Tác động của sở hữu chéo đến hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

119 54 0
Tác động của sở hữu chéo đến hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN KHÁNH HÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ NGUYỄN KHÁNH HÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trầm Thị Xuân Hương TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn trung thực dẫn nguồn tài liệu tham khảo đầy đủ Tác giả luận văn Nguyễn Khánh Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 SỞ HỮU CHÉO 1.1.1 Khái niệm sở hữu chéo 1.1.2 Hình thức tồn sở hữu chéo 1.1.2.1 Theo hình thức sở hữu 1.1.2.2 Theo cấu trúc đầu tư 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU CHÉO VÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Tác động sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.1.1.Tác động tích cực 1.2.1.2.Tác động tiêu cực 1.2.2 Tác động hệ thống ngân hàng thương mại đến sở hữu chéo 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại 14 1.2.3.1 Môi trường quốc gia 14 1.2.3.2 Môi trường nội ngành ngân hàng 16 1.2.3.3 Môi trường thị trường áp lực cạnh tranh 17 1.3 KINH NGHIỆM VỀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO CỦA MỘT SỐ NHTM THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 18 1.3.1 Kinh nghiệm hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo số ngân hàng thương mại 18 1.3.1.1 Nhật Bản 18 1.3.1.2 Hàn Quốc 20 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 24 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 24 2.1 KHÁI QUÁT HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 24 2.1.1 Tăng trưởng số lượng 24 2.1.2 Hiệu hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 25 2.1.4 Hiệu hoạt động giám sát ngân hàng thương mại 32 2.2 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 33 2.2.1 Sự hình thành phát triển SHC hệ thống NHTM Việt Nam 33 2.2.2 Các hình thức sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam 35 2.2.2.1 Sở hữu NHTM Nhà nước ngân hàng liên doanh 35 2.2.2.2 Cổ đông chiến lược NHTM Nhà nước NHTM Cổ phần 35 2.2.2.3 Sở hữu NHTM Nhà nước NHTM Cổ phần 36 2.2.2.4 Sở hữu lẫn NHTM Cổ phần 39 2.2.2.5 Sở hữu NHTM Cổ phần doanh nghiệp Nhà nước 39 2.2.2.6 Sở hữu NHTM Cổ phần cá nhân nhóm cổ đơng 41 2.2.3 Một số trường hợp điển hình 42 2.2.3.1 SHC ACB, Eximbank Sacombank 42 2.2.3.2 SHC NHTMCP Sài Gòn, Đệ Nhất Việt Nam Tín Nghĩa 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 48 TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 48 3.1 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 48 3.1.1 Ổn định cấu sở hữu quản trị 48 3.1.2 Nâng cao tiềm lực vốn, công nghệ kinhnghiệm quản lý 50 3.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 52 3.1.4 Sở hữu chéo tạo tiền đề cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng 53 3.2 TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 54 3.2.1 Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động NHTM chưa tuân thủ nghiêm ngặt thông qua sở hữu chéo 54 3.2.1.1 Vốn hệ số an toàn vốn (CAR) 54 3.2.1.2 Giới hạn tín dụng 57 3.2.1.3 Giới hạn đầu tư, góp vốn cổ phần 59 3.2.1.4 Phân loại nợ, trích dự phịng rủi ro 62 3.2.2 Sở hữu chéo làm suy yếu lực quản trị NHTM 64 3.2.3 Sở hữu chéo làm lũng đoạn sở hạ tầng hệ thống tài 65 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 68 3.3.1 Kết 68 3.3.2 Những vấn đề tồn 69 3.3.3 Nguyên nhân 71 3.3.1.1 Môi trường quốc gia 72 3.3.1.2 Môi trường nội ngành ngân hàng 74 3.3.1.3 Môi trường thị trường áp lực cạnh tranh 76 CHƯƠNG 78 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 78 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐIỀU HÀNH CỦA NHNN ĐỐI VỚI SỞ HỮU93 CHÉO 78 4.2 CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM GIẢM SHC TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 80 4.2.1 Đối với DNNN NHTMNN sở hữu NHTMCP 80 4.2.1.1 DNNN NHTMNN thoái vốn khỏi NHTMCP 80 4.2.1.2 Thực tái cấu trúc DNNN song song với giải vấn đề SHC 81 4.2.2 Đối với NHTMCP 82 4.2.2.1 Tiến hành thoái vốn để cắt bỏ dần sở hữu chéo 82 4.2.2.2 Tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán sáp nhập 83 4.2.2.3 Tách bạch hoạt động ngân hàng đầu tư khỏi NHTM 84 4.2.2.4 Nới tỷ lệ sở hữu NH nước cho nhà đầu tư nước 85 4.2.2.5 Nâng cao đạo đức kinh doanh 86 4.3 CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SHC ĐẾN HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 87 4.3.1 Hoàn thiện khung pháp lý sở hữu chéo bên liên quan 87 4.3.2 Tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng 89 4.3.3 Quy định công bố thông tin 90 4.3.4 Tăng cường pháp chế chế tài 91 4.3.5 Xây dựng quỹ đầu tư ETF 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CAR Capital Aquedacy Ratio Hệ số an toàn vốn DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ETF Exchange Traded Fund Quỹ đầu tư số ETF HĐQT Hội đồng Quản trị HTTC Hệ thống tài M&A Mergers and acquisitions Mua bán sáp nhập NH Ngân hàng NHLD Ngân hàng Liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước ROA Return On Assets Tỷ suất lợi nhuận tài sản ROE Return On Equity Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu SHC Sở hữu chéo TCTD Tổ chức Tín dụng TTCK Thị trường chứng khốn USD Untited State Dollar Đô la Mỹ VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu tổng tài sản vốn TCTD đến 31/12/2012 26 Bảng 2.2: Một số tiêu hệ thống TCTD ngày 31/12/2012 30 Bảng 3.1: Nguồn tăng vốn điều lệ NHTMCP giai đoạn 2006-2010 55 Bảng 3.2: Tỷ lệ sở hữu chéo NHTMCP thời điểm 31/12/2012 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sở hữu chéo song phương Hình 1.2: Sở hữu chéo đa phương Hình 1.3: Sở hữu chéo đường thẳng Hình 1.4: Sở hữu chéo vòng tròn Hình 1.5: Sở hữu chéo mạng lưới Hình 1.6: Sở hữu chéo mạng không gian Hình 1.7: Sở hữu chéo dạng phức tạp Hình 2.1: Cơ cấu sở hữu NHTMNN 38 Hình 2.2: Sở hữu chéo NHTM DNNN NHTM 40 Hình 2.3: Văn phịng Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu NHTM 41 Hình 2.4: Sở hữu chéo ACB – Eximbank – Sacombank 44 Hình 2.5: Cấu trúc sở hữu ba NH hợp 46 Hình 3.1: Cơ cấu nhóm cổ đơng ACB, Eximbank Sacombank 49 Hình 3.2: Cơ cấu sở hữu Vietinbank 51 Hình 3.3: Sở hữu chéo NHTM cổ đông lớn, doanh nghiệp 56 Hình 3.4: Sở hữu chéo – Đầu tư chéo ACB 61 Hình 3.5: Sở hữu chéo NHTMNN DNNN 66 92 nhằm mang tính răn đe bắt buộc Vì thế, để hạn chế hình thức SHC, NHNN cần phải có hình thức phạt mạnh mẽ tương xứng với quy mô lợi nhuận thu từ vi phạm Chẳng hạn buộc trường hợp vi phạm tỷ lệ sở hữu cổ phần bao gồm cá nhân (5%), tổ chức (15%), cổ đông người có liên quan đến cổ đơng (20%) phải bán lại số cổ phần nắm giữ vượt mức để đảm bảo quy định Ngoài việc áp dụng chế tài xử phạt, áp dụng quy định buộc sáp nhập ngưng hoạt động chủ thể vướng vào vịng xốy SHC hoạt động hiệu 4.3.5 Xây dựng quỹ đầu tư ETF Quỹ ETF hình thức quỹ đầu tư số Danh mục ETF gồm rổ chứng khốn có cấu cấu số mà mơ ETF cơng cụ, giải pháp để xử lý SHC thơng qua hoạt động hốn đổi danh mục (cổ phiếu chấp, cổ phiếu công ty người liên quan) lấy lô đơn vị quỹ ETF từ đó, giúp làm bảng cân đối kế toán thành viên tham gia quỹ NHTM; đồng thời làm tăng tỷ lệ an toàn tài chính, nâng cao sức đề kháng phịng ngừa rủi ro giảm nợ xấu, giảm dự phịng trích lập, tăng cung ứng vốn cho thị trường Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy, năm 2002 - 2003, hệ thống NH Nhật nắm giữ lượng lớn cổ phiếu cơng ty thuộc tập đồn có liên quan đến SHC Cùng lúc đó, TTCK Nhật sụt giảm nên giá trị cổ phiếu nằm danh mục đầu tư NH cổ phần, bất động sản tài sản đảm bảo giảm mạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến bảng cân đối kế toán NH Chính phủ Nhật Bản thành lập tổ chức mua cổ phiếu mà NH nắm giữ, mua cổ phiếu mức giá thị trường, chọn cổ phiếu có khả tạo số ETF, cuối tận dụng ETF kết hợp với quỹ đầu tư khác để xếp lại cổ phiếu Quỹ ETF sau nhanh chóng thu hút tham gia nhà đầu tư Tài sản ròng quỹ ETF Nhật từ mức 1.500 tỷ yên từ lúc thành lập, tăng lên 2.500 tỷ 93 yên vào tháng 7/2001, sau chạm ngưỡng 3.200 tỷ yên vào tháng 9/2003 Như vậy, chứng khoán thuộc SHC chuyển quỹ khơng cịn nằm tay NH Tại Việt Nam áp dụng biện pháp để giúp giảm SHC theo cách mà Nhật Bản làm Theo đó, áp dụng quỹ ETF vào Việt Nam xây dựng thông tư riêng quản lý hoạt động quỹ này, đảm bảo khả giám sát triển khai sản phẩm KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng tác động tiêu cực SHC đến lành mạnh hệ thống NHTM phân tích Chương Chương 3, số khuyến nghị đề nhằm mục đích giảm SHC gồm: buộc DNNN Tổng Cơng ty Nhà nước thối vốn khỏi NHTM, giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước NHTMNN Việc thoái vốn cần thực song song với việc tái cấu DNNN Các NHTMCP buộc phải giảm tỷ lệ sở hữu NHTM khác Việc khuyến khích NHTM tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán sáp nhập; tách bạch hoạt động NHTM NHĐT nới tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư nước ngồi giúp giảm tỷ lệ SHC hệ thống NH Về lâu dài, cần phải hoàn thiện khung pháp lý sở hữu chéo bên liên quan, quy định công bố thông tin, nâng cao hiệu hoạt động tra giám sát NH để SHC tồn giám sát chặt chẽ Ngoài ra, học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản việc thành lập công ty mua sở hữu NH quỹ đầu tư ETF việc giải SHC Những khuyến nghị thực mang lại hiệu Chính phủ, NHNN NHTM đồng lòng thực hiện, vấn đề SHC giải 94 KẾT LUẬN Sở hữu chéo tượng kinh tế phổ biến kinh tế nói chung HTTC ngân hàng nói riêng Khơng nằm ngồi quy luật đó, SHC phát triển mạnh mẽ thành mạng lưới phức tạp hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 SHC hệ thống NHTM tồn nhiều hình thức khác nhau, tựu chung NH sở hữu NH DN hay cá nhân sở hữu NH Sở hữu chéo tác động tích cực đến lành mạnh hệ thống NHTM góp phần ổn định cấu sở hữu quản trị NH; nâng cao tiềm lực vốn, công nghệ lực quản trị, thể rõ hình thức NHLD; tham gia cổ đơng chiến lược nước ngoài, quỹ đầu tư vào NH nước Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế nay, SHC bộc lộ nhiều tác động tiêu cực, gây lo ngại cho ổn định lành mạnh hệ thống NHTM Đó thơng qua SHC, nhiều kỹ thuật khác số NHTM không tuân thủ nghiêm ngặt quy định đảm bảo an toàn hoạt động Các quy định vốn, giới hạn tín dụng đầu tư bị vi phạm, gây sai lệch cho việc đánh giá lành mạnh hệ thống Hơn nữa, SHC làm suy yếu lực quản trị NH làm lũng đoạn sở hạ tầng HTTC Nghiên cứu cho thấy SHC tác động SHC đến lành mạnh hệ thống NHTM chịu ảnh hưởng nhân tố khách quan chủ quan, có nguyên nhân gián tiếp xuất phát từ bất ổn kinh tế vĩ mơ, sách chuyển đổi NHTM nơng thôn thành NHTMCP đô thị giai đoạn 2005-2007 đặc điểm HTTC Môi trường nội ngành NH với hạn chế lực giám sát NHNN hệ thống pháp luật hoạt động SHC chưa đầy đủ thiếu tính bao quát ý muốn chủ quan nhóm cổ đơng chi phối việc đề chiến lược kinh doanh NH xem nguyên nhân trực tiếp Có thể thấy, SHC vừa nguyên nhân gây tác động tiêu cực, hậu từ hệ thống NH thiếu lành mạnh giai đoạn 2006-2012 95 Từ đó, luận văn đề số khuyến nghị mang tính thực tiễn để giảm SHC hạn chế tác động tiêu cực SHC lành mạnh hệ thống NHTM Việt Nam Đó việc u cầu thối vốn DNNN NHTMNN sở hữu NHTMCP, thực tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán sáp nhập để nâng cao lực, lành mạnh NH Bên cạnh đó, quan trọng phải hoàn thiện khung pháp lý SHC, quy định bên liên quan, nâng cao hiệu công bố thông tin, hướng đến minh bạch hoạt động tài để sở hữu chéo tồn kiểm soát chặt chẽ Hoạt động tra giám sát phải trọng tăng cường để khơng phát mà cịn cảnh báo sớm đo lường tác động tiêu cực SHC lành mạnh hệ thống NHTM Về lâu dài, phát triển hệ thống tài hạn chế tác động tiêu cực SHC đến lành mạnh hệ thống NHTM Tuy nhiên, hạn chế số liệu, kiến thức thời gian nghiên cứu, luận văn chưa thể đo lường định lượng tác động SHC đến lành mạnh hệ thống NHTM Việt Nam Hơn nữa, sở hữu chéo vấn đề nhạy cảm, gắn chặt với tình hình kinh tế vĩ mơ, mơi trường kinh doanh diễn biến thị trường tài Mức độ tác động sở hữu chéo đến lành mạnh hệ thống NHTM phụ thuộc đáng kể vào góc nhìn người đánh giá, loại yếu tố chủ quan tiêu cực Với hạn chế đó, tác giả tiến hành đánh giá dựa số liệu tương đối hợp lý đáng tin cậy, kết hợp với kết định tính cho phản ánh chất vấn đề Kết nghiên cứu luận văn dừng lại mức định tính, có ý nghĩa làm sở cho nghiên cứu sâu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt An Huy, 2012 12 tập đoàn kinh tế nhà nước nợ ngân hàng 218 nghìn tỷ đồng [Ngày truy cập: 30 tháng năm 2013] Bộ Tài chính, 2012 Thơng tư số 52/2012/TT-BTC, ngày tháng năm 2012 hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Chính phủ, 2006 Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 “Về ban hành danh mục mức vốn pháp định TCTD” Chính phủ, 2013 Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2013 “Về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ” DHVP, 2013 Nhà băng Việt 'gặp khốn' sở hữu chéo, quản trị tồi http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/623100/Nha-bang-Viet-gap-khon-vi-so-huucheo-quan-tri-toi-tpol.html [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2013] Dương Thu Phương, 2012 Thực trạng doanh nghiệp nhà nước đầu tư ngồi ngành giải pháp thối vốn [Ngày truy cập: tháng năm 2013] Đại Dương, 2012 Sở hữu chéo ngân hàng: Rủi ro cao, mối nguy lớn! [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2013] Đan Thanh, 2013 Gia đình Chủ tịch NamABank có vượt tỷ lệ sở hữu cho phép? [Ngày truy cập: 30 tháng năm 2013] Đan Thanh, 2013 Ngân hàng gia đình trị khoảng rộng “sân sau” [Ngày truy cập: 30 tháng năm 2013] 10 Giang Oanh, 2009 VCB, BIDV VBARD cấp vốn vay cho Dự án thủy điện Huội Quảng < http://baodientu.chinhphu.vn/Home/VCB-BIDV-va-VBARDcap-von-vay-cho-Du-an-thuy-dien-Huoi-Quang/20097/7635.vgp> [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] 11 Hồng Hoa Sơn Trà, 2011 Phân tích hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trình tăng vốn điều lệ giai đoạn 20052010 Luận văn Thạc sỹ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright 12 Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 2012 Báo cáo phát triển Việt Nam 2012 - Kinh tế thị trường Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình 13 Huỳnh Thế Du Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013 Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam – Con đường gập ghềnh Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 14 Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2013 Hệ thống tài Việt Nam Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright; 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25tháng 04 năm 2007 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 04 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng 05 năm 2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Dự thảo “Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống NH VN giai đoạn 2011- 2015”, trang 4-5 19 Ngân hàng Nhà nước, 2011 Hiệp ước vốn Basel (Basel I II) .[Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] 20 Nguyễn Đại Lai, 2012 Cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng Việt Nam: Nhận dạng đề xuất [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2013] 21 Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Xuân Thành, 2012 Cấu trúc sở hữu khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 22 Nguyễn Đức Mậu, 2012 Tác động sở hữu chéo đến việc tn thủ quy trình đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng thương mại Luận văn Thạc sỹ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright 23 Nguyễn Minh Phong, 2013 Sở hữu chéo - Những hệ lụy giải pháp cần có [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2013] 24 Nguyễn Thành Long, 2013 Tái cấu trúc thị trường chứng khoán tác động ngăn ngừa sở hữu chéo [Ngày truy cập: tháng năm 2013] 25 Nguyễn Văn Bình, 2012 Điều hành sách tiền tệ hiệu cấu lại hệ thống ngân hàng – Hai nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 26 Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2013 Hợp ba ngân hàng thương mại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright 27 Nguyễn Xuân Thành, 2012 Tái cấu trúc khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam Khóa đào tạo Xác định điểm nghẽn tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghệ An, 25-27 tháng năm 2012 28 Phạm Duy Nghĩa, 2012 Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế [Ngày truy cập: 18 tháng năm 2013] 29 Phan Thị Thanh Hoài, 2012 VietinBank bán 20% cổ phần cho Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2013] 30 Phương Mai, 2013 Quỹ ETF đời giải vấn đề nợ xấu sở hữu chéo. [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2013] 31 Quốc hội, 2010 Luật Tổ chức Tín dụng 32 Sanjay Kalra, 2013 Sở hữu Đầu tư Chéo: Dấu hiệu Nhận biết Các Thông lệ Quốc tế Hội thảo NSFC/UNDP Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2013 33 Tô Ánh Dương, 2013 Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam: Một năm nhìn lại Trong: Kinh tế Việt Nam 2013: Tái cấu kinh tế - Một năm nhìn lại (sách tham khảo) Hà Nội: Nhà xuất tri thức, trang: 559-588 34 Tô Ngọc Hưng, 2013 Nợ xấu từ khu vực kinh tế - Thực trạng số khuyến nghị sách Trong: Kinh tế Việt Nam 2013: Tái cấu kinh tế Một năm nhìn lại (sách tham khảo) Hà Nội: Nhà xuất tri thức, trang: 607628 35 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Đề án “Cơ cấu lại Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” (Ban hành theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) 36 Trần Thủy, 2012 Thương hiệu Việt tan vỡ: Sự biến Habubank [Ngày truy cập: 20 tháng năm 2013] 37 Trịnh Quang Anh, 2012 Tái cấu trúc hệ thống tổ chức tín dụng: Bàn thêm cách tiếp cận Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân 2012 Đà Nẵng, tháng năm 2012 38 Trịnh Quang Anh, 2013 Vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp xử lý Trong: Kinh tế Việt Nam 2013: Tái cấu kinh tế - Một năm nhìn lại (sách tham khảo) Hà Nội: Nhà xuất tri thức, trang: 589-606 39 Ủy ban kinh tế quốc hội, 2012 Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 “Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu”, Chương 3: Bất ổn thị trường tài chính, trang 145 – 182 40 Võ Trí Thành Lê Xuân Sang, 2012 Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam: Vấn đề định hướng giải pháp Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân 2012 Đà Nẵng, tháng năm 2012 41 Vũ Hạnh, 2012 Sở hữu chéo vốn ảo hệ thống ngân hàng [Ngày truy cập: 22 tháng năm 2013] Danh mục tài liệu tiếng Anh Basel Committee on Banking Supervision, 2005 Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework Business Monitor International Ltd., 2011 Vietnam Commercial Banking Q4 2011 London, UK Daniel P O’Brien and Steven C Salop, 2000 Competitive Effects of Partial Ownership: Financial Interest and Corporate Control Antitrust and Trade Regulation Commons, 67 Antitrust L.J, pp 559 – 614 [pdf] Available at < http://scholarship.law.georgetown.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1200&conte xt=facpub> [Accessed July 2013] Gilo, D., Spiegel, Y., 2003 Partial cross ownership and tacit collusion Working Paper 0038, Northwestern University, The Center for the Study of Industrial Organization Gilo, David and Spiegel, Yossi, 2006 Partial Cross Ownership and Tacit Collusion RAND Journal of Economics, Vol 37, No 81-99 Available at: [Accessed 18 June 2013] Guo Li and Yakura Shinsuke, 2010 The Cross Holding of Company Shares: A Preliminary Legal Study of Japan and China [pdf] Available at: < http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1618688> [Accessed 18 June 2013] Hideaki Miyajima and Fumiaki Kuroki, 2006 The Unwinding of Cross- shareholding in Japan: Causes, Effects, and Implications [pdf] Available at < http://www.rieti.go.jp/en/events/05091301/pdf/open_miyajima_paper_2.pdf> [Accessed 20 June 2013] Japan Financial Supervisory Agency, 2012 Banks and Other Financial Institutions: Banks’ Shareholdings Restriction and Banks’ Shareholdings Purchase Corparation Financial Services Agency [online] Available at [Accessed 18 June 2013] Jarrad Harford, Dirk Jenter and Kai Li, 2008 Shareholder Cross-holdings and Their Effect on Acquisition Decisions University of Washington, pp 29 10 Junning Cai and Jiameng Zhang, 2008 Measuring Cross Shareholding Linkages Among Companies 11 Liliana Eva Donath and Laura Mariana Cismas, 2008 Determinants of financial stability The Romanian Economic Journal, 29: 34-35 [pdf] Available at < http://www.rejournal.eu/Portals/0/Arhiva/JE%2029/JE%2029%20Donath%20Ci smas.pdf> [Accessed 18 June 2013] 12 Maxwell, C.C., O’Brien, D.P., Parsons, J.E., 1999 A paradox in measuring corporate control Working Paper, Charles River Associates, Boston 13 Seiji Ogishima and Takao Kobayashi, 2002 Cross-Shareholdings and Equity Valuation in Japan [pdf] Available at < http://www.saa.or.jp/english/publications/ogishima&kobayashi.pdf> [Accessed June 2013] 14 World Economic Forum USA Inc., 2011 The Financial Development Report 2011 Washington DC 15 World Economic Forum USA Inc., 2012 The Financial Development Report 2012 Washington DC Nguồn tham khảo khác Báo cáo tài ngân hàng thương mại từ năm 2006 – 2012 Báo cáo tài sốt xét ngân hàng thương mại cho giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 Báo cáo thường niên ngân hàng thương mại từ năm 2006 – 2012 Website http://www.cafef.vn/ Website http://www.gafin.vn/ Website http://www.sbv.gov.vn/ Website http://www.vietfin.net/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vốn điều lệ NHTM Việt Nam từ năm 2004 - 2012 Số Ngân hàng Tên viết tắt NHTMCP An Bình AB Bank NHTMCP Á Châu ACB NH Nông nghiệp Phát triển Agribank Nông thôn Việt Nam NH Đầu Tư Phát triển Việt Nam BIDV NHTMCP Bảo Việt NHTMCP Công Thương Việt Nam Vietinbank NHTMCP Đại Á DaiA Bank NHTMCP Đông Á Tăng (Lần) Vốn điều lệ 2004 70 2005 165 2006 1.132 2007 2.300 2008 2.706 2009 3.483 2010 3.831 2011 4.200 2012 4.200 60 481 948 1.100 2.630 6.331 7.814 9.377 9.377 9.377 19 6.114 6.382 6.513 10.548 10.924 11.284 20.708 29.606 29.605 3.866 3.971 4.077 7.699 8.756 10.499 14.600 12.948 23.012 1.500 1.500 1.500 3.000 BaoViet 3.433 3.505 3.616 7.608 7.626 11.252 15.172 20.230 26.218 42 50 500 500 500 1.000 3.100 3.100 3.100 74 Dong A Bank 350 500 880 1.600 2.880 3.400 4.500 4.500 5.000 14 NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Eximbank 515 715 1.673 2.800 7.220 8.800 10.560 12.355 12.355 24 10 NHTMCP Bản Việt 26 80 210 445 1.000 1.000 2.000 3.000 3.000 115 11 NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu VietCapital Bank GP Bank 85 135 500 1.000 1.000 2.000 3.018 3.018 3.018 36 12 Trust Bank 13 70 203 504 504 1.500 3.000 3.000 3.000 231 13 NHTMCP Xây dựng Việt Nam (Đại Tín) NHTMCP Phát triển TP.HCM 150 300 500 500 1.500 1.550 2.000 3.000 5.000 33 14 NHTMCP Kiên Long Kienlong Bank 18 28 290 580 1.000 1.000 3.000 3.000 3.000 167 15 NHTMCP Bưu điện Liên Việt 3.300 3.650 3.650 6.010 6.460 16 NHTMCP Quân đội LienViet Post Bank MB 17 NHTMCP Phát triển Mê Kông 18 HD Bank 350 450 1.045 2.000 3.400 5.300 7.300 7.300 10.625 30 MDB 16 25 70 500 500 1.000 3.000 3.750 3.750 234 MHB 748 768 774 810 817 823 3.007 3.101 3.369 19 NH Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long NHTMCP Hàng Hải MSB 200 320 700 1.500 1.500 3.000 5.000 8.000 8.000 40 20 NHTMCP Nam Á NamA Bank 112 150 550 576 1.253 1.253 2.000 3.000 3.000 27 21 NHTMCP Bắc Á BacA Bank 110 200 400 940 1.016 2.121 3.000 3.000 3.000 27 22 NHTMCP Nam Việt NamViet Bank 50 100 500 1.000 1.000 1.000 1.820 3.010 3.010 60 Số Ngân hàng Tên viết tắt Tăng (Lần) Vốn điều lệ 2004 200 2005 300 2006 567 2007 1.111 2008 1.474 2009 2.000 2010 2.635 2011 3.000 2012 3.234 16 17 17 170 1.000 1.000 2.000 3.500 4.000 4.000 235 90 200 500 1.000 1.000 2.000 2.000 3.000 600 23 NHTMCP Phương Đông OCB 24 NHTMCP Đại Dương Ocean Bank 25 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex PG Bank 26 NHTMCP Phương Nam Southern Bank 322 580 1.291 1.434 2.028 2.568 3.049 3.212 4.000 12 27 NHTMCP Đông Nam Á Seabank 150 250 500 3.000 4.069 5.069 5.334 5.335 5.335 36 28 NHTMCP Sài Gịn Cơng thương Saigon Bank 304 400 689 1.020 1.020 1.500 1.800 2.960 3.080 10 29 NHTMCP Sài Gòn - Hà nội (Sáp nhập) NHTMCP Nhà Hà Nội SHB NHTMCP Sài Gòn - Hà nội SHB 30 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank 741 31 NHTMCP Kỹ thương Techcombank 413 32 NHTMCP Tiên Phong 33 NHTMCP Việt Á Tienphong Bank VietA Bank 34 Vietcombank 35 NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Quốc Tế 36 Habubank 8.866 200 300 1.000 2.000 2.800 3.000 3.000 4.050 20 500 2.000 2.000 2.000 3.498 4.816 10 1.251 2.089 4.449 5.116 6.700 9.179 10.740 10.740 14 618 1.500 2.521 3.642 5.400 6.932 8.788 8.848 21 1.000 1.250 2.000 3.000 5.550 190 250 500 750 1.105 1.515 2.964 3.098 3.098 16 4.207 4.279 4.357 4.429 12.101 12.101 13.223 19.698 23.174 VIB 250 510 1.000 2.000 2.000 2.400 3.000 4.250 4.250 17 NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng VP Bank 198 309 750 2.000 2.117 2.117 2.456 5.050 5.770 29 37 NHTMCP Việt Nam Thương tín Vietbank 500 1.000 1.000 3.000 3.386 3.000 38 NHTMCP Phương Tây Western Bank 200 1.000 1.000 2.000 3.000 3.000 100 39 NHTMCP Sài Gòn (Sáp nhập) SCB NHTMCP Đệ Nhất Ficombank NHTMCP Sài Gịn NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa Tổng 30 53 200 10.584 98 300 610 1.000 2.000 SCB 150 272 600 1.970 2.181 TinNghia Bank 102 189 189 567 24.326 28.830 41.945 78.491 10.584 3.000 31 3.635 4.185 28 1.133 3.399 3.399 33 114.519 143.883 205.297 250.972 283.628 12 Nguồn: Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Xuân Thành, 2012 tác giả tổng hợp từ Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên, trang web ngân hàng nêu thông tin công bố website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn Phụ lục 2: Phân loại nhóm nợ tỷ lệ trích lập dự phịng theo Quyết định số 493/2005/QDNHNN ngày 22 tháng năm 2005 NHNN Việt Nam bổ sung sửa đổi Quyết định số 18/2007/QD-NHNN ngày 25 tháng năm 2007 Tình hình q hạn Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ cần ý Nợ tiêu chuẩn Nợ nghi ngờ • Các khoản cho vay hạn hạn 10 ngày 0% • • Các khoản cho vay hạn từ 10 đến 90 ngày; Các khoản cho vay cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ (nếu khách hàng đánh giá có khả hồn trả vốn gốc lãi vay theo thời hạn cấu lại thứ áp dụng khách hàng doanh nghiệp tổ chức) 5% Các khoản cho vay hạn từ 91 đến 180 ngày; Các khoản cho vay cấu lại thời hạn trả trợ lần thứ ngoại trừ khoản cho vay có thời hạn trả nợ cấu lại phân loại vào Nhóm trên; Các khoản cho vay miễn giảm tiền lãi khách hàng khơng có khả trả lãi theo hợp đồng 20% Các khoản cho vay hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; Các khoản cho vay cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại lần thứ nhất; Các khoản cho vay cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai 50% Các khoản cho vay hạn 360 ngày; Các khoản cho vay cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hạn từ 90 ngày trở lên tính theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ nhất; Các khoản cho vay cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai bị hạn tính theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; Các khoản cho vay cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba; Các khoản nợ khoanh, khoản nợ chờ xử lý 100% • • • • • • • • Nợ có khả vốn Tỷ lệ dự phịng • • • Phụ lục 3: Xếp hạng trình độ phát triển tài Việt Nam theo số tiêu chọn lọc năm 2011 – 2012 Các số Thể chế Tự hóa tài Quản trị công ty + Áp dụng hiệu lực chuẩn mực kiểm tốn báo cáo tài + Hiệu Hội đồng quản trị + Bảo vệ lợi ích cổ đông thiểu số Hiệu lực hợp đồng Môi trường kinh doanh Nhân lực Thuế Hạ tầng Chi phí kinh doanh Ổn định tài Ổn định tiền tệ Ổn định hệ thống ngân hàng Rủi ro khủng hoảng nợ cơng Dịch vụ tài ngân hàng Chỉ số dung lượng (các số độ sâu tài so với GDP) Chỉ số hiệu + Chỉ số lợi nhuận tồn ngành + Chi phí ngân hàng + Sở hữu nhà nước ngân hàng Công khai thơng tin tài Dịch vụ tài phi ngân hàng Hoạt động IPO Hoạt động M&A Bảo hiểm Chứng khốn Thị trường tài Phát triển thị trường cổ phiếu Phát triển thị trường trái phiếu Tiếp cận tài Thứ hạng Năm 2012 53 51 56 Năm 2011 48 48 54 62 48 53 42 56 59 56 50 52 56 49 46 51 32 59 49 43 41 53 57 55 37 51 53 43 36 52 29 33 15 24 43 43 51 57 41 51 36 37 33 45 43 20 27 12 51 40 48 49 46 43 33 49 49 42 30 Nguồn: Trích lược từ The Financial Development Report 2011, 2012 World Economic Forum ... tác động tiêu cực sở hữu chéo đến hệ thống NHTM Việt Nam 1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 SỞ HỮU CHÉO 1.1.1 Khái niệm sở hữu chéo Sở hữu. .. sở lý luận tác động sở hữu chéo đến hệ thống NHTM - Chương 2: Thực trạng sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam - Chương 3: Tác động sở hữu chéo đến hệ thống NHTM Việt Nam - Chương 4: Một số khuyến... 3.2.2 Sở hữu chéo làm suy yếu lực quản trị NHTM 64 3.2.3 Sở hữu chéo làm lũng đoạn sở hạ tầng hệ thống tài 65 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN

    • 6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. SỞ HỮU CHÉO

        • 1.1.1. Khái niệm sở hữu chéo

        • 1.1.2. Hình thức tồn tại của sở hữu chéo

          • 1.1.2.1. Theo hình thức sở hữu

          • 1.1.2.2. Theo cấu trúc đầu tư

          • 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA SỞ HỮU CHÉO VÀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 1.2.1. Tác động của sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng thương mại

              • 1.2.1.1.Tác động tích cực

              • 1.2.1.2.Tác động tiêu cực

              • 1.2.2. Tác động của hệ thống ngân hàng thương mại đến sở hữu chéo

              • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa sở hữu chéo và hệ thống ngân hàng thương mại

                • 1.2.3.1. Môi trường quốc gia

                • 1.2.3.2. Môi trường nội bộ ngành ngân hàng

                • 1.2.3.3. Môi trường thị trường và áp lực cạnh tranh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan