1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của rủi ro tín dụng đến khả năng thanh khoản bằng chứng thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại việt nam (luận văn thạc sĩ)

87 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH HỒNG MINH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HCM - năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH HỒNG MINH NGỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHÍ ĐỨC TP HCM, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn “Tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản: chứng thực nghiệm ngân hàng thương mại Việt Nam” nghiên cứu tơi Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2019 Tác giả Đinh Hồng Minh Ngọc LỜI CÁM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, qu áu thầy cô, đồng nghiệp, ạn hữu gia đình tơi Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Tiến s Nguy n h Đức, người thầy k nh yêu hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ tạo điều kiện tơi hồn thành luận văn Các thành viên lớp cao học H18 – Trường Đại Học Ngân Hàng TP H M đồng nghiệp động viên, đồng hành giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Đặc iệt, xin chân thành cảm ơn gia đình ln ln động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành xong chương trình học tập TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng năm 2019 Tác giả Đinh Hoàng Minh Ngọc i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ vii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp định tính 1.5.2 Phương pháp định lượng .4 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Đóng góp đề tài .5 KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Nguyên nhân phân loại rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Nguyên nhân phát sinh .8 2.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 2.1.3.1 Nợ xấu 10 2.1.3.2 Tỷ lệ dự phòng rủi ro .11 ii 2.1.3.3 2.2 Quy mơ cấp tín dụng 12 Khả khoản ngân hàng thƣơng mại .12 2.2.1 Khái niệm khoản 12 2.2.2 Cung, cầu khoản trạng thái khoản ròng .13 2.2.2.1 Cung khoản 13 2.2.2.2 Cầu khoản 14 2.2.2.3 Trạng thái khoản ròng 15 2.2.3 Các tiêu đánh giá khả khoản 16 2.2.3.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt .16 2.2.3.2 Chỉ số chứng khoán khoản 16 2.2.3.3 Chỉ số lực cho vay 17 2.2.3.4 Tỷ lệ vốn tự có so với tổng tài sản 17 2.2.3.5 Tỷ lệ Tín dụng so với Tiền gửi 17 2.2.4 Các nguyên nhân gây khả khoản .18 2.2.4.1 Các nguyên nhân bên ngân hàng 18 2.2.4.2 Các nguyên nhân bên ngân hàng 19 2.3 Tổng quan nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản 21 2.3.1 Các nghiên cứu nước 21 2.3.2 Các nghiên cứu nước 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.1.1 Phương pháp thống kê mô tả 26 3.1.2 Phương pháp phân t ch hồi quy 26 3.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 26 3.2.1 Giả thuyết rủi ro tín dụng 27 3.2.2 Giả thuyết vốn chủ sở hữu .27 3.2.3 Giá thuyết Quy mô ngân hàng 28 3.3 Mơ hình nghiên cứu 28 3.3.1 Các biến nghiên cứu .28 iii 3.3.1.1 Biến phụ thuộc .28 3.3.1.2 Biến độc lập 29 3.3.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.3.3 Mơ hình nghiên cứu 33 3.3.3.1 Mơ hình lý thuyết 33 3.3.3.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thống kê mô tả 35 4.1.1 Biến LIQ .35 4.1.2 Biến NPL 36 4.1.3 Biến LLR 37 4.1.4 Biến TLA 38 4.1.5 Biến CAP 39 4.1.6 Biến SIZE .40 4.2 Phân tích tƣơng quan 42 4.2.1 Ma trận hệ số tương quan .42 4.2.2 Chỉ số phóng đại phương sai VIF 42 4.3 Kết phân tích hồi quy .43 4.3.1 Kết ước lượng theo mơ hình Pools OLS 43 4.3.2 Kết ước lượng theo mơ hình FEM 44 4.3.3 Kết ước lượng theo mơ hình REM .45 4.4 So sánh lựa chọn mô hình 46 4.4.1 So sánh với mơ hình Pools OLS 47 4.4.2 So sánh mô hình FEM REM 48 4.5 Kiểm định giả thuyết hồi quy khắc phục khuyết tật mơ hình 49 4.5.1 Kiểm định giả thuyết hồi quy 49 4.5.1.1 Đa cộng tuyến 49 4.5.1.2 Phương sai sai số thay đổi 49 4.5.1.3 Tự tương quan 50 4.5.2 Khắc phục khuyết tật mơ hình 51 iv 4.6 Thảo luận kết 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề xuất giải pháp nâng cao khả khoản với NHTM .55 5.2.1 Nâng cao chất lượng tín dụng xử lý nợ xấu .55 5.2.1.1 Nâng cao chất lượng tín dụng 55 5.2.1.2 Xử lý nợ xấu 56 5.2.1.3 Nâng cao chất lượng công tác định giá tài sản đảm ảo 57 5.2.2 Tăng vốn chủ sở hữu 58 5.2.3 Tăng tài sản gắn liền với việc phân bổ sử dụng tài sản hợp lý .58 5.3 Kiến nghị với phủ NHNN 59 5.3.1 Kiến nghị Chính phủ 59 5.3.1.1 Tòa Án nhân dân, Tổng cục thi hành án Bộ công án hỗ trợ hợp tác để cơng tác xử lý nợ xấu có tính khả thi cao 59 5.3.1.2 Chính phủ cấu kinh tế, thúc đẩy thị trường phát triển, nâng cao lực doanh nghiệp ch nh sách vĩ mô khác để nợ xấu xử lý hiệu 60 5.3.2 Kiến nghị NHNN 62 5.3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý, ổn định môi trường kinh doanh 62 5.3.2.2 Tăng cường công tác tra giám sát ngân hàng dự báo thị trường tài ngân hàng 66 5.3.2.3 Tiếp tục triển khai chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc NHNN nghiệp vụ quản l RRTK đáp ứng yêu cầu, trình độ, lực chun mơn 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu Việt Nam BCTC : Báo cáo tài BIDV : Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam CAR : Capital Adequacy Ratio DPRR : Dự phòng rủi ro FEM : Fixed Effects Model KLB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kiên Long FLGS : Feasible Generalized Least Squares GDP : Gross Domestic Product IMF : International Monetary Fund NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NPL : Non - performing loans REM : Random Effects Model ROA : Return on Assets ROE : Return on Equity RR : Rủi ro RRTD : Rủi ro tín dụng RRTK : Rủi ro khoản SCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn SHB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn- Hà Nội SGB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn ông thương TCTD : Tổ chức tín dụng TPB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong VCSH : Vốn chủ sở hữu vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang ảng 1.1 Số lượng, loại hình NHTM Việt Nam ảng 3.1 Tổng hợp iến nghiên cứu kỳ vọng dấu 32 ảng 4.1 Thống kê mơ tả giá trị iến mơ hình nghiên cứu 35 ảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 43 ảng 4.3 hỉ số phóng đại phương sai VIF 44 ảng 4.4 Kết ước lượng theo mô hình Pools OLS 45 ảng 4.5 Kết ước lượng theo mơ hình FEM 46 ảng 4.6 Kết ước lượng theo mơ hình REM 47 ảng 4.7 Tổng hợp kết ước lượng a mơ hình Pools OLS, FEM, REM 49 ảng 4.8 Kết kiểm định reusch- Pagan 50 ảng 4.9 Kết kiểm định Hausman 51 ảng 4.10 Bảng 4.11 Kiểm định Phương sai sai số thay đổi mơ hình REM 52 Kiểm định Tự tương quan mơ hình REM 53 ảng 4.12 Mơ hình REM sau loại ỏ iến thừa 54 ảng 4.13 Kết hồi quy theo FLGS 55 62 Thứ sáu, đẩy mạnh hoạt động xử lý nợ xấu VAM theo quy định pháp luật, bảo đảm an toàn, hiệu quả; tăng cường lực vốn, công nghệ nguồn nhân lực VAM để VAMC triển khai thực việc mua, bán nợ xấu theo chế thị trường theo quy định pháp luật phương án duyệt; triển khai có hiệu giải pháp xử lý nợ xấu mua từ NHTM Đặc biệt chế phương pháp định giá bán mua-bán nợ tài sản bảo đảm theo hướng tăng t nh mở, minh bạch, rõ ràng thị trường cao hơn, cho phép phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam với tham gia ngày rộng rãi thuận lợi nhà đầu tư tư nhân nước ngồi phù hợp thơng lệ xu hướng phát triển thị trường tài quốc tế, bảo vệ an ninh lợi ích quốc gia, ngăn chặn lạm dụng Có thể xem xét, cân nhắc thành lập phát triển công ty định giá tài sản hệ số tín nhiệm doanh nghiệp độc lập, chun nghiệp, có lực, uy tín chun môn trách nhiệm pháp l cao để hỗ trợ giao dịch bất động sản giá dự án mua bán khoản nợ VMAC giao dịch M&A khác thị trường tài thị trường ĐS nước Thứ bảy, phối hợp quan chức hoàn thiện khung khổ pháp lý xử lý nợ xấu, giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm, trình tự, thủ tục khởi kiện, thi hành án quy định khác có liên quan (quản lý nhà ở, kinh doanh bất động sản, xây dựng, đất đai ) 5.3.2 Kiến nghị NHNN 5.3.2.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý, ổn định môi trường kinh doanh Kinh doanh NHTM có liên quan đến vận động tiền tệ - loại hàng hố đặc biệt, có độ nhạy cảm cao với mơi trường kinh tế trị xã hội Hơn nữa, đối tượng khách hàng ngân hàng lại đa dạng phạm vi kinh doanh rộng nên cỏ thể nói rủi ro thường trực NHTM Để giúp giảm thiểu rủi ro ln đòi hỏi hồn thiện môi trường pháp l môi trường kinh doanh phải ổn định Về môi trường pháp lý: Do ý thức tầm quan trọng môi trường pháp l hoạt động kinh doanh định chế tài nói chung, nên 63 năm qua, pháp luật kinh doanh ngân hàng ngày bổ sung hoàn thiện, tạo thuận lợi cho việc phát huy tác động tích cực cùa hệ thống ngân hàng phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù vậy, thực ti n cho thấy môi trường pháp lý kinh doanh hệ thống ngân hàng Việt Nam ộc lộ bất cập: Một số loại hình kinh doanh có luật điều chỉnh, hiệu lực pháp luật thấp Thậm chí số lĩnh vực kinh doanh khoảng trống pháp luật, loại hình dịch vụ tài D nhận thấỳ vênh loại luật, gây cản trở lớn hoạt động tác nghiệp cùa hệ thống ngân hàng, đặt hệ thống ngân hàng trước rủi ro to lớn Chính thế, vấn đề hồn thiện môi trường pháp l tiếp tục đặt thách thức đổi với phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thứ nhất, giải pháp cho vấn đề theo tác giả cần rà soát lại cách nghiêm túc tất văn ản pháp luật tài chính, qua đó, chỉnh sửa chúng có độ vênh Nâng cao hiệu lực số văn ản luật (pháp lệnh ngoại hối) Tiếp tục nghiên cứu bổ sung thêm luật khu vực bỏ trống Thứ hai, tăng cường bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho dân chúng phải xem hướng cần ưu tiên gắn với việc hoàn thiện nâng cao hiệu kinh doanh NHTM Bên cạnh đó, cần tăng cường hiệu lực văn ản pháp luật thông qua phối kết hợp chặt chẽ NHTM với quan thực thi pháp luật nhằm xử lý dứt điểm vụ án liên quan đến hoạt động ngân hàng Việc rà soát lại văn ản luật tài ch nh ngân hàng nhằm mục tiêu tăng t nh thực thi văn ản luật Thứ ba, NHNN nâng cao điểm số vị trí xếp hạng số tiếp cận tín dụng thời gian tới thơng qua việc thực nội dung: (i) Thường xuyên theo dõi chặt chẽ di n biến thị trường ngoại hối vàng để có giải pháp quản lý kịp thời, hiệu thị trường có biến động Chủ động triển khai, hồn thiện cơng tác xây dựng văn ản quy phạm pháp luật theo kế hoạch, tạo hành lang pháp l đầy đủ, đồng cho tổ chức, cá nhân thực hoạt động ngoại hối nước theo quy định pháp luật, đồng thời đảm bảo quyền tiếp cận 64 lợi ích kinh tế từ hoạt động nàv tổ chức, cá nhân góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia (ii) Điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề thời kỳ, ổn định kinh tế vĩ mơ, ảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, nâng cao dự trữ ngoại hối nhà nước, góp phần tạo mơi trường ổn định, thuận lợi cho sản xuất kinh doanh (iii) Nâng cao hiệu việc phối hợp với quan quản lý, giám sát chuyên ngành công tác theo dõi, giám sát ổn định tài Tập trung theo dõi giám sát rủi ro tiềm ẩn gây gián đoạn hoạt động hệ thống tài chính, xuất phát từ hoạt động khu vực tài và/hoặc từ mối quan hệ khu vực tài chínhvà khu vực kinh tế (iv) Phải minh bạch thông tin để ngân hàng cạnh tranh sòng phẳng, người dùng chọn nhà ăng tốt Chính vậy, vấn đề cấp ách đặt cho quan quản lý lúc phải minh bạch thơng tin ó vậy, ngân hàng nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng mà giúp hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất, đặc biệt với tội phạm mạng Đó động lực để ngân hàng cạnh tranh lành mạnh, giúp phát triển hệ thống ngân hàng thương mại nói chung (v) Thực công khai, minh bạch thông tin, cụ thể: Chủ động công bố áo cáo đánh giá định kỳ lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng công chúng, đặc biệt quan tâm đến việc công bố số mà cơng ty xếp hạng tín nhiệm quốc gia quan tâm Tăng cường công tác quảng bá, gặp gỡ song phương với nhà đầu tư, tổ chức quốc tế để thu hút nguồn lực từ bên ngồi Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác truyền thơng chủ trương, đường lối, sách quản l , điều hành Chính phủ NHNN nhằm góp phần tạo đồng thuận nước quốc tế Thứ tư, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng theo lộ trình ước phù hợp với khả hệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua việc gia nhập, ký kết thực cam kết quốc tế 65 Thứ năm, phối hợp với Bộ Tài chuyển chức tốn Trái phiếu Chính phủ, tiến tới chuyển tồn việc tốn giao dịch chứng khoán từ Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước để giảm rủi ro, thời gian giao dịch cho nhà đầu tư đảm bảo thị trường tài phát triến theo thông lệ quốc tế, thu hút nhà đầu tư Về môi trường kinh doanh: Như tác giả phân t ch mơi trường kinh doanh ngân hàng Việt Nam nhiều bất cập Có nhiều lý cho thực trạng này, chủ yếu Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực tồn cầu, lực nội lại yếu làm hạn chế khả chống đỡ khủng hoảng Do vậy, biến động kinh tể khu vực tồn cầu ln gây nên tác động sâu sắc tới môi trường kinh tế ên Đặc biệt sổ năm gần đây, khủng hoảng kinh tế tài có xu hướng ngày gia tăng t nh d lây lan khủng hồng tài Các khủng hoảng tài năm qua tác động tiêu cực làm cho môi trường kinh tể vĩ mơ Việt Nam có biến động phức tạp, đáng ý lạm phát, tỷ giá hối đối có xu hướng gia tăng khó kiểm sốt, lãi suất huy động cho vay ln tăng nóng làm gia tăng nguy rủi ro tín dụng, hối đối, khoản NHTM NHNN cải thiện môi trường kinh doanh thông qua lành mạnh hóa hệ thống tổ chức tín dụng Theo đó, NHNN tập trung vào tăng cường lực tài tổ chức tín dụng, bảo đảm đủ vốn tự có theo chuẩn mực Basel II Khẩn trương xây dựng Đề án cấu lại hệ thống NHTM gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 20182020 nhằm cấu lại ản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng để đến năm 2020 phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa theo hướng đại, hoạt động an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mơ, loại hình có khả cạnh tranh lớn nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng kinh tế; khẩn trương xây dựng triển khai Tiếp tục triển khai liệt, đồng giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng, đặc biệt nợ xấu tổ chức tín dụng yếu Phấn đấu trì 66 bền vững tỷ lệ nợ xấu mức 3% tổng dư nợ theo chuẩn mực phân loại nợ Việt Nam Giải pháp cho vấn đề theo tác giả cần tăng cường kiểm soát biến số kinh tế vĩ mô thông qua sử dụng linh hoạt công cụ tỷ giá, lãi suất NHNN hỗ trợ phát triển doanh nghiệp thời gian tới thông qua việc thực nội dung: tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệptrong việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa Cụ thể, NHNN rà sốt, hồn thiện khung pháp lý cho vay tổ chức tín dụng khách hàng cho phù hợp với quy định pháp luật có liên quan điều kiện thực tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đồng thời đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng đáp ứng yêu cầu quản l nhà nước hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng sở khả tài ch nh áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý, tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu kinh doanh để có điều kiện giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng vay, đảm bảo an tồn tài hoạt động Cải thiện, minh bạch hóa thơng tin tín dụng, hồn thiện mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng vay doanh nghiệp đạt chuẩn quốc tế, trì nâng cấp mơ hình chấm điểm tín dụng khách hàng vay thể nhân dựa thông tin bổ sung 5.3.2.2 Tăng cường công tác tra giám sát ngân hàng dự báo thị trường tài ngân hàng Thanh tra giám sát có nghĩa vơ quan trọng hoạt động kinh doanh NHTM, mặt giúp kiểm sốt tất hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng khn khổ pháp luật quy định, qua giúp định hướng hoạt động lĩnh vực theo qu đạo định hướng chung Chính phủ Mặt khác, qua hoạt động tra giám sát giúp phát sớm dấu hiệu tiềm ẩn nguy rủi ro khoản thông qua tra giám sát khoản vay có dư nợ lớn, khoản nợ xấu có dư nợ lớn trực tiếp NHTM việc triển khai tra việc áp dụng lãi suất huy động VND USD kỳ hạn khác cá 67 NHTM, qua đó, đưa cảnh báo kịp thời NHTM toàn ộ hệ thống NHTM Trong điều kiện hội nhập quốc tế, yếu tổ bất thường xảy Một NHTM có chủ trương tăng cường hội nhập quốc tế NHTM phải chuẩn bị sẵn sàng cho thách thức Tuy vậy, hoạt động thị trường tuân theo quy luật định chủ yếu chịu chi phối nhân tố cung cầu thị trường quốc tế Chính thế, NHTM cần nhận thức vấn đề nâng cao lực nghiên cứu dự báo thị trường hội nhập NHTM có chủ động nhiều giá phải trả thấp Hiện công tác nghiên cứu thị trường NHTM nhiều bất cập Liên quan đến nghiên cứu thị trường tiền tệ NHTM lại tỏ yếu hơn, thị trường gắn liền với vận động tiền tệ - loại hàng hóa nhạy cảm với kiện trị, kinh tế, xã hội tâm lý nhạy cảm cao với sách tiền tệ nước phát triển ó nghĩa ch nh sách tiền tệ nước chịu chi phối cao nhiều nhân tố, đặc biệt chịu chi phối sách tiền tệ nước phát triển Chính thế, cần ưu tiên hàng đầu việc nghiên cứu xu hướng vận động thị trường tài tồn cầu gắn liền với sách tiền tệ nước phát triển qua đó, đưa dự báo triển vọng thị trường tương lai Nếu điều ý thực tốt, dự báo sát với di n biến thị trường dẫn dắt thị trường theo định hướng sách tiền tệ đưa phản ánh chân thực không ngược lại xu biến động thị trường Điều quan NHTM Việt Nam nói nhân tố có tính định quản lý khoản NHTM Việt Nam Hay nói cách khác, hiệu công tác quản lý khoản NHTM Việt Nam phụ thuộc lớn vào lực dự báo nhà làm ch nh sách lĩnh vực tài - ngân hàng Trong điều kiện thị trường tài ch nh chưa phát triển cao, hầu hết nhu cầu vốn kinh doanh kinh tế trơng đợi từ NHTM, tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng nguy thường trực thị trường tín dụng Việt Nam năm tới Bên cạnh đó, việc kiểm sốt chưa chặt chẽ luồng vốn nước 68 tiềm ẩn nguy rút vốn nguy gây rủi ro khoản cao Chính thế, tăng cường cơng tác tra giám sát ngân hàng dự báo thị trường tài ngân hàng cần phải trọng mức, khơng NHTM, mà phải quán triệt sâu sắc nhà quản lý NHNN Đối với nhà quản lý NHNN: cần tăng cường công tác tra, giám sát thị trường tiền tệ tăng cường công tác dự báo thị trường tài ngân hàng, cảnh báo sớm RRTK cho NHTM nói riêng định chế tài nói chung Triển khai đồng thống tồn hệ thống ngân hàng Thực tra giám sát sở rủi ro chủ yếu 5.3.2.3 Tiếp tục triển khai chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc NHNN nghiệp vụ quản lý RRTK đáp ứng yêu cầu, trình độ, lực chun mơn Trong lĩnh vực ngân hàng tài ch nh, đặc biệt quan điều hành NHNN, nguồn nhân lực chất lượng cao bao gồm cán đào tạo bản, nắm vững hiểu sâu sắc nghiệp vụ NHNN NHTM Nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện tiên quyết, tiền đề cho phát triển bền vững doanh nghiệp, quan, ộ, quốc gia, nguồn nhân lực chất lượng cao phải người nắm vững vấn đề kinh tế vĩ mơ, có lực phân tích tổng hợp, có khả nghiên cứu dự báo biến động kinh tế thị trường tài chính, phải biết cách sử dụng, ứng dụng phương pháp nghiên cứu đo lường ch nh xác tác động kinh tế, thị trường tài ch nh đến hiệu an toàn hệ thống ngân hàng ngân hàng riêng lẻ Đây tiền đề quan trọng giúp NHNN có lực thực để dự báo vấn đến bất thường lĩnh vực tài tiền tệ hoạt động hệ thống ngân hàng NHNN trọng đến đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua việc đưa Đề án phát triển nguồn nhân lực cho NHNN tới năm 2020 Một số khuyến nghị ch nh sách đề xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 69 phục vụ cho công tác dự báo biến động biến số kinh tế vĩ mô ngắn hạn, trung hạn dài hạn sau: Thứ nhất, xác định thành lập nhóm chuyên gia chất lượng cao cần thiết cho cơng tác dự áo ác nhóm chun gia ao gồm: (i) Nhóm - chuyên gia phân tích, tổng hợp vấn đề mang tính vụ, ngắn hạn trung hạn liên quan Nhóm chuyên gia phải tốt nghiệp chuyên ngành ngân hàng tài chính, có khả phân t ch, tổng hợp; có khả nghiên cứu nhìn nhận vấn đề…(ii) Nhóm 2- chun gia số liệu thống kê: ác chuyên gia có trình độ chun mơn thống kê, đồng thời phải am hiểu có kiến thức lĩnh vực ngân hàng tài ch nh, đặc biệt số liệu thống kê ngoại hối, tỷ giá, cán cân tốn Nhiệm vụ họ thu thập, tính tốn xử lý số liệu thông kê để đảm bảo tính xác kịp thời; có khả xây dựng sở liệu phục vụ cho công tác dự báo.(iii) Nhóm 3- chuyên gia cao cấp tập trung vào định hướng mang tính phát triển chiến lược, giải xử lý vấn đề, tượng tầm trung dài hạn Thứ hai, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia thơng qua khóa học ngắn hạn, dài hạn nước nước ngoài…Đây yêu cầu bắt buộc để đảm bảo chuyên gia thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn nhất, phương pháp nghiên cứu đại lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt phương pháp phân t ch định lượng Thứ ba, xây dựng đầy đủ xác mơ tả cơng việc nhóm chuyên gia Bản mô tả công việc phải bao gồm: yêu cầu chuyên gia (về trình độ, lực, kinh nghiệm), nhiệm vụ, công việc giao, kết dự kiến đạt KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ kết nghiên cứu chương trước, chương tác giả nêu kết luận cho thấy có tác động rủi ro tín dụng, vốn chủ sở hữu quy mô ngân hàng đến khả khoản NHTM Dựa kết tác giả đề 70 giải pháp NHTM có kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà Nước nhằm nâng cao khả khoản NHTM Việc quản lý khoản NHTM việc cần tiến hành liên tục, lâu dài tuân thủ nghiêm ngặt quy định NHNN ó NHTM nói riêng hệ thống nói chung phát triển ổn định, bền vững góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 71 KẾT LUẬN Trong hoạt động quản trị ngân hàng thương mại vấn đề khoản vấn đề thường trực mà nhà quản trị lưu tâm trước rủi ro tín dụng có di n biến không ổn định năm trở lại Do đó, nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng lên khả khoản ngân hàng thương mại cần thiết để nhà quản lý có phân t ch, mơ hình định lượng giải pháp nhằm nâng cao khả khoản Dựa sở lý luận phương pháp nghiên cứu định lượng, việc sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng Pools OLS, FEM REM tác giả tìm tác động rủi ro tín dụng lên khả khoản NHTM thơng qua hai tiêu đánh giá tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro Ngồi ra, mơ hình hồi quy tác giả xem xét thêm tác động hai yếu tố khác tỷ lệ vốn chủ sở hữu quy mô ngân hàng Kết cho thấy tác động hai yếu tố đến khả khoản Từ phân t ch đánh giá tác động rủi ro tín dụng, vốn chủ sở hữu quy mô ngân hàng lên khả khoản NHTM, tác giả đề xuất số giải pháp bao gồm: giảm thiểu rủi ro tín dụng, tăng vốn chủ sở hữu, tăng tài sản gắn liền với phân bổ sử dụng tài sản hợp lý, với mục đ ch cuối nâng cao khả khoản cho NHTM nước ta Tuy nghiên cứu đạt kết mục tiêu đề tồn số hạn chế định sau: Số lượng NHTMCP theo công bố NHNN đến cuối năm 2017 28 nhiên nghiên cứu sử dụng phân tích số liệu 20 ngân hàng đại diện thu thập hết số liệu Nhất là, tác giả tiếp cận số liệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ngân hàng thương mại có tổng tài sản hệ thống mạng lưới lớn nước ta Điều dẫn đến việc số liệu chưa phản ánh hết thực tế 72 khả khoản rủi ro tín dụng tồn hệ thống biến Tỷ lệ cho vay/tổng tài sản (TLA) đưa vào mơ hình khơng có nghĩa thống kê Bên cạnh số liệu tác giả thu thập từ áo cáo tài ch nh kiểm toán ngân hàng nhiên có nhận định cho số số liệu nợ xấu, tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro chưa ngân hàng phản ánh đầy đủ Tác giả chưa tìm chứng kết luận vấn đề mà phân tích dựa số liệu thực tế thu thập Nghiên cứu chưa xem xét đến độ tr liệu Thêm vào đó, yếu tố đưa vào mơ hình nghiên cứu bao gồm yếu tố tác động bên ngân hàng mà chưa xem xét đến tác động yếu tố kinh tế vĩ mô tỷ lệ lạm phát, tăng trưởng kinh tế thay đổi cung tiền M2 Từ hạn chế nêu trên, tác giả gợi hướng nghiên cứu dựa tảng nghiên cứu này: - Thu thập đầy đủ số liệu NHTM hệ thống để có phân t ch ch nh xách tìm tìm mơ hình nghiên cứu phù hợp - Xem xét đến độ đến độ tr liệu mơ hình - Tiến hành nghiên cứu mở rộng đề tài với việc xem xét thêm yếu tố kinh tế vĩ mơ mơ hình 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Aspachs cộng sự, 2005, “Liquidity, Banking Regulation and macroeconomics, Proof of shares, bank liquidity from a panel the bank’s UKresident”, Bank of England working paper Ali Hajja, 2015, “Impact of credit risk (NPLs) and capital on liquidity risk of Malaysian banks”, working paper Bonfim Kim, 2008, “Liquydity risk in anking: Is there herding?”, International Economic Journal, vol 22, no 3, 361-386 Bonin cộng sự, 2008, “Banking in Transition Countries”, BOFIT discussion paper ryant, 1980, “A model of reserves, ank runs, and deposit insurance”, Journal of Financial Intermediation, Vol 4, No 4, pp 335-344 Cai Thakor, 2008, “Liquidity Risk, Credit Risk and Interbank Competition”, SSRN Electronic Journal Chung cộng sự, 2009, Bank Liquidity Risk and Performance, working paper Rauch Im ierowicz, 2014, “The relationship between liquidity risk and credit risk in banks”, Journal of Banking & Finance, Vol 40, No 12, pp 242256 Cai Zhang, 2017, “How does credit risk influence liquidity risk? Evidence from Ukrainian anks”, Visnyk of the National Bank of Ukraine, 2017, No 241, pp 21-33 10 Thomas Fitch, 1977, “Dictionary of Banking Term”, Barron Education, US 11 Vodová, 2011, “Liquidity of zech ommercial anks and Its Determinants”, proceedings of the 30thInternational Journal of Mathematical Models and Methods in Apllied Sciences 12 Vodová, 2013a, Determinants of Commercial Banks’ Liquidity in Hungary, working paper 74 13 Vodová P., 2013 , “Determinants of ommercial anks’ Liquidity in Poland”, proceedings of the 30thInternational Conference Mathematical Methods in Economics 14 IMF’s ompilation Guide on Financial Soundness Indicators 2004 75 Tài liệu tiếng Việt Đặng Văn Dân, 2015, “ ác nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, kỳ 1, số tháng 112015, 60-64 Lê Thanh Tâm cộng sự, 2017, “Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Gia, Nx Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguy n Bảo Huyền, 2016, “Rủi ro khoản Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Học viện Ngân Hàng Nguy n Hải Long, 2017, “Quản trị rủi ro khoản Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Ngân Hàng Nguy n Văn Tiến, 2012, Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Thống Kê, TP.HCM Peter Rose, 1999, Quản trị ngân hàng thương mại, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Nguy n Huy Hoàng, Nguy n Đức Hiển Phạm Long, 2012, Nxb Hà Nội, Hà Nội Thông tư 36/2014/TT-NHNN an hành ngày 20/11/2014 Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động T TD, chi nhánh NH nước ngồi Thơng tư 16/2018/TT-NHNN ban hành ngày 31/07/2018 Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Trương Quang Thông, 2012, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế TP HCM, TP HCM 10 Trương Quang Thông, 2013, “ ác nhân tố tác động đến rủi ro khoản hệ thống ngân hàng hương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 276, 50-62 11 Vũ Quang Huy, 2016, “Quản lý rủi ro khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Ngân hàng 76 12 Vũ Thị Hồng, 2015, “ ác yếu tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & hội nhập, Số 23, 32-49 13 Báo cáo tài ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2008 đến 2017 14 áo cáo thường niên ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2008 đến 2012 15 áo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước từ năm 2008 đến 2017 ... cầu thực tế, nhằm tìm tác động rủi ro tín dụng lên khả khoản NHTM Việt Nam, từ nâng cao khả khoản NHTM Việt Nam, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài Tác động rủi ro tín dụng đến khả khoản: chứng. .. chứng minh rủi ro tín dụng thực tế có tác động đến khả khoản Rủi ro tín dụng an tồn khoản xem hai rủi ro thường trực với ngân hàng thương mại Trong rủi ro tín dụng rủi ro người vay chi trả tiền... DỤNG VÀ KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng

Ngày đăng: 26/12/2019, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w