1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội

69 220 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 696 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những biến chuyển sâu sắc. Trong nền kinh tế đó, nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều ngành dịch vụ đã được phát triển mạnh mẽ, trong đó có ngành ngân hàng. Ngành ngân hàng phát triển là một tiền đề giúp các ngành khác phát triển và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Trước đây ngành ngân hàng chỉ có một cấp, nghĩa là NHNN vừa đảm nhận chức năng quản lý vừa thực hiện chức năng thương mại. Nguồn vốn của ngân hàng thường được cấp phát chứ ít được huy động trong dân chúng. Đến năm 1988, chức năng kinh doanh ngân hàng được tách khỏi Ngân hàng Nhà nước để giao cho các ngân hàng chuyên doanh. Hệ thống ngân hàng hai cấp được hình thành, tạo nên các chuyển biến về tự do tài chính, là điều kiện cho các hình thức sở hữu khác trong hệ thống tài chính phát triển. Ngân hàng cấp 2 (Ngân hàng thương mại) thực hiện chức năng thương mại, kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ khác theo cơ chế thị trường và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi của mình. Trong các hoạt động của ngân hàng, hoạt động cho vay là hoạt động quan trong nhất, mang lại thu nhập chính cho ngân hàng. Nền kinh tế càng phát triển, hoạt động này càng được mở rộng, góp phần mạnh mẽ giúp kinh tế đất nước phát triển. Hiệu quả của hoạt động cho vay là thước một đo hiệu của hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chịu rủi ro nhất trong ngân hàng. Khi thực hiện việc cho vay các ngân hàng cần đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn, hạn chế thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra. Vì thế, hạn chế và phòng ngừa rủi ro cho vay rất quan trọng đối với ngân hàng. Đây là một bài toán khó đang cần được giải quyết. Hoạt động cho vay của ngân hàng không còn mới lạ ở Việt Nam. Tuy nhiên, việ đánh giá rủi ro của hoạt động này cần có cái nhìn mới hơn. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội mới thành lập được hơn bốn năm nhưng đã có nhứng bước tiến đáng kể trong hoạt động kinh doanh. Hoạt đông tín dụng của chi nhánh chủ yếu là cho vay. Tổng dư nợ của chi nhánh luôn tăng qua các năm. Tuy nhiên, nợ quá hạn và nợ xấu của chi nhánh cũng tăng lên và đã xuất hiện nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Vì thế, SCB Hà Nội cần nâng cao công tác hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của chi nhánh nhằm giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói riêng và toàn hệ thống SCB nói chung. Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, sau một thời gian thực tập tại chi nhánh, em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội”. Kết cấu của chuyên đề này gồm ba phần: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội (SCB Hà Nội) Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại SCB Hà Nội

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng 3

1.1.1 Khái niệm 3

1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay 3

1.1.2.1 Đối với ngân hàng 3

1.1.2.2 Đối với khách hàng 4

1.1.2.3 Đối với nền kinh tế 4

1.2 Rủi ro cho vay ở ngân hàng thương mại 5

1.2.1.Khái niệm 5

1.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay 6

1.2.2.1 Khách quan 6

1.2.2.1 Chủ quan 9

1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro cho vay tới hoạt động của ngân hàng 11

1.2.3.1 Thu nhập của ngân hàng giảm sút 11

1.2.3.1 Rủi ro thanh khoản cho ngân hàng 11

1.2.3.2 Ảnh hưởng về uy tín 11

1.3 Hạn chế rủi ro cho vay ở ngân hàng thương mại 12

1.3.1 Sự cần thiết của hạn chế rủi ro cho vay 12

1.3.2 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng 12

1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng 13 1.3.3.1 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 14

1.3.3.2 Các chỉ tiêu về an toàn tín dụng 15

1.3.4 Hạn chế 15

1.3.4.1 Thiết lập một quy trình cho vay chung cho toàn ngân hàng 15

1.3.4.2 Thiết lập chính sách cho vay 18

1.3.4.3 Đa dạng hoá cho vay 21

1.3.4.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát 21

1.3.5 Biện pháp xử lý khi rủi ro xảy ra 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH HÀ NỘI (SCB HÀ NỘI) 23

Trang 2

2.1 Tổng quan về SCB Hà Nội 23

2.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 23

2.1.2 Giới thiệu về SCB Hà Nội 25

2.1.2.1 Lịch sử hình thành 25

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức 26

2.2 Thực trạng tại SCB Hà Nội 29

2.2.1 Hoạt động cho vay của SCB Hà Nội 2006 -2009 29

2.2.1.1 Quy trình tín dụng 29

2.2.1.2 Cơ cấu cho vay 36

2.2.2 Thực trạng rủi ro cho vay tại SCB Hà Nội 40

2.2.2.1 Tình hình nợ quá hạn 41

2.2.2.2 Tình hình nợ xấu 42

2.2.2.3 Tình hình xử lý nợ quá hạn của chi nhánh 43

2.3 Đánh giá 45

2.3.1 Kết quả đạt được 45

2.3.2 Hạn chế 46

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SCB HÀ NỘI 49

3.1 Định hướng trong thời gian tới 49

3.1.1 Định hướng chung của SCB 49

3.1.2 Đối với SCB Hà Nội 50

3.2 Giải pháp 51

3.2.1 Hoàn thiện quy trình tín dụng và hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp hạng khách hàng 51

3.2.2 Hỗ trợ khách hàng sau khi vay 54

3.2.3 Cơ cấu lại tổng dư nợ 54

3.2.4 Tăng cường khả năng quản trị rủi ro cho vay trong ngân hàng 56

3.2.5 Nâng cao trình độ chuyên môn và trách nhiệm của cán bộ tín dụng .57 3.2.6 Một số biện pháp khác 59

3.3 Kiến nghị 60

3.3.1 Kiến nghị với NHNN và các ban ngành liên quan 60

3.3.2 Kiến nghị với SCB Hà Nội 62

KẾT LUẬN 64

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những biến chuyển sâu sắc.Trong nền kinh tế đó, nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều ngành dịch vụ đã đượcphát triển mạnh mẽ, trong đó có ngành ngân hàng Ngành ngân hàng phát triển làmột tiền đề giúp các ngành khác phát triển và góp phần nâng cao chất lượng cuộcsống của người dân Trước đây ngành ngân hàng chỉ có một cấp, nghĩa là NHNNvừa đảm nhận chức năng quản lý vừa thực hiện chức năng thương mại Nguồn vốncủa ngân hàng thường được cấp phát chứ ít được huy động trong dân chúng Đếnnăm 1988, chức năng kinh doanh ngân hàng được tách khỏi Ngân hàng Nhà nước

để giao cho các ngân hàng chuyên doanh Hệ thống ngân hàng hai cấp được hìnhthành, tạo nên các chuyển biến về tự do tài chính, là điều kiện cho các hình thức sởhữu khác trong hệ thống tài chính phát triển Ngân hàng cấp 2 (Ngân hàng thươngmại) thực hiện chức năng thương mại, kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ khác theo

cơ chế thị trường và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi của mình

Trong các hoạt động của ngân hàng, hoạt động cho vay là hoạt động quantrong nhất, mang lại thu nhập chính cho ngân hàng Nền kinh tế càng phát triển,hoạt động này càng được mở rộng, góp phần mạnh mẽ giúp kinh tế đất nước pháttriển Hiệu quả của hoạt động cho vay là thước một đo hiệu của hoạt động của ngânhàng Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chịu rủi ro nhất trong ngân hàng Khi thựchiện việc cho vay các ngân hàng cần đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn, hạn chếthấp nhất các rủi ro có thể xảy ra Vì thế, hạn chế và phòng ngừa rủi ro cho vay rấtquan trọng đối với ngân hàng Đây là một bài toán khó đang cần được giải quyết.Hoạt động cho vay của ngân hàng không còn mới lạ ở Việt Nam Tuy nhiên,việ đánh giá rủi ro của hoạt động này cần có cái nhìn mới hơn

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội mới thành lậpđược hơn bốn năm nhưng đã có nhứng bước tiến đáng kể trong hoạt động kinhdoanh Hoạt đông tín dụng của chi nhánh chủ yếu là cho vay Tổng dư nợ của chinhánh luôn tăng qua các năm Tuy nhiên, nợ quá hạn và nợ xấu của chi nhánh cũngtăng lên và đã xuất hiện nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) Vì thế, SCB Hà Nộicần nâng cao công tác hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của chi nhánh nhằmgiảm thiểu tối đa những ảnh hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh nóiriêng và toàn hệ thống SCB nói chung

Trang 4

Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề, sau một thời gian thực tập tại chi nhánh,

em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay

tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội”.

Kết cấu của chuyên đề này gồm ba phần:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng công tác hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội (SCB Hà Nội) Chương 3: Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay tại SCB Hà Nội

Trang 5

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Hoạt động cho vay của ngân hàng

Từ khi ra đời cho đến nay, NHTM ngày càng trở thành tổ chức cho vay quantrọng đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước.Nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động cho vay của NHTM càng trở nên đa dạng

và phức tạp Vì thế có nhiều khái niệm về hoạt động cho vay của ngân hàng được

đưa ra Tuy nhiên, một cách chung nhất: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng,

trong đó ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích

và thời gian nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.

Mối quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:

- Ngân hàng chuyển giao cho khách hàng một khoản tiền nhất định

- Người vay chỉ được sử dụng trong một thời gian nhất định Sau đó, cần hoàntrả cho ngân hàng

- Số tiền được hoàn trả sau một thời gian lớn hơn số tiền vay ban đầu

Khái niệm trên được chấp nhận rộng rãi và được các ngân hàng áp dụng làm

cơ sở cho các hoạt động cho vay của mình

1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay

1.1.2.1 Đối với ngân hàng

- Tạo nguồn thu chính cho ngân hàng: hoạt động cho vay là hoạt động chứanhiều rủi ro tiềm ẩn nhưng lại là hoạt động chính của các NHTM Đối với hầu hếtcác ngân hàng, cho vay chiếm tới hơn 50% tổng dư nợ, chiếm từ 1/2 đến 2/3 tổngthu nhập Chỉ có nguồn thu từ cho vay mới đủ để bù đắp những chi phí trong hoạtđộng của ngân hàng Vì thế, tăng cường cho vay là nhiệm vụ chiến lược của cácNHTtín dụng

- Khi ngân hàng quyết định cho vay có nghĩa là ngân hàng đang tạo ra và duytrì khách hàng trong tương lai: tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng phạm vi hoạtđộng của mình Hoạt đông cho vay càng mở rộng về quy mô chứng tỏ uy tín của

Trang 6

ngân hàng đối với khách hàng ngày càng tăng lên Điều đó làm gia tăng khả năngcạnh tranh của ngân hàng.

1.1.2.2 Đối với khách hàng

* Khách hàng vay vốn để sản xuất kinh doanh:

Trong nền kinh tế ngày nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trườngthì cần không ngừng tái sản xuất và mở rộng quy mô Tuy nhiên, một vấn đề nangiải là thiếu vốn kinh doanh Đây không phải là khó khăn của một hay hai doanhnghiệp mà của hầu hết các doanh nghiệp, kể cả các tập đoàn lớn, các công ty đaquốc gia Vì thế, họ luôn phải tìm cách huy động vốn Khi tìm đến các ngân hàng,các doanh nghiệp được giải quyết vấn đề này Ngoài ra, hoạt động cho vay của ngânhàng rất đa dạng: kỳ hạn khác nhau (cho vay ngắn, trung, dài hạn), lãi suất linhhoạt, hình thức cho vay (cho vay từng lần, cho vay thấu chi, cho vay theo hạnmức…) Vì thế, khách hàng có thể lựa chọn cho mình hình thức vay phù hợp Ngoài

ra, khi tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng, khách hàng không phải mất công sức,thời gian, chi phí để huy động vốn Hơn thế nữa, thông qua các khoản cho vay củangân hàng, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất lượng tín dụng của khách hàng

và nhờ đó giúp cho họ có khả năng nhận thêm các khoản vay mới từ những nguồnkhác có chi phí thấp hơn

* Khách hàng vay để tiêu dùng:

Nhờ có khoản cho vay của ngân hàng mà người tiêu dùng có điều kiện sống tốthơn, được hưởng những tiện ích khi chưa kịp tích luỹ đủ tiền Đặc biệt, nó rất cầnthiết khi cá nhân chi tiêu đột xuất, cấp bách như chi tiêu cho các vấn đề về y tế, giáodục…

1.1.2.3 Đối với nền kinh tế

* Cho vay sản xuất:

- Việc cho vay của ngân hàng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế, tạođiều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục Cho vay còn là cầu nối giữa tiết kiệm

Trang 7

các nguồn quan trọng hình thành nên nguồn vốn lưu động cho doanh nghiệp Vì vậycho vay đã góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất của xã hội.

- Hoạt động cho vay của ngân hàng còn góp phần thúc đẩy quá trình đổi mớithiết bị, công nghệ, kỹ thuật

Việc vay vốn không những đáp ứng nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp màcòn làm thay đổi cách nghĩ, cách làm… Doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệuquả hoạt động của mình để sử dụng vốn một cách có hiệu quả Việc mở rộng sảnxuất, đổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp sản xuất chính là tiền đề cho sự hiệuquả đó của doanh nghiệp

- Khi ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn, họ có thể mở rông sản xuất

Từ đó, họ sẽ cần thêm nhiều nhân công Công ăn việc làm cho người lao động cũng

vì thế mà tăng lên

* Cho vay tiêu dùng:

Cho vay tiêu dùng để tài trợ cho việc mua sắm hàng hoá, sử dụng các dịch vụnên có tác dụng làm tăng GDP của đất nước Đặc biệt, trong thời kì suy thoái, đây làmột cách để kích cầu hiệu quả Người dân tiêu dùng nhiều hơn thì doanh nghiệp sẽđẩy nhanh được tốc đọ tiêu thụ hàng hoá, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế tăng trưởng

1.2 Rủi ro cho vay ở ngân hàng thương mại

1.2.1.Khái niệm

Rủi ro là điều không ai mong muốn Tuy nhiên trong cuộc sống, rủi ro luônhiện hữu và có thể xảy ra với bất kì ai, bất kì lúc nào Có rất nhiều quan niệm về rủi

ro như: “Rủi ro là những bất trắc xảy ra ngoài ý muốn” hay “Rủi ro là những biến

cố xảy ra mà không xác định được xác suất và gây ra thiệt hại”… Tuy nhiên, cácquan niệm đều đi đến thống nhất “Rủi ro là biến cố xảy ra ngoài ý muốn, sự hiểubiết, sự dự tính của chủ thể và đem lại hậu quả xấu”

Lý luận và thực tiễn đã chứng minh, rủi ro cho vay là rủi ro lớn nhất trong cáchoạt động của ngân hàng nói riêng và trong hoạt động tài chính nói chung Nó xảy

ra dưới nhiều hình thức và mức độ khác nhau Do đó nhận thức đúng đắn và đầy đủ

vể rủi ro cho vay là một biện pháp phòng tránh rủi ro cho ngân hàng “Rủi ro trong

hoạt động cho vay là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng do khách hàng không trả nợ đúng hạn, không trả hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi”.

Rủi ro cho vay là một loại rủi ro tín dụng Rủi ro cho vay vốn rất phức tạp nênngân hàng không dễ gì có thể đánh giá chính xác Rủi ro cho vay có thể xảy ravới bất cứ khoản vay nào, bất cứ khách hàng nào Vì thế, đối với loại rủi ro này,

Trang 8

ngân hàng cần có cái nhìn cụ thể, biện pháp hữu hiệu và đồng bộ để phòng tránh

và ngăn ngừa

1.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay

Có thể nói hoạt động cho vay của ngân hàng luôn phải đối mặt với rủi ro rấtcao Có hai nhóm nguyên nhân cơ bản sau:

dự án kinh doanh không thể thực hiện, hàng hoá bị mất, thiệt hại về thiết bị, nhà chinhà xưởng…) Điều đó đồng nghiã với việc khách hàng có nguy cơ không trả được

nợ cho ngân hàng

- Do vấn đề môi trường:

Hiện nay, ô nhiễm môi trường không còn là mối lo ngại của một tổ chức haymột quốc gia mà đã trở thành vấn đề toàn cầu Rất nhiều các đạo luật, các nghị địnhthư đã được ký kết nhằm bảo vệ môi trường trước những hoạt động của con người,đặc biệt là các hoạt động sản xuất Vì thế, nếu dự án kinh doanh của doanh nghiệpkhông tính toán đến vấn đề môi trường thì có thể trong qua trình thực hiện, doanhnghiệp sẽ gặp phải rắc rối với pháp luật Khi đó, những dự án này có thể bị chậmtiến độ thực hiện hoặc thậm chí phải huỷ bỏ Doanh nghiệp vì thế gặp phải tổn thất,không có nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng

- Do biến động kinh tế:

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính, hoạt động của NHTM có thểcoi là chiếc cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Chính vì vậy, hoạtđộng của ngân hàng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các ngành khác trong nền kinh tế

Sự biến động bất thường của một lĩnh vực kinh tế nào đó có thể ảnh hưởng đến việcsản xuất kinh doanh của các lĩnh vực khác Với vai trò cầu nối của mình, hoạt độngcủa ngân hàng chịu nhiều ảnh hưởng từ những biến động đó Vì thế có thể khẳngđịnh môi trường kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến sự ổn định của hoạt động ngân hàng

Và trong số các hoạt động của ngân hàng thì cho vay chính là hoạt động nhạy cảm

Trang 9

nhất đối với các biến động về kinh tế Khi nền kinh tế hưng thịnh, giá cả đầu vào vàđầu ra không tăng lên đột ngột thì các ngành sản xuất kinh doanh cũng ổn định vàphát triển, hoạt động cho vay của ngân hàng cũng theo đó mở rộng và gặp ít rủi rohơn Ngược lại, nếu nền kinh tế rơi vào khủng hoảng hay suy thoái thì các doanhnghiệp có xu hướng thu hẹp các hoạt động của mình và tín dụng ngân hàng cũnggiảm sút Bên cạnh đó, những khoản đã cho vay cũng dễ gặp rủi ro hơn.

- Do chính sách kinh tế thay đổi:

Khi nền kinh tế gặp biến động lớn, chính phủ sẽ tìm cách can thiệp để ổn địnhlại nền kinh tế Chính phủ sẽ chỉ đạo các cơ quan ban ngành, các bộ đưa ra cácchính sách phù hợp với tình hình hiện tại của nền kinh tế để hạn chế đên mức thấpnhất những hậu quả xấu có thể xảy ra Các chính sách này nếu như thay đổi có thểảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như:

 Chính sách tài khoá: Khi thâm hụt ngân sách tăng cao đến mức báo động,chính phủ sẽ tìm cách bù đắp bằng cách giảm chi têu hoặc tăng nguồn thu (như tăngthuế) Những thay đổi đó sẽ ảnh hưởng không có lợi đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp

 Chính sách đầu tư: đây là những chính sách mà khi chính phủ điều chỉnh

có thể gây ra ảnh hưởng không tốt cho hoạt động sản xuất của khách hàng của ngânhàng Nếu không kịp thời điều chỉnh hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể bịthua lỗ, khó có khả năng trả nợ ngân hàng

- Do môi trường pháp lý còn chưa thuận lợi:

Môi trường pháp lý trong hoạt động kinh doanh là tổng thể các yếu tố pháp lý

có tác động tới hoạt động kinh doanh, bao gồm hệ thống pháp luật và các biện phápđảm bảo cho hệ thống pháp luật được thực thi Trong hoạt động của ngân hàng, đó

là các quy định của Ngân hàng trung ương, luật các tổ chức tín dụng và các luậtđịnh có liên quan Nếu như các quy định này không rõ ràng, gây nhiều vướngmắc, không kịp thời bổ sung sửa đổi thì sẽ gây khó khăn cho hoạt động của cácNHTM Một hành lang pháp lý lỏng lẻo, kém đồng bộ, không sát với thực tế sẽtạo khe hở, dễ gây nên tình trạng lừa đảo, chiếm dụng vốn của ngân hàng Điềunày làm gia tăng rủi ro cho hoạt động của ngân hàng nói chung, hoạt động chovay nói riêng Ngược lại, một môi trường pháp lý vững chắc, rõ ràng, đầy đủ vàchặt chẽ sẽ góp phần đẩy mạnh các hoạt động của NHTM Môi trường pháp lý

đó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM gải quyết các khiếu nại, kiện tụng khi

có tranh chấp xảy ra

Trang 10

* Do khách hàng:

- Đạo đức của khách hàng:

Tính trung thực của khách hàng cũng là một nguyên nhân quan trọng gây ra rủi

ro cho vay của ngân hàng

 Cố tình sử dụng vốn vay sai mục đích: đây là loại rủi ro phổ biến trong hoạtđộng của ngân hàng Sau khi vay vốn, thay vì sử dụng với mục đích đã nêu ra tronghợp đồng tín dụng, khách hàng lại sử dụng vào mục đích khác mà theo họ có lợihơn ( như vay cho tiêu dùng nhưng nhưng lại dùng tiền vay để mua chứng khoán, ,vay để đầu tư sản xuất lại để đầu tư bất động sản…) Tuy nhiên, đi kèm đó là mức

độ rủi ro cao hơn, nguy cơ mất vốn lớn hơn

 Cố tình không trả nợ để chiếm đoạt vốn: khi đến hạn khách hàng khôngchịu đem tiên tới trả cho ngân hàng dù có đủ khả năng thanh toán Họ cố tình chây ỳ

để chiếm dụng vốn của ngân hàng Đay là vấn đề thuộc đạo đức của người vay

 Đưa ra các thông tin sai lệch cho ngân hàng: đây là loại rủi ro khi kháchhàng cố tình lừa đảo ngân hàng Họ không cung cấp số liệu đúng hoặc cố tình viphạm một số nguyên tắc kế toán để làm đẹp bảng cân đối Trong điều kiện thông tinthị trường không tốt thì nhân viên ngân hàng rất có thể bị qua mặt, không phát hiện

ra các sai phạViệt Nam Tình trạng thong tin không cân xứng đã làm cho ngân hàngquyết định cho vay không hợp lí, đãn đến rủi ro

- Do khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh:

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gaygắt Để tồn tại và phát triển, họ phải nỗ lực hết mình Tuy nhiên, trong quá trìnhhọat động, rủi ro có thể xảy ra bất cự lúc nào Mà nguồn thu từ hoạt động sản xuấtkinh doanh cũng chính là nguông trả nợ cho ngân hàng Vì thế,ểủi ro của doanhnghiệp có thể ảnh hưởng đến thu nhập từ hoạt động cho vay của ngân hàng Nhữngrủi ro mà khách hàng có thể gặp phải là

 Rủi ro do bị thiên tai hoả hoạn, do gặp bão gió trên biển, do động đất Đây

là trường hợp bất khả kháng,

 Rủi ro do khách hàng mất vốn: doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với rấtnhiều đối tác khác nhau Vì thế, trong quá trình làm ăn, rất có thể doanh nghiệp bịlừa đảo, chiếm đoạt tài sản Cũng có thể do phía đối tác của doanh nghiệp bị thua lỗphá sản, doanh nghiệp không đòi được nợ dẫn đến mất vốn

- Rủi ro từ chính năng lực của khách hàng:

Trang 11

 Năng lực sản xuất của khách hàng quyết định tới việc sử dụng vốn vay

có hiệu quả hay không Nếu năng lực cuả khách hàng yếu kém sẽ gây ra thiếu hiệuquả trong quá trình sử dụng vốn Các dự án dầu tư, phương án kinh doanh củadoanh nghiệp bị thua lỗ dẫn tới rủi ro thu hồi vốn cho ngân hàng

 Khả năng quản trị của khách hàng: trong môi trường kinh doanh ngàycàng cạnh tranh khắc nghiệt, hội nhập cao như ngày nay, vai trò của nhà quản lý làrất quan trọng Vì thế, khả năng quản lí kinh doanh và quản trị tài chính của doanhnghiệp càng tác động nhiều hơn tới chất lượng hoạt động của họ và từ đó tác độngtới chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng Nếu trình độ nhà quản lý củadoanh nghiệp yếu kém, không dự đoán được biến động của thị trường, thiếu hiểubiết về sản xuất, phân phối,… sẽ dẫn đến tính toán không hợp lí khi thiết lập cácphương án kinh doanh, đầu tư Các dự án từ đó cũng triểm khai kém hiệu quả, gâyảnh hưởng tới việc trả nợ cho ngân hàng

 Khả năng cạnh tranh, tính linh hoạt, thích nghi với những biến đổi củamôi trường kinh doanh: Trong kinh doanh cạnh tranh là không thể tránh khỏi Hơnnữa, trong xu thế hội nhập toàn cầu như hiện nay, các doanh nghiệp không nhữngphải cạnh tranh với các đối thủ trong nước mà còn cả doanh nghiệp nước ngoài, đặcbiệt là các tập đoàn lớn, các công ty đa quốc gia Hơn nữa, khi hội nhập, môi trườngkinh doanh cũng thay đổi nhanh chóng Trong điều kiện như thế, nếu doanh nghiệp

có khả năng cạnh tranh, biết nắm bắt xu hướng của thị trường, doanh nghiệp mới cóthể thay đổi thì sẽ tồn tại và phát triển Nếu không, doanh nfhiệp sẽ khó đứng vững,làm ăn sẽ thua lỗ, khó khăn trong việc trả nợ cho ngân hàng

Trang 12

chưa đủ trình độ thì rủi ro sẽ luôn rình rập đối với khoản cho vay ấy Bên cạnh đó,đạo đức nghề nghiệp của CBTD cũng cần được xem xét đặc thù nghề nghiệp buộcCBTD không những có trình độ chuyên môn mà phải có đạo đức tốt Với những lợiích trước mắt,CBTD có thể bị cám dỗ Họ đã cùng với khách hàng tìm cách lừa đảochiếm dụng vốn của ngân hàng

* Do công tác tổ chức của của ngân hàng:

Công tác tổ chức của ngân hàng nếu được thực hiện một cách khoa học, có sựkết chặt chẽ giữa các phòng ban trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc tín dụng sẽ là cơ

sở để mở rộng quy mô cho vay một cách lành mạnh và có hiệu quả Và khi đó nócũng hạn chế được rủi ro cho vay thông qua việc phát hiện các khoản vay có vấn đề.Khi công tác này được thực hiện không hợp lí có thể dẫn đến sự chồng chéo, sai sótkhông đáng có đãn tới rủi ro cho vay đáng lẽ hạn chế được

* Do quy trình cấp tín dụng:

Quy trình tín dụng là một bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khitiếp nhận hồ sơ vay vốn của một khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giảingân, thu nợ và thanh lý hợp đồng Quy trình cấp tín dụng là một yếu tố quan trọngtrong hoạt động cho vay của ngân hàng Một quy trình tín dụng hợp lý, linh hoạt,chủ động, thích hợp với mỗi loại ngân hàng sẽ giúp ngân hàng giảm bớt rủi ro khicho vay đồng thời nếu kết hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình, ngânhàng sẽ kịp thời nắm bắt tình hình cảu khoản vay để có biện pháp xử lý Ngược lại,môt quy trình lỏng lẻo, bất hợp lý có thể gây nên nhiều rủi ro cho ngân hàng như:

- Chất lượng mạng lưới thông tin không cao:

Mạng lưới thông tin cũng là một yếu tố quan trọng trong qúa trình thẩm địnhcủa NHTM Những thông tin mà ngân hàng cần quan tâm là: tài chính khách hàng,năng lực quản trị, xu hướng và khả năng phát triển của ngành nghề khách hàng kinhdoanh Vì thế nếu mạng lưới thông tin của ngân hàng phong phú, đa dạng, khôngchỉ lấy từ phía khách hàng thì có thể giúp đánh giá về khách hàng vay vốn chínhxác hơn Đó là một căn cứ để đưa ra quyết định cho vay đúng đắn, hạn chế rủi ro cóthể xảy ra

- Quá trình thẩm định của ngân hàng còn sai sót: sau khi nắm được thông tin

về khách hàng thì ngân hàng sẽ thẩm định năng lực pháp lý , năng lực hoạt động và

uy tín của khách hàng, biện pháp bảo đảm tiền vay, khả năng trả nợ của dự án…Nếuquy trình đánh giá không hợp lí có thể gây nên sai lầm trong việc lựa chọn đốitượng cho vay: những khách hàng tốt, dự án khả thi thì không vay được vốn, những

Trang 13

khách hàng có năng lực tài chính yếu kém lại tiếp cận được nguồn vốn của ngânhàng Dù là sai lầm nào cũng làm giảm hiệu quả hạot động của ngân hàng.

- Quá trình theo dõi khoản vay của ngân hàng còn lỏng lẻo Sau khi vay vốncủa ngân hàng, có khách hàng sử dụng đúng mục đích vay, có khách hàng thì dùngvốn vay vào mục đích khác

1.2.3 Ảnh hưởng của rủi ro cho vay tới hoạt động của ngân hàng

1.2.3.1 Thu nhập của ngân hàng giảm sút

Khi các khoản nợ quá hạn xuất hiện, việc đầu tiên của các ngân hàng là tìmcách thu hồi nợ Việc đòi nợ vừa làm CBTD mất thời gian vừa làm phát sinh cáckhoản chi phí mới Nếu khoản nợ này liên quan đến nhiều bên thì ngân hàng sẽ rấttốn thời gian, công sức và tiền bạc cho việc thương lượng, xử lý khoản nợ Nếu tìnhtrạng đòi nợ kéo dài sẽ ảnh hưởng đến tâm lý của CBTD Từ đó chất lượng côngviệc của họ cũng có thể giảm xuống Đây là chi phí trước mắt mà ngân hàng phải bỏ

ra Bên cạnh đó ngân hàng còn phải bỏ ra chi phí cơ hội rất lớn.: các khoản nợ quáhạn làm cho nguồn vốn cho vay của ngân hàng giảm sút, làm chậm lại vòng quaycủa tín dụng, làm mất cơ hội để đầu tư vào cá dự án cho vay Trong khi đó, ngânhàng vẫn phải trả lãi cho khoản tiền ấy Vì thế, doanh thu của ngân hàng giảm, chiphí lại tăng lên làm thu nhập sẽ bị giảm sút, ảnh hưởng không tốt tới kết quả hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng

1.2.3.1 Rủi ro thanh khoản cho ngân hàng

Phần lớn nguồn vốn trong ngân hàng là các khoản tiền gửi, phải trả khi có yêucầu Nếu yêu cầu của khách không được đáp ứng, nguồn tiền gửi có thể nhanhchóng giảm sút Vì vậy ngân hàng luôn phải đối đầu với vấn đề thanh khoản

Một trong các nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng chính là tiền trả nợcủa người vay Khi xuất hiện các khoản cho vay chậm thu hồi (hoặc không thu hồiđược), nguồn tiền của ngân hàng dùng để trả nợ cho người gửi tiền sẽ bị giảm sút.Nếu tình trạng này kéo dài ngân hàng có thể lâm vào khủng hoảng thanh khoản vàcót thể dẫn tới phá sản

1.2.3.2 Ảnh hưởng về uy tín

Khi các khoản vay gặp rủi ro chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng cóvấn đề Nếu điều đó xuất hiện liên tục không những ảnh hưởng đến hoạt động màcòn làm uy tín của ngân hàng bị giảm sút Điều đó là vô cùng nguy hiểm

Trước hết, các cán bộ công nhân viên trong ngân hàng khi thấy chất lượnghoạt động cho vay - một trong những hoạt động chính của ngân hàng – không tốt sẽnảy sinh tâm lý không tin tưởng vào khả năng quản trị của ngân hàng Từ đó chất

Trang 14

lượng công việc của họ bị ảnh hưởng, thậm chí là giảm xuống

Thứ hai, Khi chất lượng các khoản cho vay của ngân hàng được công bố,người dân sẽ không tin tưởng vào khả năng hoạt động của ngân hàng Họ sẽ khôngđến gửi tiền và sẽ rút tiền gửi ra Ngân hàng sẽ gặp vấn đề về thanh khoản

Thứ ba, ngân hàng sẽ gặp khó khăn khi vay vốn từ các tổ chứ tín dụng khác vìcác tổ chứ này không tin vào khả năng trả nợ của ngân hàng

Thứ tư, khách hàng không đến vay tiền của ngân hàng nữa mà chuyển qua mộtngân hàng khác Vì vậy hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng nặng nề

Tóm lại, rủi ro cho vay của mộ ngân hàng khi xảy ra sẽ gây ảnh hưởng ở cá

mức độ khác nhau: nhẹ thì giảm lợi nhuận, năng thì thua lỗ, mất vốn Nếu tình trạngnày xảy ra thường xuyên thì có thể dẫn đến phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho

cả hệ thống NHTM Chính vì vậy, các ngân hàng cần tìm cách hạn chế rủi ro này

1.3 Hạn chế rủi ro cho vay ở ngân hàng thương mại

1.3.1 Sự cần thiết của hạn chế rủi ro cho vay

Rủi ro cho vay là vấn đề tồn tại song song với hoạt động kinh doanh Quy tắcđánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận chỉ ra rằng: rủi ro càng cao thì lợi nhuận kì vọngcàng lớn Trong hoạt động cho vay của ngân hàng cũng vậy: ngân hàng biết khi tiếnhành hoạt động cho vay thì sẽ có rủi ro nhưng vẫn tiếp tục Tuy biết rủi ro là khôngthể tránh khỏi nhưng bằng biện pháp tích cực để tác động nhằm hạn chế rủi ro, ngânhàng vẫn có thể tiếp tục hoạt động cho vay để tìm kiếm lợi nhuận

Mục đích cuả việc hạn chế rủi ro cho vay là nhằm đảm bảo hoạt động cho vaycủa ngân hàng không chịu rủi ro quá lớn, gây ảnh hưởng tới sự tồn tại, khă năngcạnh tranh và phát triển của ngân hàng Nói cách khác, nó nhằm xác định, đo lườngrủi ro và từ đó giảm thiểu đến mức thấp nhất mức độ rủi ro mà ngân hàng phải gánhchịu Tuy nhiên, bất cứ hoạt động nào của ngân hàng cũng phát sinh chi phí Khitiến hành công tác này cần cân nhắc giữa chi phí và lợi ích đạt được

Nguyên tắc cơ bản để hạn chế rủi ro cho vay: dù rủi ro phát sinh ở đâu, thờiđiểm nào, hệ thống kiểm soát rủi ro của ngân hàng cũng phát hiện ra và có kế hoạch

xử lý kịp thời

1.3.2 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng

* Các dấu hiệu trong quan hệ của khách hàng với ngân hàng:

- Không thanh toán hoặc không thanh toán đầy đủ gốc và lãi khi đến hạn

- Xin ngân hàng gia hạn nợ

- Có biểu hiện giảm vốn điều lệ một cách đột ngột

Trang 15

- Chậm trễ trong thanh toán các khoản phải trả bao gồm cả lương của nhân viên.

- Vốn vay sử dụng sai mục đích trong hợp đồng tín dụng

* Các dấu hiệu về phương pháp quản lý của khách hàng:

- Không có sự thống nhất trong hội đồng quản trị hay nội bộ lãnh đạo củadoanh nghiệp về quan điểm, mục đich và cách thức quản lý

- Quản lý nhân sự yếu kém, cơ cấu tổ chức không hợp lý

* Các dấu hiệu về hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Giá trị sản lượng hoặc doanh thu bị giảm sút

- Thu nhập thiếu ổn định

- Vòng quay vốn lưu động thấp, khả năng thanh toán giảm

- Các khoản tín dụng thương mại của khách hàng tăng một cách bất thường

* Các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính:

- Khách hàng chậm trễ hay trì hoãn nộp báo cáo tài chính, các số liệu khônghợp lý thiếu chính xác

- Thay đổi bất thường trong cách hoạch toán

- Tiền mặt, vốn lưu động giảm bất thường

- Sản xuất và bán hàng thấp hơn nhiều so với kế hoạch

- Cơ cấu vốn không hợp lý

* Các dấu hiệu về môi trương hoạt động của người vay:

- Yếu tố đầu vào của khách hàng không thuận lợi: giá cả đầu vào tăng cao,khan hiếm nguyên, nhiên, vật liệu

- Có những thay đổi trong chính sách liên quan đến ngành nghề mà kháchhàng kinh doanh

* Các dấu hiệu về pháp lý:

- Khách hàng tham gia kinh doanh những lĩnh vực không được pháp luậtcho phép

- Doanh nghiệp có biểu hiện vi pham pháp luật

- Trong quá khứ doanh nghiệp từng có dấu hiệu về lừa đảo tín dụng

1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng

1.3.3.1 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

Tuy rủi ro trong cho vay xảy ra là ngoài ý muốn và sự kiểm soát của ngân

Trang 16

hàng, song ngân hàng cần tăng cường các biện pháp quản lý để hạn chế đến mứcthấp nhất các tổn thất có thể xảy ra Từ những nguyên nhân nảy sinh rủi ro tín dụng,ngân hàng có thể cụ thể hoá thành những chỉ tiêu phản ánh rủi ro là:

- Cơ cấu tổng dư nợ: dựa vào cơ cấu tổng sư nợ có thể nhận biết rủi ro củangân hàng là cao hay thấp Nếu tổng dư nợ quá tập trung vào cho vay trung và dàihạn hoặc vào một ngành nghề kinh tế nhất định nào đó thì rủi ro sẽ lớn do mức độtập trung vốn cao Ngược lại, nếu đa dạng hoá cho vay theo nguyên tắc “không bỏtrứng vào cùng một giỏ” thì có thể giảm thiểu được rủi ro

- Tỷ lệ Nợ quá hạn : đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng Các ngânhàng cho vay và khách hàng hầu như đều không mong muốn tình trạng nợ quá hạnxảy ra ( trừ trường hợp lừa đảo) Nếu nợ quá hạn xảy ra, khách hàng sẽ phải chịumức lãi phạt và một số chi phí khác phát sinh Còn đối với ngân hàng, khi tỷ lệ nợquá hạn tăng cao cho thấy chất lượng tín dụng có vấn đề Tuy nhiên, đây chỉ là chỉtiêu gián tiếp vì không phải khoản nợ quá hạn nào cũng dẫn đến mất vốn

Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng nợ quá hạn/Tổng dư nợ cho vay

- Tỷ lệ Nợ khó đòi : nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn kèm theo các tiêu chíkhác như: quá một kì gia hạn nợ, hoặc không có tài sản đảm bảo, hoặc tài sản khôngbán được khách hàng bị phá sản… Nợ khó đòi là một lời cảnh báo cho ngân hàngrằng khả năng đòi lại tiền cho vay là rẩt thấp, ngân hàng cần có biện pháp để xử lý

Tỷ lệ nợ khó đòi = Tổng nợ khó đòi/Tổng dư nợ

- Hệ số thu nợ: phản ánh hiệu quả thu nợ của ngân hàng Hệ số này cho biết sốtiền mà ngân hàng thu được trong một thời kì kinh doanh nhất định Hệ số thu nợcàng cao thì càng được dánh giá tốt, chứng tỏ ngân hàng thu được nhiều nợ

Hệ số thu nợ = (Doanh số thu nợ/Doanh số cho vay) x 100%

- Tỷ lệ Lãi treo : lãi treo là tiền lãi của khoản vay mà ngân hàng chưa thu hồiđược Chỉ tiêu này phản ánh mức độ thiệt hại trong thu nhập dự tính của ngân hàng

do rủi ro cho vay gây ra

Tỷ lệ lãi treo = Tổng lãi treo/Tổng dư nợ

- Một số chỉ tiêu khác

 Điểm của khách hàng: thông qua phân tích năng lực sản xuất, tình hình

Trang 17

tài chính, hiệu quả dự án… ngân hàng lập hồ sơ về khách hàng, xếp loại và chođiểm Khách hàng loại A rủi ro thấp Khách hàng loại D thì rủi ro cao.Chỉ tiêu nàyđược xây dựng dựa trên dấu hiệu rủi ro mà ngân hàng đưa ra.

 Mất ổn định vĩ mô: chính sách thường xuyên thay đổi, lạm phát cao, tìnhhình chính trị bất ổn,… đều tạo nên mất ổn định, ảnh hưởng xấu tới hoạt động củakhách hàng Do vậy, mất ổn định vĩ mô cũng là một chỉ tiêu phản ánh rủi ro cho vaycủa ngân hàng

1.3.3.2 Các chỉ tiêu về an toàn tín dụng

- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: là tỷ lệ tối thiểu giữa vốn tự có và tổng tài sảnchuyển đổi rủi ro mà các NHTM cần phải duy trì

Car (Cook) = VTC/Tổng tài sản có rủi ro

- Tỷ lệ thanh khoản: Một trong các nhiệm vụ quan trọng mà ngân hàng cầnlàm là đảm bảo tỷ lệ thanh khoản hợp lý

Các TCTD cần duy trì đảm bảo khả năng thanh khoản của mình

1.3.4 Hạn chế

Trong hoạt động cho vay của ngân hàng, nâng cao khả năng phòng chống rủi

ro là một biện pháp hiệu quả để hạn chế rủi ro Để làm được điều đó, ngân hàng cần

có các biện pháp:

1.3.4.1 Thiết lập một quy trình cho vay chung cho toàn ngân hàng

Quy trình cho vay là các bước ngân hàng thực hiện để cho vay khách hàng vayvốn Quy trình này phản ánh nguyên tắc cho vay, phương pháp cho vay, trình tự giảiquyết công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quancủa ngân hàng Tuy mỗi ngân hàng có một quy trình riêng nhưng đều có các bướcchung như sau:

Gặp gỡ khách hàng → Thiết lập hồ sơ cho vay → Phân tích tín dụng → Quyếtđịnh cho vay → Kí kết hợp đồng → Giải ngân và giám sát khoản vay → Thu nợgốc và lãi (hoặc đưa ra phán quyết mới) → Thanh lý hợp đồng

* Gặp gỡ khách hàng

Khi một khách hàng đến vay tiền của ngân hàng, CBTD sẽ tiếp xúc với họ.CBTD sẽ phỏng vấn trực tiếp khách hàng Cuộc trò chuỵện này là rất quan trọngbởi qua đó CBTD có điều kiện để nhận biết tính cách và mục đích xin vay củakhách hàng Nếu cán bộ tín dụng phát hiện ra sự không trung thực từ phía kháchhàng đối với nhu cầu vay vốn thì nhiều khă năng đơn xin vay đó sẽ bị từ chối Nếu

Trang 18

thấy nhu cầu vay là hợp lý, CBTD sẽ đồng ý đơn vay vốn của khách hàng đồng thờiyêu cầu khách hàng nộp các tài liệu cần thiết để hoàn thiện hồ sơ cho vay

* Thiết lập hồ sơ:

Hồ sơ cho vay là một tài liệu bằng văn bản, thể hiện mối quan hệ tổng thể giữangân hàng và khách hàng Chất lượng cho vay phụ thuộc nhiều vào việc hồ sơ tíndụng có hoàn chỉnh và chính xác hay không Hồ sơ cho vay của ngân hàng phảiđảm bảo các yêu cầu sau:

- Thông tin cơ bản về khách hàng xin vay vốn

- Thông tin tài chính

- Lịch sử tài chính của khách hàng

- Thông tin về mục đích vay vốn

- Phương hướng hoạt động kinh doanh của khách hàng

- Hợp đồng tín dụng

- Hợp đồng về tài sản thế chấp

- Những thông báo của ngân hàng cho khách hàng

- Báo cáo kết quả kinh doanh

Tuỳ thuộc vào tính chất của khoản vay mà thiết lập hồ sơ cho phù hợp

* Phân tích tín dụng:

Sau khi đã nhận đầy đủ tài liệu từ khách hàng để thiết lập hồ sơ, bộ phận phântích tín dụng bắt đầu tiến hành phân tích Đây là bước quan trọng nhất, quyết địnhchất lượng khoản vay Nội dung phân tích bao gồm:

- Thẩm định dự án (chỉ có khi cho vay kinh doanh):

 Đánh giá tài sản của khách hàng: Các thông tin về tài sản (cho thấy quy

mô, khả năng quản lý của khách hàng) rất quan trọng với việc cho vay Quan trọnghơn, tài sản của khách hàng được coi là vật đảm bảo cho khoản vay, tạo khả năngthu hồi nợ khi khách hàng mất khả năng sinh lời

 Đánh giá các khoản nợ: ngân hàng xem xét tất cả các chủ nợ của kháchhàng Vị trí của ngân hàng trong danh sách chủ nợ luôn được nghiên cứu kĩ càng

 Phân tích luồng tiền: Chênh lệch dòng tiền vào ra là chỉ tiêu quan trọngnhất đối với việc dự đoán các vấn đề tín dụng trong tương lai Khi thẩm định,CBTD luôn đánh giá xem luồng tiền vào ra của khách hàng có phù hợp với kì trả nợcho ngân hàng không

 Sử dụng các tỷ lệ: Để quá trình phân tích tín dụng được diễn ra trong thờigian ngắn và phần nào tiêu chuẩn hoá, các ngân hàng sử dụng các tỷ lệ phản ánh

Trang 19

năng lực tài chính của người vay có liên quan đến khả năng trả nợ Các tỷ lệ hayđược sử dụng là: nhóm tỷ lệ thanh khoản, nhóm tỷ lệ sinh lời, nhóm tỷ lệ rủi ro,nhóm tỷ lệ khả ăng tài trợ bằng vốn chủ sở hữu.

- Phân tích ngoài tín dụng: Ngoài các báo cáo mà khách hàng cung cấp chongân hàng, CBTD còn phân tích thêm những yếu tố bên ngoài như:

 Đạo đức, lịch sử tín dụng của khách hàng

 Môi trường kinh doanh

 Chất lượng lao động, cơ sở vật chất

 Pháp luật

 Vấn đề môi trường

Để có được những thông tin này, CBTD có thể thu thập bằng nhiều cách: thamquan nhà xưởng, nói chuyện với người lao động, đối tác của khách hàng, tìm các thôngtin từ các đổi thủ cạnh tranh, từ phương tiện thông tin đại chúng như báo đài, internet…

* Quyết định cho vay:

Sau khi phân tích tín dụng, nếu thấy khách hàng đủ điều kiện vay vốn, CBTD

sẽ lập báo cáo trình lên lãnh đạo, đưa ra ý kiến độc lập của mình Lãnh đạo ngânhàng sau khi xem xét báo cáo:

- Nếu đồng ý thì quyết định ký cho vay

- Nếu thấy sai sót yêu cầu CBTD sử lại

- Nếu không đồng ý: ghi rõ lý do

 Tài sản thế chấp: các khoản vay có đảm bảo sẽ bao gồm tài sản thế chấpcủa khách hàng còn khoản vay không có thì không có đảm bảo sẽ không có tài sảnthế chấp cụ thể

 Các điều khoản hạn chế: các điều khoản đông ý: yêu cầu người vay thựchiện một số yêu cầu nhất định Các điều khoản từ chối: hạn chế người vay thực hiênmột số hoạt động nào đó

 Phần đảm bảo cam kết của người vay: Người vay cần cam kết các số liệu

Trang 20

cung cấp trong đơn xin vay là chính xác Ngân hàng cũng yêu cầu người vay sửdụng tài sản của mình để đảm bảo khoản vay.

 Trường hợp huỷ bỏ hợp đồng: Ghi rõ hoạt động nào của người vay là viphạm hợp đồng, hoạt động nào ngân hàng được phép làm thực hiện để khôi phục sốtiền cho vay

* Giải ngân và giám sát khoản vay:

- Khi đã kí kết xong hợp đồng, ngân hàng có trách nhiệm tiến hành giải ngântheo cam kết kèm theo việc cho vay, ngân hàng giám sát quá trình sử dụng khoảnvay của khách hàng: Sử dụng có đúng mục đích không? Nếu vay để sản xuất kinhdoanh thì có đúng tiến độ không? Khách hàng có bị lừa đảo không? Quá trình nàycho phép ngân hàng thu thập thêm thông tin về khách hàng Nếu các thông tin phảnánh chiều hương tốt thì chất lượng khoản vay được đảm bảo Nếu chất lượng khoản

nợ bị đe doạ ngân hàng sẽ có bịên pháp để xử lý Ngân hàng có quyền thu hồi khoản

nợ trước thời hạn nếu khách hàng vi phạm hợp đồng hoặc yêu cầu khách hàng bổsung tài sản đảm bảo nếu cần thiết

* Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết mới:

Quan hệ tín dụng kết thúc khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi cho ngânhàng Một số trường hợp khách hàng đã không hoàn trả hoặc không hoàn trảđúng hạn Khi đó, nợ quá hạn xuất hiện Việc xem xét các nguyên nhân là rấtquan trọng để ngân hàng kịp thời đưa ra các phán quyết mới liên quan đến tính

an toàn của khoản vay:

- Trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo hoặc làm ăn kém hiệu quả không cócách để cứu vãn:ngân hàng sử dụng phương án thanh lý khoản nợ, tức là sử dụngcác biện pháp có thể để thu hồi nợ, bao gồm cả phong toả và bán các tài sản thếchấp, tước đoạt các khoản tiền gửi

- Trường hợp khách hàng có khó khăn về tài chính song ẫn kiên quyết tìm cáchgiải quyết, ngân hàng thường áp dụng phương án khai thác, bao gồm gia hạn nợ,cho vaty thêm, giảm lãi

* Thanh lý hợp đồng:

Thông thường khi khách hàng trả hết nợ, hợp đồng cho vay chấm dứt Khi đóngân hàng làm các thủ tục để giải chấp Nếu khách hàng yêu cầu, ngân hàng sẽ viếtbiên bản thanh lý hợp đồng

1.3.4.2 Thiết lập chính sách cho vay

Hoạt động cho vay của của ngân hàng luôn được thực hiện theo một chínhsách rõ ràng và hoàn thiện qua nhiều năm Đó chính là chính sách cho vay Chính

Trang 21

sách cho vay của ngân hàng là một hệ thống các biện pháp liên quan đến mở rộnghay thu hẹp cho vay để đạt được những mục đích đã đề ra đồng thời để hạn chế rủi

ro Bất cứ một chính sách tín dụng nào cũng cần đạt ba mục tiêu: Lợi nhuận ngânhàng, an toàn, tí rủi ro, sự lành mạnh của các khoản vay

Chính sách cho vay thể hiện cương lĩnh của một ngân hàng trong hoạt độngcho vay, trở thành hướng dẫn chung cho các CBTD và nhân viên ngân hàng, tăngcường chuyên môn hoá trong hoạt động cho vay, tạo sự thống nhất chung trongtoàn bộ ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời các yếu tốảnh hưởng đến chính sách: Nhu cầu vay vốn của khách hàng, Khả năng sinh lời

và rủi ro tiềm năng của khách hàng Nội dung của chính sách cho vay của ngânhàng bao gồm:

* Chính sách khách hàng:

Khách hàng vay vốn của ngân hàng rất đa dạng và phong phú, từ các doanhnghiệp các tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước đến cá nân, hộ gia đình, các ngânhàng, tổ chức tài chính…

Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng truyền thống và quan trọng, kháchhàng khác Khách hàng truyền thống và khách hàng quan trọng thường được hưởngnhững ưu đãi của NHTM Đây là chính sách liên quan đến Marketing ngân hàngnên thường được các ngân hàng cân nhắc và đưa ra cho khách hàng

* Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng

Ngân hàng cam kết cho khách hàng vay một món tiền nhất định hoặc hạn mứcnhất định Số tiền cho vay có thể được chia nhỏ trong các khoảng thời gian khácnhau và dưới các hình thức tiền tệ khác nhau Ngân hàng có thể tài trợ tối đa bằngnhu cầu của khách và phù hợp với điều lệ Nhìn chung ngân hàng rất quan tâm đến

số vốn của khách hàng và ít muốn tài trợ cho khách hàng có các khoản nợ lớn hơnvốn vì khả năng xảy ra rủi ro với khoản cho vay là rất cao Ngoài các giới hạn vềluật quy định các ngân hàng còn ngầm quy định riêng về quy mô và các giới hạn.Quy mô tối đa phải đẩm bảo kết hợp tính sinh lời và mức rủi ro có thể chấp nhậnđược của mỗi khoản cho vay Chính sách này còn được quy định cho từng thời kỳtrong năm, có tính đến quy mô và tính chất nguồn vốn của ngân hàng

* Chính sách lãi suất và các loại phí

Ngân hàng có mức lãi suất cho vay khác nhau tuỳ theo kì hạn, tuỳ theo loạitiền, thậm chí tuỳ theo khách hàng( khách quen, khách hàng vay quy mô lớn Ngânhàng khi thoả thuận về lãi suất phải tính đến rủi ro, lãi suất hoà vốn, lãi suất cạnh

Trang 22

tranh Bên cạnh các lãi suất định trước, ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng lãisuất thảo thuận cụ thể Lãi suất có thể cố định hoặc thả nổi hoặc kết hợp cố định cóđiều chỉnh sau một thời gian xác định

Lãi suất cho vay do Ban lãnh đạo của ngân hàng thông qua và cần được phổ biếnđến mọi CBTD Chính sách này khuyến khích tính linh hoạt, đa dạng trong việc đặt giátrên cơ sở đảm bảo khả năng sinh lời cũng như khả ăng cạnh tranh của ngân hàng.Chính sách lãi suất sẽ góp phần không nhỏ trong việc hạn chế rủi ro cho vay

của ngân hàng

* Thời hạn và kì trả nợ

Thời hạn cho vay có thể là ngắn, trung hay dài hạn, được tính từ khi kháchhàng bắt đầu nhận được khoản vay cho đến khi hoàn trả hết nợ gốc và lãi theo hợpđồng cam kết Đối với các khoản vay trung và dài hạn có thể chia ra thành thời gianđầu tư, thời gian ân hạn, thời gian trả nợ Nhiều khoản nợ ngân hàng chia nhỏ thànhnhiều kì hạn trả nợ (thời gian giữa hai lần trả nợ)

Các giới hạn về thời hạn luôn được các nhà quản lý ngân hàng chú ý bởi kì hạnliên quan đến thanh khoản và rủi ro ngân hàng cũng như chu kì kinh doanh củangười vay Trong chính sách cho vay, ngân hàng cần xác định rõ ngân hàng sẵnsàng cho vay với thời hạn thế nào Ngân hàng thường dựa trên kì hạn của nguồn đểquyết định chính sách kì hạn cho vay nếu khả năng tìm kiếm nguồn và hoán đổi kìhạn của nguồn không cao

* Chính sách về tài sản đảm bảo

Ngân hàng cho vay dựa trên uy tín của khách hàng Trong trường hợp kháchhàng truyền thống, có uy tín cao ngân hàng cho vay không cần đảm bảo Nếu kháchhàng có uy tín thấp thì ngân hàng đòi tài sản đảm bảo Các tài sản đảm bảo nàynhằm hạn chế bớt thiệt hại cho ngân hàng khi khách hàng không trả được nợ

Ngân hàng chỉ chấp nhận các tài sản đảm bảo có thể bán được Các tài sảnthuộc sở hữu công, kém chất lượng, phi pháp đều bị loại khỏi danh sách Có loại tàisản ngân hàng vẫn cho khách hàng sử dụng nhưng phải giữ nguyên hiện trạng hoặc

sử dụng đúng mục đích đã cam kết với ngân hàng, có loại tài sản đảm bảo ngânhàng niêm phong hoặc kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng

Định giá vật đảm bảo giúp ngân hàng xác định mức cho vay hợp lý Thôngthương ngân hàng chỉ cho vay với một giới hạn thấp hơn giá trị của tài sản đảm bảotheo một tỷ lệ nào đó ( tuỳ thuộc vào khả năng bán, thay đổi giá trị của vật đảm bảo)

* Điều kiện giải ngân và điều kiện thanh toán:

Trang 23

Ngân hàng có thể giải ngân một hoặc nhiều lần tuỳ theo đối tượng khách hàng.

Để tiền tài trợ được sử dụng đúng mục đích, ngân hàng thường giải ngân với một sốđiều kiện như các chứng từ nhập hàng, các biên bản nghiệm thu công trình,… Điềukiện giải ngân cho phép ngân hàng giám sát trong khi cho vay, giảm thiểu những rủi

ro có thể xảy ra

Điều kiên thanh toán bao gồm thanh toán cả gốc và lãi Ngân hàng có thể yêucầu thanh toán gốc và lãi một lần khi đến hạn ( thông thường là cho vay ngắn hạn).Đối với các khoản vay trung và dài hạn, ngân hàng thường yêu cầu trả làm nhiều kì.Nhìn chung các khoản hoàn trả đều lấy từ thu nhập trong tương lai Ngân hàng cần

có chính sách chi tiết về các khoản thu, nguồn thu, phương thức thanh toán

Tóm lại, phân tích tín dụng và chính sách cho vay là sương sống của hoạt

động của NHTM Mục tiêu của nó là giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng sinh lời.Chính vì vậy ngân hàng cần quan tâm và hoàn thiện chúng

1.3.4.3 Đa dạng hoá cho vay

Đây là một biện pháp truyền thống để hạn chế rủi ro cho vay Ngân hàng nên

đa dạng hoá sản phẩm cho vay theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm truyềnthống, phát triển các sản phẩm mới:

- Đối với các sản phẩm cho vay truyền thống: đây là yếu tố nền tảng không chỉ

có ý nghĩa duy trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mà còn tạo ra thu nhậplớn cho ngân hàng Vì vậy, NHTM cần phải duy trì và nâng cao chất lượng theohướng: hoàn thiện quá trình cung cấp sản phẩm, đảm bảo tính công khai, minhbạch, đơn giản thủ tục làm cho sản phẩm dễ tiếp cận và hấp dẫn khách hàng Nângcao chất lượng cho vay gắn với tăng trưởng cho vay Nghiên cứu áp dụng cách phânloại nợ dựa trên cơ sở rủi ro và trích dự phòng rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế đểnâng cao uy tín của ngân hàng

- Đối với các sản phẩm mới cần phải nâng cao năng lực marketing của ngânhàng giúp các doanh nghiệp và công chúng hiểu biết, tiếp cận và sử dụng có hiệuquả, sử dụng linh hoạt công cụ phòng chống rủi ro gắn với các đảm bảo an toàntrong kinh doanh ngân hàng

- Xây dựng phát triển chiến lược cho vay phù hợp trong từng thời kỳ, nghiêncứu lợi thế và bất lợi của từngẩyn phẩm cho vay, giúp khách hàng sử dụng các mộtcách hiệu quả nhất

1.3.4.4 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát.

Kiểm tra và giám sát khách hàng là các hoạt động thường xuyên của ngânhàng, được thực hiện trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay Các

Trang 24

ngân hàng thường dùng các biện pháp kiểm tra giám sát như:

- Dùng mô hình CAMEL để đánh giá hoạt động của doanh nghiệp từ xa trongquá trình khách hàng sử dụng vốn Mô hình này bao gồm các yếu tố:

 C:Capital: Vốn

 A: Assets: Tài sải

 M: Management: Quản lý

 E: Earnings : Thu nhập

 L: Liquidity: Thanh khoản

- Giám sát tại chỗ: xuống tận nơi để kiểm tra các hoạt động của khách hàng,tránh tình trạng khách hàng nộp báo cáo ma, lừa đảo ngân hàng CBTD cũng tiếpxúc với người lao động đang làm việc tại đó để có thêm thông tin bởi đây là nhữngngười trực tiép sản xuất Những thông tin do họ cung cấp có giá trị cao CBTD cóthể đến kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất

1.3.5 Biện pháp xử lý khi rủi ro xảy ra

Ngân hàng dù cẩn thận đến đâu cũng không tránh khỏi việc có rủi ro xảy ratrong hoạt động cho vay Vì vậy, khi rủi ro xảy ra, ngân hàng cần có những biệnpháp thích hợp để xử lý, giảm thiểu tối đa thiệt hại

* Tìm hiểu nguyên nhân gây ra rủi ro để có biện pháp giải quyết:

- Trường hợp khách hàng có khó khăn tạm thời về tài chính nhưng có thể khắcphục được, ngân hàng hỗ trợ bằng cách

 Giúp khách hàng tìm ra cách giảm chi phí, tăng dòng tiền và khả năng quản

lý đồng thời xem xét khả năng cơ cấu lại nợ cho khách hàng

 Giảm nợ: Trong trường hợp nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, lũlụt,…thi ngân hàng sẽ xoá bớt một phần nợ để tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ

- Trường hợp khách hàng lừa đảo ngân hàng: tiến hành phát mại tài sản đảmbảo Nếu tài sản đảm bảo không đủ để bù đắp, ngân hàng sẽ sử dụng quỹ dự phòngrủi ro

- Trường hợp nguyên nhân do CBTD thì ngân hàng tiến hành quy trách nhiệmđòi nợ cho CBTD Nếu không đòi được nợ, CBTD phải bồi thường

* Mua bán các khoản nợ xấu:

Việc mua bán nợ xấu ngân hàng đã tồn tại hàng chục năm nay Mua bán nợxấu là việc các Công ty xử lý nợ mua lại các khoản nợ xấu của ngân hàng Khi đócác khoản nợ này sẽ được các Công ty mua bán nợ xử lý

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG

Trang 25

CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

SÀI GÒN – CHI NHÁNH HÀ NỘI (SCB HÀ NỘI)

2.1 Tổng quan về SCB Hà Nội

2.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

Tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô, được thành lập năm 1992 theo Giấyphép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống đốc Ngân Hàng NhàNước Việt Nam và giấy phép thành lập số 308/GP-UB ngày 26/06/1992 của Ủy banNhân dân TP.HCM cấp

Sau hơn 10 năm hoạt động, đến năm 2002 Ngân hàng Quế Đô rơi vào tìnhtrạng thua lỗ đến 23 tỷ Bộ máy điều hành kém, khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợkhó đòi hơn 20 tỷ đồng và không có khả năng thu hồi (trong khi vốn điều lệ chỉ có

70 tỷ đồng) Ngân hàng nhà nước Việt Nam duy trì chế độ thanh tra – giám sátthường xuyên và quy định hạn mức huy động chỉ 160 tỷ đồng Hoạt động kinhdoanh nghèo nàn, không có hệ thống về quy trình hoạt động nghiệp vụ, đội ngũnhân viên có trình độ chuyên môn thấp (110 cán bộ công nhân viên thì 70 ngườimới tốt nghiệp từ lớp 5 đến lớp 10; 28 người tốt nghiệp đại học, nhưng tốt nghiệpđại học chuyên ngành ngân hàng chỉ có 5 người)

Nhận thấy rõ những khó khăn trên, khi tiếp quản ngân hàng, các cổ đông mới

đã tin tưởng giao phó cho Hội đồng quản trị và ban Tổng giám đốc tiến hành cácbiện pháp cải cách toàn diện, mà bắt đầu là từ chính sách nhân sự Nhờ vậy, ngânhàng TMCP Quế Đô đã chính thức vượt qua được thời kì vô cùng khó khăn Đếnnăm 2003, ngân hàng đã có lãi và được NHNN cho phép đổi tên thành Ngân hàngTMCP Sài Gòn (từ ngày 08/04/2003)

* Thông tin chung về ngân hàng:

Tên tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn

Tên tiếng Anh: Sai Gon Commercial Bank

Trang 26

Tên thương hiệu: SCB

Hội sở chính: 193 - 203 Trần Hưng Đạo, phường Cô Giang, Quận 1, Tp.HCM

Giấy phép hoạt động số: 00018/NH – GF

Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 4103001562 (đăng kí lần đầu, ngày

30-06-1992 số ĐKKD gốc : 059019, đăng kí lại lần thứ 1 ngày 16-04-2003, đăng

kí thay đổi lần thứ 17, ngày 20-08-2008)

Số điện thoại: (84 8) 3920 6501

FAX: (84 8) 3920 6505

Địa chỉ mail: scb@scb.com.vn

Trang web: www.scb.com.vn

TELEX: 811558 SCB VT SWIFT: SACLVNVX

Sang năm 2004, ngân hàng có bước phát triển thần kỳ, lợi nhuận xấp xỉ 20 tỷđồng Lần đầu tiên, cổ đông của SCB được chia cổ tức 8,05% Cho đến nay, ngânhàng đã dần khẳng định được thương hiệu của mình, có được sự tin tưởng cuảngười dân và doanh nghiệp Từ đó, SCB đã có những bước đi vững chãi, những giảipháp thực tế nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính, củng cố quy trình nghiệpvụ… Kết thúc năm 2006, SCB được NHNN xếp thứ 6 trong hệ thống các ngân hàng

ở tp.HCM Đến 31/12/2007, Tổng tài sản của SCB dật 20.134,7 tỷ đồng, gấp 1,6 lầnnăm 2006; tổng nguồn vốn huy động đạt 18.107,2 tỷ đồng, tăng 8.172,2 tỷ (8,2%)

so với đầu năm, tổng dư nợ tín dụng - đầu tư đạt 17.323 tỷ đồng, tăng 8533 tỷ sovới đầu năm, mạng lưới hoạt dộng tăng từ 7 điểm giao dịch lên 32 điểm ( bao gồmHội sở chính, Sở giao dịch, các chi nhánh và phòng giao dịch tại khu vực Hà Nội,miền Trung, tp.HCM, Miền Tây Nam bộ)

* Vốn điều lệ:

Kể từ ngày 15/07/2009, vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) là

3.635.428.960.000 đồng (ba ngàn sáu trăm ba mươi lăm tỷ bốn trăm hai mươi tám

triệu chín trăm sáu mươi ngàn đồng)

Trang 27

* Mạng lưới chi nhánh:

Tính đến 15/09/2009, mạng lưới cảu SCB bao gồm: Hội sở chính, Sở giaodịch, hơn 40 chi nhánh và phòng giao dịch tại các khu vực:

- Miền Bắc: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương

- Miền Trung: Đà nẵng, Bình Định, BÌnh Thuận, Nghệ An, Khánh Hoà,

- Miền Nam:

 Thành phố Hồ Chí Minh

 Đồng bằng Sông Cửu Long: Vĩnh Long, An Giang, Châu Đốc, Trà Vinh,Tiền Giang, Sa Đéc, Bến Tre, Cần Thơ

 Miền Đông Nam bộ: Bình Dương, Vũng Tàu

 Tây Nguyên: Gia Lai, Đắk Lắk

* Định hướng của ngân hàng

Phát triển đi kèm với bền vững, xây dựng SCB thành Ngân hàng thương mại

đa năng, tiện ích dịch vụ đạt tiêu chuẩn hiện đại, đa năng và chất lượng dịch vụđược khách hàng đánh giá tốt, mở rộng các loại hình hoạt động kinh doanh, với mụctiêu đến năm 2012, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trở thành tập đoàn tài chínhvững mạnh trên thị trường trong nước, từng bước vươn ra khu vực và thế giới

2.1.2 Giới thiệu về SCB Hà Nội

2.1.2.1 Lịch sử hình thành

SCB là ngân hàng đã quen thuộc với khách hàng phía nam những vẫn còn khámới với người dân phía bắc Nhận thức được điều đó, và cũng để đáp ứng được nhucầu mở rộng, phát triển trên cả nước, ngân hàng đã mở chi nhánh ở Hà Nội tại số 4 -

Hồ Xuân Hương - Phường Nguyễn Du – Quận Hai Bà Trưng vào cuối năm 2005,theo giấy phép số 0113009192 do Sở Kế hoạch và đầu tư thànhh phố Hà Nội (cấpngày 04/01/2005) Chi nhánh bắt đầu hoạt động vào đầu năm 2006 Trụ sử của chinhánh có 4 phòng: Phòng Kế toán, Tín dụng, Ngân quỹ, Hành chính Ba phòng giaodịch trực thuộc ngân hàng là: phòng giao dịch Đống Đa, phòng giao dịch Ba Đình

và phòng giao dịch Hoàn Kiếm Sau hơn 3 năm hoạt động, chi nhánh đã mở rộng và

có thêm 8 phòng giao dịch là: phòng giao dịch Thanh Xuân, phòng giao dịch ThanhNhàn, phòng giao dịch Cầu Giấy, phòng giao dịch Láng Hạ, phòng giao dịch CầuGiấy, phòng giao dịch Long Biên, phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, phòng giaodịch Nguyễn Khuyến

Trang 28

Tuy mở mở khá muộn so với các ngân hàng khác nhưng SCB chi nhánh HàNội đã có được lòng tin của khách hàng bằng chính chất lượng sản phẩm dịch vụcủa mình và chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên Sau 3 năm hoạt động, chinhánh luôn kinh doanh có lãi, vượt mức kế hoạch mà hội đồng quản trị đề ra.Bên cạnh đó, chi nhánh tìm cách mở rộng hoạt động sang các tỉnh lân cận như:Bắc Ninh, Hải phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên… để thu hút khách hàng mới, gópphần tăng doanh thu cho ngân hàng SCB Hà Nội lúc nào cũng phấn đấu theophương hướng chung cảu toàn ngân hàng: “ SCB luôn hướng đến sự hoàn thiện

vì khách hàng”

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức

Mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng nhưng có mối quan hệ mật thiếttrong hoạt động chung của chi nhánh

* Kiểm soát khu vực II: Trực tiếp kiểm soát hoạt động của chi nhánh

Bao gồm: Tổ quản lí rủi ro, tổ kiểm soát nội bộ và tổ thẩm định tài sản

* Ban Giám đốc:

Bao gồm 1 Giám đốc, 3 phó giám đốc ( mỗi phó giám đốc phụ trách mộtphòng: phòng kinh doanh, phòng kế toán và phòng hành chính tổ chức) Bangiám đốc có nhiêm vụ quản lý và điều hành mọi hoạt động của ngân hàng theođúng quy định của pháp luật đồng thời hoạch định mục tiêu chính sách để pháttriển chi nhánh

* Phòng kinh doanh:

Bao gồm tổ quan hệ khách hàng (doanh nghiệp và cá nhân), tổ phân tích tíndụng Trách nhiệm của phòng kinh doanh là duy trì quan hệ với khách hàng, pháttriển kinh doanh với những khách hàng này, đánh giá và đề xuất lên giám đốc quyếtđịnh đồng ý hay không đồng ý cho vay Trách nhiệm của cán bộ tín dụng là tiếpnhận hồ sơ vay vốn, hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện hồ sơ vay vốn; phântích, kiến nghị phê duyệt hồ sơ vay lên trưởng phòng tín dụng, lưu giữ hồ sơ đãđược phê duyệt,quản lí việc giải ngân, hoạt động của khách hàng, thu hồi nợ, kiếnnghị về những khoản vay phải chuyển sang bộ phận xử lý nợ xấu

* Phòng dịch vụ khách hàng:

Bao gồm tổ giao dịch huy động vốn, tổ giao dịch ngoại hối, tổ quản lí hànhchính tín dụng

Trang 29

 Các nhiệm vụ khác: huy động vốn và giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngânhàng, nơi để may ATM, quảng bá hình ảnh, sản phẩm của SCB với công chúng…

Trang 30

Sơ đồ 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của SCB Hà Nội.

Ban Giám đốcKiểm soát khu vực II

Phòng hành chính tổ chức

Phòng

kế toán tổng hợp

Phòng Dịch vụ khách hàng

Phòng giao dịch

Tổ quan hệ khách hàng doanh nghiệp

CV quan

hệ khách hàng DN

CV phân tích tín dụng

Tổ quan hệ khách hàng cá nhân

CV quan hệ

và phân tích tài chính cá nhân

Kề toán tổng hợp, tài chínhd

Ngân quỹ

Cv công nghệ TT

GDV tiền mặt, tíêt kiệm, chuyển khoản trong nước

GDV thanh toán quốc

tế, kinh doanh vàng

Tổ quản lí hành chính tín dụng

Trang 31

nó có tác dụng làm cơ sở để phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận, là cơ sở

để thiết lập hồ sơ

Nhận thức được tầm quan trọng của quy trình này đối với hoạt động cho vaycủa chi nhánh, SCB Hà Nội cũng thiết lập một quy trình tín dụng phù hợp với điềukiện của chi nhánh, dựa theo những quy định của pháp luật và quy trình chung củaSCB Mục đích của quy trình này là:

- Quy định các bước trong việc cho vay của SCB Hà Nội

- Xác định người thực hiện công việc và trách nhiệm người thực hiện

- Giúp quá trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, phòng ngừa hạn chế rủi

ro và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng

- Thoả mãn tốt nhu cầu hợp lý của khách hàng trong quan hệ với ngân hàng

Do tính chất khác nhau của tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn khácnhau nên quy trình cho vay ngắn hạn của chi nhánh cũng khác quy trình cho vaytrung và dài hạn

a Về quy trình tín dụng ngắn hạn

Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn.

Cán bộ làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp,hợp lệ của bộ hồ sơ, bao gồm

- Hồ sơ pháp lý

- Hồ sơ khoản vay

- Hồ sơ đảm bảo tiền vay

Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng

Cán bộ tín dụng thẩm định hồ sơ vay vốn theo những nội dung sau:

1 Đánh giá chung về khách hàng, bao gồm: Năng lực pháp lý; mô hình tổchức, năng lực lao động; quản trị và điều hành của doanh nghiệp; ngành nghề kinhdoanh; các rủi ro chủ yếu

2 Tình hình tài chính của khách hàng: đánh giá sự trung thực của BCTC; phântín dụng tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính; phân tích các tồn tại và nguyên nhân

Trang 32

3 Đánh giá phương án kinh doanh; khả năng trả nợ của khách hàng.

4 Bảo đảm tiền vay

5 Xác định phương thức và nhu cầu vay: CBTD xác định phương thức phùhợp với tính chất cấp tín dụng theo 3 loại cơ bản sau: chiết khấu, hạn mức, cho vaytheo món

6 Xem xét khả năng nguồn vốn để cho vay

- Xem xét, cân đối những khoản vay lớn đối với chi nhánh

- Mua bán chuyển đổi ngoại tệ đối với những khoản vay cần chuyển đổi đểthanh toán nước ngoài

- Lãi suất ápdụng cho khoản vay

7 Xem xét điều kiện thanh toán: CBTD cùng trưởng phòng tín dụng (TPTD)phối hợp với nhân viên thanh toán quốc tế để xem xét các điều kiện thanh toán, hìnhthưc thanh toán với những khoản vay cần thanh toán với nước ngoài

Bước 3: Xét duyệt cho vay, kí hợp đồng tín dụng:

1 CBTD sau khi xem xét các điều kiện vay vốn (Bước 2), lập tờ trình cho vaytheo mẫu BM01/QT-TDNH kèm hồ sơ vay vốn trình TPTD

2 TPTD trên cơ sở tờ trình của CBTD trên cơ sở hồ sơ vay vốn, xem xét, kiểmtra, thẩm định lại và ghi ý kiến vào tờ trình, và trình lên lãnh đạo chi nhánh

3 Lãnh đạo xem xét lại hồ sơ TPTD trình và quyết định:

- Duyệt đồng ý cho vay

- Duyệt cho vay có điều kiện

- Không đồng ý cho vay (kèm theo lý do)

- Đưa ra hội đồng tư vấn trước khi quyết định những khoản vay lớn, phức tạptheo quy định của chi nhánh

- Trình hội sở chính trong trường hợp vượt quyền của chi nhánh

Nôi dung duyệt cho vay của lãnh đạo phải ghi rõ: số tiền cho vay, lãi suất chovay, thời hạn cho vay, các điều kiện kèm theo nếu có

4 Hoàn chỉnh các thủ tục theo quy định: Cán bộ tín dụng căn cứ theo phêduyệt của lãnh đạo để tiến hành làm một hoặc một số các thủ tục sau:

- Yêu cầu khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu đối với trường hợp còn thiếu

- Thẩm định lại, bổ sung tờ trình nếu không đạt yêu cầu

- Soạn thảo văn bản trả lời khách hàng trong trường hợp từ chối cho vay.Sau đó, trình TPTD kiểm duyệt nôi dung TPTD có ý kiến đồng ý hay khôngđồng ý trình lãnh đạo phê duyệt

Trang 33

5 Kí Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng đảm bảo tiền vay: TPTD kiểm tra hợpđồng Nếu đúng thì trình lãnh đạo kí, nếu sai yêu cầu CBTD làm lại.

6 Làm thủ tục giao, nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo tiền vay

7 Thời gian thẩm định, xét duyệt cho vay: 7 ngày làm việc đối với khách hàngmới và 3 ngày đối với khách hàng cũ kể từ khi khách hàng cung cấp đủ bộ hồ sơvay vốn theo quy định, chi nhánh cần có câu trả lời cho khách hàng

Bước 4: Giải ngân, theo dõi, giám sát việc vay vốn.

1 Giải ngân

* Chứng từ của khách hàng: CBTD yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ,

chứng từ về mục đích sử dụng khoản vay để giải ngân, bao gồm:

- Hợp đồng cung ứng vật tư, hàng hoá, dịch vụ

- Bảng kê các khoản chi tiết, các khoản chi phí, biên bản nghiệm thu

- Đối với hoá đơn, chứng từ thanh toán, chi nhánh có thể yêu cầu xuất trìnhbản gốc hoặc chỉ liệt kê danh sách để đối chiếu kiểm tra trong qua trình sử dụng vốnsau khi vay

- Thông báo nộp tiền vào tài khoản của ngân hàng trong trường hợp thanh toánvới nước ngoài

* Chứng từ của ngân hàng: CBTD hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh nôi

dụng chứng từ theo mẫu sau:

- Hợp đồng bảo đảm tiền vay trong trường hợp bước 3 chưa hoàn tất

- Bảng kê rút vốn

- Giấy lĩnh tiền mặt, Uỷ nhiệm chi

* Trình duyệt giải ngân:

- CBTD xem xét lại 2 yêu cầu trên Nếu đã đủ điều kiện giải ngân thì trìnhduỵệt TPTD

- TPTD kiểm tra lại:

 Nếu đồng ý ký trình lãnh đạo

 Nếu có sai sót yêu cầu CBTD sửa lại

 Nếu không đồng ý thì ghi rõ lý do

- Lãnh đạo chi nhánh:

 Nếu đồng ý thì ký duyệ cho vay

 Nếu chưa phù hợp: yêu cầu chỉnh sửa

 Nếu không đồng ý thì ghi rõ lý do

* Nạp thông tin vào chương trình điện toán và luân chuyển chứng từ

Trang 34

2 Theo dõi và kiểm tra khoản vay: theo đúng quy trình kiểm tra, giám sát vốnvay mà Tổng giám đốc ban hành.

Bước 5: Thu nợ, lãi và phí phát sinh.

1 Theo dõi việc thực hiện hợp đồng của khách hàng

CBTD thường xuyên theo dõi thông qua hợp đồng tín dụng, chứng từ kế toán,

sổ sách… và phần mềm điện toán để có thể thông báo nội dung trả gốc, lãi, phí phátsinh (nếu có) cho khách hàng trước 5 ngày làm việc

2 Xử lý các phát sinh trong quá trình theo dõi theo quy định của chi nhánh

3 Xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng (nếu có) theo hướng dẫn của HSC

3 Thanh lý hợp đồng tín dụng: Thời gian hiệu lực của hợp đồng tín dụng theothoả thuận của hợp đồng đã ký kết Khi bên vay trả xong nợ gốc và lãi thì hợp đồngđương nhiên hết hiệu lực Trong trường hợp khách hàng yêu cầu CBTD viết biênbản thanh lý hợp đồng trình TPTD kiểm duyệt và trìnhd lãnh đạo ký

b Quy trình tín dụng trung và dài hạn

* Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ.

1 Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn,

hồ sơ pháp lý cảu khách hàng, hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính,

hồ sơ dự án vay vốn và hồ sơ đảm bảo tiền vay

2 Kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ: CBTD chịu ttrách nhiệm kiểm tra hồ sơ và báocáo TPTD xin ý kiến Sau khi tiếp nhận hồ sơ, CBTD ký nhận về ngày tháng năm,thời gian nhận hồ sơ và danh mục hồ sơ

* Bước 2: Thẩm định hiệu quả và khả năng trả nợ.

Ngày đăng: 15/09/2018, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “Ngân hàng thương mại”, PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Nhà xuất bản Kinh tế Quốc dân, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhàxuất bản Kinh tế Quốc dân
2. “Quản trị ngân hàng thương mại”, Peter Rose, Nhà xuất bản tài chính, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
3. “Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”, PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Nhà xuất bản Thống kê, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
4. Báo cáo tài chính của SCB các năm 2007, 2008, 2008 Khác
5. Báo cáo tài chính của SCB Hà Nội các năm 2007, 2008, 2008 6. Điều lệ tổ chức và hoạt động của SCB Khác
7. Quyết định của hội đồng quản trị SCB về việc ban hành mô hình tổ chức chi nhánh, chức năng nhiệm vụ các phòng ban trực thuộc chi nhánh Khác
8. Quy trình tín dụng Ngân hàng (ban hành theo quyết định số 49/QĐ – SCB.TGĐ.06 ngày 17/06/2006 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn).9. Website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w