Hoàn thiện quy trình thanh toán quốc tế

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 54)

- Thanh toán XNK và bảo lãnh: Từ đầu năm 2007 đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu có những thách thức mới do môi trờng cạnh tranh ngày càng

3.2.1.2.Hoàn thiện quy trình thanh toán quốc tế

Một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro trong thanh toán quốc tế là sự thiếu khoa học hay không hoàn hảo của quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Vì vậy, cần phải có sự chuyên môn hoá trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Ngân hàng có thể phân công công việc thanh toán quốc tế theo cách thức: có những cán bộ chuyên trách nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế, có những cán bộ chuyên trách nghiệp vụ thanh toán nhờ thu và có bộ phận các cán bộ chuyên trách công việc thanh toán Tín dụng chứng từ.

Đồng thời, nên thiết kế một quy trình hợp lý có sự chặt chẽ và thông suốt, gắn kết quyền hạn và trách nhiệm của các cán bộ lãnh đạo hoạt động thanh toán quốc tế. Khi đó, những rủi ro nh bắt lỗi sai bộ chứng từ (trong thanh toán L/C) , hay ghi nhầm số tiền trong thanh toán chuyển tiền khó có thể xảy ra đợc.

Đối với phơng thức thanh toán gặp nhiều rủi ro nhất là phơng thức thanh toán Tín dụng chứng từ, cần hết sức thận trọng khi tiến hành thông báo L/C, đặc biệt là các L/C th vì việc kiểm tra mẫu chữ kí trên lá th là rất khó khăn. Nếu gặp phải L/C giả mạo thì khả năng xảy ra là khá lớn, nên giảm dần việc sử dụng L/C bằng th. Còn nếu nhận đợc L/C điện tín mà không có mã khoá, ngân hàng phải hết sức thận trọng, yêu cầu ngân hàng phát hành xác nhận lại mã khoá hay phát hành lại L/C (mở một L/C khác).

Trong trờng hợp ngân hàng đóng vai trò ngân hàng thanh toán, cần hết sức cẩn thận trong việc kiểm tra bộ chứng từ để có thể phát hiện ra những điểm không phù hợp thậm chí lừa đảo của bộ chứng từ đợc xuất trình tới ngân hàng. Nếu Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ chiết khấu miễn truy đòi thì càng phải cẩn thận hơn.

Nếu ngân hàng đóng vai trò ngân hàng phát hành L/C, khi tiến hành mở L/C theo yêu cầu của nhà nhập khẩu, ngân hàng cần tiến hành thẩm định cẩn

thận, kỹ lỡng khách hàng và xác định mức kí quỹ hợp lí khi tiến hành mở L/C theo yêu cầu của nhà nhập khẩu.

Nhìn chung khả năng tài chính của nhà nhập khẩu càng cao thì sự an toàn khi mở L/C của ngân hàng càng lớn. Vấn đề là làm sao biết chính xác (kể cả tơng đối) tình hình tài chính của doanh nghiệp khi mà có rất nhiều khách hàng của ngân hàng không phải là bạn hàng truyền thống thậm chí là những doanh nghiệp mới thành lập. Ngay cả nhng bạn hàng truyền thống của ngân hàng, trừ các doanh nghiêp lớn, thì không phải khi nào tình hình tài chính của họ cũng là lành mạnh. Ngân hàng không thể chỉ dựa vào những tính toán về hiệu quả kinh tế của lô hàng nhập. Điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải hết sức thận trọng trong việc đánh giá khách hàng, có thể sử dụng các biện pháp truyền thống để đánh giá khách hàng, cho điểm tín dụng và cả các biện pháp nh mua thông tin từ các ngân hàng khác.

Đối với biện pháp đảm bảo của ngân hàng là yêu cầu khách hàng kí quỹ cần chú ý những điểm sau:

+ Đối với các khách hàng là doanh nghiệp nhỏ, lần đầu tiên giao dịch với ngân hàng, tuỳ tính chất của lô hàng, có thể xác định mức kí quỹ 90%, thậm chí 100%. Khách hàng lớn và có thâm niên giao dịch với ngân hàng thì mức kí quỹ có thể thấp hơn. Trong thực tế, hầu hết các ngân hàng phát hành chỉ yêu cầu khách hàng ký quỹ một phần giá trị của L/C mở theo đặc điểm của khách hàng và tính chất của giao dịch.

+ Tính chất của lô hàng nhập: nếu hàng hoá đang đợc a chuộng, có thể

bán đợc dễ dàng ở thị trờng trong nớc thì có thể xác định mức kí quỹ thấp hơn. + Tính chất của L/C:

Việc mở L/C trả chậm có mức rủi ro cao hơn so với L/C trả ngay, nên ngân hàng cần cân nhắc việc mở L/C trả chậm cho những mặt hàng nào, cho những doanh nghiệp nhập khẩu nào. Ngân hàng chỉ nên mở L/C trả chậm cho việc nhập khẩu các t liệu sản xuất phục vụ cho việc làm ra những sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, hay những mặt hàng có triển vọng rõ ràng ở thị trờng trong nớc, tức là phải có sự lựa chọn và phân loại cao hơn.

Hiện nay trong xu hớng tự do hoá thơng mại, các rào cản sẽ dần đợc xoá bỏ hoàn toàn nhng việc giải quyết tranh chấp theo pháp luật giữa các doanh nghiệp trong nớc và việc thi hành phán quyết của toà án không phải bao giờ cũng đợc tiến hành suôn sẻ.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 54)