Thách thức

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 49)

- Thanh toán XNK và bảo lãnh: Từ đầu năm 2007 đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu có những thách thức mới do môi trờng cạnh tranh ngày càng

3.1.1.2.Thách thức

a. Thách thức trực tiếp

* Năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam

Mặc dù trong những năm qua ngành NH đã có nhiều đổi mới song đến nay hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn ở giai đoạn phát triển ban đầu, năng lực tài chính của nhiều NHTM Việt Nam còn yếu, nợ quá hạn cao, nhiều rủi ro. Nhóm chi nhánh các NH nớc ngoài và liên doanh có tiềm lực khá mạnh với khoảng 30% vốn chủ sở hữu trong hệ thống NHTM đang hoạt động tại Việt Nam. Nhìn chung họ có u thế hơn các NHTM Việt Nam về công nghệ, loại hình dịch vụ, chiến lợc khách hàng, hiệu quả hoạt động và chất lợng tài sản.

Dịch vụ của các NHTM Việt Nam còn đơn điệu, nghèo nàn, tính tiện ích cha cao, cha tạo thuận lợi và cơ hội bình đẳng cho khách hàng thuộc các thành

phần kinh tế trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ khách hàng. Tín dụng vẫn là hoạt động kinh doanh tạo thu nhập chủ yếu cho các NH. Các nghiệp vụ mới nh thanh toán qua NH, môi giới kinh doanh, t vấn dự án cha phát triển.

Phần lớn các NHTM thiếu chiến lợc kinh doanh hiệu quả và bền vững. Hoạt động kinh doanh kiểm tra, kiểm toán nội bộ còn yếu, thiếu tính độc lập, hệ thống thông tin báo cáo tài chính, kế toán và thông tin quản lý còn cha đạt tới chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Đội ngũ lao động của các NHTM khá đông nhng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cha đáp ứng đợc các yêu cầu trong quá trình hội nhập, không có hệ thống khuyến khích hợp lý để thu hút nhân tài và áp dụng công nghệ hiện đại. Cơ cấu tổ chức trong nhiều NHTM còn lạc hậu, không phù hợp với các chuẩn mực quản lý hiện đại.

Tỉ lệ chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của phần lớn các NHTMVN đều thua kém các NHTM trong khu vực.

* Xu thế cạnh tranh giữa các NH nớc ngoài và NHTM Việt Nam

Cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn khi các ngân hàng nớc ngoài ngày càng mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động trên thị trờng Việt Nam. Các NHTM Việt Nam sẽ gặp khó khăn lớn do đồng thời phải hớng các hoạt động ra thị trờng bên ngoài và cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài tham gia vào thị trờng Việt Nam:

- Về thị trờng tín dụng, cạnh tranh về cho vay sẽ trở nên gay gắt khi các NH nớc ngoài đã hiểu rõ thị trờng Việt Nam và môi trờng pháp lý đảm bảo cho xử lý để thu hồi nợ trong trờng hợp cần thiết.

- Giao dịch thanh toán và chuyển tiền là lĩnh vực có u thế của NH nớc ngoài cả về loại hình và chất lợng dịch vụ.

- Dịch vụ t vấn, môi giới, phát triển doanh nghiệp là lĩnh vực hoạt động thu hút đợc sự quan tâm của khách hàng Việt Nam, đặc biệt là dịch vụ liên quan đến chiến lợc hoạt động của doanh nghiệp.

b. Thách thức gián tiếp

Trình độ công nghệ ngân hàng còn thấp. Công nghệ hiện đại và trình độ quản lý tiên tiến cũng nh nguồn tài chính dồi dào của các NH nớc ngoài sẽ là những u thế cơ bản tạo ra những sức ép cạnh tranh trong ngành Ngân hàng và buộc các NH Việt Nam phải tăng thêm vốn, đầu t kĩ thuật, cải tiến phơng thức quản trị, hiện đại hoá các hệ thống thanh toán để nâng cao hiệu quả hoạt động cũng nh năng lực cạnh tranh.

Khả năng tài chính, trình độ quản lý và trình độ công nghệ của các NHTM Việt Nam còn thấp, các dịch vụ ngân hàng cha phong phú, tiện lợi, hấp dẫn…

Sử dụng một số loại nghiệp vụ ngân hàng mới cha đợc thực hiện tại Việt Nam hoặc cha có quy định điều chỉnh những cam kết tại hiệp định cho phép NH nớc ngoài thực hiện, sẽ buộc NHNN Việt Nam phải khẩn trơng nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các nghiệp vụ mới.

Thách thức bởi hàng loạt NH mới trong nớc đợc hình thành. Đó là kết quả tất yếu của sự sáp nhập, mua bán, liên doanh, liên kết giữa các tập đoàn kinh tế, tài chính và các doanh nghiệp, tổng công ty lớn của nớc ta đã phần nào lôi kéo và làm giảm bớt những khách hàng, bạn hàng truyền thống trớc đây của NH.

Với cơ chế linh hoạt của mình, các NHCP trong nớc và liên doanh với n- ớc ngoài liên tục đa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, các chiến dịch quảng cáo rầm rộ, u đãi dành cho khách hàng ngày một nhiều và tăng cao… đe doạ chia sẻ thị phần, ảnh hởng tới kết quả kinh doanh, lợi nhuận.

Một thách thức không nhỏ đối với NHTM Việt Nam nữa là vai trò của nhóm NH nớc ngoài ngày càng tăng nhờ sức cạnh tranh mạnh về vốn, công nghệ quy mô hoạt động toàn cầu và dịch vụ đa dạng.

Nh vậy, sân chơi lúc này là sự cạnh tranh bình đẳng, rạch ròi, không khoan nhợng và rất sôi động cho bất cứ tổ chức tín dụng, ngân hàng, định chế tài chính nào khẳng định đợc cái tôi và vị thế của mình.

Trong quá trình hội nhập, các NHTM Việt Nam cũng chịu tác động mạnh của thị trờng tài chính thế giới, nhất là về tỉ giá, lãi suất dự trữ ngoại hối, trong khi phải thực hiện nhiều nghĩa vụ và cam kết quốc tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng các giao dịch vốn và rủi ro của hệ thống Ngân hàng, trong khi đó cơ chế quản lý và hệ thống thông tin giám sát NH còn rất sơ khai, không phù hợp với thông lệ quốc tế, cha có hiệu quả và hiệu lực để đảm bảo việc tuân thủ nghiêm pháp luật về NH và sự an toàn của hệ thống NH, nhất là trong việc ngăn chặn và cảnh báo sớm các rủi ro của hoạt động NH.

Do đó theo các chuyên gia, để chuẩn bị cho việc thực thi hiệp định th- ơng mại Việt – Mĩ nói riêng và chuẩn bị cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế về NH nói chung. Việt Nam phải nâng cao khả năng về vốn và nhân

lực thích đáng. Phát triển công nghệ thông tin và Ngân hàng điện tử, nghiên cứu triển khai các dịch vụ mới, sản phẩm mới của NH hiện đại, nâng cao chất lợng phục vụ.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội (Trang 49)