Nguyên nhân từ phía khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 45)

- Thanh toán XNK và bảo lãnh: Từ đầu năm 2007 đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu có những thách thức mới do môi trờng cạnh tranh ngày càng

2.3.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng

Hoạt động TTQT chỉ diễn ra thuận lợi khi có sự phối hợp đồng bộ giữa ngân hàng và khách hàng. Bản thân ngân hàng có thực hiện các nghiệp vụ giỏi

đến đâu mà bản thân khách hàng mắc phải các sai lầm thì quy trình thanh toán cũng bị ảnh hởng.

Trớc hết là do trình độ nghiệp vụ ngoại thơng, nghiệp vụ TTQT còn thấp nên khách hàng đã thực hiện không đúng. Điểm yếu của nhiều khách hàng là không xem kỹ các chứng từ L/C, cha chú trọng đến các chi tiết có tính nghiệp vụ trong TTQT khi tiến hành thơng thảo hợp đồng với các đối tác nớc ngoài. Mặt khác, nh đã nói ở trên, rất nhiều bộ chứng từ hàng xuất đợc lập bởi nhà xuất khẩu của NHNT Hà Nội lập bị sai sót, từ lỗi chính tả, đến thiếu chứng từ hay sai khác với L/C… Do đó, việc thanh toán không thể thực hiện đợc, kéo dài thời gian thanh toán do chứng từ phải sửa chữa nhiều lần. Hiện nay, trình độ TTQT của các đơn vị thanh toán xuất nhập khẩu đã đợc cải thiện đáng kể song vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục.

Sự yếu kém còn thể hiện trong việc chọn đối tác không đáng tin cậy, dẫn tới những tranh chấp có liên quan đến hợp đồng thơng mại, ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động thanh toán của ngân hàng, cá biệt có doanh nghiệp còn ký kết hợp đồng với công ty lừa đảo; hoặc chấp nhận những điều khoản bất lợi cho mình trong giao hàng và thanh toán quốc tế... Một khi hoạt động thanh toán diễn ra không suôn sẻ sẽ ít nhiều ảnh hởng tới ngân hàng phục vụ họ.

Tuy nhiên, nhiều trờng hợp chính các doanh nghiệp Việt Nam lại là những ngời cố tình gây khó khăn, cố tình vi phạm các cam kết thanh toán tiền hàng cho ngân hàng nh: cố tìm cách bắt lỗi bộ chứng từ để từ chối hoặc trì hoãn thanh toán cho ngân hàng. Có trờng hợp khách hàng yêu cầu ngân hàng phát hành th bảo lãnh cho nhận hàng trớc khi nhận chứng từ qua ngân hàng và cam kết thanh toán tiền hàng; nhng trên thực tế do những biến động của thị tr- ờng tiêu thụ, hàng nhập về không bán đợc hoặc bán đợc nhng doanh nghiệp bị thua lỗ và không có khả năng thanh toán với ngân hàng, vi phạm các cam kết với ngân hàng. Đó chỉ là những rủi ro điển hình trong rất nhiều rủi ro gây ra bởi chính các đối tác Việt Nam.

Điều này đặt ra vấn đề cấp thiết là phải nâng cao năng lực, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng cũng nh tính tôn trọng pháp luật của các đơn vị xuất nhập khẩu, hạn chế tối đa các rủi ro xảy ra từ đơn vị thanh toán.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 45)