Cơ hội và thách thức đối với các NHTM Việt Nam nói chung và NHNT Hà Nội nói riêng trong quá trình hội nhập

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 48)

- Thanh toán XNK và bảo lãnh: Từ đầu năm 2007 đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu có những thách thức mới do môi trờng cạnh tranh ngày càng

3.1.1.Cơ hội và thách thức đối với các NHTM Việt Nam nói chung và NHNT Hà Nội nói riêng trong quá trình hội nhập

chung và NHNT Hà Nội nói riêng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Toàn cầu hoá đã trở thành một xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của kinh tế thế giới. Để tiếp thu những thành tựu về khoa học kỹ thuật của các nớc phát triển và không bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung, các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam, đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó. Hội nhập kinh tế là một hớng đi đúng đắn và quan trọng góp phần tạo dựng vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế. Bên cạnh đó, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt Việt Nam trớc những cơ hội và thách thức lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.

3.1.1.1. Cơ hội

Hội nhập quốc tế tạo động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là nâng cao năng lực quản lý, cải thiện môi trờng pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập và thực hiện cam kết với các tổ chức quốc tế.

Hội nhập quốc tế mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế giữa các NHTM trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Các NHTM có điều kiện thuận lợi trong việc thiết lập các quan hệ song phơng và đa phơng với các ngân hàng nớc ngoài, từ đó sử dụng tốt hơn nguồn tiền gửi ngoại tệ đang có ở nớc ngoài cũng nh hỗ trợ một cách có hiệu quả hơn nữa cho các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào các thị trờng mới.

Cùng với hội nhập kinh tế quốc tế là sự tham gia tích cực hơn của các ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam. Đây cũng là một trong những nguyên nhân thúc đẩy các NHTM Việt Nam phải chuyên môn hoá sâu hơn các nghiệp vụ NH, quản trị NH, quản lý tài sản nợ, tài sản có, quản lý rủi ro, cải thiện chất l- ợng tín dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn và phát triển các dịch vụ NH mới.

Các NHTM có điều kiện chia sẻ thông tin, trao đổi nghiệp vụ, tiếp cận thị trờng mới cũng nh tranh thủ đợc công nghệ NH, trình độ quản lý tiên tiến từ các quốc gia có nền kinh tế phát triển.

Thông qua việc hợp tác có thể dành đợc những u đãi trong tín dụng, trong mức phí dịch vụ NH, trong đào tạo nguồn nhân lực.

Có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận các nguồn vốn quốc tế, nhất là các nguồn vốn dài hạn, mở ra nhiều biện pháp tăng vốn tự có của NHTM.

Hội nhập quốc tế còn là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách hệ thống NHTM tiến hành nhanh hơn, quyết liệt hơn, từ đó nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực quản trị điều hành tơng xứng với chuẩn mực của hệ thống ngân hàng quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 48)