Các yếu tố tác động đến quyết định tiêu dùng rượu bia, thuốc lá tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh BRVT

93 16 0
Các yếu tố tác động đến quyết định tiêu dùng rượu bia, thuốc lá tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh BRVT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ SỸ KHANG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TIÊU DÙNG RƯỢU BIA, THUỐC LÁ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BRVT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ SỸ KHANG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH TIÊU DÙNG RƯỢU BIA, THUỐC LÁ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BRVT Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Võ Tất Thắng Tp Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu thơng tin sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tp.HCM, ngày tháng Tác giả Lê Sỹ Khang năm 2018 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.3 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi ý nghĩa nghiên cứu .4 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .5 1.5 Phương pháp nghiên cứu .5 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Động sử dụng rượu bia, thuốc 2.2 Tác hại rượu bia thuốc 2.3 Quyết định chọn mua 10 2.4 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 11 2.4.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng 11 2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng 12 2.4.3 Tiến trình định người tiêu dùng 15 2.4.4 Xu hướng tiêu dùng 18 2.4.5 Thang đo CSI (Consumer Styles Inventory) 19 2.5 Mô hình lý thuyết nghiên cứu 20 2.5.1 Mơ hình hành vi mua người tiêu dùng 20 2.5.2 Thuyết hành động hợp lý 22 2.5.3 Thuyết hành vi dự định 24 2.5.4 Thuyết lựa chọn hợp lý 25 2.5.5 Mơ hình xu hướng tiêu dùng 26 2.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Quy trình nghiên cứu 36 3.2 Mẫu nghiên cứu 37 3.3 Mơ hình nghiên cứu giả thiết 37 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Khái quát việc sử dụng rượu bia, thuốc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 42 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đính sử dụng rượu bia, thuốc 53 4.2.1 Kiểm định độ phù hợp tổng quát 53 4.2.3 Kiếm định phù hợp mơ hình 53 4.2.4 Kiểm định Hosmer and Lemeshow 54 4.2.5 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 54 4.2.6 Phân tích mơ hình hồi quy 56 4.3 Kết nghiên cứu thảo luận 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 5.2.1 Kiến nghị với phủ 65 5.2.2 Kiến nghị với HĐND, UBND Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 66 5.3 Giới hạn nghiên cứu 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG KHẢO SÁT PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) HIV/AIDS: Human Immuno-deficiency Virus/Acquired Immuno Deficiency Syndrom (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa) SPSS: Statistical Package for the Social Sciences (một phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê) MW: Megawatt (Đơn vị đo công suất) THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp QLNN: Quản lý nhà nước QLTT: Quản lý thị trường HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp cơng trình nghiên cứu Bảng 3.1 Biến nghiên cứu thang đo Bảng 4.1 Kết thống kê từ khảo sát Bảng 4.2 Thống kê hành vi khách hàng Bảng 4.3 Kiểm định phù hợp mồ hình tổng quát Bảng 4.4 Kiểm định phù hợp mơ hình Bảng 4.5 Kiểm định Hosmer and Lemeshow Bảng 4.6 Mức độ giải thích mơ hình Bảng 4.7.Kết hồi quy Binary Logistic DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tiến trình mua người tiêu dùng Hình 2.2 Mơ hình hành vi mua Engle cộng (1995) Hình 2.3 Thuyết hành động hợp lý (TRA) Hình 2.4 Thuyết hành vi dự định (Ajzen, 1991) Hình 2.5 Mơ hình xu hướng tiêu dùng Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu TĨM TẮT Hút thuốc uống rượu bia nhiều hai kẻ thù lớn sức khỏe tuổi thọ người Trong năm gần đây, việc hút thuốc lạm dụng rượu bia hai mối quan tâm hàng đầu lĩnh vực y tế bảo vệ sức khỏe cộng đồng Luận văn sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp với 600 khách hàng mua hàng cửa hàng tạp hóa địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu để nghiên cứu yếu tố tác động đến định tiêu dùng rượu bia, thuốc Bài viết sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic với biến phụ thuộc hành vi sử dụng rượu bia, thuốc 11 biến độc lập: Tuổi; Hôn nhân; Giới tính; Thu nhập; Thu nhập bình phương; Nghề nghiệp; Trình độ; Người thân sử dụng; Quản lý thị trường; Chi phí; Tiếp cận thơng tin Ý nghĩa nghiên cứu không Nam giới mà nữ giới có xu hướng sử dụng thuốc lá, rượu bia ngày tăng dẫn đến hệ lụy xấu đến hành vi, sinh hoạt đối tượng này, gây khó khăn quản lý hoạch định sách phịng chống tác hại thuốc rượu bia Từ nghiên cứu cho thấy vai trò việc nâng cao nhận thức người dân, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, giáo dục gia đình, cộng đồng việc phòng chống giảm tác hại rượu bia, thuốc Gia tăng chi phí cho rượu bia, thuốc thực trạng đáng lo ngại không hệ lụy sức khỏe, văn hóa, lối sống mà cịn kinh tế gia đình, thu nhập người sử dụng Độ tuổi sử dụng thuốc lá, rượu bia có xu hướng hướng tới đối tượng học sinh, sinh viên, niên độ tuổi 30 Các đối tượng tham gia khảo sát hầu hết có người thân người sử dụng thuốc lá, rượu bia Quản lý thị trường nhân tố quan trọng việc phòng chống giảm tác hại rượu bia thuốc Cơ quan quản lý nhà nước cần đa dạng hóa nâng cao hiệu kênh tuyên truyền phòng chống tác hại thuốc rượu bia CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sử dụng rượu bia hành vi gắn liền với văn hoá truyền thống nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Việt Nam số quốc gia có xu hướng gia tăng nhanh mức tiêu thụ rượu, bia đồ uống có cồn bình qn đầu người mức tiêu thụ toàn giới thập kỷ qua không thay đổi Mức tiêu thụ đồ uống có cồn bình qn đầu người 15 tuổi tăng từ 3,8 lít cồn/người/năm (2003 – 2008) lên 6,6 lít/cồn/năm (2008 – 2010), tăng 74%, tỷ trọng từ bia tăng nhanh từ rượu số loại đồ uống có cồn khác bắt đầu tiêu thụ Việt Nam Đến năm 2025, mức tiêu thụ rượu, bia bình quân đầu người Việt Nam sẽ đạt khoảng lít, cao mức trung bình chung giới 6,13 lít Mức tiêu thụ Việt Nam xấp xỉ khu vực Tây Thái Bình Dương, mức đáng báo động tốc độ tăng nhanh Tiêu thụ số lít cồn nguyên chất nam giới năm 2010 mức cao 27,4 lít, đứng thứ hai nước Đơng Nam Á/Tây Thái Bình Dương, xếp thứ 10 Châu Á thứ 29 giới Trong năm 2015, theo thống kê WHO, Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á tiêu thụ bia đứng thứ ba Châu Á Đối tượng thường sử dụng rượu đa dạng, có đủ thành phần từ nơng dân, cơng nhân, đội, trí thức… Theo điều tra cho thấy có khoảng 50% nơng dân, 25% người thất nghiệp 20% người làm việc ngành dịch vụ có sử dụng rượu Đáng ý tỷ lệ sử dụng rượu bia vị thành niên nữ giới Việt Nam tăng nhanh mức cao Tỷ lệ sử dụng rượu bia vị thành niên niên tăng gần 10%, sau năm (từ 51% năm 2003 lên 60% năm 2008) Năm 2008, tỷ lệ sử dụng rượu bia 79,9% nam 36,5% nữ, 60,5% nam 22% nữ uống say Tỷ lệ sử dụng rượu bia nhóm từ 14 -17 tuổi khơng pháp luật cho phép tăng từ 34,9% lên 47,5% nhóm tuổi từ 18 -21 tăng từ 55,9% lên 67% Điều tra y tế quốc gia năm 2002 cho thấy có 46% nam 1,9% nữ uống rượu bia tuần, theo nghiên cứu năm 2010 có 6% nữ 70% nam uống rượu bia tháng Hiện nay, khoản phần tư nam giới có sử dụng rượu bia hằng ngày vượt ngưỡng cho phép (trên đơn vị rượu tương đương 50g cồn nguyên chất/ngày) Trong đó, theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), đồ uống có cồn năm nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật tử vong giới Năm 2012 ghi nhận 3,3 triệu người tử vong liên quan đến sử dụng chất có cồn, chiếm khoảng 5,9% tất trường hợp tử vong toàn giới Đồ uống có cồn nguyên nhân 5,1% gánh nặng bệnh tật toàn giới, trở thành vấn đề lớn quốc gia phát triển, có Việt Nam Hiện có 30 bệnh nguyên nhân trực tiếp sử dụng đồ uống có cồn 200 loại bệnh tật chấn thương mang nguyên nhân gián tiếp từ việc sử dụng đồ uống có cồn Bên cạnh đó, khoa học xác định có mối liên quan lượng đồ uống có cồn mức độ tâm thần, rối loạn hành vi Thậm chí chúng nguyên nhân gây nguy mắc bệnh không lây nhiễm (bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư) Một nghiên cứu WHO cho thấy tồn mối liên quan đồ uống có cồn với tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm bệnh lao, viêm phổi, HIV/AIDS Đồ uống có cồn nguyên nhân gia tăng tỷ lệ tai nạn giao thông Việt Nam Thống kê từ Điều tra quốc gia vị thành niên Việt Nam 2009 cho biết 20,8% nam vị thành niên lái xe sau uống rượu bia dẫn đến chấn thương phải nghỉ học hoặc nghỉ lao động tuần trở lên Nghiêm trọng có 1/5 trường hợp tử vong tai nạn giao thông Việt Nam có nguyên nhân từ sử dụng chất có cồn Ngồi ra, theo kết điều tra 33,7% vụ bạo lực gia đình Việt Nam có ngun nhân lớn từ việc sử dụng đồ uống có cồn Thêm vào đó, trẻ em Việt Nam nạn nhân việc lạm dụng đồ uống có cồn người lớn như: Bị xúc phạm, nhục mạ, mắng chửi (11,1%); bị bỏ mặc, thiếu chăm sóc bảo vệ người lớn (6,5%); phải chứng kiến bạo lực nghiêm trọng gia đình (6,1%); bị đánh đập gây đau đớn thể xác (3,8%); hoặc vấn đề nêu (13,8%), cao quốc gia như: Úc (11,8%), Ailen (11,1%), Thái Lan (13,1%) Tóm lại hậu đồ uống có cồn vấn đề xã hội bao gồm: Giảm suất lao động, tăng nguy tai nạn giao thông, bạo lực, tội phạm Phí tổn kinh tế đồ uống có cồn từ 1,3 – 12% GDP mỡi quốc gia, chi phí gián tiếp để giải hậu đồ uống có cồn thường cao so với chi phí trực tiếp Khơng có đồ uống có cồn gây hại tới sức khoẻ, cịn có thuốc gây ảnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Trường ĐHKT TP.HCM, NXB Hồng Đức Nguyễn Quang Uẩn (2004), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống kê Tài liệu Tiếng Anh Ajzen, I (1991) “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 179-211 Crystal L Park, Christoffer Grant (2005) Determinants of positive and negative consequences of alcohol consumption in college students: alcohol use, gender, and psychological characteristics Journal Addictive Behaviors, Vol 30 (4): 755 765 Dias P, Oliveira A, Lopes C Social and behavioural determinants of alcohol consumption.Journal Annals of Human Biology, 38 (3): 337-344 Dodds WB, Monroe KB & Grewal D (1991) The effects of price, brand and store information on buyers' product evaluations Journal of Marketing Research, 28(August), 307-319 Engel J F., Blackwell R., & Miniard P.W (1995) Consumer behaviour: The Dryden Press Harcourt Brace College Publishers, Forth Worth Fishbein, M., & Ajzen, I (1975) Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research.Reading, MA: Addison-Wesley 10 Haynes G , Dunnagan T , Christopher S (2003) Determinants of alcohol use in pregnant women at risk for alcohol consumption Neurotoxicology and Teratology, 25(6):659-666 11 Hawkins, D.I., Best, R.J and Coney, K.A., (2001) Consumer behavior: Building Marketing Strategy New York: McGraw-Hill/Irwin 9th Edition 12 James F Engel, Roger D Blackwell, Paul W Miniard (1993) Consumer Behavior: Dryden Press series in marketing Dryden Press, 1993 13 K Michael Cummings, Geoffrey T Fong, Ron Borland (2009) Environmental Influences on Tobacco Use: Evidence from Societal and Community Influences on Tobacco Use and Dependence Annual Review of Clinical Psychology, Vol.5:433-458 14 Kang Y, Cheah, Rasiah R (2017) Analysis of the Determinants of Alcohol Consumption among Adult Males in Malaysia Journal of Health Management Article Information, Vol 19 (1) : 28-38 15 Mahnoush Reisi, Seyed Homamodin Javadzade, Hossein Shahnazi, Gholamreza Sharifirad, Abdolrahman Charkazi, Mitra Moodi (2014) Factors affecting cigarette smoking based on health-belief model structures in pre-university students in Isfahan, Iran J Educ Health Promot,Vol 3: 23 16 Marques-Vidal P, Dias CM (2005).Trends in overweight and obesity in Portugal: the National Health Surveys 1995-6 and 1998-9 Obes Res, 13(7):1141-5 17 Mathieson, A & Wall, G (1982), “Tourism: economic, physical and social impacts”, Longman: Harlow, UK 18 Michael R Solomon (1992) Consumer Behavior: Buying, Having, and Being, Prentice Hall - Hardback - 694 pages - ISBN 19 Muli, N; Lagan, Briege M (2017) Perceived determinants to alcohol consumption and misuse: a survey of university students Journal Perspectives in Public Health 20 Sadan Caliskan (2009) THE FACTORS THAT AFFECT SMOKING PROBABILITY AND SMOKING EXPENDITURES IN TURKEY Serbian Journal of Management (2): 183 – 202 21 Sproles, G B., & Kendall, E (1986) A methodology for profiling consumers decisionmaking styles The journal of Consumer Affairs, 20(2), 267-279 22 Werner, P (2004) Reasoned action and planned behavior In S J Peterson & T S Bredow (Eds.), Middle range theories: Application to nursing research (pp 125-147) Philadeliphia, PA: Lippincott, Williams, & Wilkins BẢNG KHẢO SÁT Xin chào Anh (Chị) tên Lê Sỹ Khang, học viên cao học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) Tơi nghiên cứu chủ đề: “Các yếu tố tác động đến định tiêu dùng thuốc rượu bia” Tôi xin cam đoan thông tin Anh (Chị) cung cấp sử dụng vào mục đích nghiên cứu bảo mật thơng tin, khơng sử dụng vào mục đích cá nhân khác Cảm ơn Anh (Chị) nhiệt tình hợp tác tham gia Xin trân trọng cảm ơn THÔNG TIN CÁ NHÂN I Số điện thoại:……………………………………………… Giới tính: O Nam O Nữ Tuổi: …… Tình trạng hôn nhân: O Độc thân O Đã kết hôn Nếu kết Anh (Chị) có người con? ………người Nghề nghiệp: O Nông nghiệp O CBCNV O Hưu trí O Nội trợ O Tiểu thương O Học sinh, sinh viên O Nhân viên văn phịng O Chủ doanh nghiệp O Thất nghiệp Trình độ: O THPT trở xuống O Trên THPT Thu nhập: ………………….đồng/tháng Anh (Chị) có BHYT khơng? O Có O Khơng 10 Anh (Chị) có mắc chứng bệnh tật khơng? O Gan O Tiêu hóa O Phổi O Thận O Tim O Mật O Đau đầu O Bệnh khác O Không bệnh tật 11 Số ngày nghỉ làm việc bệnh tật năm:………………ngày 12 Nơi sinh sống Anh (Chị) có mưa khơng? O Hiếm O Thing thoảng O Thường xuyên 13 Nhiệt độ trung bình nơi Anh (Chị) sinh sống cao hay thấp nước? O Cao O Thấp O tương đương II HÀNH VI TIÊU DÙNG RƯỢU BIA VÀ THUỐC LÁ 14 Nếu Anh (Chị) kết vợ hay chồng người chi tiêu hằng ngày? 15 Anh (Chị) chi tiêu cho thuốc hay rượu bia không? (Nếu không xin bỏ qua câu (16-19) 16 Mỗi tháng Anh (Chị) chi tiêu tiền cho thuốc lá, rượu bia? …… đồng 17 Anh (Chị) thường uống loại bia nào? Tần suất chai/lon mỗi tuần? 18 Anh (Chị) thường uống loại rượu nào? Tần suất ly/chén mỗi tuần? 19 Anh (Chị) thường hút loại thuốc nào? Tần suất bao mỗi tuần? 20 Anh (Chị) có hiểu rõ tác hại rượu bia thuốc lá? O Viêm phổi O Ung thư O Thiệt hai kinh tế O Răng miệng O Ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử O Ảnh hưởng đến mơi trường O An ninh, trật tự giao thông O Không rõ 21 Người nhà Anh (Chị) có sử dụng rượu bia, thuốc không? 22 Anh (Chị) đánh chi phí cho thuốc rượu bia? O Chi tiêu cao O thấp hoặc không chi tiêu 23 Anh (Chị) đánh giá việc quản lý rượu bia thuốc nay? O Hồn tồn khơng hiệu O Khơng hiệu O Hiệu O Rất hiệu 24 Anh (Chị) có thường xun tiếp cận thơng tin thuốc rượu bia không? O Thường xuyên O Thi thoảng 25 Anh (Chị) tiếp cận thông tin thuốc rượu bia qua kênh thông tin nào? O Ti vi O Băng rồn, áp phích O Đài, loa phường O Internet O Điện thoại di động O Sách, báo O Tuyên truyền lưu động O Truyền miệng Xin chân thành cảm ơn ! O Khác PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU TDBIA không sử dụng Valid su dung Total Cumulative Frequency Percent Valid Percent 248 41.3 41.3 41.3 352 58.7 58.7 100.0 600 100.0 100.0 Percent TDTHUOCLA Valid Cumulative Frequency Percent Valid Percent Khong su dung 270 45.0 45.0 45.0 Su dung 330 55.0 55.0 100.0 600 100.0 100.0 Total Percent GIOITINH Valid Cumulative Frequency Percent Valid Percent Nu 240 40.0 40.0 40.0 Nam 360 60.0 60.0 100.0 600 100.0 100.0 Total Percent TRINHDO Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent THPT tro xuong 214 35.7 35.7 35.7 TCCN tro len 386 64.3 64.3 100.0 Total 600 100.0 100.0 Percent NGHENGHIEP Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent That nghiep 219 36.5 36.5 36.5 Co nghe nghiep 381 63.5 63.5 100.0 Valid Total 600 100.0 100.0 HONNHAN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Doc than, ly hon 337 56.2 56.2 56.2 Da ket hon 263 43.8 43.8 100.0 600 100.0 100.0 Percent Valid Percent Total CHIPHI Frequency Cumulative Percent Valid Binh thuong 169 28.2 28.2 28.2 Chi tieu cao cho thuoc la 431 71.8 71.8 100.0 600 100.0 100.0 Frequency Percent Valid Percent Quan ly long leo 185 30.8 30.8 30.8 Quan ly chat che 415 69.2 69.2 100.0 Total 600 100.0 100.0 Total QUANLY Valid Cumulative Percent NGUOITHAN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Khong co nguoi su dung 209 34.8 34.8 34.8 Co nguoi su dung 391 65.2 65.2 100.0 Total 600 100.0 100.0 Frequency Percent Valid Percent 163 27.2 27.2 27.2 Thuong xuyen 437 72.8 72.8 100.0 600 100.0 100.0 THONGTIN Cumulative Valid Total Percent BHYT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Khong 406 67.7 67.7 67.7 Co 194 32.3 32.3 100.0 600 100.0 100.0 Frequency Percent Valid Percent Khong co 275 45.8 45.8 45.8 Gan 59 9.8 9.8 55.7 Tieu hoa 67 11.2 11.2 66.8 Phoi 97 16.2 16.2 83.0 Than 47 7.8 7.8 90.8 Tim 22 3.7 3.7 94.5 M at 10 1.7 1.7 96.2 Dau dau 10 1.7 1.7 97.8 Benh khac 13 2.2 2.2 100.0 600 100.0 100.0 Total BENHTAT Cumulative Valid Total Percent THOITIET Cumulative Frequency Percent Valid Percent 324 54.0 54.0 54.0 Thing thoang 207 34.5 34.5 88.5 Thuong xuyen mua 69 11.5 11.5 100.0 Total 600 100.0 100.0 Hiem Khi mua Percent Valid NHIETDO Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Cao 165 27.5 27.5 27.5 Thap 74 12.3 12.3 39.8 Tuong duong 361 60.2 60.2 100.0 600 100.0 100.0 Total Valid Cumulative Frequency Percent Valid Percent Khong ro lam 154 25.7 25.7 25.7 Rat hieu 333 55.5 55.5 81.2 Binh thuong 113 18.8 18.8 100.0 600 100.0 100.0 Total Percent THONGTIN2 Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Ti vi 123 20.5 20.5 20.5 Bang ron, ap phich 104 17.3 17.3 37.8 Dai, loa phuong 116 19.3 19.3 57.2 Internet 81 13.5 13.5 70.7 Di dong 85 14.2 14.2 84.8 Truyen luu dong 33 5.5 5.5 90.3 Sach bao, tap chi 30 5.0 5.0 95.3 Truyen mieng 28 4.7 4.7 100.0 600 100.0 100.0 Total Percent MUCTN Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Duoi trieu 251 41.8 41.8 41.8 Tren trieu 349 58.2 58.2 100.0 Total 600 100.0 100.0 DOTUOI Cumulative Valid Frequency Percent Valid Percent Tren 30 tuoi 334 55.7 55.7 55.7 Duoi 30 tuoi 266 44.3 44.3 100.0 600 100.0 100.0 Total Percent Descriptive S tatistics N Minimum Maximum Mean S td Deviation TUOI 600 18 65 33.76 13.626 THUNHAP 600 21650 5244.62 3383.588 Valid N (listwise) 600 Block 0: Beginning Block Classification Table a,b Predicted Observed TDBIA Percentage khong su dung su dung Correct khong su dung 248 su dung 352 100.0 TDBIA S tep Overall Percentage 58.7 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Variables in the Equation S tep Constant B S E Wald df S ig Exp(B) 350 083 17.844 000 1.419 Variables not in the Equation a S tep Variables S core df S ig GIOITINH 50.038 000 TRINHDO 9.222 002 NGHENGHIEP 3.257 071 HONNHAN 4.508 034 CHIPHI 8.538 003 QUANLY 8.739 003 NGUOITHAN 4.817 028 THONGTIN 3.738 053 TUOI 6.944 008 THUNHAP 1.537 215 THUNHAP2 855 355 a Residual Chi-Squares are not computed because of redundancies Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients S tep Chi-square df S ig Step 97.242 11 000 Block 97.242 11 000 M odel 97.242 11 000 Model S ummary S tep -2 Log likelihood Cox & S nell R S quare Nagelkerke R S quare 716.417a 150 202 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Hosmer and Lemeshow Test Chi-square df S ig 18.807 016 Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test TDBIA = khong su dung TDBIA = su dung Total Observed Expected Observed Expected 47 45.880 13 14.120 60 40 38.416 20 21.584 60 37 33.734 23 26.266 60 29 29.285 31 30.715 60 19 25.406 41 34.594 60 16 21.868 44 38.132 60 26 18.294 34 41.706 60 8 14.997 52 45.003 60 13 11.989 47 48.011 60 10 13 8.131 47 51.869 60 S tep Classification Table a Predicted Observed S tep TDBIA Percentage khong su dung su dung Correct khong su dung 138 110 55.6 su dung 65 287 81.5 TDBIA Overall Percentage 70.8 a The cut value is 500 Variables in the Equation B S E Wald df S ig Exp(B) GIOITINH 1.259 185 46.367 000 3.521 TRINHDO 630 189 11.088 001 1.877 NGHENGHIEP 367 188 3.826 050 1.443 HONNHAN 322 184 3.078 079 1.380 CHIPHI -.426 222 3.688 055 653 QUANLY -.375 215 3.048 081 688 NGUOITHAN 341 189 3.249 071 1.407 THONGTIN -.400 210 3.620 057 670 TUOI -.018 007 7.583 006 982 THUNHAP 000 000 3.702 054 1.000 THUNHAP2 000 000 2.004 157 1.000 Constant -.411 475 750 387 663 S tep 1a a Variable(s) entered on step 1: GIOITINH, TRINHDO, NGHENGHIEP, HONNHAN, CHIPHI, QUANLY, NGUOITHAN, THONGTIN, TUOI, THUNHAP, THUNHAP2 Block 0: Beginning Block Classification Table a,b Predicted Observed S tep TDTHUOCLA Percentage Khong su dung Su dung Correct Khong su dung 270 Su dung 330 100.0 TDTHUOCLA Overall Percentage a Constant is included in the model 55.0 b The cut value is 500 Variables in the Equation S tep Constant B S E Wald df S ig Exp(B) 201 082 5.980 014 1.222 Variables not in the Equation a S tep Variables S core df S ig GIOITINH 36.364 000 TRINHDO 10.263 001 NGHENGHIEP 3.173 075 HONNHAN 8.234 004 CHIPHI 6.570 010 QUANLY 5.544 019 NGUOITHAN 5.773 016 THONGTIN 2.975 085 TUOI 2.892 089 THUNHAP 1.444 229 THUNHAP2 856 355 a Residual Chi-Squares are not computed because of redundancies Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients S tep Chi-square df S ig Step 79.058 11 000 Block 79.058 11 000 M odel 79.058 11 000 Model S ummary S tep -2 Log likelihood Cox & S nell R S quare Nagelkerke R S quare 746.709a 123 165 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Hosmer and Lemeshow Test S tep Chi-square df S ig 17.929 022 Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test TDTHUOCLA = Khong su dung TDTHUOCLA = S u dung Total Observed Expected Observed Expected 47 45.678 13 14.322 60 37 39.226 23 20.774 60 42 35.206 18 24.794 60 31 31.133 29 28.867 60 22 28.089 38 31.911 60 20 24.958 40 35.042 60 28 21.499 32 38.501 60 16 18.313 44 41.687 60 10 15.073 50 44.927 60 10 17 10.826 43 49.174 60 S tep Classification Table a Predicted TDTHUOCLA Observed Percentage Khong su dung Su dung Correct Khong su dung 153 117 56.7 Su dung 77 253 76.7 TDTHUOCLA S tep Overall Percentage 67.7 a The cut value is 500 Variables in the Equation S tep 1a B S E Wald df S ig Exp(B) GIOITINH 1.059 181 34.290 000 2.883 TRINHDO 619 185 11.246 001 1.857 NGHENGHIEP 335 183 3.354 067 1.398 HONNHAN 452 179 6.409 011 1.572 CHIPHI -.375 214 3.073 080 687 QUANLY -.253 207 1.500 221 776 NGUOITHAN 362 185 3.837 050 1.437 THONGTIN -.336 203 2.731 098 715 TUOI -.011 007 3.031 082 989 THUNHAP 000 000 2.746 097 1.000 THUNHAP2 000 000 1.458 227 1.000 Constant -.837 465 3.238 072 433 a Variable(s) entered on step 1: GIOITINH, TRINHDO, NGHENGHIEP, HONNHAN, CHIPHI, QUANLY, NGUOITHAN, THONGTIN, TUOI, THUNHAP, THUNHAP2

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:45

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Nội dung nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi và ý nghĩa của nghiên cứu

    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Động cơ sử dụng rượu bia, thuốc lá

      • 2.2. Tác hại của rượu bia và thuốc lá

      • 2.3. Quyết định chọn mua

      • 2.4. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

        • 2.4.1. Khái niệm hành vi người tiêu dùng

        • 2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

        • 2.4.3. Tiến trình ra quyết định của người tiêu dùng

          • Hình 2.1: Tiến trình mua của người tiêu dùng

          • 2.4.4. Xu hướng tiêu dùng

          • 2.4.5. Thang đo CSI (Consumer Styles Inventory)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan