Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT Hà Nộ

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 32)

- Thanh toán XNK và bảo lãnh: Từ đầu năm 2007 đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu có những thách thức mới do môi trờng cạnh tranh ngày càng

2.2.1.Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT Hà Nộ

mình, từng bớc khẳng định là một trong những chi nhánh có quy mô, hiệu quả và an toàn trong hoạt động kinh doanh, đóng góp vào thành công chung của hệ thống NHNT Việt Nam.

2.2. Thực trạng rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngânhàng ngoại thơng hà nội hàng ngoại thơng hà nội

2.2.1. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNTHà Nội Hà Nội

Hoạt động thanh toán quốc tế luôn đợc coi là thế mạnh của hệ thống Ngân hàng ngoại thơng. Phát huy uy tín và thơng hiệu bền vững đã tạo dựng đ- ợc trên trờng quốc tế của toàn hệ thống, NHNT Hà Nội đã thực sự trở thành địa chỉ tin cậy cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội.

Thông qua việc sử dụng nhiều phơng thức thanh toán khác nhau (phơng thức chuyển tiền, phơng thức nhờ thu, phơng thức tín dụng chứng từ…) trên cơ sở áp dụng một hệ thống công nghệ khá hiện đại, NHNT Hà Nội đã ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Chất lợng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu luôn đợc duy trì nhằm đáp ứng, phục vụ khách hàng một cách an toàn, nhanh chóng và hiệu quả. Bên cạnh đó công tác khách hàng cũng đợc coi trọng. Ngoài việc tiếp nhận và giải quyết nhu cầu của khách hàng với tinh thần văn minh, nhiệt tình, ngân hàng còn tổ chức việc nhận chứng từ ngoài giờ làm việc và trực tiếp đến đơn vị có hàng xuất để nhận chứng từ, kiểm tra và t vấn về thanh toán quốc tế cho các doanh nghiệp. Do đó, thanh toán xuất nhập khẩu qua NHNT Hà Nội luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu qua hệ thống Ngân hàng ngoại thơng. Các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu đợc thực hiện tại tất cả các chi nhánh của NHNT Hà Nội nhng phần lớn đợc thực hiện tại Chi nhánh cấp I.

Sau đây là bảng phản ánh doanh TTQT qua NHNT Hà Nội trong những năm gần đây:

Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu qua NHNT Hà Nội từ 2005 đến 2007

Năm Doanh số % so với năm trớc

2005 153.87 133,6

2006 176.4 114,6

2007 189.0 107,1

Đối với thanh toán xuất khẩu: Qua bảng trên ta có thể thấy, mặc dù tình hình XNK còn gặp nhiều khó khăn - hoạt động XNK có những thách thức mới do môi trờng cạnh tranh ngày càng chặt chẽ - nhng doanh số thanh toán xuất khẩu tại NHNT Hà Nội trong các năm vẫn liên tục tăng.

Năm 2005 hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội có nhiều khó khăn, môi trờng cạnh tranh gay gắt, các quy định về rào cản đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng chặt chẽ, giá một số vật t, dịch vụ đầu vào tăng làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng quốc tế, tuy nhiên với nhiều cơ chế chính sách tạo điều kiện của Chính phủ, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 69,11 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2004. Đặc biệt là những nỗ lực chủ quan của ngân hàng khiến hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNT Hà Nội cũng tăng trởng. Tại NHNT Hà Nội, kim ngạch thanh toán XK qua chi nhánh đạt 153.87 triệu USD, tăng 33,6% so với năm 2004.

Năm 2006, 2007, công tác TTQT vẫn duy trì chất lợng tốt với tổng doanh số xuất khẩu đạt cao - năm 2006 đạt 176.4 triệu USD, tăng 14,6% so với năm 2005; năm 2007 đạt 189 triệu USD, tăng 7,1% so với năm 2006.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 3 tháng đầu năm 2008 tăng cao (đạt 9,19%), NHNN đã phải sử dụng hàng loạt các biện pháp “sốc” nhằm thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, trong đó có thắt chặt tín dụng. Chính sách này đã gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu do chi phí đầu vào tăng và lãi suất vay tăng lên. Tuy nhiên trong 3 tháng đầu năm 2008, tổng kim ngạch thanh toán xuất khẩu qua Ngân hàng vẫn đạt 64.04 triệu USD, tăng 39,1% so với cùng kỳ năm 2007, đạt 78,5% chỉ tiêu kế hoạch 2008 mà Ngân hàng đã đề ra.

Bảng 2.3 Kim ngạch thanh toán nhập khẩu qua NHNT Hà Nội từ 2005 đến 2007

Năm Doanh số %so với năm trớc

2005 220.9 109,2

2006 241.2 102,5

2007 246.0 102,0

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005-2007 của NHNT Hà Nội Đối với thanh toán nhập khẩu: Doanh số thanh toán NK tại NHNT Hà Nội trong các năm cũng liên tục tăng. Năm 2006 doanh số nhập khẩu qua Ngân hàng đạt 241.2 triệu USD, tăng 2,5% so với năm 2005; năm 2007 doanh số đạt 246 triệu USD, tăng 2% so với năm 2006. Nhu cầu nhập khẩu của Việt

Nam luôn là rất lớn do điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, sản xuất cha đủ phục vụ cho tiêu dùng cũng nh có nhiều loại hàng hoá mà Việt Nam cha sản xuất đợc, hay sản xuất cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng đòi hỏi phải có những hàng hoá có chất lợng cao. Vì vậy, cơ hội cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng là rất lớn. Hiện nay, hoạt động thanh toán hàng nhập chủ yếu của NHNT Hà Nội là trong phạm vi Châu á với các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan, Trung Quốc, với các mặt hàng chủ yếu là nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, xe máy… Trong 3 tháng đầu năm 2008, kim ngạch nhập khẩu đạt 78.9 triệu USD tăng 39,4% so với cùng kỳ năm 2007, đạt 26,45% chỉ tiêu kế hoạch năm 2008 mà Ngân hàng đã đề ra.

Có thể thấy đợc, trong những năm gần đây, mức độ gia tăng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu năm nay so với năm trớc qua ngân hàng luôn đợc đảm bảo. Có đợc sự tăng trởng đều đặn nh vậy là do uy tín, chất lợng TTQT luôn đợc đặt lên hàng đầu trong công tác thanh toán xuất nhập khẩu của ngân hàng. Ngoài ra đó còn do làm tốt công tác phục vụ khách hàng, công tác phát triển mạng lới và sự phối hợp, hỗ trợ của các bộ phận nghiệp vụ có liên quan của ngân hàng nh tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, kế toán tài chính… tạo sự tín nhiệm của khách hàng với ngân hàng. Đây là kết quả nỗ lực giữ thị phần trong hoạt động thanh toán quốc tế của NHNT Hà Nội.

Bảng 2.4 Cơ cấu các phơng thức TTQT qua NHNT Hà Nội

Đơn vị: tr USD Phơng thức thanh toán 2005 2006 2007 XK NK XK NK XK NK 1.TDCT - Kim ngạch -Tỷ trọng (%) 46.27 30,07 253.370 77,04 60.931 34,54 278.632 82,63 49.310 26,09 180.613 73,42 2.Chuyển tiền - Kim ngạch -Tỷ trọng (%) 92.645 60.21 52.986 16,11 103.175 58,49 43.263 12,83 119.505 63,23 56.998 23,17 3.Nhờ thu - Kim ngạch -Tỷ trọng (%) 14.956 9,72 22.530 6,85 12.294 6,97 15.305 4,54 20.185 10,68 8.389 3,41

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2005-2007 của NHNT Hà Nội

TTQT tại NHNT Hà Nội chủ yếu áp dụng ba phơng thức cơ bản là: chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ. Nhìn chung phơng thức TDCT đợc

sử dụng nhiều nhất, tiếp đến là chuyển tiền và cuối cùng là nhờ thu. Qua bảng trên đã thể hiện rõ điều đó.

Phơng thức TDCT: Tại NHNT Hà Nội, kim ngạch thanh toán bằng ph- ơng thức này thờng chiếm trên 80% tổng kim ngạch thanh toán XNK qua ngân hàng, trong đó thanh toán L/C nhập chiếm tỷ trọng 70% và L/C xuất chiếm 30%. Trong những năm gần đây: năm 2005 là L/C xuất chiếm 30,07%, L/C nhập chiếm 81,43%, năm 2006 L/C xuất chiếm 34,54%, L/C nhập chiếm 81,19% và L/C xuất chiếm 26,09%, L/C nhập chiếm 73,42% vào năm 2007.

Nguyên nhân của việc sử dụng phơng thức thanh toán TDCT với tỷ lệ cao nhng mất cân đối giữa L/C hàng nhập và hàng xuất là do: Trờng hợp NK hàng hoá, một mặt do phía doanh nghiệp Việt Nam thờng dễ dãi chấp nhận những yêu cầu của phía đối tác, một mặt do thị trờng nớc ta không ổn định vì vậy để ràng buộc trách nhiệm thanh toán của ngân hàng cũng nh bảo đảm khả năng an toàn nên họ thờng yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam mở L/C; hoặc cũng có thể là do bản thân các doanh nghiệp cha có kinh nghiệm trong TTQT nên họ lựa chọn phơng thức TDCT để nhận đợc sự t vấn và tài trợ từ phía ngân hàng. Ngợc lại, trong trờng hợp XK hàng hoá, thì một số doanh nghiệp Việt Nam tin tởng phía nớc ngoài nên sẵn sàng chấp nhận thanh toán theo phơng thức nhờ thu D/A hoặc thanh toán TTR sau khi giao hàng. Ngoài ra, có những doanh nghiệp không muốn sử dụng phơng thức TDCT vì phí dịch vụ phát sinh nhiều hơn so với phơng thức khác. Thực trạng này xảy ra phổ biến ở các công ty t nhân, các công ty mới bớc vào thơng trờng quốc tế, vì muốn bán nhiều hàng nên thờng chấp nhận các yêu cầu do phía nớc ngoài đa ra mà không quan tâm đến sự an toàn trong thanh toán.

Phơng thức Chuyển tiền: Chuyển tiền bằng điện có tốc độ thanh toán nhanh chỉ trong vòng 1-3 ngày, thậm chí có món chỉ trong vòng một buổi tối với mức độ chính xác khá cao. Hình thức này chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong thanh toán hàng xuất. Tuy vậy, trong hai năm 2005, 2006 phơng thức chuyển tiền lại có xu hớng giảm sút cả trong thanh toán xuất và nhập (xuất khẩu giảm từ 60,21% năm 2005 xuống còn 58,45% vào năm 2006; nhập khẩu giảm từ 16,11% năm 2005 xuống còn 12,83% vào năm 2006). Riêng năm 2007, doanh số thanh toán bằng chuyển tiền lại tăng lên (xuất khẩu 63,23% và nhập khẩu 23,17%). Các ngành có kim ngạch chuyển tiền lớn là dệt may, du lịch… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng thức Nhờ thu: Đây là phơng thức chiếm tỷ trọng ít nhất trong ba phơng thức thanh toán, thờng chiếm khoảng 3-10%. Hiện nay, hình thức nhờ

thu D/P không còn đợc sử dụng nữa vì rủi ro cao. Hơn nữa, ngân hàng cũng chỉ áp dụng hình thức nhờ thu D/A đối với những mặt hàng xuất khẩu có giá trị không quá lớn ở một số thị trờng thân tín theo quy định của Bộ thơng mại để tránh tình trạng lừa đảo đã từng xảy ra trớc đây. Chính vì vậy, phơng thức nhờ thu ngày càng có xu hớng thu hẹp lại. Năm 2007, tỷ trọng phơng thức nhờ thu trong thanh toán nhập chỉ chiếm 3,41%; trong thanh toán xuất chiếm 10,68% trong tổng kim ngạch thanh toán XNK qua ngân hàng.

Biểu đồ 3: Tỷ trọng các phơng thức TTQT trong thanh toán XNK qua NHNT Hà Nội năm 2007

Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TTQT trên cho thấy hoạt động này đã có những đóng góp nhất định trong việc mang lại hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng nh:

- Giữ vững thị phần TTQT trong cơ chế cạnh tranh gay gắt.

- Là một mắt xích quan trọng trong thúc đẩy các hoạt động khác phát triển có hiệu quả.

- Là một trong những tiêu chí góp phần tạo hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng.

- Nâng cao đợc uy tín và thơng hiệu VCB trên thơng trờng quốc tế.

Bên cạnh đó, hoạt động TTQT cũng còn một số khó khăn, tồn tại nhất định, cần phải có biện pháp khắc phục để hoạt động TTQT nói riêng và toàn Ngân hàng nói chung có thể nhanh chóng đáp ứng yêu cầu theo xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 32)