1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp

104 1,4K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 683,77 KB

Nội dung

Thực trạng thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp

TRƯờNG ĐạI HọC NGOạI THƯƠNG Khoa kinh tế THế GiớI Vµ QUAN HƯ KINH TÕ QC TÕ  LN V¡N THạC Sỹ Đề tài: THC TRNG THANH TON BIấN MU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIT NAM THC TRNG V GII PHP Giáo viên h­íng dÉn : TS NGUYỄN TRUNG VÃN Sinh viªn thùc hiƯn : PHẠM THỊ HẠNH Líp : Cao häc 12 Hµ Néi - 05/2008 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một giải pháp nhằm đẩy mạnh hợp tác nước chung biên giới phải phát triển quan hệ thương mại biên mậu Kể từ cửa biên giới Việt Nam với Trung Quốc thức khai thơng trở lại cửa biên giới với Lào Campuchia nâng cấp, quan hệ tác thương mại Việt Nam nước có chung biên giới khơi phục phát triển, giao lưu hàng hố dịch vụ dân cư doanh nghiệp ngày sơi động Do vậy, tốn Biên mậu (dưới viết tắt TTBM) ngày trở lên cấp thiết địi hỏi khách quan khơng thể thiếu Điều thúc đẩy sinh nhu cầu tốn quan biên giới tất yếu, khác Trên thực tế, nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát triển thương mại biên giới biện pháp quan trọng để phát triển kinh tế tỉnh biên giới, tăng cường đoàn kết dân tộc, củng cố biên cương Đi đôi với hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta Bộ ngành liên quan ban hành nhiều sách thúc đẩy thương mại biên giới nhằm khai thác lợi tỉnh biên giới, thống hoạt động thương mại biên giới với chiến lược phát triển thương mại chung Mọi người biết, phát triển buôn bán với nước có chung biên giới xu tất yếu thể hoá kinh tế giới Trong năm qua Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (dưới viết tắt NHNo&PTNT VN) không ngừng nỗ lực mở rộng mạng lưới hệ thống ngân hàng đại lý, ký kết thoả thuận với ngân hàng thương mại nước bạn có chung đường biên giới trở thành ngân hàng nước thực dịch vụ TTBM Ngày nay, TTBM dịch vụ ngày trở nên quan trọng Ngân hàng thương mại (dưới viết tắt NHTM) Việt Nam, mắt xích quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh doanh Biên mậu TTBM phát triển mang lại lợi ích cho ngân hàng khách hàng hoạt động kinh doanh xuất nhập tăng cường khâu quản lý ngân sách Nhà nước Ngoài ra, TTBM sử dụng đồng tiền nước có chung biên giới nên tránh phụ thuộc vào ngoại tệ mạnh thường dùng phương thức toán quốc tế với mức kim ngạch lớn Tuy nhiên, kết TTBM NHNo&PTNT VN hạn chế chưa tương xứng với vị NHTM hàng đầu dịch vụ Cụ thể, tỷ lệ TTBM chiếm khoảng 10% (năm 2006 14,15%; năm 2007 12,35%) tổng doanh số toán xuất nhập hệ thống Trong đó, nhu cầu TTBM doanh nghiệp ngày tăng doanh số Đây hội để NHNo&PTNT VN tiếp tục mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán Biên mậu Nhận thức ý nghĩa vấn đề này, đề tài “Thanh toán Biên mậu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - thực trạng giải pháp” thực cấp thiết nước ta Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Hoạt động TTBM nhìn chung chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong khoảng 15 năm trở lại đây, kể từ cửa quốc tế Việt – Trung thức khai thông trở lại cửa khác Nhà nước đầu tư có số Luận văn Thạc sỹ nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu, năm 2002 có Luận văn “ Một số giải pháp tăng cường hoạt động TTBM NHNo&PTNT VN” Thạc sỹ Nguyễn Thị Phượng (Học viện Ngân hàng) Gần nhất, có Luận văn “Giải pháp phát triển TTBM NHNo&PTNT Chi nhánh Lào Cai” Thạc sỹ Phạm Tiến Trình (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Hai luận văn này, khái quát vấn đề chung TTBM đề xuất số giải pháp để phát triển TTBM Chi nhánh hệ thống NHNo&PTNT VN Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lâu (năm 2002), nội dung lạc hậu so với tình hình phát triển mẻ, sơi động gần Cơng trình nghiên cứu cấp độ chi nhánh thuộc NHNo&PTNT VN Đề tài nghiên cứu cách hệ thống cập nhật nội dung TTBM giai đoạn (1997 – 2007) nhằm đưa giải pháp cấp thiết cho bước ngoặt phát triển TTBM năm tới NHNo&PTNT VN Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận TTBM chương đánh giá thực trạng TTBM NHNo&PTNT Việt Nam (TTBM với Trung Quốc) chương 2, mục đích cuối đề tài đưa định hướng giải pháp nhằm phát triển TTBM NHNo&PTNT Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận TTBM - Đánh giá thực trạng TTBM NHNo&PTNT VN - Đề xuất giải pháp phát triển TTBM NHNo&PTNT VN Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề TTBM NHNo&PTNT VN thời gian qua triển vọng năm tới - Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động TTBM NHNo&PTNT VN (bao gồm Chi nhánh tham gia TTBM trực tiếp Chi nhánh ủy thác TTBM) từ năm 1997 đến hết năm 2007 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac- Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Đồng thời, đề tài cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, phương pháp điều tra, khảo sát nghiên cứu tình cụ thể để giải vấn đề đặt Các phương pháp nghiên cứu sử dụng độc lập kết hợp trình nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần luận văn kết cấu theo chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung TTBM Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng TTBM NHNo&PTNT VN Chƣơng 3: Định hƣớng giải pháp NHNo&PTNT VN năm tới phát triển TTBM CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN BIÊN MẬU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế Trong giao dịch thương mại quốc tế, tồn mối quan hệ tỷ lệ thuận rủi ro lợi nhuận Việc bán hàng, toán tiền hàng cung cấp dịch vụ cho người mua nước chứa đựng nhiều rủi ro nhiều so với nước Nguyên nhân nước khác ngôn ngữ, phong tục tập quán, tiền tệ đặc biệt xa cách địa lý, trị Nếu khơng có hiểu biết định việc chấp nhận hợp đồng ngoại thương không dễ dàng Vấn đề bán hàng, người bán cần phải thu tiền cách cho phù hợp, thuận tiện chắn Như vậy, rõ ràng doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tự thực việc toán phạm vi quốc tế Để thương mại quốc tế phát triển cần có biện pháp giải vấn đề rủi ro Đó tất yếu hình thành việc tốn qua Ngân hàng thương mại – trung gian tài quan trọng kinh tế Thanh toán quốc tế (International Payment) trình thực khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng giới nhằm phục vụ cho mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh nước với 1.1.2 Vai trị tốn quốc tế 1.1.2.1 Đối với kinh tế quốc dân Trước xu tồn cầu hố, quốc gia sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác hội nhập Trong bối cảnh đó, toán quốc tế lên cầu nối kinh tế nước với kinh tế giới bên ngồi, cơng cụ khơng thể thiếu hoạt động xuất nhập hàng hoá dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác Hoạt động toán quốc tế ngày khẳng định hoạt động kinh tế quốc dân nói chung hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng Đặc biệt, bối cảnh nay, quốc gia đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại đường tất yếu chiến lược phát triển kinh tế nước [15 tr 88-89] 1.1.2.2 Đối với ngân hàng thƣơng mại Ngân hàng thương mại đời vào khoảng kỷ XV, thực chất doanh nghiệp thành lập hoạt động kiểm soát, quản lý, điều tiết ngân hàng nhà nước, thực kinh doanh tiền tệ tín dụng, làm dịch vụ ngân hàng với nội dùng nhận tiền gửi sử dụng tiền để cấp tín dụng, cung ứng dich vụ toán Khi thay mặt khách hàng thực dịch vụ toán quốc tế, ngân hàng trở thành cầu nối trung gian toán hai bên mua bán Với vai trò trung gian toán, ngân hàng tiến hành toán theo yêu cầu khách hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng giao dịch toán đồng thời tư vấn hướng dẫn khách hàng biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ TTQT nhằm hạn chế rủi ro, tạo tin tưởng cho khách hàng quan hệ mua bán với nước ngồi Mặt khác, q trình thực TTQT, khách hàng không đủ lực vốn cần đến tài trợ ngân hàng, ngân hàng thực tài trợ xuất nhập cho khách hàng cách chủ động tích cực Nhìn chung, ngân hàng người cung cấp hoàn hảo loại hình dịch vụ kỹ thuật tài nhằm hỗ trợ cho khách hàng thực hoạt động thương mại quốc tế 1.1.2.3 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập Thanh toán quốc tế liên quan tới quyền lợi bên mua bên bán coi điều khoản quan trọng kí kết hợp đồng ngoại thương Trong toán quốc tế, ngân hàng trung gian toán, giúp cho trinh toán khách hàng tiến hành nhanh chóng, an tồn tiện lợi, giảm bớt chi phí thay phải tốn tiền mặt Nhờ có ngân hàng mà doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất - nhập đựoc bảo vệ quyền lợi, ngân hàng tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật nhằm giảm thiểu rủi ro, tạo an tâm, tin tưởng khách hàng quan hệ giao dịch, mua bán với nước Mặt khác, khách hàng khơng đủ khả tài để đáp ứng yêu cầu giao dịch với đối tác ngân hàng tài trợ thơng qua hình thức cho vay, bảo lãnh tốn mở L/C, chiết khấu chứng từ xuất - nhập khẩu…nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho doanh nghiệp 1.1.3 Phƣơng thức công cụ TTQT 1.1.3.1 Phƣơng thức TTQT a Phương thức toán chuyển tiền (Remittance) Theo phương thức này, người nhập yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền cho chủ nợ (người xuất khẩu) hưởng Ngân hàng thực ủy nhiệm thơng qua ngân hàng đại lý nước người thụ hưởng (người xuất khẩu) Nội dung sơ đồ quy trình nghiệp vụ phương thức tốn chuyển tiền thể qua trình tự sau đây: Người chuyển tiền Người nhận tiền Ngân hàng nước chuyển tiền Ngân hàng nước nhận tiền Quy trình phƣơng thức chuyển tiền (1) Người chuyển tiền yêu cầu ngân hàng nước chuyển số tiền định cho người hưởng nước (2) Ngân hàng phục vụ người chuyển tiền thực yêu cầu người chuyển tiền, làm thủ tục chuyển tiền nước (3) Ngân hàng nước người nhận tiền sau nhận tiền chuyển đến, thực trả cho người nhận b Phương thức nhờ thu (Collection of payment) Phương thức toán nhờ thu phương thức toán mà người xuất sau giao hàng cung ứng dịch vụ cho nhà nhập tiến hành ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền sở hối phiếu chứng từ người xuất lập Dựa sở cách thức yêu cầu toán bên bán phân biệt thành hình thức nhờ thu sau: - Nhờ thu trơn (Clean Collection): phương thức tốn bên bán ủy thác cho ngân hàng phục vụ thu hộ tiền từ người mua vào hối phiếu người bán lập Các chứng từ thương mại có liên quan đến giao dịch bên bán chuyển trực tiếp cho người mua, không qua ngân hàng Người mua Người bán Ngân hàng nước nhập Ngân hàng n-ớc xuất Quy trỡnh nh thu trơn (1) Bên bán giao hàng đồng thời chuyển toàn chứng từ hàng hóa cho bên mua (2) Bên bán lập hối phiếu đòi tiền người mua, ủy nhiệm qua ngân hàng phục vụ thu hộ tiền từ người mua (3) Ngân hàng phục vụ bên bán chuyển hối phiếu qua ngân hàng bên mua nhờ thu tiền từ người mua (4) Ngân hàng phục vụ bên mua đòi tiền người mua yêu cầu ký chấp nhận hối phiếu (5) Bên mua toán tiền (6) Chuyển tiền cho ngân hàng bên bán (7) Thanh toán tiền cho bên bán Với quy trình trên, rút nhận xét: 89 gây khó khăn việc áp đặt thuế Vì vậy, khách hàng phải quay Ngân hàng để xác nhận hình thức có tốn qua Ngân hàng Tóm lại, Ngân hàng Nhà nước nên coi TTBM phương thức TTQT, cho phép Ngân hàng thương mại phép TTBM với Trung Quốc, Lào, Campuchia Đồng thời kiến nghị Ngân hàng Nhà nước nên thức cơng bố TTBM phương thức TTQT trường hợp giao dịch với nước chung biên giới, tăng cường quản lý đạo hoạt động TTBM 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ Chính phủ nên thành lập Ban chuyên trách hoạt động xuất nhập qua biên giới với nước có chung biên giới, thành phần bao gồm đại diện Công thương, Tài chính, Ngân hàng, Tổng cục hải quan…để có phối hợp đồng Hoạt động Ban chuyên trách cần tập trung nắm bắt tình hình thực tiễn để đề xuất với Chính phủ Bộ ngành có sách, biện pháp đạo kịp thời xuất nhập biên giới phối hợp quan chức quản lý hiệu hoạt động mua bán, trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ khu vực biên giới - Chỉ đạo Bộ ngành liên quan bổ sung, sửa đổi văn quản lý khơng cịn phù hợp với chủ trương Chính phủ hai nước tốn xuất nhập với nước có chung đường biên giới như: - Xây dựng sách mặt hàng xuất có tính ổn định lâu dài nhằm tạo sản phẩm có tầm chiến lược, có khối lượng lớn, chất lượng cao - Chính sách xuất nhập cảnh: sách xuất nhập cảnh liên quan chặt chẽ với hoạt động xuất nhập biên giới phát triển du lịch dịch vụ, cần tiếp tục tạo điều kiện cho công dân hai nước qua lại biên giới với mục đích kinh doanh dịch vụ hộ chiếu giấy thơng hành Tuy 90 nhiên, cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc mang, chuyển ngoại tệ qua biên giới theo quy định - Chính sách thuế: cần tiếp tục sửa đổi mức thuế xuất phù hợp, mặt hàng cần thiết cho đời sống, sản xuất, mặt hàng phục vụ sản xuất nơng lâm nghiệp có mức thuế suất thấp; mặt hàng nước sản xuất áp dụng mức thuế cao không cao nhằm hạn chế tình trạng trốn lậu thuế - Chính sách tiền tệ Ngân hàng: Cần tiếp tục có sách tiền tệ Ngân hàng việc tạo hành lang pháp lý cho hoạt động Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh phục vụ xuất nhập biên giới ban hành Nghị định tốn quốc tế có tốn biên giới Phối hợp với Chính phủ nước chung biên giới đặc biệt Trung Quốc tạo điều kiện giao lưu, hợp tác ngân hàng nước ngân hàng nước 3.3.4 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh biên giới Do nhiều nguyên nhân địa lý, lịch sử kinh tế vùng biên giới Việt Nam nước chung đường biên giới tương đối lạc hậu, đời sống nhân dân tương đối thấp, đa số nhân dân vùng ven dọc biên giới chưa tham gia chưa hưởng lợi ích biên mậu đem lại Vì vậy, cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân vùng biên tầm quan trọng hoạt động biên mậu, coi phát triển biên mậu giải pháp có hiệu để giảm nghèo, làm giàu cho dân tộc vùng biên Đề nghị UBNN tỉnh biên giới đạo Biên phịng, Hải quan tỉnh phụ trách thường xun có phối hợp, trao đổi thông tin hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp nói chung hoạt động biên mậu nói riêng tránh tình trạng khách hàng khai báo gian lận Đồng thời tăng 91 cường kiểm tra hoạt động thu đổi ngoại tệ bàn thu đổi tư nhân nhằm nâng cao vai trò quản lý tiền tệ khu vực biên giới, phòng chống tiền giả 3.3.5 Kiến nghị với Bộ ngành liên quan Như phân tích TTBM đến cịn gặp phải nhiều vấn đề vướng mắc Để thực tốt phát triển TTBM không dựa vào hệ thống Ngân hàng mà cần có điều chỉnh, phối kết hợp quan hữu quan khác Sau số kiến nghị điều chỉnh sách hợp lý phận chức năng, tạo điều kiện cho hoạt động TTBM có bước phát triển mạnh mẽ - Bộ Cơng thương cần đạo, có sách khuyến khích thương nhân sử dụng TTBM Hạn chế tối đa trường hợp dùng ngoại tệ tự chuyển đổi để nhập mặt hàng từ Trung Quốc như: nhập loại hoa quả, nông sản, thực phẩm, thuốc lá, giống trồng, thóc giống, ngơ giống, đồ dùng điện tử, quần áo, đồ chơi trẻ em… - Bộ Tài nên cho phép nhập TTBM tệ tính giá tính thuế nhập theo hợp đồng ngoại thương TTQT, không nên áp dụng giá tối thiểu để tạo thuận lợi cho thương nhân phát triển kinh doanh xuất nhập với thị trường nước chung biên giới mà tiêu biểu Trung Quốc - Tổng cục Hải quan cần đơn giản hố thủ tục hải quan, áp dụng sách ưu đãi dự án đầu tư vào khu vực biên giới đối tượng kinh doanh khu vực biên giới, phối hợp với lực lượng đội biên phòng, cửa khẩu, quản lý thị trường quản lý chặt chẽ việc vận chuyển tiền mặt buôn lậu qua biên giới Với quan tâm hỗ trợ mặt Chính phủ, địa phương tỉnh biên giới, Bộ ngành hữu quan, ngân hàng thương mại đặc biệt 92 ủng hộ khách hàng, chắn tương lai không xa TTBM tiếp tục có bước phát triển nhanh vững chắc, thực tốt vai trò cầu nối quan trọng cho quan hệ giao thương Việt Nam nước có chung biên giới 93 KẾT LUẬN Đứng trước hội thách thức to lớn trình hội nhập kinh tế giới diễn mạnh mẽ, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với nguy cạnh tranh gay gắt từ ngân hàng nước ngồi, địi hỏi ngân hàng thương mại nước cần khơng ngừng đổi mới, hồn thiện mặt Hoạt kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động biên mậu nói riêng nước có chung đường biên giới ngày khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế, giai đoạn hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ TTBM có vai trị quan trọng việc hỗ trợ toán, đẩy mạnh phát triển quan hệ buôn bán nước chung đường biên giới tăng khả quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ Song đến nay, khái niệm TTBM mẻ, chưa nhiều người biết tới nhiều vấn đề bất cập khác Theo cách xem xét đó, đề tài “Thanh tốn Biên mậu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - thực trạng giải pháp” chọn để nghiên cứu giải vấn đề sau đây: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận TTQT TTBM, từ làm rõ thực trạng hoạt động TTBM NHNo&PTNT VN từ rút tồn cần tháo gỡ - Đề xuất số giải pháp đưa kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Bộ, ngành liên quan nhằm thúc đẩy hoạt động TTBM NHNo&PTNT VN Các giải pháp kiến nghị nêu cần áp dụng cách đồng để góp phần phát triển hoạt động TTBM NHNo&PTNT VN 94 Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả muốn đóng góp phần kiến thức vào trình thúc đẩy hoạt động TTBM NHNo&PTNT VN Tuy nhiên, TTBM nghiệp vụ cịn mẻ trình độ cịn hạn chế nên Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu từ thầy giáo, độc giả quan tâm đến lĩnh vực 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quốc phòng (2005), Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 32/2005/NĐ-CP quy chế cửa biên giới đất liền, (181/2005/TTBQP), Hà Nội Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) (2006), Phương hướng giải pháp phát triển hoạt động biên mậu với Campuchia giai đoạn 2007-2010, Hà Nội Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) (2007), Quyết định phê duyệt Đề án Phát triển xuất nhập hàng hoá với Trung Quốc 2007-2015, (023/2007/QĐ-BTM), Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định quy chế cửa biên giới đất liền, (32/2005/NĐ-CP), Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới, (254/2006/QĐ-TTg), Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2004), Quyết định ban hành Quy chế toán mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ khu vực biên giới khu kinh tế cửa Việt Nam - Trung Quốc, (689/2004/QĐ-NHNN), Hà Nội NHNo&PTNT VN (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo hoạt động kinh doanh đối ngoại, Hà Nội NHNo&PTNT VN (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Hà Nội 96 10 NHNo&PTNT VN (2006), Báo cáo tổng kết 10 năm (1996-2005) toán biên giới Việt - Trung, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Phượng (2003), Một số giải pháp tăng cường hoạt động TTBM NHNo&PTNT VN, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn (2008), Thanh toán xuất nhập khu vực biên giới Việt Nam – Trung Quốc, Lạng Sơn 14 Trần Minh Tích (2006), “Hoạt động biên mậu Việt-Lào: Thuận chưa lợi”, Tạp chí thương mại, (75) 15 Nguyễn Văn Tiến (2006), Thanh toán quốc tế L/C, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Đinh Xn Trình (2006), Thanh tốn quốc tế ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Tiến Trình (2006), Giải pháp phát triển TTBM NHNo&PTNT Chi nhánh Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Đình Tự (2006), “WTO- Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Ngân hàng, (22) 19 Các trang web http://vneconomy.com.vn; http://www.sbv.gov.vn 97 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu ngồi nước Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN BIÊN MẬU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế 1.1.2 Vai trị tốn quốc tế 1.1.2.1 Đối với kinh tế quốc dân 1.1.2.2 Đối với ngân hàng thương mại: 1.1.2.3 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập 1.1.3 Phương thức công cụ TTQT 1.1.3.1 Phương thức TTQT 1.1.3.2 Công cụ toán quốc tế 13 1.1.4 Hệ thống văn pháp lý điều chỉnh hoạt động toán quốc tế 16 1.1.4.1 Luật công ước quốc tế: 17 1.1.4.2 Các nguồn luật quốc gia 17 1.1.4.3 Thông lệ tập quan quốc tế 17 1.2 TỔNG QUAN VỀ TTBM 18 1.2.1 Cơ sở hình thành TTBM 18 1.2.2 Khái niệm TTBM 18 98 1.2.3 Vai trò TTBM 20 1.2.4 Đặc điểm TTBM 22 1.2.5 Điều kiện tổ chức TTBM 23 1.2.5.1 Đối với NHTM 23 1.2.5.2 Đối với khách hàng 24 1.3 CÁC HÌNH THỨC TTBM 24 1.3.1 Hối phiếu ngân hàng 24 1.3.2 Thanh toán chứng từ chuyển tiền Biên mậu 26 1.3.3 Chứng từ toán thương vụ 28 1.3.4 Thư bảo lãnh TTBM 29 1.3.5 Chuyển tiền điện biên mậu qua mạng SWIFT 32 1.3.6 Thư tín dụng biên mậu (L/C) 32 1.3.7 Thanh toán biên mậu qua Internet Banking 32 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TTBM 33 1.4.1 Các nhân tố chủ quan 33 1.4.2 Các nhân tố khách quan 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN BIÊN MẬU TẠI NHNo&PTNT VN 38 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNO&PTNT VN 38 2.1.1 Sự hình thành trình phát triển 38 2.1.2 Chức nhiệm vụ 40 2.1.3 Thực trạng kinh doanh NHNO&PTNT năm gần 41 2.1.3.1 Huy động vốn, đầu tư vốn 41 2.1.3.2 Kinh doanh đối ngoại 43 2.1.3.3 Đánh giá chung kết kinh doanh 44 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTBM TẠI NHNO&PTNT VN GIAI ĐOẠN (1997 –2007) 47 2.2.1 Sự đời phát triển TTBM NHNo&PTNT 47 99 2.2.2 Các văn pháp lý liên quan đến hoạt động TTBM NHNo&PTNT 50 2.2.3 Quy trình nghiệp vụ TTBM NHNo&PTNT 51 2.2.3.1 Quan hệ tài khoản TTBM hai Ngân hàng đối tác 51 2.2.3.2 Quy trình nghiệp vụ Chi nhánh tham gia TTBM trực tiếp 52 2.2.3.3 Quy trình nghiệp vụ TTBM Chi nhánh uỷ thác Chi nhánh toán theo uỷ thác 53 2.2.4 Thực trạng hoạt động TTBM NHNO&PTNT 56 2.2.4.1 Thực trạng chung hoạt động TTBM toàn hệ thống NHNO&PTNT 56 2.2.4.2 Kết hoạt động chi nhánh tham gia TTBM trực tiếp 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TTBM CỦA NHNo&PTNT VN 62 2.3.1 Những kết bật 62 2.3.2 Những tồn chủ yếu 65 2.3.3 Nguyên nhân tồn 65 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 66 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THANH TOÁN BIÊN MẬU TẠI NHNo&PTNT VN 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT VN 69 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn chủ yếu NHTM nước Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) 69 3.1.1.1 Thuận lợi 69 3.1.1.2 Khó khăn 71 100 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT VN 72 3.1.3 Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh NHNO&PTNT 75 3.1.3.1 Hoạt động kinh doanh nói chung 75 3.1.3.2 Mục tiêu hoạt động TTBM 76 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTBM TẠI NHNo&PTNT VN 77 3.2.1 Giải pháp phát triển mạng lưới hoạt động 78 3.2.1.1 Mở rộng quan hệ đại lý TTBM Chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT VN Ngân hàng thương mại nước 78 3.2.2 Giải pháp nghiệp vụ TTBM 79 3.2.2.1 Nghiên cứu đưa hình thức TTBM 79 3.2.2.2 Tăng cường quản lý rủi ro hoạt động TTBM 80 3.2.2.3 Kết hợp chặt chẽ TTBM kinh doanh ngoại tệ 81 3.3.3 Giải pháp công nghệ thông tin hoạt động TTBM 82 3.2.4 Giải pháp quảng bá dịch vụ TTBM 83 3.2.5 Giải pháp đào tạo kinh doanh ngoại tệ TTBM 85 3.3 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 86 3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT VN 86 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 89 3.3.4 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh biên giới 90 3.3.5 Kiến nghị với Bộ ngành liên quan 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình huy động nguồn vốn dư nợ 42 NHNo&PTNT VN 42 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, dư nợ 2002-2007 42 Bảng 2.3: Doanh số kinh doanh đối ngoại NHNo&PTNT VN 44 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động TTBM NHNo&PTNT VN (1997 – 2007) 57 Biểu đồ 2.5: So sánh doanh số TTBM qua năm 57 Biểu đồ 2.6: Doanh số thu đổi ngoại tệ qua năm 59 Biểu đồ 2.7: Phí dịch vụ từ hoạt động TTBM 59 Bảng 2.8: Tình hình doanh số TTBM Chi nhánh tham gia trực tiếp 61 Biểu đồ 2.9: So sánh doanh số TTBM Chi nhánh 61 102 Bé giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học ngoại th-ơng Phạm thị Hạnh Thực trạng toán biên mậu ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam thực trạng giải pháp Chuyên ngành: MÃ sè : Kinh tÕ thÕ giíi vµ quan hƯ kinh tế quốc tế 60.31.07 luận văn thạc sỹ kinh tế Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun Trung V·n Hµ néi - 2008 103 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CNY Nhân dân tệ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại SWIFT Hệ thống tốn viễn thơng liên Ngân hàng quốc tế (Society Worldwide Interbank Financial Telecommunications) TTBM Thanh toán biên mậu TTQT Thanh tốn quốc tế USD Đơ la Mỹ VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức thương mại Thế giới ... Biên mậu Nhận thức ý nghĩa vấn đề này, đề tài ? ?Thanh toán Biên mậu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - thực trạng giải pháp? ?? thực cấp thiết nước ta Tình hình nghiên cứu ngồi... lẫn 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THANH TOÁN BIÊN MẬU TẠI NHNo&PTNT VN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNO&PTNT VN 2.1.1 Sự hình thành q trình phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, tên giao... sửa chữa Sau phát hành chứng từ chuyển tiền biên mậu, ngân hàng giao liên chứng từ chuyển tiền cho khách hàng, liên cho ngân hàng đối tác, liên lưu ngân hàng phát hành Tại ngân hàng toán: nhận

Ngày đăng: 16/04/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w