Giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gòn

94 26 0
Giải pháp quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HỒ CHÍ MINH TỐNG THỊ NGỌC ANH GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HỒ CHÍ MINH TỐNG THỊ NGỌC ANH GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN Chun ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG HỒNG LƯƠNG TP.Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tô xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tơi Nội dung số liệu phân tích luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Người cam đoan Tống Thị Ngọc Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trò quản trị rủi ro khoản 1.1.3 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro khoản 1.1.4 Nguyên nhân hậu rủi ro khoản 1.1.5 Quy trình quản trị rủi ro khoản 1.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số ngân hàng thương mại giới học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ngân hàng thương mại Việt Nam 20 1.2.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro khoản số ngân hàng thương mại giới 20 1.2.2 Các học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn ngân hàng thương mại Việt Nam 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 26 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn 26 2.1.1 Q trình hình thành phát triển 26 2.1.2 Các kết đạt hoạt động kinh doanh 27 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn năm qua (2007-2011) 31 2.2.1 Một số nguyên nhân gây rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam 32 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn 38 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản trị rủi ro khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn năm qua (2007-2011) 49 2.3.1 Những tồn 49 2.3.2 Nguyên nhân tồn 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HỢP NHẤT 55 3.1 Định hướng phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn hợp đến năm 2015 lộ trình chiến lược đến năm 2020 55 3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro khoản 56 3.2.1 Giải pháp hệ thống quản trị rủi ro khoản 56 3.2.2 Giải pháp tăng trưởng nguồn vốn 58 3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ 60 3.3 Kiến nghị 61 3.3.1 Đối với Chính phủ 61 3.3.2 Đối với NHNN 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN 72 Tài liệu tham khảo Phục lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALCO: Hội đồng quản lý TSN TSC BHTG: Bảo hiểm tiền gửi CSTT: Chính sách tiền tệ DTBB: Dự trữ bắt buộc GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTCG: Giấy tờ có giá HĐQT: Hội đồng quản trị LSCB: Lãi suất NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW: Ngân hàng Trung ương QLRR: Quản lý rủi ro QTRR: Quản trị rủi ro QTRRTK: Quản trị rủi ro khoản RRTK: Rủi ro khoản SCB: NHTMCP Sài Gịn TCTD: Tổ chức tín dụng TSC: Tài sản có TSN: Tài sản nợ TT1: Thị trường TT2: Thị trường DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số tiêu tài Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn từ năm 2007-2011 31 Bảng 2.2: Mức tăng trưởng tín dụng, huy động, GDP qua năm 35 Bảng 2.3: Lãi suất cuối năm 2007-2008 khoản tiền gửi 41 Bảng 2.4: Chỉ số trạng thái tiền mặt số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam năm 2007-2011 82 Bảng 2.5: Chỉ số chứng khoán khoản số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ 2007- 2011 83 Bảng 2.6: Chỉ số lực cho vay số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ 2007-2011 84 Bảng 2.7: Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ 2007-2011 85 Bảng 2.8: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh tế Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn từ 2007-2010 86 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam 34 Biểu đồ 2.2: Lãi suất VND liên ngân hàng năm 2011 37 Biểu đồ 2.3: Chỉ số trạng thái tiền mặt Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn so với số trung bình nhóm từ 2007-2011 39 Biểu đồ 2.4: Chỉ số chứng khoán khoản Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn so với số trung bình nhóm từ 2007-2011 42 Biểu đồ 2.5: Chỉ số lực cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn so với số trung bình nhóm từ 2007-2011 43 Biểu đồ 2.6: Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn so với số trung bình nhóm từ 2007-2011 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) loại hình trung gian tài với chức nhận tiền gửi, huy động vốn, cho vay đầu tư, cung ứng dịch vụ ngân hàng Do tính chất hoạt động mà dẫn đến đặc thù NHTM thường xuyên nắm giữ danh mục tài sản có tài sản nợ có kỳ hạn Trong q trình vận động hai danh mục tài sản có thời điểm mà quy mô bị cân đối tương xứng mặt thời gian Đây nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản NHTM - rủi ro nguy hiểm có tính lây lan phản ứng dây chuyền nhanh chóng, rộng khắp khiến ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn khả dụng để đáp ứng khả chi trả, làm ngân hàng khả tốn, uy tín, chí dẫn đến đổ vỡ tồn hệ thống Như vậy, tốn khó nhà quản lý ngân hàng kinh doanh để vừa đảm bảo an toàn (ln có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cần) lại vừa đạt tỷ lệ sinh lời cao Trong năm 2011, hoạt động huy động vốn ngân hàng gặp nhiều khó khăn lạm phát tăng cao Thanh khoản hệ thống ngân hàng suy giảm nghiêm trọng Để đáp ứng khoản mình, ngân hàng bất chấp quy định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phương thức cạnh tranh lẫn để giành thị phần huy động không ngừng đưa sản phẩm, chương trình khuyến hấp dẫn thực thỏa thuận ngầm lãi suất với khách hàng có số dư tiền gửi lớn Chưa chất hoạt động tiền tệ, ngân hàng bị làm sai lệch, méo mó, khó kiểm sốt xuất vụ lừa đảo, chiếm đoạt tiền với tham gia cán ngân hàng ngày gia tăng… Nguyên nhân sâu xa tình trạng xuất phát từ yếu lực tài chính, khả cạnh tranh, lực quản trị, điều hành số NHTM Sự yếu khiến cho ngân hàng nỗ lực trì tồn giá thông qua việc áp dụng nhiều hình thức cạnh tranh thiếu lành mạnh, tạo phản ứng lan truyền toàn hệ thống ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển lành mạnh, bền vững hệ thống ngân hàng Bằng hành động mạnh mẽ, liệt, NHNN đưa biện pháp nghiêm khắc nhằm siết chặt lại kỷ luật ngân hàng, trả lại chất hoạt động thị trường tiền tệ, ngân hàng Thông qua thị 02/CT-NHNN ban hành ngày 07/09/2011 NHNN phối hợp với quan chức phát hiện, xử lý kỷ luật nghiêm tổ chức tín dụng, cá nhân vi phạm trần lãi suất tiền gửi; điều chỉnh loạt sách cho phù hợp với diễn biến hạn chế tối đa hành động thỏa thuận lãi suất Tuy nhiên việc đưa trần lãi suất huy động 14%/năm khiến NHTM gặp khó khăn khoản, ngân hàng phải vay thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao (cá biệt có giao dịch lãi suất lên tới mức 30-40%/năm kỳ hạn tháng) Cũng năm 2011, tình hình tài chính, khoản ngân hàng NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa NHTMCP Đệ Nhất bị giảm mạnh, rơi vào tình trạng khoản tạm thời Ngồi ngun nhân khách quan từ phía kinh tế ngun nhân lớn từ lực quản trị ngân hàng đặc biệt quản trị rủi ro khoản yếu Tuy nhiên với chủ trương không để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng, NHNN hỗ trợ khoản cho tiến hành hợp ngân hàng lại Sau hợp nhất, ba ngân hàng đồng thuận dùng tên Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) tên chung ba ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn hợp cấu lại tài chính, hoạt động để tăng lực quản trị lực tài từ có khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới diện ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam gia tăng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn hợp dựa vào mạnh sẵn có cần xây dựng giải pháp cụ thể để quản trị rủi ro khoản hiệu nhằm xây dựng lại hình ảnh, uy tín khách hàng từ nâng cao lực cạnh tranh, đứng vững phát triển bền vững Để làm điều vấn đề đảm bảo khoản hợp lý xem nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Chính 72 KẾT LUẬN Ngày nay, ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh ngày tăng từ phía ngân hàng nước ngồi với việc đối mặt với nhiều loại rủi ro Trong quản trị rủi ro khoản đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại rủi ro khoản làm ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh lợi nhuận ngân hàng uy tín ngân hàng Trong thời gian qua, hệ thống quản trị rủi ro NHTMCP Sài Gòn bỏ ngỏ, chưa xây dựng nên dẫn đến lợi nhuận liên tục giảm sút, tỉ lệ nợ xấu tăng cao, thiếu hụt khoản thường trực Việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế đặt với NHTMCP Sài Gòn hợp Trên sở vận dụng kiến thức học với việc tiếp cận mơ hình, ngun tắc quản trị rủi ro khoản, luận văn nêu tổng quan lý thuyết quản trị rủi ro khoản NHTM, đưa đến nguyên nhân dẫn đến tồn QTRRTK NHTMCP Sài Gòn từ đề số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp NHTMCP Sài Gòn hợp số NHTM Việt Nam hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro khoản Thị trường tài khơng ngừng phát triển đan xem với khó khăn, hoạt động quản trị phịng ngừa rủi ro đóng vai trò ngày quan trọng, quản trị rủi ro khoản Vấn đề đặt nhà hoạch định chiến lược quản trị phải không ngừng nỗ lực tìm chiến lược hiệu quả, phù hợp để đảm bảo tổ chức hoạt động bền vững, an tồn, hiệu có khả chống đỡ cú sốc 73 DANH MỤC TÀI LIỆU I Danh mục tài liệu tiếng việt  Giáo trình Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2012 Quản trị ngân hàng thương mại đại TP HCM, Nhà xuất Phương Đông Nguyễn Thị Mùi, 2006 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội, Nhà xuất Tài Nguyễn Văn Tiến, 2009 Ngân hàng thương mại Hà Nội, Nhà xuất Thống kê Trần Huy Hồng, 2011 Giáo trình quản trị ngân hàng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trương Quang Thông, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban kinh tế Quốc Hội, 2012 Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu Hà Nội, Nhà xuất Tri Thức  Tạp chí Nguyễn Đắc Hưng, 2008 Trao đổi quản trị rủi ro khoản ngân hàng thương mại Tạp chí ngân hàng số 24/2008 Vũ Nhữ Thăng, 2012 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam Thông tin bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, tháng 04-2012,  Báo cáo thường niên NHTM Báo cáo thường niên, báo cáo phân tích cạnh tranh SCB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 10 Báo cáo thường niên ACB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 11 Báo cáo thường niên Sacombank năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 12 Báo cáo thường niên EIB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 13 Báo cáo thường niên EAB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 14 Báo cáo thường niên PNB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 15 Báo cáo thường niên ABB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 74 16 Báo cáo thường niên SGB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 17 Báo cáo thường niên VAB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 18 Báo cáo thường niên PNB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 19 Báo cáo thường niên HDB năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 20 Báo cáo thường niên VCB năm 2011 21 Báo cáo thường niên BIDV năm 2011  Các định, thông tư NHNN 22 Chỉ thị 02/ CT-NHNN NHNN ban hành ngày 07/09/2011 việc chấn chỉnh việc thực quy định mức lãi suất huy đồng đồng Việt Nam đồng la Mỹ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 23 Quyết định 457/QĐ-NHNN NHNN ban hành ngày 19/04/2005 quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh TCTD 24 Quyết định 187/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc TCTD 25 Quyết định 2560/QĐ-NHNN ngày 03/11/2008 NHNN việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD 26 Quyết định 2811/QĐ-NHNN ngày 20/11/2008 việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD 27 Quyết định số 2951/QĐ-NHNN ngày 03/12/2008 việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB TCTD Thống đốc NHNN 28 Quyết định 379/QĐ-NHNN ngày 24/02/2009 việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc TCTD 29 Thông tư số 15/2009/TT-NHNN ban hành ngày 10/08/2009 sửa đổi số điều khoản Quyết định số 457/QĐ-NHNN tỷ lệ vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung dài hạn TCTD 30 Thông tư 13/2010/TT-NHNN NHNN ban hành ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn TCTD 75 31 Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 NHNN sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 32 Thông tư số 02/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 quy định lãi suất huy động vốn tối đa VNĐ TCTD 33 Thông tư số 04/2011/TT-NHNN ngày 10/3/2011 quy định áp dụng lãi suất trường hợp tổ chức, cá nhân rút tiền gửi trước hạn tổ chức tín dụng 34 Thông tư 09/2011/TT-NHNN ngày 09/04/2012 quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa USD tổ chức, cá nhân TCTD 35 Thông tư số 11/2011/TT-NHNN ngày 10/3/2011, hiệu lực 01/05/2011 quy định việc chấm dứt huy động cho vay vàng tổ chức tín dụng 36 Thơng tư số 13/2011/TT-NHNN ngày 10/3/2011, hiệu lực 01/07/2011 quy định Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng 37 Thơng tư số 14/2011/TT-NHNN ngày 01/06/2011, hiệu lực 02/06/2011 quy định mức lãi suất huy động tối đa đô la Mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng 38 Thơng tư số 22/2011/TT-NHNN, hiệu lực 01/09/2011 quy định hủy bỏ tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động quy định TT13 (19) điều chỉnh hệ số rủi ro số tài sản có ngoại tệ tính Car 39 Thơng tư 21/2012/TT-NHNN ngày 18/06/2012, hiệu lực 01/09/2012 quy định hoạt động cho vay, vay, mua bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi  Các thơng tin khác đăng tải internet 40 Chu Khánh Lân Nguyên nhân lạm phát Việt Nam gợi ý sách..[Ngày truy cập:15 tháng 07 năm 2012] 41 Tô Ngọc Hưng Bất ổn kinh tế vĩ mơ - góc nhìn từ phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa. 76 [Ngày truy cập:15 tháng 07 năm 2012] 42 Nguyễn Thùy Linh Gánh nặng vai hệ thống ngân hàng toán tái cấu. [Ngày truy cập:15 tháng 07 năm 2012] 43 Các báo cáo phân tích ngành đăng tài www.vcbs.com.vn II Danh mục tài liệu tiếng anh Basel Committee on Banking Supervision, 2008 Principles for sound liquidity risk management and supervision Ngân hàng Dự trữ Liên bang Thành phố Kansas (Hoa Kỳ), 2010 Basics for bank directors 77 PHỤ LỤC Các thông lệ chuẩn hướng dẫn khoản Basel Như biết, quản trị khoản hoạt động quan trọng ngân hàng, tầm quan trọng khả khoản thực vượt khỏi phạm vi ngân hàng riêng lẻ suy giảm khả khoản ngân hàng ảnh hưởng tồn hệ thống Trong cơng việc giám sát khả khoản, Ủy ban Basel đưa nguyên tắc quản trị giám sát rủi ro khoản chuẩn Những nguyên tắc là: Nguyên tắc 1: Mỗi ngân hàng phải chịu trách nhiệm quản trị rủi ro khoản vững Một ngân hàng cần thiết lập khuôn khổ quản trị rủi ro khoản chặt chẽ để đảm bảo trì khả tốn đầy đủ, chất lượng tài sản với tính lỏng cao có khả chống đỡ trước kiện căng thẳng thị trường, bao gồm kiện liên quan đến thất thoát suy giảm nguồn tài trợ khoản Cơ quan giám sát nên đánh giá đầy đủ sách quản trị rủi ro khoản trạng thái khoản ngân hàng nên có hành động nhắc nhở để bảo vệ người gửi tiền hạn chế thiệt hại cho hệ thống tài Nguyên tắc 2: Một ngân hàng nên nắm rõ khả chịu đựng rủi ro khoản mà phù hợp với chiến lược kinh doanh vai trị ngân hàng hệ thống tài Nguyên tắc 3: Quản lý cấp cao cần xây dựng lịch trình xem xét khả khoản hàng ngày cách thường xuyên để bảo đảm phù hợp với khả chịu đựng rủi ro trì khả toán đủ Quản lý cấp cao nên liên tục theo dõi diễn biến trạng thái khoản định kỳ xem xét thông tin tác động đến trạng thái khoản cách đầy đủ, kịp thời để hiểu đánh giá trạng thái khoản ngân hàng Ban giám đốc ngân hàng nên xem xét phê duyệt chiến lược, sách quản trị rủi ro khoản phù hợp thực tiễn liên quan đến việc quản trị khoản năm đảm bảo sách, quy định kiểm sốt theo dõi khoản có hiệu Hội đồng quản 78 trị cần xem xét kế hoạch dự phòng ngân hàng việc xử lý tình trạng thiếu hụt tạm thời khơng mức độ riêng lẻ (bao gồm rủi ro cơng ty con) mà cịn mức độ tổng thể để có tranh tổng thể mức độ rủi ro hợp toàn ngân hàng Nguyên tắc 4: Một ngân hàng nên xác định đo lường chi phí hội khoản khả sinh lời đưa chiến lược kinh doanh, sản phẩm mới, lĩnh vực kinh doanh (cả bảng cân đối) Sự thua lỗ hoạt động kinh doanh tác động mạnh tới rủi ro khoản Do tất đơn vị kinh doanh ngân hàng cần nhận thức đầy đủ chiến lược khoản hoạt động khn khổ sách, quy trình giới hạn cho phép Đo lường quản trị rủi ro khoản Nguyên tắc 5: Một ngân hàng cần xây dựng quy trình để xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản Quá trình nên bao gồm khn khổ chặt chẽ tồn diện dự kiến dịng tiền phát sinh từ tài sản, nợ cam kết ngoại bảng khoảng thời gian định Nguyên tắc 6: Bất kể mơ hình quy mơ tổ chức tập trung hay phân tán, ngân hàng cần tích cực giám sát kiểm soát rủi ro khoản chi nhánh, cơng ty con, chi nhánh nước ngồi sau tổng hợp liệu tồn hệ thống để có nhìn tồn diện Từ có biện pháp phịng ngừa rủi ro tránh lây lan có rủi ro khoản xuất chi nhánh hay công ty con; q trình kiểm sốt phải thực tồn diện ngành nghề kinh doanh, loại tiền tệ, hạn chế pháp lý, hoạt động chuyển nhượng tài sản Nguyên tắc 7: Một ngân hàng cần xem xét định kỳ nỗ lực việc xây dựng trì quan hệ với người nắm giữ tài sản nợ, để đa dạng tài sản nợ đảm bảo bán tài sản có Một thành phần quan trọng việc quản trị khả khoản việc đánh giá khả tiếp cận thị trường ngân hàng cần đánh giá khả huy động vốn từ thị trường điều kiện bình thường điều kiện bất lợi Một ngân hàng nên thường xuyên đánh giá 79 khả huy động vốn cách nhanh chóng từ nguồn từ xác định yếu tố ảnh hưởng đến khả huy động giám sát yếu tố chặt chẽ để đảm bảo ước tính khả huy động vốn phù hợp Nguyên tắc 8: Một ngân hàng cần tích cực quản lý trạng thái khoản ngày để đáp ứng nghĩa vụ toán giải cách kịp thời điều kiện bình thường điều kiện bất lợi từ góp phần đảm bảo cho hoạt động diễn trôi chảy Nguyên tắc 9: Một ngân hàng cần tích cực quản lý trạng thái tài sản chấp (các chứng khốn cầm cố hay tham gia vào giao dịch mua lại với NHTW) Một ngân hàng nên theo dõi quy định pháp luật liên quan đến tài sản chấp Hầu hết NHTW sẵn sàng cấp vốn ngày cho mục đích tốn tức thời NHTM với điều kiện tài sản chấp phải có chất lượng cao Nguyên tắc 10: Ngân hàng cần thường xuyên tiến hành thử nghiệm sức chịu đựng loạt tình căng thẳng để xác định nguồn gốc căng thẳng khoản tiềm tàng để đảm bảo chiến lược, sách cịn phù hợp Một ngân hàng nên sử dụng kết kiểm tra căng thẳng để điều chỉnh chiến lược sách quản trị rủi ro khoản, xây dựng hiệu kế hoạch dự phòng cải thiện trạng thái khoản Nguyên tắc 11: Ngân hàng cần có kế hoạch dự phịng có chiến lược xử lý vấn đề khả khoản cách xử lý suy giảm luồng tiền tình khẩn cấp Khả chịu đựng gián đoạn kể tạm thời dài hạn việc cấp vốn cho số toàn hoạt động ngân hàng với mức chi phí hợp lý phụ thuộc vào chất lượng kế hoạch dự phịng thức Kế hoạch dự phịng cần đảm bảo thơng tin cung cấp cho cán quản lý cấp cao xác, kịp thời để họ đưa định nhanh chóng Cần có phân định trách nhiệm để cán hiểu họ phải làm tình khó khăn Nguyên tắc 12: Ngân hàng cần trì tài sản lỏng có chất lượng, đệm chống đỡ xảy loạt tình căng thẳng khoản Tài sản 80 có tính lỏng cao tiền mặt, trái phiếu phủ chấp NHTW mua bán lại giao dịch thị trường mở hàng ngày, vay liên ngân hàng, loại chứng khốn bán bị giảm giá; nhiên căng thẳng khoản kéo dài với cường độ cao ngân hàng dùng khoản vay ngân hàng cấp (tuy nhiên có lịch trình hợp lý cho việc chuyển nhượng tài sản có này), sở kinh doanh ngân hàng, khoản đầu tư vào công ty con, khoản vay gặp phải vấn đề Công khai thông tin Nguyên tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có chế đảm bảo mức độ hợp lý công khai thông tin ngân hàng để đảm bảo uy tín ngân hàng mắt công chúng (đặc biệt chủ nợ đối tác lớn) Kinh nghiệm cho thấy có thơng tin ngân hàng cách thường xun việc quản lý uy tín ngân hàng thị trường giai đoạn khó khăn dễ dàng Vai trò quan giám sát Nguyên tắc 14: nên thực giám sát thường xuyên khung quản trị rủi ro khoản ngân hàng trạng thái khoản để đánh giá mức độ rủi ro khoản Tùy vào hoàn cảnh cụ thể, quan giám sát yêu cầu ngân hàng có mức rủi ro khoản cao phải có mức vốn cao cân đối lại tài sản có hoạt động cấp vốn để hạ mức rủi ro khoản Nguyên tắc 15: Các quan giám sát cần thường xuyên bổ sung đánh giá họ khuôn khổ quản trị rủi ro khoản ngân hàng trạng thái khoản cách theo dõi báo cáo nội bộ, báo cáo bảo đảm an tồn thơng tin thị trường Nguyên tắc 16: Các quan giám sát cần can thiệp để yêu cầu ngân hàng có quy trình quản trị rủi ro khoản hiệu có hành động khắc phục kịp thời giải thiếu sót quy trình quản trị rủi ro khoản trạng thái khoản ngân hàng Nguyên tắc 17: Các ngân hàng cần liên hệ với quan giám sát quan công quyền, chẳng hạn NHTW (ở nước sở nước mình) 81 tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác hiệu giám sát quản trị rủi ro khoản Thông tin liên lạc nên xảy thường xuyên thời gian bình thường, với tính chất tần suất gia tăng phát vấn đề khoản phát sinh 82 Bảng 2.4: Chỉ số trạng thái tiền mặt số NHTM Việt Nam năm 2007-2011 Đơn vị tính: % Chỉ số trạng thái tiền mặt (%) NHTMCP Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Á Châu (ACB) 8,07 11,73 25,88 22,09 34,2 Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) 7,35 15,79 24,34 30,57 40,00 Sài Gịn Thương Tín 7,78 15,54 17,90 18,07 16,00 13,97 13,83 10,84 14,28 8,24 Phương Nam (Southernbank) 6,88 13,37 22,29 26,48 17.43 Đông Á (EAB) 8,35 16,00 11,25 20,36 21,15 HDBank (HDB) 14,68 21,71 34,18 29 26 An Bình (ABB) 35,86 23,81 34,91 24,94 21,60 Việt Á (VAB) 30,49 24,30 18,13 20,83 15 Sài Gịn Cơng Thương 18,44 18,31 6,16 14,28 10,41 (Sacombank) Sài Gịn (SCB) (SaigonBank) Nguồn: Kết tổng hợp tính toán từ Báo cáo thường niên qua năm NHTM 83 Bảng 2.5: Chỉ số chứng khoán khoản số NHTMCP Việt Nam từ 2007- 2011 Đơn vị tính: % Chỉ số chứng khốn khoản(%) NHTMCP Á Châu (ACB) Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2,53 1,03 0,62 1,59 0,49 16,88 2,63 0,66 0,03 1,19 (Sacombank) 17,66 12,67 9,96 13,90 17,60 Sài Gòn (SCB) 3,65 12,96 16,66 10,77 10,61 Phương Nam (Southernbank) 6,66 6,05 6,04 8,56 0,93 Đông Á (EAB) 3,18 1,22 1,83 5,66 4,79 HDBank (HDB) 0,22 0,32 6,75 16,88 19,66 An Bình (ABB) 4,07 0,27 0,48 0,57 0,78 Việt Á (VAB) 1,30 2,96 1,02 5,00 3,97 0,10 0,00 0,00 4,37 1,53 Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) Sài Gòn Thương Tín Sài Gịn Cơng Thương (SaigonBank) Nguồn: Kết tổng hợp tính tốn từ Báo cáo thường niên qua năm NHTM 84 Bảng 2.6: Chỉ số lực cho vay số NHTMCP Việt Nam từ 20072011 Đơn vị tính: % Chỉ số lực cho vay (%) NHTMCP Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Á Châu (ACB) 37,25 33,08 36,00 42,51 36,58 Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) 54,74 44,01 57,80 47,00 41,00 Sài Gịn Thương Tín 54,79 51,15 55,00 54,64 57,00 Sài Gòn (SCB) 75,00 60,00 57,46 55,10 51,64 Phương Nam (Southernbank) 34,29 45,95 55,30 51,91 50,49 Đông Á (EAB) 66,00 73,70 81,60 68,80 67,10 HDBank (HDB) 64,48 64,61 43,00 34,10 30,00 An Bình (ABB) 39,93 48,82 48,00 51,73 48,00 Việt Á (VAB) 60,88 63,71 76,13 55,18 51,00 Sài Gòn Công Thương 72,30 70,65 81,50 62,20 70,00 (Sacombank) (SaigonBank) Nguồn: Kết tổng hợp tính tốn từ Báo cáo thường niên qua năm NHTM 85 Bảng 2.7: Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng số NHTMCP Việt Nam từ 2007-2011 Đơn vị tính: % Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng(%) NHTM Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Á Châu (ACB) 57,54 54,24 54,00 80,86 53,92 Xuất Nhập Khẩu (Eximbank) 80,56 68,76 81,68 106,13 102,32 Sài Gịn Thương Tín 79,98 75,80 70,00 98,98 85,95 114,14 87,00 92,44 75,05 103,79 61,53 105,47 94,17 108,40 77,84 (Sacombank) Sài Gòn (SCB) Phương Nam (Southernbank) Đông Á (EAB) 123,90 111,13 108,06 81,98 81,96 HDBank (HDB) 251,77 142,39 87,00 83,86 72,54 An Bình (ABB) 101,21 91,52 85,11 84,74 78,64 Việt Á (VAB) 125,94 88,25 106,15 141,47 159,76 Sài Gịn Cơng Thương 113,87 110,49 112,68 113,70 121,98 (SaigonBank) Nguồn: Kết tổng hợp tính toán từ Báo cáo thường niên qua năm NHTM 86 Bảng 2.8 : Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế SCB từ 2007-2010 Đơn vị tính: tỷ đồng, % Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tỷ Chỉ tiêu Tỷ đồng Tỷ đồng % Tỷ đồng % đồng % 65,68 64,34 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng Năm 2010 % 59,55 52,60 14.976 % 12.793 % 18.646 % 17.451 % Xây dựng 2.814 12,09% 2.232 11,46% 3.144 10,04% 5.506 16,60% Công nghiệp chế biến 1.794 7,71% 1.464 7,52% 2.758 8,81% 2.145 6,47% 794 3,41% 738 3,79% 736 2,35% 795 2,40% vụ tư vấn 665 2,86% 279 1,43% 907 2,90% 3.802 11,46% Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc 491 2,11% 129 0,66% 2.638 8,43% 495 1,49% Thủy sản 354 1,52% 405 2,08% 263 0,84% 377 1,14% Giáo dục đào tạo 329 1,41% 78 0,40% 633 2,02% 659 1,99% Khách sạn nhà hàng 302 1,30% 276 1,42% 964 3,08% 1.011 3,05% Hoạt động tài 238 1,02% 151 0,78% 318 1,02% 706 2,13% Nông nghiệp lâm nghiệp 218 0,94% 505 2,59% 89 0,28% 41 0,12% Sản xuất phân phối điện khí nước 204 0,88% 349 1,79% 57 0,18% 35 0,11% Công nghiệp khai thác mỏ 48 0,21% 18 0,09% 145 0,46% 141 0,42% Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 48 0,21% 60 0,31% 11 0,04% 10 0,03% Hoạt động văn hóa thể thao 1 0 Hoạt động khoa học công nghệ 1 - - 0 0 - - - - 0, 01% 23.276 100% 19.479 100% 31.310 100% 33.177 100% Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, đồ dùng Các hoạt động liên quan kinh doanh dịch Quản lý nhà nước an ninh quốc phịng:Đảng, đồn thể, đảm bảo xã hội bắt buộc Hoạt động làm thuê, công việc GĐ hộ TN Tổng cộng

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:45

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

    • 1.1 Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại.

      • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.1.1 Thanh khoản

        • 1.1.1.2 Rủi ro thanh khoản

        • 1.1.1.3 Quản trị thanh khoản

        • 1.1.1.4 Quản trị rủi ro thanh khoản

        • 1.1.2 Vai trò của quản trị rủi ro thanh khoản

        • 1.1.3 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro thanh khoản

        • 1.1.4 Nguyên nhân và hậu quả của rủi ro thanh khoản

        • 1.1.5 Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản

          • 1.1.5.1 Nhận dạng và phân tích nguyên nhân rủi ro thanh khoản

          • 1.1.5.2 Đo lường rủi ro thanh khoản

            • 1.1.5.2.1 Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng nguồn

            • 1.1.5.2.2 Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn

            • 1.1.5.2.3 Phương pháp xác định xác suất mỗi tình huống

            • 1.1.5.2.4 Phương pháp chỉ số thanh khoản

            • 1.1.5.2.5 Phương pháp thang đáo hạn

            • 1.1.5.3 Kiểm soát và phòng ngừa rủi ro thanh khoản

              • 1.1.5.3.1 Chiến lược quản trị thanh khoản dựa vào tài sản có

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan