Giải pháp phát triển môi trường phục vụ du lịch tại thành phố Đà Lạt đến năm 2015

96 26 0
Giải pháp phát triển môi trường phục vụ du lịch tại thành phố Đà Lạt đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN VIẾT LAN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH 1.1 Khái niệm môi trường du lịch 1.1.1 Khái niệm môi trường, môi trường du lịch Trang Trang Trang Trang 1.1.1.1 Khái niệm môi trường Trang 1.1.1.2 Khái niệm môi trường Trang 1.1.2 Đặc điểm môi trường, môi trường du lịch Trang 1.2 Vai trò môi trường ngành du lịch Trang Bài học kinh nghiệm bảo vệ môi trường phục vụ du lịch Trang CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT THỜI GIAN QUA 2.1 Thực trạng môi trường thành phố Đà Lạt Trang Trang 2.2 Đánh giá yếu tố tác động đến môi trường du lịch thành phố Đà Lạt Trang 2.2.1 Các yếu tố tự nhiên 2.2.2 Các yếu tố chế, sách Trang 2.2.3 Các yếu tớ khác Trang 2.3 Nhận xét thực trạng môi trường du lịch thành phố Đà Lạt Trang 2.3.1 Những thành tựu Trang 2.3.2 Những hạn chế Trang 2.3.3 Những nguyên nhân Trang CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI TÀHNH PHỐ ĐÀ LẠT ĐẾN NĂM 2015 Trang 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển môi trường thành phố Đà Lạt đến năm 2015 Trang 3.1.1 Mục tiêu Trang 3.1.2 Phương hướng Trang 3.2 Giải pháp chiến lược phát triển môi trường thành phố Đà Lạt đến năm 2015 Trang 3.2.1 Giải pháp phát huy thành tựu Trang 3.2.2 Giải pháp khắc phục hạn chế Trang 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ Trang 3.3 Kiến nghị Trang KẾT LUẬN Trang MỞ ĐẦU Môi trường, vấn đề nóng bỏng cấp thiết mà người quan tâm ảnh hưởng định trực tiếp đến sức khỏe người phát triển kinh tế toàn giới Trong chục năm gần đây, trái đất - hành tinh phải đối mặt với thảm họa lớn: môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế đời sống người Môi trường trở thành vấn đề thời thu hút quan tâm nhiều tầng lớp xã hội, từ người dân đến nhà lãnh đạo đứng đầu nước Tất người quan tâm nỗ lực tìm biện pháp hữu hiệu chống ô nhiễm nhằm bảo vệ tốt môi trường cho người, cho sống Bảo vệ môi trường để tồn phát triển, bảo vệ môi trường bảo vệ sống cho người giới Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Cùng với phát triển đất nước mặt như: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện tử, văn hóa, giáo dục môi trường có nhiệm vụ chi phối chung, tác dụng trở lại kinh tế Nói đến môi trường không khỏi nghó đến thiên nhiên, hoạt động ảnh hưởng đến đời sống, vật chất tinh thần người; vấn đề mật độ dân cư, tình hình nguồn nước, không khí, rác thải từ nhà máy, hầm mỏ, công, nông trường,…; vấn đề tự nhiên, xã hội Sức khỏe người phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường Đó môi trường tự nhiên (như ánh sáng, mức độ nắng với thể người; nhiệt độ người phù hợp; độ ẩm tác động đến người; áp suất không khí cao thấp tác động đến người,…), môi trường nhân tạo (việc xây dựng sở hạ tầng ), môi trường xã hội (kinh tế, đời sống, ) Môi trường nguồn tài nguyên cần phải khai thác phát triển sử dụng cách hợp lý, tránh lạm dụng lãng phí Bảo vệ môi trường để sử dụng tốt nguồn tài nguyên tổng hợp nhân loại Mọi người chung sức để bảo vệ phát triển môi trường tức bảo vệ sống người trái đất Phạm vi nghiên cứu luận văn : Chúng tập trung nghiên cứu môi trường – thực trạng giải pháp làm môi trường tác động đến kinh tế nói chung du lịch thành phố Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng nói riêng Khai thác điểm mạnh, hạn chế điểm chưa mạnh Đà Lạt để điều chỉnh, cải thiện, bảo vệ phát triển môi trường thành phố đảm bảo chất lượng nhằm làm động lực thúc đẩy phát triển du lịch Đà lạt Trong đề tài đề cập nhiều đến yếu tố quan trọng nhất: người- chủ nhân vấn đề Con người định tất hoạt động kinh tế xã hội tồn thể chế Trong khuôn khổ đề tài này, người có vai trò quan trọng tầm nhìn chiến lược môi trường vấn đề để bảo vệ môi trường phục vụ tốt cho ngành kinh tế du lịch Đối tượng nghiên cứu môi trường tác động môi trường sống người Môi trường có tầm quan trọng ngành Du lịch thành phố Đà lạt sau (đến năm 2015 sau nữa) Môi trường người ngược lại Sự đóng góp môi trường người xã hội Môi trường phục vụ cho đời sống nói chung ngành du lịch nói riêng thành phố Đà Lạt Đánh giá môi trường Đà Lạt trước đây, môi trường tương lai có hướng phát triển Môi trường người quan tâm tất lónh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng,… Vấn đề nghiên cứu thực trạng trước mắt lâu dài Giải vấn đề môi trường môi trường du lịch thời đại ngày đáp ứng nhu cầu đời sống phát triển kinh tế xã hội Mục đích nghiên cứu tìm biện pháp để bảo vệ phát triển môi trường phục vụ sống người Phân tích rõ nguyên nhân làm ảnh hưởng đến môi trường tác động đến kinh tế nói chung du lịch thành phố Đà Lạt nói riêng Môi trường tự nhiên có tác động đến du lịch sau Môi trường người tác động trình phát triển xây dựng kinh tế ảnh hưởng đến du lịch trước mắt lâu dài Nghiên cứu môi trường tự nhiên trước đây, bảo tồn người môi trường thực tế Trong thời gian tới cần đạt đến vấn đề nhằm nâng cao khả môi trường phục vụ tốt cho ngành du lịch thành phố Đà Lạt Tìm giải pháp hữu hiệu cho việc nâng cao bảo tồn, phát triển môi trường phục vụ tích cực cho du lịch thành phố Đà Lạt đến năm 2015 Nói tóm lại, mục đích nghiên cứu đề tài tìm ưu nhược điểm môi trường tiến đến hướng bảo vệ phát triển môi trường phục vụ tốt cho ngành du lịch thành phố Đà lạt cho tương lai Những kết đạt luận văn: Đề số lý luận liên quan đến phát triển ngành phân tích thực trạng môi trường du lịch thành phố Đà Lạt, nêu nguyên nhân làm ảnh hưởng lớn đến môi trường tự nhiên, tác động môi trường đến kinh tế đến sức khỏe người, đến du lịch… Qua trình nghiên cứu, thu thập tài liệu có đề nghị số giải pháp nhằm giữ vững, bảo tồn phát huy tốt môi trường phục vụ kinh tế, phục vụ Du lịch hết bảo đảm sức khỏe người thành phố Đà Lạt đến năm 2015 Nêu ý kiến để quan chức lưu ý như: cần tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước trách nhiệm quyền cấp việc bảo vệ môi trường nhằm nâng cao sức khỏe người dân, bảo đảm quyền người sống môi trường lành, phục vụ tốt nghiệp phát triển lâu bền đất nước, góp phần bảo vệ giữ vững môi trường khu vực toàn cầu Đề tài nêu lên vấn đề xã hội quan tâm là: làm để giữ vững phát triển môi trường sạch, tái tạo môi trường gần với tự nhiên? Môi trường tác động đến du lịch, sức khỏe đời sống người Môi trường không vấn đề đơn giản mà phức tạp mà xã hội quan tâm sống người trái đất Ở thành phố Đà Lạt, điều cần phải có cho chiến lược trước mắt lâu dài phải đạt cho việc bảo vệ phát triển môi trường phục vụ kinh tế đời sống người Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH 1.1 Khái niệm môi trường du lịch 1.1.1 Khái niệm môi trường, môi trường du lịch 1.1.1.1 Môi trường Theo Lê Thạc Cán (1995) : “Môi trường vật thể hay kiện tổng thể điều kiện bên có ảnh hưởng tới vật thể hay kiện Đối với người, môi trường sống tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người Môi trường phân thành môi trường thiên nhiên, môi trường nhân tạo môi trường xã hội” Theo Emmanuel K Boon (1998): “Các thành phần môi trường hay vài hệ thống thành phần hệ thống vật lý, hệ thống sinh học, sinh thái, xã hội, trị, kinh tế công nghệ; hệ thống thành phần bao gồm tất thành tố nhân tạo, tự nhiên mặt đất, mặt đất thành phần khí quyển” Theo Luật bảo vệ môi trường, 1993 thì: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” “Thành phần môi trường yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác” Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo môi trường xã hội Môi trường tự nhiên gồm nhân tố thiên nhiên tạo thành: Vật lý, hóa học sinh học tồn khách quan ý muốn người, chịu chi phối người Ví dụ như: đất, nước, biển, không khí, động vật, thổ nhưỡng, Môi trường xã hội tổng thể mối quan hệ người người tạo nên thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển nhân tố cộng đồng xã hội Môi trường nhân tạo môi trường người tạo ra, bao gồm yếu tố vật lý, sinh học, xã hội người tạo nên chịu chi phối người Ví dụ như: ánh sáng, tiếng ồn, sóng điện từ,… Khái niệâm môi trường Luật bảo vệ môi trường năm 1993 đáp ứng nhiều vấn đề liên quan đến môi trường Từ khái niệm trên, theo chúng tôi, môi trường là: Tổng hợp yếu tố tự nhiên xã hội giới chung mà yếu tố vật chất vận động phát triển Môi trường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan Khách quan thời tiết, khí hậu, thay đổi môi trường khí gây nên, nắng nóng bất thường tự nhiên Chủ quan yếu tố tác động người, phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật ngày mạnh mẽ Bác Hồ sống quan tâm đến môi trường Sự quan tâm Người môi trường xanh gắn liền với Tết trồng tổ chức đặn vào dịp Tết Nguyên Đán suốt gần 50 năm qua Từ nhà lãnh đạo, hệ cháu sau tiếp tục nghiệp Người trồng công trình, ngày lễ, Tết,… 1.1.1.2 Môi trường du lịch môi trường theo hướng đến tự nhiên phục vụ cho du lịch người Môi trường phục vụ cho du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, giải trí, thư giãn nhiều hình thức khác nhằm tăng cường sức khỏe người lứa tuổi để phục vụ sống Nhiệt độ, độ ẩm điều kiện cần cho môi trường du lịch Việc đảm bảo hai yếu tố điều đặc trưng môi trường du lịch Nhiệt độ trung bình, lượng mưa hàng năm, số mùa năm, yếu tố mà khách cần biết để du lịch Ngành du lịch cần khai thác mạnh nhiều hình thức du lịch du lịch sinh thái quan trọng cho sống người “Du lịch sinh thái du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên, công cụ để bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương”( Lindberg Hawkins - 1993) Còn tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) định nghóa đầy đủ hơn: “Du lịch sinh thái tham quan du lịch có trách nhiệm với môi trường điểm tự nhiên không bị tàn phá để thưởng thức thiên nhiên đặc điểm văn hóa tồn khứ hành , qua khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế tác động tiêu cực khách tham quan gây ra, tạo ích lợi cho người dân địa phương tham gia tích cực”( Ceballos- Lascurain, 1966) 81 - Dữ liệu khơng gian H×nh 4.15 Bản Đồ Các Vị Trí Đo Khu Vực Ngo¹i Thμnh 210000 215000 220000 225000 230000 235000 N P6 b b b b bb b b b b b b b bb b b b b b Tμ Nung P12 b b P9 bb b bb b b b Xu©n Thä b P11 1320000 1320000 P5 P8 b 1325000 1325000 b P7 b b P10 P3 b 1315000 1315000 P4 b b Xu©n Tr−êng 1310000 1310000 Chó dÉn b Vị trí đo Ranh giới Dờng giao thông 210000 - D liu thuc tớnh Tỷ lệ đồ: 1/25000 Tû lÖ in: 1/150000 215000 220000 225000 230000 235000 82 Hình 1.6b: Bọt khí hồ Xn Hương (cống xả từ hồ Đội Có) Hình 1.6c: Sự xuất bọt suối Cam Ly (cuối đường Kim Đồng) Hình ảnh số vị trí thu thập mẫu phân tích: 83 Hình 2.4b: Hồ Xuân Hương Hình 2.4c: Hồ lắng số - Đối diện nhà nghỉ Cơng Đồn 84 BẢN ĐỒ DU LỊCH ĐÀ LẠT - LÂM ĐỒNG Quảng cáo Thông tin Địa lý Tỉnh Lâm Đồng nằm cao nguyên thứ ba cao vùng đất Tây Nguyên, cao nguyên Lâm Viên - Di Linh (cao 1500 m so với mặt biển), 70% diện tích núi rừng, phía bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía đơng nam giáp tỉnh Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận, phía tây giáp tỉnh Bình 85 Phước Đồng Nai Copyright © 2003 Vũ Thủy All rights reserved CHUẨN BỊ CÂU HỎI - Ngày môi trường giới? 5/6/1993? 2- Luật môi trường? 3- Phát triển bền vững: 4- Du lịch bền vững? 5- Du lịch sinh thái? 6- Vệ sinh an toàn thực phẩm? 7- Suy thoái môi trường? Ô nhiễm môi trường? Sự cố môi trường? 8- Nhu cầu du lịch nào? 9- Nhu cầu sinh thái xuất hiện? (1991) 10- Tác dụng môi trường đến XHNV Đà Lạt? 11- Tác động qua lại môi trường du lịch? 12- Vì cần bảo vệ môi trường? BVMT nghóa bảo vệ MT sinh tông loài người khỏi bị ô nhiễm phá hoại MT tự nhiên phù hợp với SX đời sống người MT SX, MT đời sống MT sinh tồn tốt đẹp sở phát triển kinh tế xã hội 13- Mối liên hệ người môi trường? 86 ng ghen :”Bản thân người sản phẩm tự nhiên, người tồn môi trường tự nhiên phát triển với môi trường tự nhiên đó” Con người tự nhiên thng với 14- Cân sinh thái? Giữa động vật thực vật có tỉ lệ định (rừng có thú có cỏ,…) Các khâu hệ sinh thái trì trang thái ổn định tương đối 15- Khí quyển? Không khí Và cần cho sống Ô nhiễm bụi, nước, khí cácbonníc, hợp chất chứa nitơ, Lưu huỳnh,… 16- Trái đất ấm dần lên? Do hoạt động bất hợp lí người gây nên.Cây bị chặt hạ, chăn tảh gia súc bừa bãi, xăng dầu bị tràn, hiệu ứng nhà kính,… 17- Buổi sáng không khí lành? Không lành? - Trong lành: Đó nơi có khu công nghiệp hay nông nghiệp phát triển (các chất ô nhiễm chưa bay khỏi mặt đất mặt trời cao) - Không lành: Nhiều chất ô nhiễm không bay khỏi mặt đất tầng không khí bị nén, không thoáng 18- Khu bảo vệ tự nhiên? Gồm: Phong cảnh thiên nhiên độc đáo, hệ thống sinh táhi điển hình, rừng nguyên thủy, khu bảo tồn sinh vật qúy 19- “Lương thực sinh thái”, “Rau xanh sinh thái”, “Trái sinh thái”, “Thực phẩm vô hại”? Đó lương thực, trái cây, rau xanh, thực phẩm không bị ô nhiễm 20- Bệnh ung thư có liên quan đến môi trường sống? Ung thư nhân tố môi trường gây chủ yếu Trong đó, nhân tố hóa học chiếm 90%, vật lý 5% vàv nhân tố khác chiếm 5% 21- Xử lý rác thải? - Đổ tập trung vào chỗ 87 - Chôn rác - Đốt rác - ủ rác 22- Chôn rác Nhược điểm: Do nhiều rác, dễ gây nổ áp suất khí lớn 23- Nhập rác? Do công nghiệp phát triển, nươc bán lượng rác thải cho số nươc phát triển trả cho nước số tiền (2/2001: bãi rác khổng lồ Hải Phòng) Cần ký công ước quốc tế không cho đổ rác vào nước khác 24- Ô nhiễm hôi thối? Tác hại - Chủ yếu từ nhà máy thải chất thối, nước khó chịu gọi “hơi thối công nghiệp” Tác hại lớn đến không khí, thở đặc biệt nguy hiểm đến sức khỏe người hít phỉ 25- Đánh giá chất lượng môi trường bao gồm? - Chất lượng môi trường: chất lượng môi trường khí quyển, chất lượng môi trường sinh vật, chất lượng môi trường thành thị - Đánh giá chất lượng môi trường: đời sống, sinh tồn phát triển loài người 26- Tác dụng trồng môi trường? - Làm lành khí hậu, điều hoà khí hậu - Hút bụi, thu tiếng ồn - Làm xanh đẹp khu vực 27- Sản xuất rau xanh, rau an toàn? - Rau an toàn sản phẩm ôn đơi có chất lượng cao, yếu tố độc hại 88 Trống vắng” FDI 05:33' AM - Thứ tư, 09/05/2007 Đà Lạt mệnh danh “thành phố mộng mơ”và du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Lâm Đồng Thế du lịch tỉnh trống vắng nguồn vốn đầu tư nước dù mục tiêu quan trọng Lâm Đồng để nâng cấp, nâng tầm du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng Quá nhà đầu tư, vốn kết kinh doanh chẳng có để vui - khơng nói đáng giật 17 năm dự án Con số thật khó tin lại thật kết thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch Lâm Đồng Cái mốc 17 năm tính từ thời điểm dự án đầu tư vào du lịch Liên doanh DRI (vừa chuyển sang 100% vốn nước đổi tên thành Cty TNHH khu nghỉ mát Đà Lạt) - liên doanh tập đoàn Danao Hồng Kông với Cty du lịch Lâm Đồng vào năm 1991 Với tổng vốn đầu tư 40 triệu USD làm chủ khối tài sản có giá trị vật chất lẫn thương hiệu sân golf Đồi Cù 18 lỗ, khách sạn Sofitel DaLat Palace, Novotel DaLat song kết Cty từ vào hoạt động đến xóa sổ liên doanh số "âm" hàng chục tỷ đồng Và từ đến nay, có số dự án khác đăng ký đầu tư song nhiều lý nên phần lớn dự án "chết từ giấy" có thêm dự án 100% vốn nước dự án khu du lịch cao cấp Đạ Ròn Cty TNHH Acteam International cấp phép tháng 4/2007 Làm để hết "trống vắng"? Theo Sở Du lịch - Thương mại Lâm Đồng nguyên nhân lớn dẫn đến trống vắng nhà đầu từ chưa thực "mặn mà" với vùng đất Tuy nhiên, phủ nhận yếu Đà Lạt - Lâm Đồng việc quảng bá, thu hút đầu tư - "Khi tham gia hội chợ du lịch quốc tế, thấy nhà đầu tư nước ngồi khơng biết biết Đà Lạt" - quan chức tỉnh Lâm Đồng cho biết Cùng yếu giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng khiến cho Lâm Đồng lợi vốn có "Đà Lạt thiên nhiên ưu đãi lớn song việc quảng bá chưa hiệu nên chưa mời đại gia làng du lịch nước đặt chân vào" - Ông Nguyễn Đức Phúc - Giám đốc Cty du lịch dã ngoại Phương Nam (Đà Lạt) khẳng định Thậm chí ơng cho Lâm Đồng phải tập trung làm quảng bá thật hiệu - đặc biệt quảng bá qua kênh báo chí ngồi nước khơng nên làm kiểu "quanh quẩn lũy tre" Một số Cty du lịch TP HCM cho nên khuyến khích Cty du lịch, khách sạn lớn địa bàn tỉnh thuê tập đoàn quản lý du lịch lớn vào làm việc Điều nâng cao hiệu kinh doanh mà xây dựng quan hệ hợp tác đầu tư đối tác 89 nước, mở rộng quảng bá "rộng khắp miễn phí" nước ngồi thông qua lượng khách đến Đà Lạt - Lâm Đồng Từ tạo kênh thu hút vốn đầu tư mạnh Phan Văn Đông Đà Lạt quy hoạch cụm du lịch vùng phụ cận 08/05/2007 Trong định hướng phát triển cụm du lịch Đà Lạt từ năm 2006 2010 vừa điều chỉnh theo quy hoạch thành phố, cụm du lịch nằm vùng phụ cận thuộc huyện Lạc Dương là: Đan Kia - Suối Vàng, núi Langbian - Khu du lịch văn hóa phát triển ngành nghề; thuộc huyện Đức Trọng có cụm du lịch thác Liên Khương - Gougah Pongour - thác Bảo Đại Cùng cụm du lịch nằm địa giới Đà Lạt như: Tuyền Lâm - Đatanla - Prenn - hồ Xuân Hương - Đồi Cù - Viện Hạt nhân - Đại học Đà Lạt, hồ Than Thở - hồ Chiến Thắng - Thái Phiên thác Cam Ly - Lăng Nguyễn Hữu Hào - Nghĩa trang liệt sĩ - Cam Ly Măng Lin, Thung lũng Tình Yêu - Đa Thiện cụm du lịch Trại Mát gắn với thác, hồ lưu vực sông Đa Nhim Theo Báo Lâm Đồng Tập đoàn Hansol (Hàn Quốc) khảo sát đầu tư Lâm Đồng 11/05/2007 Một đoàn nhà đầu tư Hàn Quốc thuộc Tập đoàn Hansol chuyên đầu tư sân golf khu nghỉ dưỡng – khu dân cư cao cấp đến khảo sát đầu tư Lâm Đồng Dự kiến, phía Hàn Quốc đầu tư khoảng 500 triệu USD diện tích 4.000ha gồm sân golf 36 lỗ khu nghỉ dưỡng, khu dân cư cao cấp UBND tỉnh Lâm Đồng dự kiến bố trí cho tập đoàn Hansol đầu tư khu vực Đại Ninh (huyện Đức Trọng) Được biết, sân golf 18 lỗ Đà Lạt khai thác, tỉnh Lâm Đồng quy hoạch thêm sân golf 36 lỗ dự kiến tháng 7/2007 khởi công xây dựng sân golf xã Đạ Ròn (huyện Đơn Dương) Công ty Acteam International Cooperation (Macau, Trung Quốc) đầu tư Theo Sài gịn Giải phóng Lâm Đồng: Xây dựng khu du lịch sinh thái thác Thiên Thai – thị trấn D’ran 11/05/2007 90 Ngày 6/5, Công ty TNHH Quốc Vương (TP Hồ Chí Minh) phối hợp với UBND huyện Đơn Dương tổ chức lễ khởi công dự án khu du lịch sinh thái gắn với trồng rừng chăn nuôi khu vực thác Thiên Thai, thị trấn Đ’ran, huyện Đơn Dương Dự án khu du lịch sinh thái thác Thiên Thai đầu tư vốn ban đầu 20 tỷ đồng gồm hạng mục như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, trồng rừng, chăn nuôi tán rừng bán hàng lưu niệm Đây bước đột phá phát triển du lịch sinh thái huyện Đơn Dương Theo Báo Lâm Đồ QĐ phê duyệt Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển DL khu vực miền Trung - Tây Nguyên 31/07/2006 THỦ TƯỚNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH PHỦ Ðộc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: 194/2005/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2005 QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010; Căn Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, QUYẾT ĐỊNH: Đ i ề u Phê duyệt Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực 91 miền Trung - Tây Nguyên (gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) từ đến 2010 với nội dung chủ yếu sau: Mục tiêu chủ yếu: a) Mục tiêu chung: - Trên sở tiềm lợi du lịch biển, du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch sinh thái, đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, gắn phát triển du lịch với việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, đưa du lịch trở thành lĩnh vực quan trọng, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thực chủ trương xố đói, giảm nghèo, giữ vững an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội - Phấn đấu từ năm 2010 trở đi, du lịch giữ vai trò ngành kinh tế chủ lực tỉnh miền Trung - Tây Nguyên động lực đẩy mạnh phát triển du lịch nước b) Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2010 khu vực miền Trung - Tây Nguyên đón khoảng 2,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế khoảng 10 triệu lượt khách du lịch nội địa - Thu nhập từ hoạt động du lịch tăng gấp 6,2 lần so với năm 2000 - Mức tăng thu nhập từ hoạt động du lịch đạt bình quân thời kỳ 2006 - 2010 từ: 20 22%/năm - Việc làm tạo từ hoạt động du lịch tăng từ - lần so với năm 2000 Phương hướng phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên: a) Các địa bàn hoạt động du lịch: - Các tỉnh từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh: tập trung khai thác tiềm mạnh loại hình du lịch lịch sử, du lịch văn hoá, du lịch biển với trung tâm du lịch thành phố Vinh vùng phụ cận - Các tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi: tập trung khai thác tiềm mạnh di sản văn hóa, di sản xếp hạng di sản giới địa bàn, di tích lịch sử, cách mạng, giá trị thiên nhiên núi biển để phát triển du lịch Đầu tư xây dựng khu du lịch biển, khu vui chơi giải trí thể thao biển đạt trình độ quốc tế Chú trọng phát triển du lịch theo tuyến hành lang Đông - Tây Trung tâm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, thành phố Đà Nẵng, đô thị cổ Hội An, khu di tích Mỹ Sơn - Các tỉnh từ Bình Định đến Bình Thuận: phát triển du lịch dựa việc phát huy tiềm lợi du lịch biển chủ yếu Đầu tư xây dựng khu du lịch biển quy mô lớn với trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu khách du lịch có thu nhập cao Phát triển loại hình du lịch có khả đáp ứng nhu cầu đa dạng với thời gian dài cho khách du lịch thông qua việc xây dựng chương trình du lịch tạo gắn kết sinh thái biển tỉnh ven biển Nam Trung Bộ với sinh thái rừng núi, cao nguyên sắc văn hoá dân tộc Chăm Tây Nguyên Trung tâm du lịch thành phố Nha Trang, Phan Thiết 92 - Các tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng): đẩy mạnh phát triển du lịch theo hướng phát huy tiềm lợi du lịch sinh thái rừng núi, hang động, thác, hồ nước văn hoá truyền thống dân tộc Tây Nguyên gắn với văn hoá tỉnh ven biển Nam Trung Bộ Trung tâm du lịch thành phố Đà Lạt b) Tuyến du lịch: - Tuyến du lịch ven biển dọc quốc lộ 1: tập trung khai thác tiềm mạnh du lịch khu, điểm du lịch dọc theo quốc lộ từ Thanh Hố đến Bình Thuận văn hố, lịch sử cách mạng, sinh thái, nghỉ dưỡng, thể thao biển, di sản xếp hạng di sản giới đô thị du lịch (Sầm Sơn, Cửa Lò, Huế, Hội An, Nha Trang, Phan Thiết) để hình thành phát triển khu du lịch có khả đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch có thu nhập cao như: Khu du lịch Cảnh Dương - Hải Vân - Non Nước (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng), Khu du lịch Vịnh Nha Trang (Khánh Hoà); Khu du lịch Kim Liên (Nghệ An), Khu du lịch Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Khu du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Khu du lịch Hội An gắn với di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam), Khu du lịch Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận), Khu du lịch Phương Mai - Núi Bà (Bình Định) - Xây dựng tuyến du lịch dựa vào việc khai thác giá trị du lịch di tích lịch sử văn hố, di tích chiến tranh di sản giới cơng nhận (di tích văn hoá - lịch sử Kim Liên, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, di tích chiến tranh, khu giới tuyến quân (Quảng Trị), cố đô Huế, khu di tích Mỹ Sơn, thị cổ Hội An) để tạo tính độc đáo, hấp dẫn thúc đẩy phát triển du lịch - Phát triển tuyến du lịch sinh thái, du lịch văn hoá tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum Gia Lai - Đắk Lắk - Đắk Nông - Lâm Đồng) sở phát huy giá trị du lịch thành phố Đà Lạt, Khu du lịch Đan Kia - Suối Vàng, Khu du lịch hồ Tuyền Lâm (Đà Lạt, Lâm Đồng), Khu du lịch Buôn Đôn (Đắk Lắk) - Khai thác giá trị du lịch Khu Lịch sử cách mạng đường mịn Hồ Chí Minh để phát triển du lịch - Khai thác khu du lịch, điểm du lịch sinh thái, văn hoá, nghỉ dưỡng biển núi phương tiện giao thông đường tuyến quốc lộ 8, 9, 12, 40 qua cửa quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh), Lao Bảo (Quảng Trị), Cha Lo (Quảng Bình), Bờ Y (Kon Tum) c) Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch: - Đường bộ: việc đầu tư xây dựng tuyến đường giao thông phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tuyến đường xác định lộ trình du lịch với hành trình dài cần xây dựng hình thành trạm dịch vụ (bãi đỗ, bảo dưỡng xe kết hợp ăn uống, giải khát, bán sản phẩm lưu niệm, vệ sinh ) dọc theo tuyến đường với khoảng cách hợp lý - Xây dựng lộ trình mở, khai thác tuyến bay quốc tế đến miền Trung - Tây Nguyên tuyến bay nội địa trực tiếp thành phố lớn đến miền Trung - Tây Nguyên; nâng cấp, cải tạo nhà ga, phương tiện vận chuyển đường sắt, nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng lượng khách du lịch tàu hoả - Nghiên cứu xây dựng tuyến du lịch đường biển đến tỉnh miền Trung, kể tuyến nối với nước khu vực ASEAN nước khác Những nơi có cảng biển lớn cần 93 quy hoạch nâng cấp để tiếp nhận tàu du lịch biển quốc tế tải trọng lớn có tiện nghi phục vụ khách du lịch - Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cửa quốc tế để tạo điều kiện thuận lợi khách du lịch d) Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Nâng cao chất lượng dịch vụ sở lưu trú; dự báo nhu cầu lưu trú sở lưu trú du lịch thời kỳ 2006 - 2010 năm làm sở để xây dựng công bố quy hoạch phát triển sở lưu trú (khách sạn) địa phương khu vực đáp ứng yêu cầu ngày cao khách du lịch Quy hoạch phát triển khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp khu du lịch biển, đô thị du lịch Khuyến khích, tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư địa phương tham gia phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đặc thù văn hố Việt Nam khách du lịch, đồng thời tạo khả khắc phục khó khăn sở lưu trú theo thời vụ, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân địa phương Tại trung tâm du lịch lớn, cần có khu vui chơi giải trí đa dạng, quy mô lớn đ) Xúc tiến, quảng bá du lịch: Quảng bá, xúc tiến du lịch nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy du lịch miền Trung - Tây Nguyên, trước hết tập trung vào sản phẩm du lịch đặc thù du lịch sinh thái, văn hoá, giá trị tài nguyên nhân văn, kết hợp với du lịch thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển núi, thương hiệu miền Trung - Tây Nguyên (Con đường di sản, Con đường huyền thoại - đường mịn Hồ Chí Minh, Cố Huế, Thành phố Nha Trang, Thành phố Đà Lạt, Con đường xanh Tây Nguyên, di tích chiến tranh khu giới tuyến quân (tuyến du lịch DMZ), tuyến du lịch đường phương tiện tự lái (CARAVAN) Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch miền Trung - Tây Nguyên nước, trước hết sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao so với nước khu vực; có giải pháp thích hợp huy động nguồn lực cho hoạt động xúc tiến, quảng bá cho du lịch miền Trung - Tây Nguyên Giải pháp sách phát triển du lịch miền Trung - Tây Nguyên a) Tăng cường công tác quy hoạch quản lý phát triển du lịch: Các tỉnh, thành phố thuộc miền Trung - Tây Nguyên chủ động điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển du lịch theo nguyên tắc gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 quy hoạch phát triển du lịch địa phương phải gắn với quy hoạch phát triển du lịch vùng, liên vùng, gắn với bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với quy hoạch sử dụng đất Các khu du lịch quốc gia phải có quy hoạch chi tiết quan có thẩm quyền phê duyệt trước thực Đối với quy hoạch khu du lịch lớn, đại, quy hoạch địa bàn trọng điểm phát triển du lịch đòi hỏi phải có chất lượng cao có tầm chiến lược phát triển du lịch quốc gia phát triển kinh tế - xã hội địa phương, toàn vùng nước khả nước chưa đáp ứng th nước thực b) Đầu tư phát triển du lịch: 94 Có chế, sách thích hợp vốn, nhân lực, đất đai, thuế, huy động đầu tư nước ngồi, phát hành trái phiếu cơng trình cải tiến thủ tục hành để thành phần kinh tế, nước đầu tư phát triển du lịch miền Trung - Tây Nguyên Căn khả ngân sách nhu cầu đầu tư phát triển du lịch, tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên chủ động bố trí kinh phí, đồng thời có chế sách thích hợp để huy động nguồn lực hợp pháp phục vụ yêu cầu đầu tư phát triển du lịch Trong trình phân bổ vốn đầu tư hạ tầng du lịch Trung ương nguồn kinh phí khác, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Tổng cục Du lịch cần dành ưu tiên cho tỉnh miền Trung Tây Nguyên c) Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch: Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch miền Trung - Tây Nguyên hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến, quảng bá du lịch quốc gia, đồng thời phối hợp với quan thông tin đại chúng, quan thông tin đối ngoại, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước để xúc tiến, quảng bá du lịch khu vực nước Tăng cường cung cấp thông tin, hướng dẫn cho khách du lịch vào nước ta cửa quốc tế trung tâm du lịch lớn khu vực d) Phát triển nguồn nhân lực: xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển khu vực Đào tạo hướng dẫn viên du lịch đủ trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế Khuyến khích trường đại học địa bàn miền Trung - Tây Nguyên tổ chức đào tạo chuyên ngành du lịch, tăng cường đào tạo từ xa Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch theo loại hình dân lập, bán cơng đ) Tăng cường quản lý nhà nước du lịch: tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên phải nâng cao lực quản lý máy quan chức hoạt động du lịch việc xây dựng chiến lược, quản lý thực quy hoạch phát triển du lịch địa phương toàn khu vực nhằm đạt mục tiêu chung đề Đ i ề u Tổ chức thực Tổng cục Du lịch có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan địa phương thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên tổ chức triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Bộ, ngành liên quan: ban hành theo thẩm quyền chế, sách phù hợp với chủ trương Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên, trước hết tạo nguồn lực vốn, nguồn nhân lực để khai thác nguồn lực phát triển du lịch Bộ Giao thông vận tải: chủ trì, phối hợp với Tổng cục Du lịch xây dựng quy hoạch việc lập trạm dịch vụ du lịch dọc theo quốc lộ chính; nâng cấp, cải tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật, chất lượng dịch vụ đường sắt, đường biển đường hàng không nhằm phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên 95 Các Bộ, ngành khác sở chức năng, nhiệm vụ chủ trì phối hợp tham gia thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu vực miền Trung Tây Nguyên: a) Căn vào Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên, chủ trì tham gia tổ chức thực b) Căn vào Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch khu vực miền Trung - Tây Nguyên, tiến hành điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch địa phương cho phù hợp; quản lý chặt chẽ việc đầu tư dự án phát triển du lịch xúc tiến quảng bá du lịch theo quy hoạch Đ i ề u Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền Trung - Tây Nguyên chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (Đã ký) Phan Văn Khải

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 46755.pdf

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG DU LỊCH

    • Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT THỜI GIAN QUA

    • Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT ĐẾN NĂM 2015

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục 1,2

    • Phụ lục 3

    • Phụ lục 4

    • Phụ lục 5

    • Phụ lục 6

    • Phụ lục 7

    • Phụ lục 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan