Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

109 56 0
Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  KHÚC THỊ THU CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH  KHÚC THỊ THU CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN SĨ TP.HCM NĂM 2013 Tôi xin cam đoan u n văn “Các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Công thương Việt Nam” t tron qu tr n c n tr n nghiên c u c a đ cđ c s i u u n văn đ c thu t p t t đ cx c quan Tôi xin c u tr c n i m v t n x c t trun t ot i i u c ct pv n i nc ut c ti n t ct c n u n nt n i ian qua cr r n đ n tin c c v t am c n … t n … năm 2013 c i Khúc Th Thu c MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG .8 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng .8 1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng .9 1.2.2.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng .9 1.2.2.3 Kiểm soát đánh giá rủi ro tín dụng 12 1.2.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 13 1.2.3 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng bối cảnh hội nhập 13 1.2.3.1 RRTD nguyên chủ yếu tạo vấn đề Ngân hàng 13 1.2.3.2 Quản trị rủi ro tốt lợi cạnh tranh công cụ tạo giá trị của NHTM 14 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 14 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số nƣớc giới 18 1.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc .14 1.3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 15 1.3.1.3 Kinh nghiệm Mỹ 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .18 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 20 2.1 Tổng quan NH TMCP Công Thƣơng Việt Nam 20 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 20 2.1.2 Các thành tựu 21 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh năm gần 22 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Rủi ro tín dụng NHCT 24 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng NHCT .24 2.2.1.1 Tăng trƣởng dƣ nợ năm .25 2.2.1.2 Phân tích Cơ cấu dƣ nợ cho vay 26 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng .32 2.2.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng 32 2.2.2.2 Thực trạng Công tác quản trị rủi ro tín dụng 35 2.2.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 35 2.2.4 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng triển khai VIETINBANK 36 2.2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng dựa quy trình tín dụng 36 2.2.4.2 Quản trị rủi ro tín dụng dựa kết xếp hạng tín dụng 36 2.2.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng dựa điều kiện bảo đảm tiền vay 37 2.2.4.4 Quản trị rủi ro tín dụng thơng qua phân cấp định tín dụng 39 2.2.4.5 Quản trị rủi ro tín dụng thơng qua sách quản trị nợ có vấn đề 39 2.2.4.6 Triển khai Hiệp ƣớc Basel II thực tiễn áp dụng VIETINBANK .40 2.2.4.7 Triển khai mơ hình tín dụng thực tiễn áp dụng VIETINBANK 41 2.3 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng NHCT .41 2.3.1 Những mặt làm đƣợc .42 2.3.1.1 NHCTVN Cơ cấu lại nợ, lành mạnh hóa tài chính, nâng cao lực tài 43 2.3.1.2 NHCTVN Cơ cấu lại tổ chức, hoạt động quản trị 43 2.3.1.3 NHCTVN Chuyển đổi mơ hình tổ chức máy quản trị tín dụng .44 2.3.1.4 NHCTVN Xây dựng quy trình thẩm định tín dụng theo tiêu chuẩn ISO 44 2.3.1.5 NHCTVN Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát nội quản trị mặt nghiệp vụ hoạt động toàn NH 45 2.3.1.6 NHCTVN Xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro hệ thống NHCTVN .46 2.3.1.7 NHCTVN Trích lập dự phịng rủi ro theo thơng lệ Ngân hàng quốc tế 46 2.3.1.8 NHCTVN Thành lập công ty quản trị nợ khai thác tài sản 47 2.3.1.9 NHCTVN tăng cƣờng khả quản trị nhân 47 2.3.2 Một số mặt hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHCTVN 48 2.3.2.1 Về an toàn vốn tối thiểu 48 2.3.2.2 Về cấu đầu tƣ sản phẩm tín dụng .48 2.3.2.3 Về mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 48 2.3.2.4 Về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 49 2.3.2.5 Về hệ thống công nghệ thông tin 49 2.3.2.6 Về công tác thẩm định, cho vay 50 2.3.2.7 Kiểm tra giám sát chƣa thƣờng xuyên mang tính hình thức 51 2.3.2.8 Tồn xử lý nợ có vấn đề 51 2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng NHCT 51 2.4.1 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía NHCT 51 2.4.2 Nguyên nhân rủi ro thuộc phía khách hàng 55 2.4.3 Nguyên nhân khách quan 58 CHƢƠNG : NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NH TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 60 3.1 Về phía Ngân hàng Cơng Thƣơng 60 3.1.1 Về định hƣớng cơng tác tín dụng NHCTVN 60 3.1.2 Nâng cao lực tài ngân hàng 61 3.1.3 Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn chuẩn mực ngân hàng quốc tế 62 3.1.4 Xây dựng hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình, thủ tục cấp tín dụng 62 3.1.5 Xây dựng giới hạn an tồn hoạt động tín dụng 63 3.1.6 Nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay 64 3.1.7 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 68 3.1.8 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng 70 3.1.9 Nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động ngân hàng .70 3.1.10 Thực nghiêm túc trích lập dự phịng rủi ro 71 3.1.11 Quản trị chặt chẽ xử lý nhanh chóng khoản nợ xấu 72 3.2 Các Kiến nghị phía NHNN 73 3.2.1 Cơ cấu lại bản, toàn diện tổ chức hoạt động NHNN 73 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng, hoàn thiện chế sách quản trị nhà nƣớc lĩnh vực tài chính- tiền tệ 73 3.2.3 Nâng cao lực NHNN quản trị, điều hành sách tiền tệ-tín dụng .74 3.2.4 Xây dựng hệ thống tra, giám sát mặt hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn thông lệ ngân hàng quốc tế 75 3.2.5 Hịan thiện hệ thống cung cấp thơng tin, phịng ngừa rủi ro kịp thời xác cho tổ chức tín dụng .75 3.2.6 Xây dựng hệ thống tiêu xếp loại, đánh giá khách hàng thống cho TCTD .76 3.3 Các kiến nghị phía Chính phủ .76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết kinh doanh NHCTVN giai đoạn 2009-2012 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng tổng tài sản NHCT Bảng 2.3: Mức độ tập trung dư nợ theo chi nhánh NHCT Bảng 2.4: Phân tích chất lượng nợ cho vay VietinBank Bảng 2.5: Trích lập dự phịng rủi ro VietinBank DANH MỤC HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Quy mơ tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay Đồ thị 2.2: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế NHCT Đồ thị 2.3: Đồ thị 2.4: Cơ cấu cho vay theo quy mô khách hàng NHCT Cơ cấu cho vay theo thời hạn NHCT Đồ thị 2.5: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế NHCT Đồ thị 2.6: Số dư bảo lãnh NHCT Đồ thị 2.7: Diễn biến tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu NHCT Đồ thị 2.8: Đồ thị 2.9: Cơ cấu thu nhập năm 2012 NHCT Diễn biến tỷ lệ an toàn vốn CAR MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thế giới đƣơng đầu với khủng hoảng kinh tế lớn vòng 70 năm lại Một số chuyên gia kinh tế hàng đầu nhận định, thời điểm tồi tệ cịn đến Khơng tránh khỏi ảnh hƣởng, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, đứng trƣớc nguy suy giảm kinh tế thực Có thể thấy, từ tháng 10/2008 nay, tác động khủng hoảng kinh tế giới Việt Nam ngày trở nên rõ rệt hơn: hoạt động sản xuất - kinh doanh giảm có xu hƣớng bị thu hẹp; kim ngạch xuất tháng sau giảm so với tháng trƣớc; sức tiêu thụ số giá tiêu dùng giảm; số hàng hóa vật tƣ quan trọng ứ đọng, bật sắt, thép, xi măng phân bón; TTCK trì trệ số giá chứng khốn liên tục có hƣớng xuống thấp; thị trƣờng bất động sản trầm lắng đóng băng… Các tác động mang tính vĩ mơ địi hỏi phải có điều chỉnh tức thời việc tổ chức quản trị hoạt động sản xuất - kinh doanh DN nƣớc Một số rủi ro kinh doanh tài chủ yếu mà lãnh đạo DN cần quan tâm trƣớc tiên, gắn với việc giảm thiểu rủi ro này, là: doanh thu lợi nhuận giảm sút; hoạt động kinh doanh đối mặt với nhiều nguy khả đứng vững dự án đầu tƣ không đƣợc đảm bảo; tính khoản trở nên xấu đi; ổn định hợp lý quan hệ với đơn vị cung cấp không đƣợc đảm bảo; thay đổi bất lợi nguồn lực nhân sự, thành tích cơng việc văn hóa DN Rủi ro lợi nhuận ngƣời bạn đồng hành Khơng có rủi ro khơng có lợi nhuận Rủi ro để quản trị để tránh Đây nhận định cô đọng đắn hữu rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ (NHTM) Từ xƣa đến nay, công việc quản trị rủi ro gắn chặt tất hoạt động Ngân hàng cấp độ khác Khi hoạt động Ngân hàng ngày đa dạng phát triển yêu cầu tăng cƣờng quản trị rủi ro yêu cầu mà Ngân hàng buộc phải thực muốn tồn phát triển bền vững môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh, hội nhập ngày sâu rộng Luận văn cao học –Phụ lục Trang 8/21 4881/TGĐ-NHCT35 Điều chỉnh HTXHTDNB theo mơ hình tín dụng giai đoạn điều chỉnh; Xử lý ghi khảo sát chấm điểm theo CV 2206 17 8557/TGĐ-NHCT35 Cập nhật HTXHTDNB toàn hàng hướng dẫn thực thí điểm mơ hình khối bán lẻ, khối KHDN 18 13043/TGĐ-NHCT35 Cập nhật HTXHTDNB toàn hàng triển khai thí điểm chấm điểm XHTD hệ thống LOS 16.1 19 20 Quy định quản lý tham số Hệ thống 4397/2013/QĐ-TGĐ-NHCT31 khởi tạo phê duyệt tín dụng Mã số Qđ.31.03.I Quy định tạm thời cấp độ người sử 4402/2013/QĐ-TGĐ-NHCT31 dụng hệ thống khởi tạo phê duyệt tín dụng Mã số QĐ.31.02.I 21 Quy trình tạm thời thẩm định, phê duyệt 4401/2013/QĐ-TGĐ-NHCT31 quản lý tín dụng Hệ thống khởi tạo phê duyệt tín dụng Mã số QT.31.02.I 22 2186/QĐ-TGĐ-NHCT35 Hướng dẫn kiểm tra giám sát tín dụng khách hàng HD.35.13.I 23 3832/QĐ-NHCT35 Hướng dẫn phân tích, báo cáo tài doanh nghiệp hệ thống NHTM CP CTVN.Mã số HD.35.02 24 8766/TGĐ-NHCT5+6+19 Phân khúc khách hàng 25 6963/TGĐ-NHCT35 Giải pháp thu hút khách hàng tốt 9858/TGĐ-NHCT35 Hướng dẫn phương thức giải ngân Giải pháp thu hút khách hàng tốt theo CV 6963/TGĐ-NHCT35 8596/TGĐ-NHCT35 Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Giải pháp thu hút khách hàng tốt theo CV 6963/TGĐNHCT35 9849/TGĐ-NHCT35+63 Hướng dẫn bổ sung thủ tục giải ngân vượt thẩm quyền phòng giao dịch 26 26.1 27 Luận văn cao học –Phụ lục Trang 9/21 28 1153/QĐ-NHCT35 QT chiết khấu giấy tờ có giá khách hàng 29 1506/QĐ-HĐQT-NHCT35 Qui định chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng 30 2160/QĐ-NHCT35 Qui trình chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng , Mã số QT.35.08 31 1787/2012/QĐ-HĐQTNHCT35 Qui định ủy thác nhận ủy thác cho vay, Mã số: Qđ.35.06.II 3857/QĐ-NHCT9 Quy định tạm thời Quản lý Hồ sơ tín dụng điện tử chương trình iCdoc Mã số Qđ.09.02 32.1 4272/2012/QĐ-TGĐ-NHCT9 Sửa đổi Quy định tạm thời Quản lý Hồ sơ tín dụng điện tử chương trình iCdoc Mã số Qđ.09.02 32.2 Sửa đổi Quy định tạm thời Quản lý Hồ sơ 1126/2013/QĐ-TGĐ-NHCT52 tín dụng điện tử chương trình iCdoc Mã số Qđ.52.01 32.3 Nội dung sửa đổi Quy định tạm thời Quản 1614/2013/QĐ-TGĐ-NHCT52 lý Hồ sơ TD điện tử chương trình iCdoc Mã số Qđ.52.01 32.4 10155/TGĐ-NHCT9+52+54 Hướng dẫn số chức cập nhật chương trình Icdoc 33 2624/QĐ-NHCT9 Ban hành quy trình quản lý nghiệp vụ cho vay hệ thống Incas QT.09.02 34 3067/QĐ-NHCT9 QT quản lý danh mục tài sản bảo đảm 35 862/QĐ-NHCT Quy trình quản lý danh mục tín dụng.QT.09.03 36 1881/QĐ-HĐQT-NHCT35 Ban hành cẩm nang tín dụng 37 319/CV-NHCT35 Triển khai trang Web cẩm nang tín dụng 38 4002/CV-NHCT35 V/v hướng dẫn lập Phụ lục Hợp đồng ủy thác cho vay vốn 32 Luận văn cao học –Phụ lục 39 4313/CV-NHCT35 40 1601/QĐ-NHCT35 41 42 42.1 Trang 10/21 V/v mẫu Hợp đồng uỷ thác cho vay Tiếng Anh Quy định mẫu biểu tín dụng liên quan đến hoạt động tài trợ thương mại Qđ.35.29 Quy định cho vay, vay; gửi tiền, nhận 980/2013/QĐ-HĐQTtiền gửi có kỳ hạn; mua, ban có kỳ hạn NHCT35 giấy tờ có giá với định chế tài chính.Mã số Qđ.35.52.II Quy trình chấm điểm xếp hạng tín 704/QĐ-NHCT35 dụng khách hàng định chế tài Mã số QT.35.13 Sửa đổi quy trình chấm điểm xếp hạng 2282/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 tín dụng khách hàng định chế tài Mã số QT.35.13 42.2 3064/QĐ-NHCT35 Hướng dẫn cho vay liên Chi nhánh.Mã số HD.35.01 43 4493/CV-NHCT35 Giải ngân tiền mặt 44 769/2013/QĐ-HĐQTNHCT35 Quy định khung quản trị rủi ro tín dụng, mã số Qđ.35.24.II 45 1867/2012/QĐ-HĐQTNHCT35 Quy định vị rủi ro tín dụng hệ thống NHTM CPCTVN 46 3189/TGĐ-NHCT35+37+9 Hướng dẫn thực định 780/QĐNHNN ngày 23/4/2012 NHNN 47 3928/TGĐ-NHCT35 Giải pháp tín dụng hỗ trợ khách hàng 48 10842/TGĐ-NHCT35+38+10 Hướng dẫn HTLS nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản 49 5821/TGĐ-NHCT35 Hướng dẫn số nội dung liên quan đến hoạt động cho vay Luận văn cao học –Phụ lục Trang 11/21 50 1297/2013/QĐ-TGĐNHCT18+35 Quy định Bộ mẫu hợp đồng tín dụng Hướng dẫn soạn thảo Hợp đồng tín dụng Hệ thống NH TMCP CTVN, Mã số : Qđ.35.56.I 51 2235/2013/QĐ-HĐQTNHCT35 Quy định quản lý hệ thống xếp hạng tín dụng nội Mã số Qđ.35.58.I BẢO LÃNH 1695/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 Quy định bào lãnh khách hàng Mã số Qđ.35.02.II 1.1 2531/TB-TGĐ-NHCT35 Thơng báo đính định 1695/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 1.2 10418/TGĐ-NHCT35 Hướng dẫn áp dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo bảo lãnh phương thức bảo lãnh 1.2.1 2532/TB-TGĐ-NHCT35 Thơng báo đính cơng văn 10418/TGĐ-NHCT35 3162/QĐ-NHCT35 Quy trình cấp bảo lãnh,Mã số QT.35.06 2.1 031/TB-NHCT35 Thơng báo Đính QT cấp bảo lãnh 2.2 6833/TGĐNHCT10+17+35+38+54/1 Hướng dẫn nghiệp vụ bảo lãnh 3212/QĐ-NHCT-NHCT22 SGD Quy trình xử lý nghiệp vụ bảo lãnh 5391/TGĐ-NHCT35 Tăng cường kiểm soát nghiệp vụ bảo lãnh 410/QĐ-NHCT6 Hướng dẫn thực nghiệp vụ bảo lãnh thuế hàng hóa xuất nhập phương thức điện tử 2141/QĐ-TGĐ-NHCT6 Sửa đổi hướng dẫn thực nghiệp vụ bảo lãnh thuế hàng hóa xuất nhập phương thức điện tử.Mã số HD.06.12 3.1 4.1 Luận văn cao học –Phụ lục Trang 12/21 2067/2013/QĐ-TGĐ-NHCT6 Sửa đổi hướng dẫn thực nghiệp vụ bảo lãnh thuế hàng hóa xuất nhập phương thức điện tử.Mã số HD.06.12 2590/QĐ-NHCT35 Hướng dẫn thực bảo lãnh cho cơng trình xây dựng.Mã số HD.35.05 5.1 1195/TB-NHCT35 Hướng dẫn Quyết định 2590/QĐNHCT35 ngày 30/9/2011 1085/TGĐ-NHCT18+35 Hướng dẫn ký kết HĐCBL, CKBL theo thơng tư 28 NHNN 4.2 TRÍCH LẬP RR, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ NỢ 2186/2012/QĐ-HĐQTNHCT37 Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh NHTMCP CTVN Mã số Qđ.37.01.II 3176/QĐ-NHCT37 Quy trình phân loại nợ,trích lập sử dụng dự phòng Hệ thống NHTMCP CTVN.Mã số QT.37.03 2670/QĐ-NHCT37 QT quản lý xử lý nợ có vấn đề 3.1 2269/QĐ-NHCT37 Sửa đổi, bổ sung số điểm QT quản lý xử lý nợ có vấn đề 2184/2012/QĐ-HĐQTNHCT37 Quy định giảm, miễn lãi vay khách hàng vay vốn Ngân hàng TMCP CTVN.Mã số Qđ.37.03.III 414/QĐ-HĐQT-NHCT37 Quy định hoạt động bán nợ hệ thống NHTM CPCTVN.Mã số Qđ.37.02 2216/2012/QĐ-HĐQTNHCT37 Sửa đổi lần Quy định hoạt động bán nợ hệ thống NHTM CPCTVN.Mã số Qđ.37.02 5.1 BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1.1 1168/QĐ-HĐQT-NHCT35 Quy định thực bảo đảm cấp tín dụng Mã số Qđ.35.03 4948/CV-NHCT35 Một số liên quan đến việc nhận TSĐB Luận văn cao học –Phụ lục 1.2 12548/TGĐ-NHCT35 1.3 8830/CV-NHCT35 1.4 4038/2012/QĐ-TGĐNHCT18+35 1.5 2201/2012/QĐ-HĐQTNHCT35 Trang 13/21 Thay danh mục tổ chức phát hành Cv 8442 Tiếp tục thực số văn bản, hướng dẫn đạo bảo đảm tiền vay Quy định mẫu HĐBĐ hướng dẫn lập HĐBĐ hệ thống NH TMCP CTVN mã số Qđ.35.55.I Sửa đổi quy định thực bảo đảm cáp tín dụng, kèm theo qđịnh 1168/QĐHĐQT-NHCT35 ngày 11/11/2011 Mã số Qđ.35.03 9368/TGĐ-NHCT35 Quy định giá trị định giá mức cấp tín dụng tối đa so với giá trị định giá 1108/TB-NHCT35 Đính CV số 9368/TGĐ-NHCT35 ngày 26/6/2013 7759/TGĐ-NHCT37 Định giá TSĐB khu vực Hà Nội TP HCM 3840/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 Hướng dẫn thẩm định, định giá quản lý TSBĐ Mã số HD.35.12.I 5860/TGĐ-NHCT35 Thẩm định giá TSBĐ qua Vietinbank AMC 4947/TGĐ-NHCT35 Hướng dẫn, đạo BĐTV tháng 4-2013 2495/QĐ-NHCT35 Quy định nhận bảo đảm Quyền đòi nợ có bảo lãnh tốn Định chế tài chính.Mã số Qđ.35.30 9794/TGĐ-NHCT35 Nhận bảo đảm quyền đòi nợ 9300/TGĐ-NHCT9+35 10 1396/QĐ-NHCT37 Chỉ đạo liên quan đến TSBĐ QT xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hệ thống NHCTVN 2.1 Luận văn cao học –Phụ lục Trang 14/21 1115/2012/QĐ-TGĐ-NHCT37 Quy trình sửa đổi QT xử lý tài sản bảo đảm Mã số QT.37.02 11 6516/CV-NHCT35 V/v hướng dẫn đăng ký thay đổi nội dung đăng ký giao địch đảm bảo đăng ký 12 2277/CV-NHCT35 Hướng dẫn thực đăng ký thay đổi nội dung GDBĐ đăng ký 13 6903/CV-NHCT35 Hướng dẫn đăng ký thay đổi nội dung GDBĐ đăng ký đổi tên Chi nhánh 14 1696/QĐ-NHCT35 Qui trình tạm xuât hồ sơ Tài sản bảo đảm 14.1 471/QĐ-NHCT35 Sửa đổi, bổ sung Quy trình tạm xuất hồ sơ Tài sản bảo đảm 15 1946/2012/QĐ-TGĐ-NHCT35 QT nhận bảo đảm hàng hố Mã số QT.35.09.III 16 1526/QĐ-NHCT35 Quy trình nhận bảo đảm tài sản hình thành tương lai 16.1 2755/QĐ-NHCT35 Bổ sung Quy trình nhận bảo đảm tài sản hình thành tương lai 17 3820/QĐ-NHCT35 Quy định cho vay xuất trước giao hàng Mã số Qđ.35.01 036/QĐ-HĐQT-NHCT9 Ban hành sách mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng.Mã số Qđ.09.01 10.1 18 Luận văn cao học –Phụ lục Trang 15/21 PHỤ LỤC 6: Một số tiêu chuẩn xếp hạng tín dụng khách hàng ngân hàng nước áp dụng: * Tiêu chuẩn xếp loại khách hàng S&P ( Standard and Poor) Bảng : Tiêu chuẩn xếp loại khách hàng S&P Loại Đặc điểm AAA : Loại tối Chất lượng tín dụng tốt nhất- Mức rủi ro cực thấp ưu kỳ uy tín nghĩa vụ trả nợ AA: Loại ưu Chất lượng tín dụng tốt- uy tín Thấp dài hạn cao AAA A: Loại tốt Dễ bị ảnh hưởng điều Thấp kiện kinh tế Chất lượng tín dụng tốt BBB: Loại Hoạt động hiệu có triển vọng Trung bình ngắn hạn BB: Loại trung Thận trọng cần thiết- tiềm lực tài Trung bình bình trung bình, có nguy dài hạn cao BBB tiềm ẩn B: Loại bình trung Dễ bị tổn thương thay đổi Cao, khả tự chủ điều kiện kinh tế Hiện có khả tài thấp Về lâu thực nghĩa vụ tài dài khả thu hồi vốn khó khăn CCC: Loại Hiện có khả khơng thể Cao, ngân hàng có nguy trung bình tốn nợ- phụ thuộc vào vốn ngắn điều kiện kinh tế thuận lợi hạn CC: Loại xa Khả khơng tốn nợ cao Rất cao, ngân hàng có trung bình nguy vốn Luận văn cao học –Phụ lục Trang 16/21 ngắn hạn C: Loại yếu Ngừng kinh doanh bị phá sản Rất cao, ngân hàng phải nhiều thời gian công sức để thu hồi nợ D: Loại yếu Khơng có khả trả nợ Đặc biệt cao, ngân hàng thu hồi vốn cho vay * Tiêu chuẩn xếp hạng Moody’s: Xếp hạng tình trạng hoạt động doanh nghiệp dựa tỉ lệ rủi ro hàng năm Chất lượng thay đổi hàng năm Những doanh nghiệp có xếp hạng cao tỉ lệ rủi ro 1% Bảng : Tiêu chuẩn xếp hạng Moody’s: Xếp hạng Tình trạng Tỉ lệ rủi ro hàng năm (%) Aaa Chất lượng cao 0.02 Aa Chất lượng cao 0,04 A Chất lượng 0,08 Baa Chất lượng vừa 0,2 Bb Nhiều yếu tố đầu 1,8 B Đầu 8,3 * Tiêu chuẩn theo mô hình Z: Mơ hình nhà kinh tế E.l.Altman dùng điểm tín dụng doanh nghiệp vay vốn: Z = 1, X1 + 1,4 X2 +3,3 X3 + 0,6 X4 + 1.0 X5 Trong đó: Luận văn cao học –Phụ lục Trang 17/21 X1: Hệ số vốn lưu động/Tổng tài sản X2: hệ số lãi chưa phân phối/ Tổng tài sản X3: Hệ số lợi nhuận trước thuế lãi/ Tổng tài sản X4: Hệ số giá trị thị trường tổng vốn chủ sở hữu / giá trị hạch toán tổng nợ X5: hệ số doanh thu / tổng tài sản Theo mơ hình này, trị số Z cao người vay có xác suất vỡ nợ thấp Theo mơ hình Altman, cơng ty có số điểm thấp 1,81 xếp vào nhóm có nguy rủi ro tín dụng cao * Tiêu chuẩn cho điểm tín dụng tiêu dùng: Đối với cho vay tiêu dùng việc chấm điểm dựa vào hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, sở hữu nhà, thu nhập, thời gian cơng tác… từ hình thành khung sách tín dụng Bảng : Bảng chấm điểm Khách hàng cá nhân Tổng số điểm Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng 29-30 điểm Cho vay đến 500USD 31-33 điểm 1,000 USD 34-36 điểm 2,500 USD 37-38 điểm 3,500 USD 39-40 điểm 5,000 USD 41-43 điểm 8,000 USD Luận văn cao học –Phụ lục Trang 18/21 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG Kính thưa Quý Anh (chị)! Nhằm khảo sát thực tế nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng mong muốn có ý kiến đóng góp quý báu từ Quý Anh (Chị) để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng NHTM nói chung NHCTVN nói riêng Tơi xin gửi đến Q Anh (Chị) phiếu thăm dò ý kiến vấn đề rủi ro tín dụng đây: Rất mong đón nhận ý kiến đóng góp, kinh nghiệm Q Anh (Chị) thơng qua việc tham gia trả lời Phiếu thăm dò ý kiến Ý kiến Quý Anh (Chị) đóng góp vơ q báu cho q trình nghiên cứu Kết khảo sát tổng hợp để đưa đề xuất kiến nghị luận văn Tơi xin giữ bí mật tuyệt đối ý kiến đóng góp quý bàu Quý Anh (Chị) Nếu Q Anh (Chị) có đóng góp ngồi phạm vi phiếu khảo sát này, xin vui lòng liên hệ với theo địa Email: Hoặc số điện thoại: Xin chân thành cảm ơn Quý Anh (Chị)! Luận văn cao học –Phụ lục Trang 19/21 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ RỦI RO TÍN DỤNG I/ Thơng tin Quý Anh Chị): Họ tên: Chức vụ: Công tác tại: II/ Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng  Nguyên nhân khách hàng Do khách hàng gian lận cung cấp số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản Thường xuyên xảy  Ít xảy  Khơng xảy Thường xun xảy  Ít xảy Do khách hàng cố tình khơng trả nợ  Khơng xảy Thường xuyên xảy  Ít xảy Do khách hàng lừa đảo, bỏ trốn Thường xuyên xảy  Ít xảy  Không xảy  Không xảy Do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục địch? Do khách hàng có trình độ quản lý dẫn đến hiệu kinh doanh thấp Thường xun xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do lực tài khách hàng yếu Thường xuyên xảy  Ít xảy Do khách hàng bị rủi ro kinh doanh  Khơng xảy Thường xun xảy  Ít xảy  Không xảy Theo quan điểm anh chị có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………  Nguyên nhân ngân hàng Do không chấp hành nghiêm theo thể lệ quy trình nghiệp vụ tín dụng Thường xun xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do thiếu tinh thần trách nhiệm công việc cán nghiệp vụ tín dụng Luận văn cao học –Phụ lục Thường xuyên xảy Trang 20/21  Ít xảy  Không xảy Do hạn chế trình độ chun mơn Thường xun xảy  Ít xảy  Không xảy Do thiếu thông tin liên quan đên khách hàng vay vốn Thường xuyên xảy  Ít xảy  Khơng xảy Do thiếu kiểm tra, kiểm soát sau cho vay Thường xuyên xảy  Ít xảy  Không xảy Do thiếu thông tin tài sản bảo đảm vay Thường xuyên xảy  Ít xảy  Khơng xảy  Khơng xảy Do thiếu đạo đức trách nhiệm nghể nghiệp Thường xuyên xảy  Ít xảy Do khó khăn khâu kiểm chứng thơng tin khách hàng cung cấp Thường xuyên xảy  Ít xảy  Không xảy Do cập nhật thông tin khách hàng chưa đầy đủ kịp thời Thường xuyên xảy  Ít xảy  Không xảy 10 Theo quan điểm anh chị có ngun nhân khác, xin vui lịng ghi thêm…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………  Nguyên nhân chế nguyên nhân khác Do cho vay theo định NN Thường xuyên xảy  Ít xảy  Không xảy  Không xảy Thường xuyên xảy  Ít xảy Do tác động môi trường kinh tế  Không xảy Thường xuyên xảy  Ít xảy Do tác động môi trường pháp lý Thường xuyên xảy  Ít xảy  Khơng xảy  Khơng xảy Thực theo sách nhà nước Thường xuyên xảy  Ít xảy Do thay đổi chế sách Luận văn cao học –Phụ lục Trang 21/21 Theo quan điểm anh chị có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………  Những ý kiến để nâng cao chất lượng tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Cần có sách thưởng phạt nghiêm minh người làm cơng tác tín dụng Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Cần thay đổi quy trình thẩm định tín dụng theo hướng chun mơn hóa Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Cần xây dựng quản lý thông tin khách hàng tập trung Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hành Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Cần đổi mơ hình kiểm tra, kiểm soát nội Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Mở rộng đầu tư loại hình kinh doanh khác để phân tán rủi ro Thật cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết Kiên sử lý dứt điểm có tượng rủi ro tín dụng Thật cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết Theo quan điểm anh chị có nguyên nhân khác, xin vui lòng ghi thêm…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… Một lần xin chân thành cảm ơn Quý anh chị bỏ chút thời gian quý báu giúp tơi hồn thành phiếu thăm dị TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Độ (2007), “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại nhà nước thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng , 76 (15), tr.20-27 Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Khoa Ngân hàng tài (2007), Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại, tài liệu dành cho lớp cao học Ngân hàng Công thương Việt Nam (2009), Báo cáo thường niên năm 2009 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên năm 2010 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên năm 2011 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên năm 2012 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2013), Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh năm tháng đầu năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012 10 NguyễnVănHiệu - Trường ĐT&PTNNL Vietinbank.Nângtỷlệ an toànvốntốithiểutheo BASEL - Lộtrìnhcủngcốbứctường An ninhTàichính– Ngânhàng 11 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệpvụngânhàngthươngmại ThànhphốHồChí Minh: NhàxuấtbảnThốngkê 12 PetreS.Rose QuảntrịngânhàngThươngmại.ĐạihọckinhtếQuốcdân, HàNội: NhàxuấtbảnTàichính 13 Trần Huy Hồng, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê 14 TrầnHuyHoàng, 2010 Quảntrịngânhàng ThànhphốHồChí Minh: Nhàxuấtbản Lao độngXãhội 15 Vụ Ngân hàng– NHNN (2007) , “quản lý nợ xấu”, Thông tin tín dụng 16 Vụ Ngân hàng– NHNN (2007) , “quản lý nợ xấu”, Thơng tin tín dụng

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của đề tài

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONGHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

      • 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

        • 1.1.1 Rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại

          • 1.1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

          • 1.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

          • 1.1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

          • 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG

            • 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng

            • 1.2.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

              • 1.2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng

              • 1.2.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng

              • 1.2.2.3 Kiểm soát và đánh giá rủi ro tín dụng

              • 1.2.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng

              • 1.2.3 Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong bối cảnh hội nhập

                • 1.2.3.1. RRTD là căn nguyên chủ yếu tạo ra các vấn đề của Ngân hàng

                • 1.2.3.2. Quản trị rủi ro tốt là một lợi thế cạnh tranh và là công cụ tạo ra giá trị của NHTM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan