Đối với các cơ quan hữu quan

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 64)

- Thanh toán XNK và bảo lãnh: Từ đầu năm 2007 đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu có những thách thức mới do môi trờng cạnh tranh ngày càng

3.3.3.Đối với các cơ quan hữu quan

Hoạt động TTQT có mối liên hệ chặt chẽ với các ban ngành nh Bộ Th- ơng mại, phòng Thơng mại và công nghiệp Việt Nam, tổng cục hải quan, tổng cục thuế… Những cơ quan này nắm trọng trách trong các lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến công tác TTQT của ngành ngân hàng. Chính vì vậy cần thiết lập cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động của các cơ quan này với các ngân hàng. Trong quá trình ban hành các nghị quyết, nghị định… đề nghị các cơ quan này cần nghiên cứu cụ thể tính chất, đặc điểm riêng của ngành ngân hàng đảm bảo sự phù hợp, tính khả thi để bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động TTQT của các NHTM đợc dễ dàng, thuận lợi hơn, tránh tình trạng mẫu thuẫn, chồng chéo nh hiện nay. Các cơ quan cần phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, nhanh chóng các văn bản pháp luật mà Nhà nớc đã ban hành, tạo điều kiện cho quá trình thanh toán của NH thuận lợi hơn.

Năm 2007 đánh dấu mốc hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới với việc Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và việc Quốc hội Mỹ thông qua Quy chế thơng mại bình thờng vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam tiến tới một thị trờng không biên giới, hoạt động dịch vụ ngân hàng mở rộng và phát triển song cũng lại là thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam còn non trẻ, xuất phát điểm ở mức thấp, khả năng cạnh tranh yếu. Trên cơ sở những lý luận về rủi ro TTQT trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và những phân tích đánh giá thực trạng tại NHNT Hà Nội, chơng 3 của khoá luận đã đa ra một số giải pháp và kiến nghị tới các chủ thể liên quan, trên cơ sở đó NHNT Hà Nội có thể hạn chế đợc những rủi ro và tránh đợc những thiệt hại về tài chính cũng nh uy tín của ngân hàng.

Kết luận

Có thể nói, sau hơn một năm gia nhập WTO, hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và NHNT Hà Nội nói riêng đang có bớc chuyển mình rõ rệt về mức độ cạnh tranh, về quy mô, chất lợng các sản phẩm dịch vụ và công nghệ ngân hàng. Điều này cho thấy định hớng phát triển nền kinh tế và hệ thống ngân hàng đang đi đúng hớng, phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế thị tr- ờng. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh cũng tiềm ẩn những rủi ro mà hệ thống ngân hàng cần có những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn. Chính vì vậy cần thiết phải có những giải pháp hữu hiệu để phòng ngừa hạn chế rủi ro, đảm bảo cho hoạt động TTQT nói riêng và hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung đợc tiến hành trong điều kiện an toàn nhất. Vì vậy, khoá luận xác định đề tài nêu trên làm mục tiêu nghiên cứu và đã hoàn thành các nhiệm vụ chủ yếu sau:

Một là, hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về TTQT và rủi ro trong TTQT trong điều kiện nền kinh tế phát triển theo hớng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Từ đó nêu ra sự cần thiết phải hạn chế rủi ro trong TTQT tại các NHTM Việt Nam.

Hai là, khoá luận đã đánh giá đợc toàn diện thực trạng rủi ro TTQT tại NHNT Hà Nội trong những năm gần đây, từ đó rút ra đợc những tồn tại và

nguyên nhân rủi ro để làm cơ sở cho những giải pháp hạn chế rủi ro trong TTQT tại ngân hàng.

Ba là, đa ra đợc một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động TTQT tại NHNT Hà Nội trong thời gian tới. Những giải pháp này chủ yếu tập trung vào các giải pháp phòng ngừa và hỗ trợ trong hoạt động TTQT tại ngân hàng. Để những giải pháp này có tính khả thi trong thực tiễn, đề tài nêu ra một số kiến nghị làm điều kiện thực hiện các giải pháp.

Bốn là, khoá luận khẳng định rằng, muốn hạn chế rủi ro trong TTQT tại NH thì không chỉ có ngân hàng, khách hàng thực hiện mà phải thực hiện đồng bộ từ nhiều phía trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. Giữa các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên khi triển khai thực hiện phải tiến hành đồng thời thì mới phát huy đợc hiệu quả.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 64)