Phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn 1990 - 2009

62 26 0
Phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn 1990 - 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HẢI GIANG PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 1990-2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TRẦN THỊ HẢI GIANG PHÂN TÍCH NGUỒN GỐC TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 1990-2009 Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Hữu Dũng ThS Châu Văn Thành TP Hồ Chí Minh – Năm 2011 LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011 Tác giả Trần Thị Hải Giang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Vũ Thành Tự Anh, thầy Châu Văn Thành thầy Nguyễn Hữu Dũng tận tình hỗ trợ hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Ngồi xin chân thành cảm ơn thầy, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thuộc trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy trao truyền lượng kiến thức vô giá cho thời gian nghiên cứu, học tập chương trình Tơi vơ biết ơn gia đình tơi họ bên cạnh, động viên, tạo điều kiện chỗ dựa tinh thần cho tơi suốt q trình học tập Đồng thời chân thành cảm ơn đến tất bạn lớp MPP1 nhiệt tình hỗ trợ thơng tin có góp ý hữu ích cho luận văn Trân trọng cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Người thực luận văn Trần Thị Hải Giang năm 2011 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1 Bối cảnh sách: 1.2 Vấn đề sách: 1.3 Mục đích câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Số liệu phương pháp nghiên cứu: 1.6 Điểm hạn chế luận văn: 1.7 Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan sở lý thuyết: 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Phương pháp xác định nguồn gốc tăng trưởng: 2.1.3 Một số nghiên cứu nguồn gốc tăng trưởng: 11 2.2 Các phương pháp phân tích tăng trưởng áp dụng cho tỉnh An Giang: 12 2.2.1 Phương pháp dịch chuyển - cấu phần: 12 2.2.2 Hoạch toán tăng trưởng 14 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 17 3.1 Tổng quan tỉnh An Giang 17 3.2 Phân tích chuyển dịch – cấu phần 18 3.2.1 Hiệu ứng tĩnh khu vực 21 3.2.2 Hiệu ứng động khu vực 23 3.2.3 Hiệu ứng tăng trưởng suất nội ngành 25 3.3 Đóng góp yếu tố sản xuất vào tăng trƣởng kinh tế 28 3.3.1 Đóng góp vốn 29 3.3.2 Đóng góp lao động 32 3.3.3 Đóng góp diện tích 34 3.3.3 Đóng góp TFP 38 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AG: An Giang CIEM: Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GNP: Tổng sản lượng quốc gia (Gross National Product) HDI: Chỉ số phát triển người (Human Development Index) ICOR: Hệ số sử dụng vốn (Incremental Capital - Output Ratio) KV1: Khu vực I KV2: Khu vực II KV3: Khu vực III NI: Thu nhập quốc dân (National Income) NNP: Tổng sản phẩm ròng quốc gia (Net National Product) OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) TFP: Năng suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivity) USD: Đồng đôla Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3-1: Diễn biến cấu kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn 1990-2009 Phụ lục Bảng 3-2: Các hiệu ứng làm tăng suất trình dịch chuyển cấu kinh tế giai đoạn 1990-2009 19 Bảng 3-3: Hiệu ứng chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1990-2009 20 Bảng 3-4: Năng suất tỷ trọng lao động thay đổi giai đoạn 1991-2009 Phụ lục Bảng 3-5: Hiệu ứng tĩnh khu vực giai đoạn 1990-2009 21 Bảng 3-6: Hiệu ứng động khu vực giai đoạn 1990-2009 23 Bảng 3-7: Hiệu ứng tăng trưởng nội ngành khu vực giai đoạn 1990-2009 25 Bảng 3-8: Thống kê mô tả số liệu Phụ lục Bảng 3-9: Kết phương pháp hoạch toán tăng trưởng 29 Bảng 3-10: Đóng góp vốn vào tăng trưởng giai đoạn 1991-2009 Phụ lục Bảng 3-11: Tỷ trọng nguồn vốn tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 1991-2009 Phụ lục Bảng 3-12: Tỷ trọng thứ hạng lĩnh vực đầu tư nhà nước đầu tư 2000-2008 Phụ lục Bảng 3-13: Đóng góp lao động vào tăng trưởng giai đoạn 1991-2009 32 Bảng 3-14: Tốc độ tăng lao động trung bình giai đoạn 2000-2009 Phụ lục Bảng 3-15: Đóng góp diện tích vào tăng trưởng giai đoạn 1991-2009 35 Bảng 3-16: Đóng góp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 1991-2009 39 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3-1: Các hiệu ứng trình dịch chuyển cấu kinh tế giai đoạn 1990-2009 19 Hình 3-2: Hiệu ứng chuyển dịch cấu kinh tế khu vực kinh tế giai đoạn 1990-2009 21 Hình 3-3: Sự thay đổi tỷ trọng khu vực 22 Hình 3-4: Năng suất khu vực giai đoạn 1990-2009 24 Hình 3-5: Năng suất khu vực giai đoạn 1990-2009 26 Hình 3-6: Tốc độ tăng GDP khu vực I đóng góp lao động vào tăng trưởng kinh tế 33 Hình 3-7: Tốc độ tăng diện tích sản xuất tăng trưởng sản lượng khu vực I 38 TĨM TẮT Kết nghiên cứu đóng góp góc nhìn rộng nguồn gốc tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang dựa sở phân tích cách khoa học Trong đó, phương pháp phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế kết hợp hai phương pháp phân tích dịch chuyển - cấu phần phương pháp hạch toán tăng trưởng điểm khác biệt so với đánh giá tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang Nó giúp cho nhà hoạch định sách hiểu sâu nguồn gốc tăng trưởng phục vụ cho việc xây dựng định hướng chiến lược phát triển kinh tế bền vững cho địa phương thời gian tới Nghiên cứu tìm rằng: (i) Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương giai đoạn 1990-2009 từ khu vực I sang khu vực III đáng kể cịn chậm, riêng khu vực II khơng có biến động nhiều; (ii) Tăng trưởng nội ngành khu vực II III thấp không kỳ vọng địa phương nguyên nhân tỷ trọng lao động cịn q thấp; khu vực I có đóng góp vào tăng trưởng cao không bền vững đóng góp phụ thuộc vào tăng diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng lực lượng lao động giản đơn; (iii) Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế TFP khơng đáng kể có xu hướng tăng Đóng góp vốn thấp, thể vai trị vốn trình tăng trưởng tỉnh An Giang thấp Điều hoàn toàn khác với kết nghiên cứu đóng góp vốn phạm vi nước Đặc biệt, đóng góp diện tích sản xuất nông nghiệp lực lượng lao động đáng kể vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, thể trình độ phát triển kinh tế tỉnh An Giang cịn thấp Tóm lại tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn 1990-2009 cao so với bình quân nước chất lượng tăng trưởng thấp, không ổn định, phụ thuộc nhiều vào lực lượng lao động phổ thơng tăng diện tích đất nơng nghiệp Như thời gian tới, để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững tỉnh An Giang cần có điều chỉnh phù hợp - 38 - Hình 3-7: Tốc độ tăng diện tích sản xuất tăng trưởng sản lượng khu vực I Nguồn: Cục Thống kê An Giang Nếu ví thuận lợi sản xuất nông nghiệp An Giang “của trời cho” từ thiên nhiên, thấy “của trời cho” vừa đủ lớn để không tạo ỷ lại, từ người nông dân đến nhà lãnh đạo Sự khó khăn sản xuất nơng nghiệp vơ hình tạo nên động lực cho quyền người nơng dân phấn đấu, để khơng ngừng tìm kiếm giải pháp cải tiến để khắc phục khó khăn tăng cao sản lượng nơng sản 3.3.4 Đóng góp TFP Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang thấp với số âm 0,13% giai đoạn 1990-2009, tỷ trọng đóng góp TFP vào tăng trưởng thấp, khoảng 7,2% Có nghĩa chế quản lý, điều hành nhà nước, hay kết hợp yếu tố sản xuất chưa hiệu làm giảm tăng trưởng tỉnh Và đặc thù An Giang, thời tiết, thiên tai yếu tố cấu thành nên TFP TFP phản ánh xác thay đổi kinh tế tỉnh An Giang Trước hết chế quản lý Trong giai đoạn 1991-1995, chế quản lý TFP không tạo môi trường thuận lợi, thơng thống cho khu vực tư nhân an tâm, phát triển, - 39 - TFP làm giảm tốc độ tăng trưởng 1,92%.17 Thứ hai, vấn đề thời tiết, thiên tai, giai đoạn có lũ liên tiếp 1996-2000, TFP tỉnh tăng ít, đóng góp khoảng 5,64% GDP Các giai đoạn khác có điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng TFP cao, trung bình 28,31% GDP giai đoạn 20012009 Bảng 3-16: Đóng góp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 1991-2009 Tốc độ tăng GDP (%) Tỷ trọng đóng góp GDP (%) 1991-1995 9,83 -28,31 1996-2000 6,88 5,64 2001-2005 8,96 24,38 2006-2009 10,88 32,25 1991-2000 8,36 -11,33 2001-2009 9,82 27,88 1991-2009 9,05 7,24 Giai đoạn Nguồn: Tác giả tính tốn từ số liệu Cục Thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư An Giang Đặc biệt giai đoạn 2005-2008, kinh tế tỉnh An Giang có tình trạng tăng trưởng cao, TFP âm, làm chậm tăng trưởng -2,2% Nguyên nhân giai đoạn lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất động sản phát triển mạnh Lúc này, phần lớn nguồn lực tập trung vào ngành nghề tạo nhiều giá trị gia tăng, khơng cịn ưu tiên vào sản xuất, tạo nên “bong bóng đầu tư” Kết hợp với phần phân tích dịch chuyển - cấu phần, ta thấy suất tăng thêm khu vực I giảm từ 1,755 triệu đồng/người 1,517 triệu đồng/người (2005,2006); suất khu vực II giảm 1,302 1,277 triệu đồng/người (2006,2007); khu vực III giảm từ 1,310 0,994 triệu đồng/người (Xem Bảng 3-4 – phần Phụ lục) TFP thấp phản ánh xác hiệu q trình chuyển dịch cấu kinh 17 Báo cáo tính hình chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1986-2010 - 40 - tế tỉnh Như phần sở lý thuyết có đề cập, TFP có mối quan hệ với cấu kinh tế Một cấu ngành kinh tế hợp lý với phận kết hợp hài hòa đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, chất lượng tăng trưởng ổn định bền vững, từ cấu thành nêu TFP cao, giúp cho kinh tế chống cú sốc bên Qua so sánh tỷ trọng lao động ba khu vực tỷ trọng GDP khu vực tổng GDP, ta thấy trình chuyển dịch tỉnh chậm chưa hiệu Khu vực I có suất thấp (chiếm 75% lao động, tạo 44% GDP) tỷ trọng lao động cao Khu vực II lao động tạo suất gấp đôi chiếm 7% lao động (tạo 17% GDP) Và khu vực III với suất lao động cao có tỷ trọng lao động thấp (lao động 17%, GDP 42%) Với cấu có khu vực suất thấp mà lao động chiếm đa số, bất lợi khu vực ảnh hưởng lớn tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà sống người dân Tuy nhiên, việc dịch chuyển lao động sang khu vực có suất cao chưa hiệu quả, năm 2007, 2008 bong bóng xà phịng nổ ra, kết hợp lao động vốn không hiệu làm cho TFP ảnh hưởng tiêu cực vào tăng trưởng (TFP -10,6% (2007) -8,1% (2008) Kết luận chương Như vậy, với tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng 58,97% diện tích yếu tố đóng góp nhiều tăng trưởng GDP, yếu tố lao động (24,41%) Hai yếu tố vốn TFP thể vai trò thấp tăng trưởng kinh tế đóng góp 16,62% Điều chứng tỏ kinh tế tỉnh An Giang cịn trình độ thấp, tăng trưởng dựa phần lớn vào lao động giản đơn tài nguyên thiên nhiên, chất lượng tăng trưởng thấp vốn đầu tư chưa phát huy hiệu Quá trình chuyển dịch kinh tế tỉnh chậm chưa hiệu Hiệu ứng tĩnh động khu vực II, hiệu ứng nội ngành khu vực II III thấp cho ta thấy điều Năng suất khu vực II III cao, tỷ trọng lao động thấp, chiếm 24% lực lượng lao động - 41 - CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Kết nghiên cứu đóng góp góc nhìn rộng nguồn gốc tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang dựa sở phân tích cách khoa học Trong đó, phương pháp phân tích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế kết hợp hai phương pháp phân tích dịch chuyển - cấu phần phương pháp hạch toán tăng trưởng điểm khác biệt so với đánh giá tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang Nó giúp cho nhà hoạch định sách hiểu sâu nguồn gốc tăng trưởng phục vụ cho việc xây dựng định hướng chiến lược phát triển kinh tế bền vững cho địa phương thời gian tới Nghiên cứu tìm rằng: (i) Chuyển dịch cấu kinh tế địa phương giai đoạn 1990-2009 từ khu vực I sang khu vực III đáng kể chậm, riêng khu vực II khơng có biến động nhiều; (ii) Tăng trưởng nội ngành khu vực II III thấp không kỳ vọng địa phương nguyên nhân tỷ trọng lao động thấp khu vực I có đóng góp vào tăng trưởng cao khơng bền vững đóng góp phụ thuộc vào tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng lực lượng lao động giản đơn; (iii) Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế TFP khơng đáng kể xu hướng tăng, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp đóng góp cho tăng trưởng kinh tế khơng cao Diện tích sản xuất nơng nghiệp lực lượng lao động đóng góp đáng kể tăng trưởng kinh tế, thể trình độ phát triển kinh tế tỉnh An Giang thấp Tóm lại tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn 1990-2009 cao so với bình quân nước tăng trưởng không bền vững, dễ bị tác động yếu tố bên ngoài, phụ thuộc nhiều vào lực lượng lao động phổ thơng tăng diện tích đất nông nghiệp Như thời gian tới, để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững tỉnh An Giang cần có điều chỉnh phù hợp Qua kết phân tích chuyển dịch cấu ngành kinh tế yếu tố đóng góp cho tăng trưởng, ta thấy có bốn vấn đề giải để cải thiện tăng trưởng kinh tế tỉnh Ở phần gợi ý giải pháp để giải vấn đề - 42 - Vấn đề vốn, nâng cao vai trò vốn vào tăng trưởng Ở góc độ địa phương, gợi ý sách để tăng vốn đầu tư khơng hợp lý Vì tỉnh An Giang khơng thể đặt loại phí, lệ phí để tăng nguồn thu nhiều Do đó, việc nằm phạm vi tỉnh sử dụng hiệu vốn tận dụng hội Trước hết, chọn lọc danh mục đầu tư hiệu quả, thuyết phục để tranh thủ vốn từ ngân sách trung ương, từ giảm áp lực vay vốn để đầu tư Điều nghe đơn giản khơng phải dễ để thực Ở góc độ “xin”, “bên xin” cố gắng xin nhiều góc độ “cho”, “bên cho” cố gắng cắt giảm Việc lập dự án phải thực cán có trình độ cao, với cơng cụ phân tích dự án khoa học phải mạnh dạn cắt giảm, đề xuất cắt giảm dự án thiếu khả thi Sẽ thiệt thòi cho phát triển tỉnh dự án thiết thực không “cho” tổn thất cho tương lai dự án không hiệu quả, khả thi thực hiện, “chèn ép” đồng vốn đầu tư cho dự án khác lãng phí nguồn lực bối cảnh nước ta nghèo nguồn lực hạn chế Thứ hai, hạn chế nguồn lực đầu tư nên tỉnh phải lựa chọn cơng trình thiết thực có ý nghĩa để thực hiện, đặc biệt cơng trình tuyến đường huyết mạch, giao thơng nơng thơn, khơng đầu tư dàn trải làm tình trạng thiếu vốn trầm trọng Điều điều dễ dàng mà đánh đổi trước mắt tương lai, mục tiêu tăng trưởng ổn định trị, cơng xã hội Với vấn đề phức tạp xã hội, ổn định trị cần phải giải quyết, tỉnh An Giang phải nhìn nhận vốn đầu tư tỉnh khơng nhiều, vậy, đồng vốn đầu tư bỏ phải thật hiệu quả, phải lựa chọn dự án có lợi ích kinh tế cao, lực đẩy để thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế tỉnh Thứ ba, tăng cường kết hợp dự án hợp tác cơng – tư để đầu tư nhiều cơng trình có lợi ích kinh tế lớn, vừa giảm áp lực lên ngân sách tỉnh nhà Việc hợp tác cơng tư góp phần làm tăng hiệu dự án, làm lợi cho ba: nhà nước, doanh nghiệp xã hội Thứ tư, cần minh bạch, không vụ lợi cá nhân cán quản lý - 43 - thực dự án đầu tư công cộng Đây điều quan trọng Tính khơng minh bạch khu vực cơng tạo nạn tham nhũng, gây thất thoát vốn giảm chất lượng cơng trình đầu tư Và điều dẫn đến lòng tin từ đối tác bên cấp vốn đầu tư, dẫn đến thiệt hại lớn cho tăng trưởng tỉnh đối tượng không tiếp tục hợp tác ngừng cấp vốn Và thứ năm, vốn cần tập trung vào chương trình đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề, gắn với chuyển dịch cấu kinh tế Việc đầu tư vào người nâng cao trình độ họ tạo lợi ích lớn lẫn tương lai Vấn đề lao động Yếu tố lao động vấn đề tỉnh An Giang cải thiện cách có hiệu Thời gian qua, Sở Lao động TBXH tỉnh nhìn nhận thiếu quan tâm trình đào tạo nghề tỉnh, mà trách nhiệm thuộc Sở Là yếu tố đóng góp lớn tăng trưởng, nên cải thiện, đóng góp yếu tố vào tăng trưởng lớn nhiều Do vậy, việc đầu tư vào giáo dục, đào tạo định hướng nghề (khu vực II, khu vực III) để tăng hàm lượng chất xám tỉnh việc cần thiết cho tỉnh An Giang Lao động khu vực I cần thiết để đào tạo, nâng cao kiến thức việc sản xuất nông nghiệp Vừa qua, tỉnh làm tốt công tác khuyến nơng, chương trình nơng dân đồng, đó, nên tiếp tục phát huy hành động Vấn đề chuyển dịch cấu tỉnh Việc chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp hợp lý Nhưng vừa qua, nhà nước chưa thể tốt vai trò định hướng dẫn dắt kinh tế Việc đề mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế chung chung, chưa quan tâm đến chuyển dịch đội ngũ lao động chưa bố trí vốn đầu tư vào cơng trình tạo nên “lực đẩy” cho trình chuyển dịch Do đó, kết hực q trình chuyển dịch thực tế khó đạt kỳ vọng Như kết phần phân tích suất tăng thêm nội ngành, ta thấy suất khu vực II III cao, suất tăng thêm đóng góp khơng nhiều tăng trưởng suất nội ngành Nguyên nhân tỷ trọng lao động khu vực thấp Sự thành cơng - 44 - q trình chuyển dịch cấu kinh tế có đầu tư vào cơng trình hạ tầng phục vụ cho q trình chuyển dịch có hiệu quả, hướng định hướng đắn, hiệu trình đào tạo lao động Đầu tiên, khuyến khích lao động chuyển sang khu vực dịch vụ Là ngành thâm dụng lao động khu vực dịch vụ không yêu cầu khắc khe tay nghề tác phong công nghiệp khu vực dịch vụ, cụ thể ngành nghề buôn bán, sửa chữa, phục vụ nhà hàng, khách sản… Khuyến khích chuyển dịch sang khu vực vừa giải việc làm cho người lao động, vừa tăng thêm thu nhập cho họ tạo nhiều giá trị thặng dư vào tăng trưởng kinh tế tỉnh Để việc chuyển dịch hiểu quả, trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh phải thực tốt nhiệm vụ tư vấn, giới thiệu hướng dẫn thủ tục để người lao động có định hướng nghề nghiệp, phù hợp với khả năng, không thiếu thông tin hạn chế bỡ ngỡ Trong khu vực công nghiệp, dù ngành tạo nhiều giá trị gia tăng vừa qua, lao động tham gia khu vực thấp Nguyên nhân qui mô công nghiệp An Giang vừa đủ tầm với kinh tế tỉnh nhà Do An Giang cách xa trung tâm thành phố Hồ Chí Minh hệ thống giao thông để đến tỉnh không thuận lợi, gây trở ngại cho việc thu hút đầu tư tỉnh Vì vậy, An Giang giải vấn đề sở hạ tầng, trở ngại tháo gỡ Việc quyền tỉnh cần làm trước mắt tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp chủ chốt khu vực Do đó, ngắn hạn, khuyến khích đầu tư vào ngành thâm dụng lao động có suất cao để giải việc làm cho người lao động, tận dụng thặng dư lao động trước đủ khả phát triển ngành thâm dụng vốn Về vấn đề tăng trưởng cao ổn định chất lượng tăng trưởng Trong ngắn hạn dài hạn, thực thành công giải pháp trên, giúp cho kết tăng trưởng tỉnh An Giang cao chất lượng tăng trưởng cải thiện Sự tăng trưởng ổn định bền vững có An Giang có cấu kinh tế hợp lý Việc chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu - 45 - đến giai đoạn có điểm dừng việc chuyển dịch khơng cịn rõ nét tập trung hết cho phát triển nội ngành Lúc giờ, An Giang phát triển bền vững với cấu: khu vực I vừa đủ để tạo nên ổn định cho nông dân, đủ cho phát triển lớn mạnh ngành công nghiệp chế biến đủ cho hoạt động giao thương; khu vực II đủ mạnh để cung cấp sản phẩm công nghiệp phục vụ cho khu vực I tỉnh nhà; khu vực III đủ mạnh với ngành thương mại, dịch vụ phát triển mạnh Tăng trưởng kinh tế An Giang diện tích sản xuất nơng nghiệp khơng cịn tăng nữa? Theo kết phân tích yếu tố diện tích có vai trị lớn đóng góp 59% vào tăng trưởng kinh tế Kết đóng góp bên cạnh việc gia tăng lượng (diện tích) cịn có đóng góp việc sử dụng đất sản xuất có chất lượng Do vậy, yếu tố chưa sử dụng tồn dụng, việc tăng chất lượng sử dụng đất: thâm canh, ni trồng loại cây, giống có suất, có giá trị gia tăng cao, cải tiến giống lúa có chất lượng suất cao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới hóa ruộng đồng… góp phần lớn tăng trưởng kinh tế tỉnh An Giang đảm bảo thu nhập người nông dân - 46 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - oOo TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Tuệ Anh tác giả (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế: Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam Bùi Quang Bình (2010), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế việt nam nhìn từ góc độ chuyển dịch cấu”, Tạp chí khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40) Nguyễn Thị Cành (2011), “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số Xuân Tân Mão năm 2011 Đặng Hồng Thắng, Võ Thành Danh (2010), “Phân tích tác động yếu tố đến tăng trưởng kinh tế thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận tổng suất yếu tố”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Số Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Thọ Đạt (2009), “Hậu khủng hoảng: Mơ hình tăng trưởng cho Việt Nam?”, Cổng Thông tin WTO tiếp cận thị trường, truy cập ngày 08/02/2011 địa http://wto.nciec.gov.vn/Lists/HotNews_vn/DispForm.aspx?ID=127 FETP (2008-2010), Tài liệu giảng dạy mơn Kinh tế vĩ mơ, Chính sách phát triển Đinh Phi Hổ (2009), Kinh tế Phát triển: Lý thuyết thực tiển, NXB Thống kê Cục thống kê tỉnh An Giang, Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm: 19902009 10 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang (2010), Tổng kết tình hình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa từ thực tiễn q trình đổi tỉnh An Giang (1986-2010) 11 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh An Giang (2010), Báo cáo tình hình thực sách khuyến khích tỉnh để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa 12 Cục Thống kê tỉnh An Giang (1995), Tình hình kinh tế xã hội tỉnh An Giang qua số liệu tổng sản phẩm quốc nội 1990-2000 13 Sở Giao thông Vận tải tỉnh An Giang (2005), Báo cáo tham luận giải pháp đẩy mạnh xây dựng phát triển hệ thống giao thông giai đoạn 2005-2009, Hội nghị Sơ kết thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai - 47 - đoạn 1990-2004 đến năm 2010 tỉnh An Giang 14 Đỗ Hoài Nam nhiều tác giả (2006), Những bước đột phá An Giang chặng đường đổi kinh tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam 15 Tăng Văn Khiêm, Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp thời kỳ 19962005 toàn kinh tế quốc dân, Viện Khoa học Thống kê 16 Đỗ Mai Thành (2007), “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế đẩy mạnh xuất khẩu”, Khoa Giáo dục Chính trị, Đại học Sư phạm Hà Nội, truy cập ngày 08/02/2011 địa http://fpe.hnue.edu.vn/index.php?showpost=79 17 Bình Đại, Đình Tuyển (2011), “Khai phá Tứ giác Long Xuyên – Bài 1: “Vàng” hóa đồng hoang”, Sài Gịn Giải phóng Online, truy cập ngày 08/02/2011 địa http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/2011/4/255477/ TIẾNG ANH Tran Tho Dat (2004), Part II – National Reports Vietnam of Total Factor Productivity Growth: Survey Report, Asian Productivity Organization Economic Divison, Ministry of Trade and Industry Singapore, , “Singapore’s productivity performance”, access on 08/02/2011, at http://appstg.mti.gov.sg/data/article/21/doc/NWS_Productivity.pdf Vo Tri Thanh and Nguyen Anh Duong (2007), Studies of Total Factor Productivity in Vietnam: A Review, Central Institute for Economic Management Fagerberg, Jan (2000), Technological progress, structural change and productivity growth: a comparative study, Structural Change and Economic Dynamics Nguyen Khac Minh and Giang Thanh Long (2008), “Factor productivity and efficiency of the Vietnamese economy in transition”, Asia-Pacific Development Journal, Vol 15 No - 48 - PHỤ LỤC – BẢNG BIỂU Bảng 3-1: Diễn biến cấu kinh tế tỉnh An Giang giai đoạn 1990-2009 Cơ cấu ngành 1990 1995 2000 2005 2009 1990-2009 Khu vực 59,42 53,59 41,57 38,46 34,31 -25,12 Khu vực 9,02 11,73 11,17 12,27 12,00 2,98 Khu vực 31,55 34,68 47,26 49,27 53,69 22,14 Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh An Giang Bảng 3-4: Thay đổi suất, tỷ trọng lao động phân tích dịch chuyển - cấu phần KV1 Năng suất _ Pi (triệu đồng/người) KV2 KV3 (1) 2,522 2,599 2,822 3,080 3,286 3,438 3,397 3,370 3,391 3,477 3,515 3,799 4,145 4,229 4,565 4,665 4,375 4,701 4,830 4,807 (2) 4,483 5,749 5,727 6,073 6,873 8,404 11,091 12,129 14,252 14,729 15,040 14,809 15,351 16,344 16,961 18,961 21,220 20,901 21,886 23,271 (3) 10,794 10,971 11,914 10,866 11,413 11,121 12,197 12,877 16,156 17,258 17,648 17,414 17,804 18,781 20,533 21,321 23,449 20,399 25,358 28,618 (4) 3,531 3,712 4,049 4,290 4,633 4,998 5,253 5,550 5,942 6,228 6,504 7,080 7,610 8,104 8,878 9,358 9,813 10,159 11,130 12,053 (5) 0,819 0,824 0,817 0,800 0,793 0,773 0,782 0,766 0,792 0,790 0,777 0,745 0,733 0,721 0,712 0,707 0,706 0,655 0,678 0,675 (6) 0,078 0,068 0,071 0,072 0,075 0,068 0,058 0,058 0,056 0,058 0,061 0,072 0,075 0,077 0,082 0,079 0,080 0,085 0,090 0,090 (7) 0,104 0,107 0,112 0,128 0,133 0,159 0,160 0,176 0,153 0,152 0,162 0,183 0,192 0,202 0,207 0,214 0,214 0,260 0,232 0,234 0,077 0,300 0,558 0,764 0,916 0,875 0,848 0,868 0,955 0,993 1,277 1,623 1,707 2,043 2,143 1,853 2,179 2,308 2,284 1,266 1,244 1,590 2,390 3,921 6,607 7,646 9,769 10,246 10,557 10,326 10,868 11,860 12,477 14,478 16,737 16,417 17,403 18,788 0,177 1,120 0,072 0,619 0,327 1,403 2,083 5,362 6,464 6,854 6,620 7,010 7,987 9,739 10,527 12,655 9,605 14,564 17,824 0,181 0,518 0,759 1,102 1,467 1,722 2,019 2,411 2,697 2,973 3,549 4,079 4,573 5,348 5,827 6,282 6,628 7,599 8,522 0,006 -0,002 -0,019 -0,026 -0,046 -0,037 -0,053 -0,027 -0,029 -0,041 -0,073 -0,086 -0,098 -0,107 -0,112 -0,113 -0,164 -0,141 -0,143 3,751 13,713 16,845 6,944 0,753 0,073 0,174 1,293 9,715 6,369 3,592 -0,069 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 9109 (15) AG Tỷ trọng Si (%) KV1 KV2 KV3 Thay đổi suất _ ∆P (triệu đồng/người) KV1 KV2 KV3 AG (8) (9) (10) (11) Thay đổi tỷ trọng_ ∆S (%) KV1 KV2 KV3 (12) (13) (14) -0,009 -0,007 -0,005 -0,003 -0,009 -0,020 -0,020 -0,022 -0,020 -0,017 -0,006 -0,003 -0,001 0,004 0,001 0,002 0,007 0,012 0,012 -0,005 Cách tính: (1) ,(2),(3)Năng suất lao động khu vực i = GDP khu vực i/số lao động khu vực i 0,004 0,009 0,024 0,029 0,055 0,057 0,072 0,049 0,049 0,058 0,079 0,089 0,099 0,103 0,110 0,111 0,157 0,128 0,131 0,074 - 49 - (4): Năng suất lao động tỉnh An Giang = GDP tỉnh An Giang/tổng số lao động tỉnh An Giang (5),(6),(7): Tỷ trọng lao động khu vực i = lao động khu vực i/tổng số lao động tỉnh An Giang (8),(9),(10): Năng suất lao động tăng thêm khu vực i năm t = suất lao động khu vực i năm t – suất lao động khu vực i năm 1990 (11) Năng suất lao động tăng thêm tỉnh An Giang năm t = suất lao động tỉnh An Giang năm t – suất lao động tỉnh An Giang năm 1990 (12),(13),(14): Tỷ trọng lao động thay đổi khu vực i năm t = tỷ trọng lao động khu vực i năm t – tỷ trọng lao động khu vực i năm 1990 (15): trung bình 20 năm = tổng giá trị hạng mục/20 Giá trị trung bình có ý nghĩa so với năm 1990, năm gốc chọn năm 1990 Bảng3-8: Kết mơ hình hồi qui Dependent Variable: LOG(Y) Method: Least Squares Date: 05/25/11 Time: 14:58 Sample: 1990 2009 Included observations: 20 Variable C LOG(K) LOG(L) LOG(S) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Coefficient Std Error t-Statistic -27.7909 2.376.788 -1.169.262 0.1451 0.048728 1.2058 0.418807 1.8909 0.254575 2.977.362 2.879.011 7.427.592 0.988936 0.986861 0.056737 0.051505 3.123.936 4.767.025 0.000000 Coefficient Covariance Matrix Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0000 0.0094 0.0245 0.0000 1.571.653 0.494979 -2.723.936 -2.524.790 -2.685.061 1.893.437 - 50 - C C 7.368191 LOG(K) 0.124270 LOG(L) -1.117128 LOG(S) 0.479006 LOG(K) 0.124270 0.003484 -0.020670 0.008430 LOG(L) -1.117128 -0.020670 0.199500 -0.102533 LOG(S) 0.479006 0.008430 -0.102533 0.062511 Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 0.370928 2.923460 1.175155 Prob F(6,13) Prob Chi-Square(6) Prob Chi-Square(6) 0.8846 0.8184 0.9781 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 05/26/11 Time: 15:52 Sample: 20 Included observations: 20 Collinear test regressors dropped from specification Variable Coefficient Std Error C LOG(K) (LOG(K))^2 (LOG(K))*(LOG(L)) (LOG(K))*(LOG(S)) LOG(L) (LOG(L))*(LOG(S)) -0.433701 0.239711 0.010700 -0.014465 -0.027540 -0.195211 0.030608 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.146173 -0.247901 0.003328 0.000144 90.03599 0.370928 0.884638 14.46354 0.614453 0.019264 0.084654 0.047151 1.688486 0.051276 t-Statistic Prob -0.029986 0.390122 0.555438 -0.170869 -0.584077 -0.115613 0.596919 0.9765 0.7028 0.5880 0.8670 0.5692 0.9097 0.5608 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.002591 0.002979 -8.303599 -7.955093 -8.235567 2.757272 - 51 - Bảng3-9: Kết phương pháp hoạch toán tăng trưởng Giai đoạn Tốc độ tăng (%) gY gK Tỷ trọng đóng góp (%) gL gS α.gK β.gL γ.gS TFP 1991-1995 9,83 -5,90 2,45 5,11 -6,70 29,26 105,75 -28,31 1996-2000 6,88 3,93 1,40 2,28 9,38 24,96 60,02 5,64 2001-2005 8,96 13,82 1,33 2,83 20,94 4,79 49,89 24,38 2006-2009 10,88 13,32 4,12 1,38 15,02 42,19 10,55 32,25 1991-2000 8,36 -0,99 1,92 3,69 1,34 27,11 82,88 -11,33 2001-2009 9,82 13,59 2,57 2,18 18,30 21,41 32,41 27,88 1991-2009 9,05 5,92 2,98 9,37 24,41 58,97 7,24 2,23 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu Cục Thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh An Giang kêt mơ hình hồi qui Đóng góp K (L,S,TFP) (%) = hệ số đóng góp x tốc độ tăng K (L,S,TFP) Tỷ trọng đóng góp K (L,S,TFP) (%) = Đóng góp K (L,S,TFP)/ tốc độ tăng trưởng GDP Bảng 3-11: Tỷ trọng nguồn vốn tổng vốn đầu tư phát triển giai đoạn 1991-2009 Năm Tỷ trọng Vốn nhà nước 33,10 Vốn tự có 18,12 Vốn vay 14,98 Vốn nhà nước 65,75 Tổ chức doanh nghiệp 6,74 Hộ gia đình 59,01 FDI 1,15 Nguồn: Cục Thống kê An Giang - 52 - Bảng 3-12: Tỷ trọng thứ hạng lĩnh vực đầu tư nhà nước đầu tư giai đoạn 2000-2008 Lĩnh vực Tỷ trọng Thứ hạng Giáo dục 34,21 Hạ tầng giao thông 14,11 Công nghiệp 11,54 Nông nghiệp 11,30 Y tế 8,24 Văn hoá thể thao 7,25 Công cộng dịch vụ 5,88 An ninh quốc phòng 2,47 Quản lý nhà nước 5,01 Nguồn: Tính tốn tác giả theo số liệu từ Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư An Giang Bảng 3-14: Tốc độ tăng lao động trung bình giai đoạn 2000-2009 Tốc độ tăng trung bình (%) Ngành kinh tế Trong tổng Trong nội số lao động Ngành Nông nghiệp (lúa, hoa màu, lâm nghiệp) 0,06 0,33 Thủy sản 0,55 35,71 Khai thác mỏ 0,02 22,88 Công nghiệp chế biến 0,29 4,92 Sản xuất phân phối điện 0,02 14,86 Xây dựng 0,22 20,38 Thương nghiệp (sửa chửa xe, buôn bán…) 0,24 3,30 Khách sạn, nhà hàng, kinh doanh ăn uống 8,49 0,32 Kho bãi, vận tải, thơng tin truyền thơng 0,16 4,62 Tín dụng ngân hàng 0,05 130,70 Khác (QLNN, kinh doanh BĐS, giáo dục, y tế…) 15,73 0,65 Tổng 2,57 Nguồn: Tác giả tính toán từ số liệu Cục Thống kê An Giang, Sở Kế hoạch Đầu tư An Giang

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:37

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT

  • CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP

    • 1.1. Bối cảnh chính sách

    • 1.2. Vấn đề chính sách

    • 1.3. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Số liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Điểm mới và hạn chế của luận văn

    • 1.7. Kết cấu của luận văn

    • CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết

        • 2.1.1. Tăng trưởng kinh tế và nguồn gốc tăng trưởng kinh tế

        • 2.1.2. Phương pháp xác định nguồn gốc tăng trưởng

        • 2.1.3. Một số nghiên cứu về nguồn gốc tăng trưởng

        • 2.2. Các phương pháp phân tích tăng trưởng áp dụng cho tỉnh An Giang

          • 2.2.1. Phương pháp dịch chuyển – cấu phần

          • 2.2.2. Hạch toán tăng trưởng

          • CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

            • 3.1. Tổng quan về tỉnh An Giang

            • 3.2. Phân tích dịch chuyển – cấu phần

              • 3.2.1. Hiệu ứng tĩnh trong từng khu vực

              • 3.2.2. Hiệu ứng động trong từng khu vực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan