắc thốngnhất về nhờ thu (The ICC Uniform rules for collections, URC) Bản sửa đổivào năm 1995 là lần tái bản gần nhất, gọi là URC 522, có hiệu lực thi hành từngày 1/1/1996 Các phiên bản URC mang tính chất pháp lý tuỳ ý, tính pháp lýcủa URC dới luật quốc gia Khi có xung đột xảy ra giữa URC với luật quốc giathì luật quốc gia đợc u tiên vợt lên trên về mặt pháp lý Nh vậy, khi áp dụngURC các bên liên quan phải tính đến đặc điểm luật pháp của các quốc gia liênquan đến nhờ thu

1.2.3 Phơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ

Tín dụng chứng từ đảm bảo bình đẳng nhất cho các bên tham gia và đảmbảo đợc quyền lợi và nghĩa vụ cho cả nhà xuất khẩu lẫn nhà nhập khẩu trongquá trình thực hiện hợp đồng cũng nh trong thanh toán tiền hàng Chính vì vậy,phơng thức tín dụng chứng từ đang ngày càng chiếm u thế và tỏ ra rất hiệu quả

và phù hợp, đảm bảo an toàn trong khâu thanh toán

Tại Điều 2, UCP 600, Tín dụng chứng từ đợc định nghĩa nh sau:

Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù đợc gọi tên hoặc mô tả nh thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp.

Ngân hàng thơng mại tham gia TDCT với t cách là chủ thể phát hành vàthực hiện cam kết thanh toán với ngời hởng lợi trên cơ sở bộ chứng từ hoànhảo Đối với nhà xuất khẩu thì việc đòi đợc tiền hay không là hoàn toàn phụthuộc vào khả năng lập và xuất trình bộ chứng từ, còn với nhà xuất khẩu thì đ-

ợc NHPH kiểm soát chứng từ gửi hàng một cách chặt chẽ

Th tín dụng là công cụ quan trọng của phơng thức thanh toán tín dụngchứng từ Căn cứ vào tính chất thông dụng, th tín dụng đợc phân loại thành cácloại Th tín dụng cơ bản gồm Th tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable LC),

Trang 11

Th tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C) và Th tín dụng không huỷngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable LC); các loại L/C đặc biệt gồm Thtín dụng giáp lng (Back to back L/C), Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C),

Th tín dụng dự phòng (Standby L/C)…

Chủ thể tham gia phơng thức tín dụng chứng từ hết sức đa dạng, baogồm: Ngời yêu cầu mở L/C ; Ngời thụ hởng, Ngân hàng mở L/C; Ngân hàngthông báo L/C; Ngân hàng trả tiền; Ngân hàng hoàn trả; Ngân hàng xác nhận;Ngân hàng chiết khấu chứng từ…

Sơ đồ 1.3 Quy trình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ

(4) Nhà xuất khẩu giao hàng trên cơ sở chấp nhận nội dung của L/C

(5) Sau khi hoàn thành việc giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ thanhtoán theo L/C, gửi tới Ngân hàng chỉ định để thanh toán

(6) Trên cơ sở kiểm tra chứng từ, NH chỉ định sẽ tiến hành thanh toán chonhà xuất khẩu (hoặc trả tiền ngay, hoặc chấp nhận, hoặc chiết khấu).(7) Ngân hàng chỉ định chuyển giao chứng từ sang Ngân hàng phát hành và

Ngời thụ hởng

(Beneficiary)

Ngời yêu cầu

mở th tín dụng(Applicant)

(8)(7)(2)

(4)HĐTM

Trang 12

(9) Ngân hàng phát hành thông báo cho nhà nhập khẩu biết thực trạng bộchứng từ, đề nghị họ làm thủ tục thanh toán.

(10) Ngời nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì tiến hành trảtiền (hoặc chấp nhận), Ngân hàng phát hành sẽ không trao bộ chứng từ chonhà nhập khẩu trong trờng hợp họ không làm thủ tục thanh toán

Trong thực tế, chuyển tiền, nhờ thu và TDCT là ba phơng thức thanh toánchủ yếu Ngoài ra còn có các phơng thức Open Account, Advan Payment…Mỗi phơng thức thanh toán đều có u, nhợc điểm, thể hiện thành mâu thuẫnquyền lợi giữa ngời mua và ngời bán, các nhợc điểm đều có thể gây nên tồn tại

và rủi ro trong TTQT Mức rủi ro phụ thuộc vào độ lệch thời gian tính từ thời

điểm ngời mua trả tiền so với thời điểm ngời mua nhận đợc hàng hoá; hoặc từthời điểm ngời bán giao hàng cho đến thời điểm nhận đợc tiền, thể hiện quabiểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Mức rủi ro trong các phơng thức thanh toán

L/C L/C D/P D/P D/A D/A

CLEAN COLLECTION CLEAN COLLECTION OPEN ACCOUNT OPEN ACCOUNT

Lợi ích của nhà NK Rủi ro cho nhà XK

Phơng thức thanh toán nào càng hấp dẫn nhà NK thì càng chứa đựngnhiều rủi ro cho nhà XK và ngợc lại, từ đó gây rủi ro dây chuyền đến các ngânhàng tham gia

1.3 rủi ro thanh toán quốc tế đối với các NHTM

Kinh doanh trong môi trờng đầy biến động luôn chứa đựng rủi ro, xu thếchung của các ngân hàng thơng mại Việt Nam là mở rộng quy mô, đa dạnghoá hoạt động ngân hàng Trong đó, phát triển các nghiệp vụ ngân hàng quốc

tế, lấy hoạt động thanh toán quốc tế làm trọng tâm để chủ động đón nhậnnhững thách thức và nắm bắt thời cơ của quá trình hội nhập quốc tế đang diễn

Trang 13

ra rất mạnh mẽ Cùng với sự phát triển đó sẽ kéo theo sự gia tăng của các rủi rotrong hoạt động ngân hàng Xét từ góc độ nguồn gốc sinh ra rủi ro, rủi ro trongTTQT bao gồm:

1.3.1 Rủi ro kinh tế - chính trị

Rủi ro kinh tế – chính trị là những rủi ro xảy ra cho các bên liên quan

do những biến động về chính trị, kinh tế, xã hội tại các quốc gia

Các rủi ro này xảy ra là do các biến cố nh: đình công, bạo loạn, biểutình, sự thay đổi chính sách đột ngột của các quốc gia, hay xung đột sắc tộc,

đảng phái, tôn giáo… Các rủi ro này có thể ảnh hởng tới tất cả các bên: nhàxuất khẩu, nhập khẩu, ngân hàng và cả quá trình giao nhận hàng cũng nh thanhtoán Về kinh tế thì nếu tình hình khủng hoảng kinh tế xảy ra, dẫn đến sự thay

đổi trong chính sách kinh tế đối ngoại và đối nội, sự thâm hụt cán cân thanhtoán quốc tế của một nớc, sự tham gia vào các liên minh liên kết, hay tìnhtrạng nợ nớc ngoài trầm trọng không có khả năng thanh toán, chính phủ buộcphải tuyên bố vỡ nợ; dẫn tới sự thay đổi chính sách của các chính phủ: thắtchặt ngoại hối, tạm ngừng thanh toán cho nớc ngoài, thậm chí cấm các doanhnghiệp của nớc mình thanh toán ngoại tệ ra nớc ngoài… cũng có thể làm chonhà xuất khẩu chịu thiệt hại, nhà nhập khẩu không nhận đợc hàng, ngân hàngchậm trễ thanh toán, hoặc từ chối thanh toán… Có trờng hợp rủi ro xảy ra là do

sự cấm vận kinh tế của cộng đồng quốc tế hay của một nớc lớn đối với mộtquốc gia khác

Đây là những rủi ro bất khả kháng đối với các doanh nghiệp cũng nh đốivới các ngân hàng thơng mại

1.3.2 Rủi ro pháp lý

Rủi ro pháp lý là rủi ro do thực hiện các giao dịch không đúng luật gâynên tổn thất, kiện cáo của các bên tham gia TTQT, bao gồm rủi ro về chínhsách, rủi ro trong quá trình áp dụng, thực thi các quy định trong và ngoài nớc

* Rủi ro chính sách là loại rủi ro liên quan đến pháp luật, chính sách tỷ

giá, lãi suất, thông lệ quốc tế, các rào cản thơng mại nh chống bán phá giá,thuế quan, hạn ngạch…

- Pháp luật và chính sách liên quan tới hoạt động TTQT

Hành lang pháp lý đồng bộ có tác dụng thúc đẩy hoạt động thơng mại

và thanh toán quốc tế Nhng ngợc lại, sự cha hoàn chỉnh của hành lang pháp lýtạo nên sự bị động, không có cơ sở để giải quyết các tranh chấp, quyền lợi củacác bên không đợc bảo vệ

Trang 14

- Thông lệ và tập quán quốc tế

Thông lệ và tập quán quốc tế chỉ là những văn bản quy phạm pháp luậttuỳ ý, chỉ có hiệu lực khi trong hợp đồng dẫn chiếu và khi đó chúng trở thànhvăn bản pháp lý bắt buộc thực hiện Các bên tham gia hợp đồng có thể loại trừ,

bổ sung hay sửa đổi các điều khoản trong đó Tính tuỳ ý chính là rủi ro tiềm ẩncho các bên tham gia khi thiếu thận trọng

Mặt khác, các thông lệ và tập quán quốc tế đợc ICC phát hành bằngtiếng Anh, sử dụng nhiều thuật ngữ khó hiểu, nghĩa của các thuật ngữ khác vớinghĩa thờng dùng Ngời sử dụng có nhiều cách hiểu khác nhau, áp dụng khônggiống nhau từ đó có thể dẫn đến sự không thống nhất và có thể xảy ra tranhchấp

- Các rào cản hoạt động thơng mại

Đây là những thay đổi có chủ ý của một số quốc gia trong chính sách

th-ơng mại và những biện pháp áp đặt bất thờng của họ đối với hàng hoá nhậpkhẩu của các quốc gia khác Đây là một rào cản thơng mại trá hình trong điềukiện hội nhập kinh tế quốc tế Họ có thể đột ngột áp đặt một mức thuế chốngbán phá giá rất cao đối với một số mặt hàng của một hay một nhóm nớc xuấtkhẩu vào nớc họ Trong điều kiện các nớc xuất khẩu kia là thành viên của tổchức thơng mại thế giới thì còn có thể khởi kiện với hi vọng cao hơn, còn nếucha là thành viên thì khả năng phải chịu rủi ro bất thờng là rất lớn vì phánquyết sẽ chỉ là của toà án nớc nhập khẩu Nhiều khi dù có kiện nhằm chốngviệc áp đặt thuế chống bán phá giá lên tổ chức thơng mại thế giới cũng khôngthể đảo ngợc đợc tình hình vì quốc gia xuất khẩu vẫn cha có hệ thống kế toán

đạt tiêu chuẩn quốc tế để chứng minh hàng của nớc mình có chi phí thấp nêngiá thấp chứ không phải là hàng đợc bán phá giá

* Rủi ro trong quá trình áp dụng và thực thi các quy định trong và ngoài nớc

Loại rủi ro này xảy ra trong quá trình thực hiện các giao dịch TTQT,nguyên nhân bắt nguồn từ sự không thống nhất giữa luật quốc gia và nguồnluật quốc tế điều chỉnh hoạt động thanh toán và thơng mại quốc tế Trên thếgiới chỉ có một số ít nớc thừa nhận các văn bản pháp lý nêu trên là một bộphận của hệ thống pháp luật của nớc họ, còn đại đa số các nớc khác không coi

đó là luật quốc gia Vì vậy, khi có tranh chấp xảy ra mà việc phân xử lại làmnảy sinh mâu thuẫn giữa các bên do có sự không thống nhất thậm chí trái ngợcnhau giữa luật quốc gia và luật quốc tế thì luật quốc gia sẽ vợt lên trên tất cả -

Trang 15

sẽ là cơ sở để giải quyết các tranh chấp Điều này không tránh khỏi sẽ gâythiệt hại cho một hay một số bên khi quyền lợi của họ đợc bảo vệ bởi các vănbản luật quốc tế Đó là cha kể việc phán xử của toà án khi xảy ra tranh chấpkhông phải lúc nào cũng hoàn toàn khách quan công bằng cho tất cả các bên

và dĩ nhiên sẽ gây thiệt hại cho bên này hay bên khác, kể cả việc thi hành cácphán quyết của toà án sau đó Chẳng hạn, đối với phơng thức thanh toán Tíndụng chứng từ đợc áp dụng theo UCP, ở các nớc khác nhau thì giao dịch bị

điều chỉnh, chi phối bởi hệ thống luật pháp quốc gia khác nhau Vì vậy, mức

độ vận dụng UCP vào thực tiễn của các nớc rất khác nhau Theo quan điểm củaICC thì UCP không thể làm thay đổi luật quốc gia, những tranh chấp nếu có thìtốt nhất là để cho toà án xem xét và phán quyết

Có thể nói, yếu tố pháp lý là điều kiện cần đối với hoạt động TTQT Mọihoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thơng mại đều phải dựa trên cơ sởcác yếu tố pháp lý Mặt khác, các chủ thể tham gia giao dịch chịu sự chi phốicủa hệ thống pháp luật và tập quán kinh doanh khác nhau, vì vậy việc đánh giá

và dự đoán đợc các loại rủi ro pháp lý là rất cần thiết

Rủi ro pháp lý là một trong những rủi ro khó phòng ngừa, trên thực tếnếu xảy ra thì thiệt hại thờng rất lớn và gây ảnh hởng nặng nề Đặc biệt khi hộinhập càng trở nên sâu rộng, TTQT chịu ảnh hởng tác động của nhiều quốc giahơn thì loại rủi ro này càng có nguy cơ tăng cao

1.3.3 Rủi ro đạo đức

Đạo đức hay còn đợc hiểu là tín nhiệm, là uy tín trong kinh doanh Đây

là yếu tố rất quan trọng trong thơng mại và TTQT vì các bên đối tác tham giathơng vụ thờng ở rất cách xa nhau, thậm chí không hề gặp mặt nhau trong quátrình thực hiện thơng vụ Rủi ro đạo đức xảy ra khi một bên tham gia cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình gây thiệt hại tới quyền lợi của ngời khác.

* Rủi ro đạo đức của Nhà nhập khẩu

Nếu khách hàng nhập khẩu không phải là bạn hàng lâu năm, có uy tínthì rất dễ có những hành vi lừa ngời bán xếp hàng lên tàu, rồi trì hoãn, từ chốithanh toán bằng những thủ đoạn nghiệp vụ bắt lỗi sai sót chứng từ, ép giá ngờibán để thu lợi cho mình Trong nhiều trờng hợp nhà xuất khẩu đành chịu bán

lỗ còn hơn thuê tàu chở hàng về Có khi do giá cả hàng hoá nhập khẩu giảm,ngời mua hàng sợ thua lỗ trong kinh doanh, cố tình không nhận bộ chứng từ đểlấy hàng, hoặc trì hoãn không thanh toán nên đẩy Ngân hàng vào tình thế khó

Trang 16

khăn trong xử lý vốn, đặc biệt trong nghiệp vụ trả chậm Ngoài ra tính chânthực của hồ sơ chứng từ rất quan trọng vì có những sự lừa đảo trong lập chứng

từ của ngân hàng “ma”

Tuy nhiên nhìn chung, cùng với việc ấn định tỷ lệ ký quỹ trung bình khácao đối với khách hàng không phải là bạn hàng truyền thống (80-90% giá trịL/C) của các Ngân hàng Việt Nam hiện nay, rủi ro đạo đức nhà nhập khẩu đã

đợc hạn chế

* Rủi ro đạo đức của Nhà xuất khẩu

Rủi ro xảy ra khi nhà xuất khẩu cố ý giao hàng hoá không phù hợp vớihợp đồng nhng lại xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo phù hợp với các điều khoản

ký kết của hợp đồng thơng mại, hoặc nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ khống giảmạo (không giao hàng) Ngân hàng theo bộ hồ sơ hoàn hảo vẫn buộc phải thựchiện thanh toán cho ngời hởng lợi Khi đó nhà nhập khẩu phải gánh chịu mọirủi ro Nếu ngân hàng tài trợ cho nhà nhập khẩu thì rủi ro này ngân hàng cũngphải gánh chịu Bởi vậy, ngời mua phải có những biện pháp kiểm tra thông tinqua các hãng vận tải xem hàng hoá có thực sự đợc giao lên phơng tiện vận tảihay không, nếu phát hiện có dấu hiệu lừa đảo thì cần kết hợp với ngân hàng đa

ra những biện pháp ngăn chặn kịp thời

Khi giá cả hàng hoá quốc tế tăng, ngời bán hàng sợ thiệt không muốngiao hàng cho ngời mua hàng nữa, dẫn đến gây thiệt hại cho ngời mua vì kếhoạch sản xuất kinh doanh bị phá vỡ

Tất cả những vi phạm trên của nhà xuất khẩu đều đợc coi là những rủi ro

đạo đức

* Rủi ro đạo đức của nhà chuyên chở

Ngời bán hàng giao hàng cho ngời chuyên chở nhng bị họ lừa đảo, nhậnhàng lấy tiền rồi biến mất hoặc bán mất hàng Trong khi đó Ngân hàng vẫnphải thực hiện việc thanh toán cho ngời bán hàng theo hồ sơ chứng từ, còn việckiện hãng chuyên chở hoặc chờ bảo hiểm hoàn toàn tách rời nhau Việc chờ

đợi, kiện tụng rất mất thời gian và tốn kém, gây thiệt hại cho cả ngời mua vàngời bán

* Rủi ro đạo đức của Ngân hàng

Trong nhiều trờng hợp Ngân hàng phát hành cũng vi phạm cam kết củamình nh trì hoãn, chây ỳ hoặc từ chối thanh toán bộ chứng từ cho nhà xuấtkhẩu Hoặc, đối với sự thiếu trung thực của Ngân hàng chiết khấu khi bộ hồ sơkhông hoàn hảo vẫn gửi điện cam kết hồ sơ chuẩn đòi tiền Ngân hàng phát

Trang 17

hành, Ngân hàng phát hành tin tởng thanh toán sẽ gặp rủi ro, việc đòi lại đợctiền rất khó khăn.

Nguyên nhân sâu xa của rủi ro đạo đức là vấn đề thông tin không đầy

đủ, không cân xứng; thiếu những thông tin chính xác về khả năng tài chính,tình hình hoạt động kinh doanh cũng nh uy tín, tính trung thực của đối tác dẫn

đến những quyết định sai lầm gây nên rủi ro trong thanh toán Đặc biệt trongphơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, theo UCP quy định việc thanh toándựa hoàn toàn vào chứng từ hồ sơ thanh toán, mà không căn cứ vào thực trạnghàng hoá Sự tách biệt giữa thanh toán theo hồ sơ và hàng hoá đã tạo ra khe hởcho một số tổ chức, cá nhân tiến hành lừa đảo, vì thế rủi ro đạo đức vẫn còn cơ

sở tồn tại, dẫn đến rủi ro đối với các bên tham gia thơng mại cũng nh đối vớingân hàng

đoản), khi ngoại tệ đó lên giá thì ngân hàng sẽ gánh chịu tổn thất

Hoạt động TTQT thờng đợc thực hiện bằng ngoại tệ mạnh, trừ một số

n-ớc nh Mỹ, Nhật, Anh - là những nn-ớc có đồng tiền mạnh, tự do chuyển đổi Bêncạnh đó, việc thanh toán L/C đối với ngân hàng phát hành trong đa số trờnghợp còn là cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu bằng ngoại tệ Nếu sau khi thanhtoán cho nớc ngoài NH mới đòi tiền nhà nhập khẩu mà đồng ngoại tệ giảm giáthì rõ ràng NH đã chịu rủi ro tỷ giá

Để hạn chế các rủi ro tỷ giá, các ngân hàng cần tiến hành áp dụng cácbiện pháp phòng ngừa nh sử dụng các Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ, hợp đồng

kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tơng lai và tăng cờng chất lợng hoạt

động quản lý rủi ro trong thanh toán quốc tế

1.3.5 Rủi ro nghiệp vụ

a Rủi ro tác nghiệp

Rủi ro tác nghiệp là rủi ro do sai sót trong khi tiến hành các hoạt độngnghiệp vụ TTQT, có thể do con ngời hoặc sự cố kỹ thuật gây nên

Trang 18

- Trong thanh toán chuyển tiền: rủi ro xảy ra trong các trờng hợp ngân

hàng thao tác nghiệp vụ sai, nh chuyển tiền sai địa chỉ – có thể xảy ra giữangân hàng chuyển và ngân hàng thanh toán hoặc giữa ngân hàng thanh toánvới ngời hởng

- Trong thanh toán nhờ thu

+ Ngân hàng nhờ thu thực hiện sai chỉ thị nhờ thu của nhà xuất khẩu nớcngoài Nguyên nhân có thể là khách quan cũng có thể là do chủ quan, nhngphần lớn thuộc về chủ quan của ngân hàng Hậu quả hết sức nghiêm trọng là

NH phải có nghĩa vụ trả thay cho nhà nhập khẩu trong khi về bản chất thì tráchnhiệm thanh toán chỉ thuộc về nhà nhập khẩu

+ Ngân hàng không bảo quản nguyên trạng chứng từ Trong nhờ thukèm chứng từ, ngân hàng thu hộ có trách nhiệm khống chế bộ chứng từ hànghoá cho tới thời điểm nhà nhập khẩu làm thủ tục thanh toán Trong suốt thờigian đó, ngân hàng có trách nhiệm bảo quản nguyên trạng bộ chứng từ Rủi ro

sẽ xảy ra với ngân hàng nếu NH không thể thực hiện đợc việc này

- Trong thanh toán tín dụng chứng từ

Nếu nh trong thanh toán chuyển tiền và thanh toán nhờ thu ngân hàngchỉ giữ vai trò trung gian thanh toán và hởng phí thanh toán thì trong phơngthức tín dụng chứng từ, ngân hàng trực tiếp tham gia hoạt động thanh toán với

t cách là chủ thể phát hành và thực hiện cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu.Phơng thức thanh toán TDCT đợc sử dụng phổ biến, các bên xuất nhập khẩu có

độ tin cậy thấp hơn nên khả năng rủi ro xảy ra luôn chiếm tỷ trọng cao nhấttrong thanh toán quốc tế Do đó, nghiên cứu kỹ những rủi ro có thể xảy ra đốivới ngân hàng trong phơng thức thanh toán này là hết sức cần thiết

Rủi ro tác nghiệp thờng xảy ra nhiều trong phơng thức TDCT Đặc thùcủa hoạt động TTQT là tính chính xác cao, hoạt động thanh toán tín dụngchứng từ lại có sự độc lập tơng đối giữa L/C và hợp đồng thơng mại, một điểmquan trọng nữa là các bên tham gia thanh toán lại chỉ làm việc trên bề mặtchứng từ nên đòi hỏi phải có sự phù hợp tuyệt đối giữa bộ chứng từ đợc lập vớicác điều kiện, điều khoản của L/C Một sai sót dù là nhỏ nhất cũng có thể bịngân hàng hay nhà nhập khẩu bắt lỗi và từ chối thanh toán Để có thể lấy đợctiền, nhà xuất khẩu buộc phải giảm giá, thậm chí đôi khi còn phải chở hàng vềvì không lập đợc bộ chứng từ hoàn hảo theo các quy định của L/C

Trang 19

Đối với ngân hàng thông báo, rủi ro đã từng xuất hiện là nhận đợc L/Cgiả, kể cả L/C th lẫn L/C điện tín Nếu nh ngân hàng thông báo không pháthiện ra mà vẫn tiến hành thông báo cho nhà xuất khẩu thì có thể sẽ bị nhà xuấtkhẩu khởi kiện sau khi họ đã mắc lừa giao hàng theo L/C giả trên Nếu ngânhàng thông báo đồng thời là ngân hàng thanh toán và đã trả tiền cho nhà xuấtkhẩu thì rủi ro lại xảy ra với chính ngân hàng thông báo vì đã tiến hành trả tiền

mà không đòi đợc tiền từ ai hết

Đối với ngân hàng thanh toán, rủi ro xảy ra trong khâu kiểm tra bộchứng từ đợc xuất trình Nếu bộ chứng từ có những sai sót so với L/C mà ngânhàng không phát hiện ra và vẫn tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu Cácsai sót thờng gặp là sai sót trên Chứng nhận chất lợng, xuất xứ và cả trên vận

đơn

Đối với ngân hàng phát hành, rủi ro có thể xảy ra ở khâu phát hành L/C,cần căn cứ sát với hợp đồng thơng mại giữa hai bên xuất nhập và yêu cầu mởL/C của nhà nhập khẩu để tránh không đa L/C vào những chi tiết bất lợi chongân hàng mình Theo UCP, L/C không huỷ ngang một khi đã phát hành thìkhông thể huỷ bỏ Ngân hàng phát hành còn gặp rủi ro khi tiến hành kiểm tra

bộ chứng từ Rủi ro sẽ xảy ra nếu bộ chứng từ không đợc kiểm tra cẩn thận màvẫn tiến hành thanh toán và trên thực tế đã có những bộ chứng từ giả, đặc biệt

là vận đơn giả đợc gửi tới ngân hàng Ngân hàng phát hành cũng có thể gặp rủi

ro đối với những bộ chứng từ có sai sót nh: ghi theo lệnh không đúng tên ngờinhận làm cho việc nhận hàng bị chậm trễ, tăng chi phí lu kho bãi, gây thiệt hạicho cả ngân hàng nếu ngân hàng tiến hành tài trợ cho nhà nhập khẩu Hoặc,

NH vẫn tiến hành thanh toán cho bộ chứng từ không hoàn hảo và sau đó khôngthể đòi tiền nhà nhập khẩu…Cũng có trờng hợp, ngân hàng phát hành phát hiện

ra bộ chứng từ có lỗi, nhng lại thông báo từ chối thanh toán chậm (theoUCP600 là chậm hơn 5 ngày làm việc của ngân hàng) do sự tắc trách, cẩu thảcủa cán bộ ngân hàng dẫn đến bị mất quyền từ chối thanh toán

Để khắc phục rủi ro tác nghiệp, các bên, đặc biệt đối với ngân hàng, cầnnâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ - hết sức cẩn trọng trong tất cả cáckhâu của quá trình thanh toán, tôn trọng quy trình nghiệp vụ, quy trình kiểmsoát phải đợc tiến hành một cách khoa học, chặt chẽ

b Rủi ro tín dụng

Trang 20

Rủi ro tín dụng là rủi ro mất khả năng thanh toán hoặc chậm trả của mộttrong các bên tham gia vào thanh toán quốc tế, đặc biệt trong phơng thức tíndụng chứng từ.

* Rủi ro tín dụng từ phía nhà nhập khẩu

Trong trờng hợp NHFH phát hành L/C không yêu cầu nhà Nhập khẩu kýquỹ 100%, mặt khác còn tiến hành tài trợ cho vay, nếu nhà Nhập khẩu bị vỡ

nợ, phá sản, mất khả năng thanh toán sẽ gây rủi ro cho Ngân hàng Sau khingân hàng phát hành đã trả tiền cho nhà xuất khẩu mà nhà nhập khẩu khôngthể trả đầy đủ tiền cho ngân hàng phát hành, hoặc không thể trả đúng hạn (dogặp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do phá sản, do bị phongtoả tài sản…) thì rủi ro xảy ra Đây là rủi ro trong thanh toán hàng nhập – làrủi ro thờng gặp nhất trong số các rủi ro tín dụng

Mặc dù trên vận đơn luôn ghi rõ: ký phát theo lệnh của ngân hàng pháthành, nhng nếu rủi ro xảy ra, việc bán số hàng nhập khẩu để thu hồi lại số tiền

đã chi trả đối với ngân hàng phát hành là việc không đơn giản, sẽ gây không ítkhó khăn, tổn thất cho Ngân hàng phát hành

* Rủi ro tín dụng từ phía nhà xuất khẩu

Rủi ro thờng xảy ra trong trờng hợp Ngân hàng chiết khấu thực hiệnchiết khấu chứng từ đối với chứng từ hàng xuất Do sự thiếu sót trong khâukiểm tra chứng từ, NH không phát hiện ra sai sót trong hồ sơ Sau khi đã thựchiện thanh toán cho nhà xuất khẩu, NH bị từ chối thanh toán từ phía nhà nhậpkhẩu Trờng hợp này Ngân hàng chiết khấu có quyền truy đòi lại số tiền đãthanh toán cho nhà xuất khẩu, song nếu nhà xuất khẩu không có khả năngthanh toán sẽ gây hậu quả rủi ro cho ngân hàng chiết khấu Trong những nămgần đây, loại rủi ro này đã ít xảy ra do Ngân hàng Việt Nam đã hạn chế việcchiết khấu bộ chứng từ vì ít bộ chứng từ nào thoả mãn hoàn hảo các điềukhoản của L/C và cũng vì lý do an toàn của ngân hàng

* Rủi ro tín dụng từ phía Ngân hàng phát hành

Nếu Ngân hàng phát hành mất khả năng thanh toán hoặc chậm trả vìmột lý do nào đó, hoặc do phá sản hoặc lâm vào tình trạng khó khăn…sẽ dẫn

đến rủi ro khi ngân hàng thanh toán đã tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu,

điều này phụ thuộc nhiều vào mức độ tín nhiệm của Ngân hàng phát hành Tuynhiên trờng hợp này hạn hữu xảy ra vì ngân hàng mở L/C thờng là những ngânhàng lớn và có uy tín Trên thực tế cũng đã có những Ngân hàng thơng mại bịsụp đổ

Trang 21

Nh vậy, mỗi phơng thức thanh toán đều có u, nhợc điểm, thể hiện thànhmâu thuẫn quyền lợi giữa ngời mua và ngời bán, các nhợc điểm đều có thể gâynên tồn tại và rủi ro trong TTQT Vì vậy, việc vận dụng các phơng thức TTQTthích hợp phải đợc các bên bàn bạc thống nhất và ghi trong hợp đồng ngoại th-

ơng.

Tóm tắt chơng 1

1 TTQT có vai trò quan trọng đối với hoạt động thơng mại quốc tế, cótác dụng giống nh dầu bôi trơn thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá,giúp thực hiện các hoạt động tín dụng, đầu t quốc tế và các giao dịch đối ngoạikhác

2 TTQT có ý nghĩa quan trọng với các NHTM, nó không chỉ là mộtdịch vụ thuần tuý mà còn là một hoạt động không thể thiếu đối với ngân hàng,

có tác dụng thúc đẩy các nghiệp vụ nh bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, t vấn vàtín dụng cùng phát triển

3 Hoạt động TTQT sử dụng các công cụ và phơng thức mang tính quốc

tế, chịu sự điều chỉnh của các tập quán và thông lệ quốc tế

4 Hoạt động TTQT là một hoạt động khá phức tạp, luôn tiềm ẩn rủi ro;gắn liền với hoạt động thơng mại song phơng, đa phơng, liên quan đến nhiềuchủ thể, nhiều đối tác tham gia ở các quốc gia khác nhau Do đó, cùng với việc

mở rộng và phát triển hoạt động TTQT tất yếu sẽ kéo theo sự gia tăng của cácrủi ro trong hoạt động này Việc tìm hiểu nguyên nhân và khả năng xảy ra rủi

ro có tác dụng rất quan trọng trong việc phòng ngừa hạn chế rủi ro trong TTQTnói riêng và trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung

Trang 22

Chơng 2 Thực trạng rủi ro thanh toán quốc tế tại ngân hàng

ngoại thơng hà nội

2.1 một vài nét Khái quát về ngân hàng Ngoại thơng Hn 2.1.1 quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng ngoại thơng Hà Nội

Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội đợc thành lập ngày 01/03/1985 theoQuyết định số 177/NH - QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nớc ViệtNam, là thành viên trong hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc nhànớc công nhận là doanh nghiệp hạng 1 Trải qua gần 25 năm xây dựng và trởngthành, NHNT Hà Nội đã không ngừng lớn mạnh, khẳng định đợc vị trí quantrọng của mình, trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thốngNHNT Việt Nam, có nhiều đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triểnkinh tế – xã hội của thủ đô Hà Nội

Những ngày đầu thành lập, NHNT Hà Nội có trụ sở tại số nhà 31, phốNgô Thì Nhậm Cơ sở vật chất ban đầu của ngân hàng rất thiếu thốn, chật chội,trang thiết bị lạc hậu Đội ngũ cán bộ nhân viên lúc đó chủ yếu đợc điềuchuyển từ ngân hàng Nông nghiệp, NHNT Việt Nam và từ một số chi nhánhngân hàng khác Đợc thành lập với mục đích hỗ trợ phát triển kinh tế đối ngoạicủa thủ đô, giai đoạn này, NHNT Hà Nội đợc phân công phục vụ một số doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngoại thơng, du lịch… và hoạt động của một

số tổ chức quốc tế tại Hà Nội và trong nớc

Đợc sự quan tâm giúp đỡ của NHNT Việt Nam, của UBND thành phố

Hà Nội, năm 1992, NHNT Hà Nội chuyển trụ sở về 78 phố Nguyễn Du, HàNội với cơ sở vất chất rộng rãi và thuận tiện hơn đã tạo điều kiện cho cán bộnhân viên đợc tiếp cận, phục vụ thêm nhiều khách hàng và nâng cao chất lợngdịch vụ ngân hàng Đến năm 2005, NHNT Hà Nội đã vinh dự đợc Chủ tịch nớcCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng Huân chơng lao động hạng Ba,năm 2007 đợc nhận bằng khen của Thủ tớng Chính phủ

Trang 23

Tháng 6 năm 2007, NHNT Hà Nội chuyển trụ sở chính về 344 Bà Triệu,

Hà Nội Cùng với bớc chuyển mình của kinh tế thủ đô, NHNT Hà Nội đã và

đang từng bớc mở rộng quy mô hoạt động, áp dụng công nghệ tiên tiến tronghoạt động ngân hàng, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, mở rộngmạng lới hoạt động, nâng cao chất lợng phục vụ và ngày càng đợc quý kháchhàng tin cậy, đối tác trong và ngoài nớc tin tởng

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của NHNT Hà Nội

Hiện nay, NHNT Hà Nội có mạng lới gồm chi nhánh cấp 1 (trụ sở chính), 8phòng giao dịch và 1 quầy thu đổi ngoại tệ trực thuộc trên địa bàn thành phố

Hà Nội:

- Trụ sở chính tại số 344, Bà Triệu, HN

- Phòng giao dịch số 1 tại số 2 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, HN

- Phòng giao dịch số 2 tại 14 Trần Bình Trọng, Hoàn Kiếm, HN

- Phòng giao dịch số 3 tại số 1 Hàng Đồng, Hoàn Kiếm, HN

- Phòng giao dịch số 4 tại số 36 Hoàng Cầu, Đống Đa, HN

- Phòng giao dịch số 5 tại CC2 Bắc Linh Đàm, Hoàng Mai, HN

P.Thanh toán thẻ

Tín dụng thể nhân

P.Ngân quỹ

P Kế toán tài chính

P.Tin học Hành chính quản trị

Quản lý nợ Xây dựng cơ bản

Nguyễn XuânLuật

Giám đốc

PGD số 1 PGD số 2 PGD số 3 PGD số 4 PGD số 5 PGD số 6 PGD số 7 PGD số 8 Quầy thu đổi ngoại tệ Nội Bài

Trang 24

- Phòng giao dịch số 6 tại 277 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, HN

- Phòng giao dịch số 7 tại số 434 Trần Khát Chân, HN

- Phòng giao dịch số 8 tại số 14 Yết Kiêu, HN

- Quầy thu đổi ngoại tệ sân bay Nội Bài

2.1.2 kháI quát tình hình hoạt động của ngân hàng ngoại thơng Hà Nội

Cùng với sự phát triển của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, chi nhánhNgân hàng Ngoại thơng Hà Nội có truyền thống kinh doanh đối ngoại, thanhtoán quốc tế, các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác Với hệ thống côngnghệ thông tin hiện đại cung cấp các dịch vụ tự động hoá cao: VCB ONLINE,thanh toán điện tử liên ngân hàng, VCB Money, I – B@nking, SMS Banking,

hệ thống máy rút tiền tự động ATM, thẻ Vietcombank Connect 24,Vietcombank MTV, Vietcombank SG24… hệ thống thanh toán SWIFT toàncầu và tham gia trong mạng lới đại lý của NHNN Việt Nam trên 1400 ngânhàng tại 85 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, các dịch vụ của NHNT Hà Nội

đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng

Trải qua gần 25 năm xây dựng và trởng thành, với sự nỗ lực của toànthể cán bộ nhân viên qua các thời kỳ, NHNT Hà Nội đã đạt đợc một số nhữngkết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh Tất cả các mặt hoạt động đều có

sự tăng trởng vợt bậc, từ một chi nhánh có quy mô hoạt động loại khiêm tốn,

đến nay NHNT Hà Nội là một trong những chi nhánh hàng đầu trong hệ thốngNHNT Việt Nam Với vị thế là một ngân hàng đa năng, kinh doanh nhiều loạihình sản phẩm dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, NHNT Hà Nội đã

đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng Đáp ứng cho nhu cầu ngày càng nhiều

về vốn của thủ đô, NHNT Hà Nội đã tích cực áp dụng các biện pháp, hình thứchuy động vốn từ các tổ chức kinh tế, các thành phần dân c với sự linh hoạt,năng động và đa dạng nh: kỳ phiếu, trái phiếu, phát triển các sản phẩm ngânhàng hiện đại, tích hợp nhiều tiện ích, mở rộng mạng lới giao dịch, áp dụngchính sách lãi suất linh hoạt, hấp dẫn Có lợi thế về nguồn vốn huy động, hoạt

động tín dụng của NHNT Hà Nội đã đợc mở rộng, tạo điều kiện cho đồng vốnngân hàng phát huy đợc vai trò thúc đẩy kinh tế thủ đô Việc mở rộng này luôn

đợc quán triệt theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo VCB: “Tăng trởng tín dụng đi đôivới chất lợng tín dụng”

Không chỉ chú trọng về tín dụng, NHNT Hà Nội còn thực hiện cácmảng nghiệp vụ khác nh thanh toán bù trừ, thanh toán qua VCB, TTĐT liên

Trang 25

ngân hàng, thực hiện nhanh chóng, chính xác các nghiệp vụ chuyển tiền đến,

đi, chi trả kiều hối…; thúc đẩy phát triển mạng lới ATM và dịch vụ thẻ để pháttriển văn minh thanh toán không dùng tiền mặt

Nhằm tạo lợi thế kinh doanh và đẩy nhanh tiến trình tiến tới hội nhậpkinh tế quốc tế, NHNT Hà Nội đã coi hiện đại hoá công nghệ ngân hàng làmục tiêu quan trọng hàng đầu Những ứng dụng từ nền tảng công nghệ tiêntiến của toàn hệ thống nh hệ thống ngân hàng bán lẻ Silverlake đã giúp chohoạt động của NHNT Hà Nội trở nên đa dạng, hiệu quả và linh hoạt hơn gấpnhiều lần so với trớc Động thái này không chỉ đem lại tiện ích về thời gian,thủ tục… mà cả về mặt không gian cho ngân hàng cùng khách hàng Thực hiệnchỉ đạo của ban lãnh đạo VCB, NHNT Hà Nội đã nâng cấp thành công phầnmềm SSSB từ Version 3.0 lên Verssion 5.0, triển khai thực hiện chơng trìnhmới về tài trợ thơng mại (TF) từ năm 2003, nâng cao đợc tính cạnh tranh so vớicác ngân hàng khác

Hệ thống sản phẩm, dịch vụ mà NHNT Hà Nội cung cấp tơng đối phongphú và đa dạng với những dịch vụ truyền thống và đặc biệt là những dịch vụngân hàng hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, theo kịp

sự phát triển của nền kinh tế, từng bớc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

a Tín dụng

- Đầu t vốn trung và dài hạn, cho vay vốn lu động VND và các loại ngoại tệ

tự do chuyển đổi đối với mọi lĩnh vực: kinh doanh thơng mại, sản xuất, giaothông vận tải, xây dựng

- Phát hành bảo lãnh vay vốn, đặt cọc, thực hiện hợp đồng…trong và ngoàinớc

- Liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần…

b Thanh toán

- Mở và thanh toán L/C nhập khẩu

- Thông báo và thanh toán L/C xuất khẩu

- Thanh toán chứng từ nhờ thu

- Chuyển tiền thanh toán xuất nhập khẩu

- Xác nhận L/C trong và ngoài nớc

- Bảo lãnh trong nớc và quốc tế

- Bao thanh toán trong nớc và quốc tế

c Dịch vụ ngân hàng

- Đầu t tự động cho các tài khoản tập trung vốn

Trang 26

- Các giao dịch thực hiện qua một cửa.

- Huy động vốn với các hình thức đa dạng: gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, tráiphiếu, chứng chỉ tiền gửi, phát hành séc cá nhân và các loại chứng từ có giákhác

- Thu đổi ngoại tệ tự do chuyển đổi, séc du lịch…

- Chi trả kiều hối từ các nớc trên thế giới, chuyển tiền nớc ngoài phục vụcác nhu cầu cá nhân

- Phát hành bảo lãnh, chứng nhận du học, xuất khẩu lao động…

d Dịch vụ ngân hàng hiện đại

Dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, NHNT Hà Nội đã cung cấp cho cáckhách hàng một số dịch vụ tiện ích:

- Dịch vụ ngân hàng điện tử VCB Money (Dành cho khách hàng doanhnghiệp): Truy vấn các thông tin tài khoản và tín dụng tức thời qua internet

- Dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động SMS Banking: Tra cứu thôngtin về tỉ giá, lãi suất, các điểm đặt ATM, thông tin tài khoản… bằng cách nhắn

- Cho vay nhu cầu tiêu dùng cá nhân mua nhà, ôtô, du học…

- Thanh toán hoá đơn điện nớc, điện thoại, bảo hiểm… qua máy rút tiền tự

động ATM

- Đại lý cho các công ty bảo hiểm lớn nh Bảo Việt, AIA, Prudential…

2.1.3 kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngoại thơng Hà Nội

Cùng với bớc chuyển mình của kinh tế thủ đô, NHNT Hà Nội đã từng

b-ớc mở rộng quy mô hoạt động, áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến tronghoạt động ngân hàng, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, mở rộngmạng lới hoạt động, nâng cao chất lợng phục vụ và ngày càng đợc khách hàngtin cậy Qua gần 25 năm xây dựng và phát triển, vợt qua nhiều khó khăn thửthách, đến nay NHNT Hà Nội đã đạt đợc những thành tích đáng ghi nhận trong

Trang 27

hoạt động kinh doanh ngân hàng, khẳng định đợc vị trí, vai trò của mình trong

hệ thống ngân hàng

Năm 2007, môi trờng kinh doanh có những diễn biến phức tạp - quátrình phát triển kinh tế-xã hội gặp nhiều khó khăn: nguy cơ tái phát dịch cúmgia cầm; tình trạng tăng giá khá phổ biến, nhất là ở một số hàng hoá, vật t,nguyên liệu; sự trầm lắng trên thị trờng chứng khoán; mức độ gia tăng sức épcạnh tranh từ hàng ngoại nhập do thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc

tế trong thời gian đầu chính thức là thành viên của WTO… Tuy nhiên kinh tếthủ đô vẫn tiếp tục có tốc độ tăng trởng khá cao

Trớc tình hình đó, NHNT Hà Nội cũng đã có những giải pháp tích cực,tiếp tục cải tổ cơ cấu, hoàn thiện nghiệp vụ, lấy khách hàng làm trung tâm,phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng, giữ vững và phát huy các thế mạnhcủa mình với t cách là một ngân hàng quốc tế Cụ thể, ngân hàng đã đẩy mạnhmột số nghiệp vụ và hoạt động cung cấp các sản phẩm vốn là u thế của ngânhàng nh Thanh toán quốc tế, phát hành thẻ, đồng thời đẩy mạnh huy động vốn

và sử dụng vốn

* Huy động vốn

Công tác huy động vốn của ngân hàng từ năm 2005 đến năm 2007 vẫnduy trì kết quả tốt Phát huy thế mạnh về uy tín, thơng hiệu gần 45 năm củaVietcombank và với các phơng pháp huy động hiệu quả, thực hiện thành côngviệc đa các sản phẩm mới về huy động vào thị trờng theo chủ trơng của NHNTViệt Nam, tổng nguồn vốn của ngân hàng tính đến 31/12/2007 đạt 7.088 tỷ

đồng, tăng 5% so với năm 2006, trong đó nguồn vốn huy động đạt 6.270 tỷ,tăng 12% so với cuối năm 2006, đạt kế hoạch NHNT Việt Nam giao cho chinhánh Trong đó: Huy động VNĐ đạt 3.433 tỷ đồng, chiếm 54,7% tổng nguồnvốn huy động; huy động ngoại tệ đạt 2.837 tỷ quy đồng, chiếm 45,3% tổngnguồn vốn huy động

Cơ cấu nguồn vốn huy động giữa tiền đồng và ngoại tệ đang có sựchuyển dịch theo hớng vốn huy động ngoại tệ giảm dần, đây cũng là xu hớngchung của các NHTM trong thời gian gần đây Sở dĩ có sự chuyển dịch đó, mộtphần là do việc cắt giảm lãi suất cơ bản của USD của Cục dự trữ Liên bang Mỹ(Fed) trong tháng 9/2007 từ 5,25% xuống còn 4,75% và 4,25% vào tháng12/2007 đã khiến lãi suất huy động USD của các ngân hàng thơng mại trong n-

ớc giảm theo Mặt khác, cơ cấu nguồn vốn cũng bị ảnh hởng do xu hớng cạnhtranh về huy động vốn giữa các ngân hàng, đặc biệt là sự xuất hiện ngày càng

Trang 28

nhiều các ngân hàng thơng mại cổ phần mới Cụ thể: Huy động từ tổ chức kinh

tế đạt: 2.134 tỷ đồng, chiếm 34% nguồn vốn huy động; huy động từ dân c đạt:4.163 tỷ đồng, chiếm 66% nguồn vốn huy động

Đến 31/12/2007, thị phần huy động VND, USD và huy động quy ViệtNam đồng của NHNT Hà Nội trên địa bàn Hà Nội tơng ứng là 1,41%; 2,92%

và 1,84% so với mạng lới 209 tổ chức tín dụng hoạt động trên địa bàn

Trong giai đoạn này, thị trờng tiền tệ trong nớc và trên thị trờng quốc tế

có nhiều biến động về lãi suất, tình hình lạm phát và cạnh tranh về huy độngvốn giữa các Tổ chức tín dụng trong nớc ảnh hởng mạnh mẽ tới công tác huy

động vốn của các NHTM nói chung và NHNT Hà Nội nói riêng

* Tín dụng

Công tác Tín dụng của ngân hàng từ năm 2005 đến năm 2007 vẫn tiếptục thực hiện với phơng châm “Hiệu quả và an toàn” Với nỗ lực của các cán

bộ NHNT Hà Nội, d nợ tính đến 31/12/2007 đạt 2.553 tỷ đồng, tăng 6% so vớicuối năm 2006, đạt 88% kế hoạch năm 2007, chiếm 1,49% thị phần trên địabàn Hà Nội Số lợng khách hàng là các doanh nghiệp có vay vốn tại ngân hànghiện là 133 khách hàng Đến 31/12/2007, d nợ quá hạn chiếm 0,78% tổng d

nợ Cơ cấu cho vay của ngân hàng cụ thể: Cho vay trung dài hạn chiếm 22,3%tổng d nợ; cho vay ngắn hạn chiếm 77,7% tổng d nợ

Bên cạnh các sảm phẩm tín dụng cung cấp cho khách hàng truyền thống

về xuất nhập khẩu, các chơng trình hỗ trợ về vốn cho khách hàng vừa và nhỏ

để phát triển kinh doanh, ngân hàng đang mở rộng thêm loại hình cho vay thểnhân với nhiều hình thức cho vay u đãi, hấp dẫn: mua ôtô mới, sửa chữa nhà,phát triển kinh tế t nhân – gia đình, du học, mua biệt thự tại khu biệt thự, đầu

t xây dựng văn phòng… Đến 31/12/2007, d nợ tại bộ phận tín dụng thể nhân

đạt 145 tỷ đồng, chiếm 5,7% tổng d nợ Nhìn chung, các khoản vay cá nhân cóchất lợng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng

Biểu đồ 2: Tổng d nợ tại NHNT Hà Nội

Đơn vị: tỷ VND

Trang 29

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm của NHNT Hà Nội

* Dịch vụ

- Thanh toán XNK và bảo lãnh: Từ đầu năm 2007 đến nay, hoạt động

xuất nhập khẩu có những thách thức mới do môi trờng cạnh tranh ngày cànggay gắt, các quy định rào cản về xuất khẩu ngày càng chặt chẽ, giá một số vật

t và dịch vụ đầu vào tăng làm hạn chế sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị ờng quốc tế Tuy nhiên, tại NHNT Hà Nội, doanh số thanh toán XNK vẫn cao,

tr-có chất lợng tốt với tổng doanh số xuất nhập khẩu đạt 435 triệu USD Trong

đó: Nhập khẩu đạt 246 triệu USD, vợt 8% kế hoạch đặt ra cho năm 2007, chủyếu là các mặt hàng nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc; xuất khẩu đạt 189triệu USD, vợt 69% kế hoạch đặt ra từ đầu năm, chủ yếu là các sản phẩm nông,lâm sản D nợ bảo lãnh đến 31/12/2007 đạt 113 tỷ đồng

- Hoạt động thẻ và dịch vụ ngân hàng: Ngân hàng đã liên minh với các

Ngân hàng cổ phần để phát triển mạng lới ngân hàng đại lý, mạng lới dịch vụthẻ và thúc đẩy hợp tác dịch vụ thẻ giữa ngân hàng và doanh nghiệp với cácchơng trình hợp tác nh thanh toán cớc điện thoại, Internet, phí bảo hiểm…

Với mạng lới ATM và các đơn vị chấp nhận thẻ rộng khắp trên toànquốc, số lợng thẻ do VCB phát hành ngày càng tăng Số lợng thẻ ATM pháthành mới trong năm 2007 của NHNT Hà Nội đạt 27.155 thẻ, nâng tổng số thẻATM của ngân hàng lên 73.029 thẻ Tổng số thẻ debit năm 2007 đạt 3.629 thẻ,vợt 63% kế hoạch năm 2007

Số lợng phát hành thẻ tín dụng mới đạt 728 thẻ, nâng tổng số thẻ tín

Trang 30

+ Chuyển tiền trong nớc đạt 322,6 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2006.+ Chuyển tiền nớc ngoài đi đạt 1,3 triệu USD

+ Chi trả kiều hối đạt 61,7 triệu USD, tăng 5% so với năm 2006 Trong

đó, chuyển tiền qua hệ thống Money Gram đạt hơn 300.000 USD Mặc dù con

số này cha cao so với lợng tiền nớc ngoài chuyển đến qua tài khoản hoặcCMT… nhng sự mở rộng dịch vụ chuyển tiền sẽ góp phần nâng cao thơng hiệucho ngân hàng

+ Doanh số bán ngoại tệ tại các bàn thu đổi đạt 6,4 triệu USD, tăng201% so với năm 2006

Với chính sách đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và từng

b-ớc đa các sản phẩm ngân hàng hiện đại vào tiếp cận cuộc sống, Ban Giám đốcngân hàng đã tạo điều kiện cho công tác khuyếch trơng các tiện ích dịch vụngân hàng, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng nhằm thu hút đợc đông đảokhách hàng Thủ đô và các tỉnh lân cận đến sử dụng dịch vụ của ngân hàng.Cùng sự nỗ lực của các cán bộ, ngân hàng hiện có 40 đơn vị đăng ký tham gia

sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử VCB Money và 450 đơn vị và 3.000 lợt

đăng ký truy vấn thông tin qua Internet i-b@nking, sử dụng dịch vụ b@nking

sms Kinh doanh ngoại tệ: Doanh số mua bán ngoại tệ của NHNT Hà Nội

tiếp tục tăng trong các năm Năm 2007 đạt 725 triệu USD, tăng 3% so với năm

2006 Lãi kinh doanh ngoại tệ trong năm 2007 đạt gần 6 tỷ đồng Ngoại tệmua đợc phần lớn từ nguồn các Tổ chức kinh tế đáp ứng cho nhu cầu thanhtoán nhập khẩu và trả nợ tại ngân hàng Đồng thời, để tránh rủi ro về tỷ giácũng nh các xác định rõ nguồn ngoại tệ đảm bảo thanh toán cho khách hàng,NHNT Hà Nội đã sử dụng công cụ phái sinh là Hợp đồng kỳ hạn đối với cácdoanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá

Trang 31

Công tác dịch vụ ngân hàng phát triển là một trong những yếu tố quantrọng tác động đến tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động của ngân hàng.Không ngừng mở rộng dịch vụ và nâng cao chất lợng dịch vụ nhằm nâng caodoanh thu từ dịch vụ là mục tiêu đợc ngân hàng đặt lên hàng đầu.

Từ một số nội dung trên đã khẳng định đợc: Những năm gần đây hoạt

động kinh doanh của NHNT Hà Nội đã có những bớc phát triển đáng kể Thunhập, chi phí đều tăng tăng nhng tốc độ tăng thu nhập cao hơn chi phí, nên lợinhuận tăng Lợi nhuận trớc thuế và trớc trích lập dự phòng năm 2007 đạt 111 tỷ

đồng, tăng 78 % so với năm 2006 Chỉ số thu nhập/Tổng tài sản (ROA) củangân hàng trong năm 2007 đạt 1.56%, chỉ số thu nhập/Vốn chủ sở hữu (ROE)

đạt 69.16% Cơ cấu thu nhập tiếp tục có những chuyển biến tích cực theo hớnggiảm tỷ trọng thu từ hoạt động tín dụng (từ 48,7% năm 2006 xuống còn 46,9%năm 2007), tăng tỷ trọng thu dịch vụ và thu khác (từ 45,7% lên 48,5% năm2007) Mức lợi nhuận tăng trởng mạnh trong những năm qua là một trongnhững nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho việc củng cố một bớc tiềm lực tàichính của NHNT Hà Nội

Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội đợc thể hiện qua bảng

Trang 32

NHNT Hà Nội đã và đang giữ vững đợc u thế, hình ảnh và uy tín củamình, từng bớc khẳng định là một trong những chi nhánh có quy mô, hiệu quả

và an toàn trong hoạt động kinh doanh, đóng góp vào thành công chung của hệthống NHNT Việt Nam

2.2 Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thơng hà nội

2.2.1 Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT

sở áp dụng một hệ thống công nghệ khá hiện đại, NHNT Hà Nội đã ngày càng

đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Chất lợng hoạt động thanh toán xuấtnhập khẩu luôn đợc duy trì nhằm đáp ứng, phục vụ khách hàng một cách antoàn, nhanh chóng và hiệu quả Bên cạnh đó công tác khách hàng cũng đợc coitrọng Ngoài việc tiếp nhận và giải quyết nhu cầu của khách hàng với tinh thầnvăn minh, nhiệt tình, ngân hàng còn tổ chức việc nhận chứng từ ngoài giờ làmviệc và trực tiếp đến đơn vị có hàng xuất để nhận chứng từ, kiểm tra và t vấn vềthanh toán quốc tế cho các doanh nghiệp Do đó, thanh toán xuất nhập khẩuqua NHNT Hà Nội luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng kim ngạch thanhtoán xuất nhập khẩu qua hệ thống Ngân hàng ngoại thơng Các giao dịch thanhtoán xuất nhập khẩu đợc thực hiện tại tất cả các chi nhánh của NHNT Hà Nộinhng phần lớn đợc thực hiện tại Chi nhánh cấp I

Sau đây là bảng phản ánh doanh TTQT qua NHNT Hà Nội trong nhữngnăm gần đây:

Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu qua NHNT Hà Nội

Trang 33

Đối với thanh toán xuất khẩu: Qua bảng trên ta có thể thấy, mặc dù tình

hình XNK còn gặp nhiều khó khăn - hoạt động XNK có những thách thức mới

do môi trờng cạnh tranh ngày càng chặt chẽ - nhng doanh số thanh toán xuấtkhẩu tại NHNT Hà Nội trong các năm vẫn liên tục tăng

Năm 2005 hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội có nhiều khókhăn, môi trờng cạnh tranh gay gắt, các quy định về rào cản đối với hàng xuấtkhẩu của Việt Nam ngày càng chặt chẽ, giá một số vật t, dịch vụ đầu vào tănglàm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế, tuynhiên với nhiều cơ chế chính sách tạo điều kiện của Chính phủ, kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt69,11 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2004 Đặc biệt là những nỗ lực chủ quancủa ngân hàng khiến hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT Hà Nội cũngtăng trởng Tại NHNT Hà Nội, kim ngạch thanh toán XK qua chi nhánh đạt153.87 triệu USD, tăng 33,6% so với năm 2004

Năm 2006, 2007, công tác TTQT vẫn duy trì chất lợng tốt với tổngdoanh số xuất khẩu đạt cao - năm 2006 đạt 176.4 triệu USD, tăng 14,6% so vớinăm 2005; năm 2007 đạt 189 triệu USD, tăng 7,1% so với năm 2006

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 3 tháng đầu năm 2008 tăng cao (đạt9,19%), NHNN đã phải sử dụng hàng loạt các biện pháp “sốc” nhằm thắt chặttiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, trong đó có thắt chặt tín dụng Chính sách này

đã gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanhnghiệp xuất khẩu do chi phí đầu vào tăng và lãi suất vay tăng lên Tuy nhiêntrong 3 tháng đầu năm 2008, tổng kim ngạch thanh toán xuất khẩu qua Ngânhàng vẫn đạt 64.04 triệu USD, tăng 39,1% so với cùng kỳ năm 2007, đạt78,5% chỉ tiêu kế hoạch 2008 mà Ngân hàng đã đề ra

Bảng 2.3 Kim ngạch thanh toán nhập khẩu qua NHNT Hà Nội

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005-2007 của NHNT Hà Nội

Đối với thanh toán nhập khẩu: Doanh số thanh toán NK tại NHNT Hà

Nội trong các năm cũng liên tục tăng Năm 2006 doanh số nhập khẩu quaNgân hàng đạt 241.2 triệu USD, tăng 2,5% so với năm 2005; năm 2007 doanh

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w