1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van nâng cao chất lượng sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa các xã nông thôn mới ở huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

121 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý, tổ chức các sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa xã nông thôn mới huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của các hoạt động này trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa và khái quát địa bàn nghiên cứu. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa xã nông thôn mới huyện Thọ Xuân hiện nay. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa xã nông thôn mới huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa các xã đang xây dựng nông thôn mới ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Luận văn nghiên cứu về sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa các xã nông thôn mới huyện Thọ Xuân. Do điều kiện, Thọ Xuân là huyện trung du của tỉnh Thanh Hóa có địa bàn khá rộng, tất cả nhà văn hóa đều chịu sự điều chỉnh chung của quy chế hoạt động do Nhà nước ban hành và chi phối của 19 tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới phổ biến trên phạm vi toàn huyện. Vì vậy, tác giả chọn nhà văn hóa một số xã đã xây dựng và hoàn thành chương trình nông thôn mới của huyện làm trường hợp nghiên cứu cụ thể như xã Xuân Trường, xã Xuân Thành, xã Bắc Lương, xã Xuân Lập,.... Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến nay (từ khi có chủ trương chỉ đạo của Nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nhà văn hóa xã nông thôn mới). Nội dung vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu những dạng thức của sinh hoạt cộng đồng gắn với điều kiện nhà văn hóa xã, các yếu tố ảnh hưởng đến nội dung và hình thức hoạt động nhà văn hóa xã và sự tác động của sinh hoạt cộng đồng đến đời sống văn hóa của người dân từ khi xây dựng nông thôn mới đến nay ở huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng hoạt động của nhà văn hóa xã, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng trong điều kiện xây dựng nông thôn mới. 5. Phương pháp nghiên cứu Đây là đề tài thuộc chuyên ngành quản lý văn hóa song nghiêng về hướng ứng dụng, do vậy học viên vận dụng cách tiếp cận khoa học liên ngành: sử học, xã hội học, văn hóa học và quản lý văn hóa trong nghiên cứu đối tượng theo phạm vi của đề tài. Bên cạnh đó, người viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và đánh giá các tài liệu đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế, phỏng vấn các cán bộ quản lý văn hóa của huyện, xã, cán bộ và người dân tại địa bàn xã. Nhất là phỏng vấn sâu về sinh hoạt cộng đồng thông qua các hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao ở các nhóm, các câu lạc bộ tại nhà văn hóa xã, để thấy được hiệu quả của Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới đối với đời sống cộng đồng của người dân. 6. Đóng góp của luận văn 6.1. Về khoa học Đây là luận văn đầu tiên đề cập đến sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa xã nông thôn mới tại huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo, cung cấp thông tin cho việc nghiên cứu và trợ giúp các nhà quản lý văn hóa xã hội hoạch định các chính sách văn hóa, đề ra định hướng và chỉ đạo đối với hoạt động nhà văn hóa xã nông thôn mới. Điểm mới của đề tài là góp phần khảng định Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là hết sức cần thiết vầ quan trọng đối với hoạt động nhà văn hóa xã, đề ra những phương pháp hoạt động phù hợp để nâng cao vai trò, vị trí của nhà văn hóa xã trong xây dựng nông thôn mới hiện nay. 6.2. Về thực tiễn Luận văn sẽ góp phần ứng dụng vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quả sinh hoạt cộng đồng tại nhà văn hóa xã nông thôn mới ở Thọ Xuân cũng như các huyện khác của tỉnh Thanh Hóa và có thể ứng dụng vào việc tổ chức hoạt động của các nhà văn hóa xã trong phạm vi cả nước hiện nay.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢƠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TẠI NHÀ VĂN HÓA CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN THỌ XN, TỈNH THANH HĨA Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cần HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Cần Những nội dung luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TẠI NHÀ VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ NHÀ VĂN HĨA CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN THỌ XN 15 1.1 Cơ sở lý luận sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa 15 1.1.1 Các khái niệm liên quan đề tài 15 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ nhà văn hóa xã 25 1.2 Khái quát phong trào xây dựng nông thôn hệ thống nhà văn hóa huyện Thọ Xuân 28 1.2.1 Phong trào xây dựng nông thôn huyện Thọ Xuân 28 1.2.2 Hệ thống nhà văn hóa huyện Thọ Xuân 31 1.2.3 Đóng góp nhà văn hóa xã nơng thơn đời sống văn hóa - xã hội huyện Thọ Xuân 33 Tiểu kết 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TẠI NHÀ VĂN HĨA XÃ NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN THỌ XUÂN 37 2.1 Công tác quản lý nhà văn hóa xã nơng thơn huyện Thọ Xn 37 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy đội ngũ nhân 37 2.1.2 Cơ chế nguồn lực hoạt động 38 2.1.3 Quản lý hoạt động chuyên môn 41 2.1.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động nhà văn hóa 42 2.2 Tổ chức dạng thức sinh hoạt cộng đồng 43 2.2.1 Hoạt động thông tin tuyên truyền, cổ động 43 2.2.2 Hoạt động câu lạc bộ, đội - nhóm 45 2.3 Đặc điểm sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã nơng thơn huyện Thọ Xuân 57 2.3.1 Mở rộng không gian, thời gian hoạt động nhà văn hóa 57 2.3.2 Phát huy tính tự nguyện, tự giác người dân tổ chức sinh hoạt cộng đồng 58 2.3.3 Phổ biến kiến thức hướng dẫn phát triển kinh tế cho người dân 59 2.3.4 Tuyên truyền giáo dục đào tạo nghề nông thôn 61 2.4 Đánh giá sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã nơng thơn 63 2.4.1 Ưu điểm 63 2.4.2 Hạn chế 65 Tiểu kết 68 Chƣơng 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TẠI NHÀ VĂN HÓA CÁC XÃ NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN THỌ XUÂN 70 3.1 Những vấn đề đặt sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã nơng thơn huyện Thọ Xuân 70 3.2 Định hƣớng phát triển sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã nơng thơn 73 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã nông thôn huyện Thọ Xuân 76 3.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức hoạt động nhà văn hóa xã nông thôn 77 3.3.2 Giải pháp đầu tư sở vật chất, phương tiện cho nhà văn hóa 81 3.3.3 Giải pháp bồi dưỡng, đào tạo cán văn hóa sở 82 3.3.4 Giải pháp tham gia cộng đồng vào hoạt động nhà văn hóa 84 3.4 Một số khuyến nghị 86 Tiểu kết 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATGT An tồn giao thơng BBPVS Biên vấn số BLĐTB&XH Bộ Lao động Thương binh Xã hội BNV Bộ nội vụ BTC Ban tổ chức BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CLB Câu lạc NTM Nông thôn NVH Nhà văn hóa NVHCĐ Nhà văn hóa cộng đồng Nxb Nhà xuất PL Phụ lục TDTT Thể dục thể thao Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” chủ trương lớn Đảng Nhà nước đạo tổ chức thực phạm vi nước Trong đó, nội dung xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hóa, nhà văn hóa xã có vị trí vơ quan trọng Hiệu tổ chức hoạt động nhà văn hóa xã góp phần tuyên truyền cổ vũ nhân dân thực tốt chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, đồng thời, giáo dục nâng cao nhận thức, tạo mơi trường văn hố lành mạnh, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nhân dân địa phương Trong hệ thống nhà văn hóa, trung tâm văn hóa từ trung ương đến sở nhà văn hóa xã có vai trị đặc biệt Chính nơi vừa tiếp nhận đạo tổ chức hoạt động chuyên ngành quan chuyên môn cấp trên, vừa nơi, thông qua hoạt động văn hóa để cụ thể hóa định hướng phát triển văn hóa sở Đồng thời, nhà văn hóa cịn chịu trách nhiệm phối hợp, hợp tác, giao lưu với đơn vị liên quan xã để tổ chức hoạt động lĩnh vực văn hoá quần chúng Nhà văn hóa xã xác định đơn vị nghiệp quan trọng ngành Văn hóa Thơng tin Du lịch góp phần phát triển nghiệp văn hóa, thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa phương Từ chức nhiệm vụ cho thấy nhà văn hóa xã có vai trị quan trọng việc tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng Nhà văn hóa thành lập, từ kế thừa phát triển sở lý luận bắt nguồn từ chủ trương xây dựng hệ thống thiết chế câu lạc - nhà văn hóa phổ biến từ thập niên 80 thể kỷ XX Trong năm qua có tài liệu nghiên cứu tổ chức hoạt động thiết chế nhà văn hóa, trung tâm văn hóa với qui mơ lớn, cấp huyện, quận tỉnh thành Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu sở lý luận khoa học thực tiễn tổ chức hoạt động nhà văn hóa xã nông thôn mới, đặc biệt nghiên cứu tổ chức sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã Việc nghiên cứu thực tiễn hiệu hoạt động nhà văn hóa xã nơng thơn thực cần thiết, địa điểm thu hút người dân đến tham gia hoạt động trị, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao vui chơi giải trí Trong số đó, sinh hoạt cộng đồng hình thức câu lạc bộ, hội, nhóm hoạt động tích cực đem lại hiệu xã hội cao, như: câu lạc thơ văn người cao tuổi; câu lạc hát với nhau; câu lạc xây dựng gia đình hạnh phúc; câu lạc trợ giúp pháp lý….,qua đó, thấy tầm quan trọng sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã 1.2 Trong năm qua nhà văn hóa xã ln giữ vai trò quan trọng việc tổ chức thực chức năng, nhiệm vụ giao, phục vụ tốt nhiệm vụ trị phát triển nghiệp văn hoá địa phương Thực tế cho thấy, nhà văn hóa xã hoạt động có hiệu quả, thu hút người dân đến sinh hoạt chủ yếu nhà văn hóa xã nơng thơn Vì cấp quan tâm hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần, cịn nhà văn hóa khác ngày bộc lộ rõ nhiều vấn đề hạn chế bất cập Cho nên, việc nghiên cứu thực tiễn để bổ sung lý luận làm sở đổi hoạt động nhà văn hóa xã vấn đề cấp thiết Thực đề án “Xây dựng nông thơn mới, nếp sống văn hóa khu dân cư” huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, đến nhiều nhà văn hóa xã hoạt động có hiệu quả, nơi tổ chức sinh hoạt cộng đồng, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao ngày phát triển Trong có nhà văn hóa xã, thị trấn đạt chuẩn nơng thơn Từ nhà văn hóa lạc hậu, nội dung hoạt động nghèo nàn, chưa thu hút người dân đến tham gia sinh hoạt cộng đồng, từ có chủ trương xây dựng nông thôn mới, quan tâm đầu tư trang bị sở vật chất, nhờ góp phần phục vụ tốt nhiệm vụ trị, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cộng đồng người dân địa phương Xuất phát từ lý trên, Tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã nông thôn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa” để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Các tài liệu nghiên cứu chung quản lý nhà văn hóa Một tài liệu có giá trị, liên quan đến đề tài “Quản lý hoạt động văn hóa” nhóm tác giả Nguyễn Văn Hy, Phan Văn Tú, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên, nhà xuất Văn hóa Thơng tin Trường Đại học Văn hóa Hà Nội xuất năm 1998 Trong cơng trình này, tác giả đề cập bốn vấn đề chính: Đại cương quản lý hoạt động văn hóa, tác giả nêu khái niệm hoạt động văn hóa, quản lý quản lý hoạt động văn hóa, có nội dung quản lý hoạt động thiết chế văn hóa quản lý hoạt động giao lưu văn hóa người xã hội; Chính sách quản lý hoạt động văn hóa, việc hoạch định thực sách văn hóa tương lai, thể chế sách văn hóa; Nội dung, lĩnh vực quản lý hoạt động văn hóa cuối vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại việc quản lý hoạt động văn hóa nói chung, có phạm vi rộng bao gồm hoạt động văn hóa cá nhân, giá trị văn hóa tinh thần bao gồm sở vật chất cho hoạt động văn hóa, cịn việc nghiên cứu sâu thiết chế văn hóa sở quản lý nhà nước thiết chế văn hóa sở chưa đề cập cụ thể Tài liệu thứ hai liên quan đến đề tài : “Đại cương cơng tác nhà văn hóa”, nhóm tác giả Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy, nhà xuất Văn hố Thơng tin xuất Hà Nội, năm 2002 Cơng trình gồm bốn nội dung bản: quản lý hoạt động văn hóa, nêu khái niệm hoạt động văn hóa, quản lý quản lý hoạt động văn hóa, có việc quản lý hoạt động thiết chế văn hóa quản lý hoạt động giao lưu văn hóa người xã hội; Chính sách quản lý hoạt động văn hóa, việc hoạch định thực sách văn hóa tương lai, thể chế sách văn hóa; Quản lý hoạt động văn hóa Quản lý xây dựng đời sống văn hóa sở, đề cập sâu phương pháp hoạt động loại hình hoạt động nhà văn hóa sở Tài liệu thứ ba “Kỷ yếu hội nghị, hội thảo nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa sở” Cục Văn hóa Cơ sở - Bộ VH, TT&DL tháng 10 năm 2011 [15] Không tài liệu trên, đơn nghiên cứu hoạt động văn hóa, kỷ yếu đề cập trực tiếp đến thiết chế văn hóa sở Các tham luận xác định khái niệm thiết chế văn hóa sở, phân cấp thiết chế văn hóa gồm cấp: Trung ương, tỉnh thành, quận huyện sở Đồng thời đưa giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa sở Trong bao gồm giải pháp nâng cao nhân lực, đảm bảo phát triển sở vật chất đẩy mạnh công tác phối hợp đơn vị ngành Tuy nhiên, giải pháp đổi hoạt động thiết chế chưa sát hợp với cấp cụ thể, sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã điều kiện xây dựng nông thôn 2.2 Các viết địa phương quản lý, tổ chức hoạt động nhà văn hóa Tại Hội thảo “Nâng cao hiệu tổ chức, hoạt động Nhà văn hóa cộng đồng địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2017” có nhiều tham luận đề cập đến vấn đề Trong báo cáo đề dẫn ban chủ trì Hội thảo nhấn mạnh: Việc xây dựng Nhà văn hóa cộng đồng chủ trương đắn Đảng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc tổ chức tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tổ chức hội họp, tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đóng góp tích cực vào việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, tăng cường khối đồn kết dân tộc, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội sở Tuy nhiên, qua khảo sát gần cho thấy, có khoảng 30% Nhà văn hóa cộng đồng tổ chức tốt hoạt động, thực tốt chức năng, nhiệm vụ, 70% lại hoạt động trung bình yếu khơng hoạt động Ngun nhân chủ yếu tình trạng xây dựng Nhà văn hóa cộng đồng thơn, bn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, chưa tham khảo ý kiến người dân mà dựa mơ hình có sẵn; nhiều Nhà văn hóa cộng đồng xây dựng diện tích nhỏ, 120m2, khơng phù hợp phong tục, tập quán truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số; hầu hết Nhà văn hóa cộng đồng chưa trọng việc trang bị sở vật chất bên trong; thiếu sân bãi để tổ chức lễ hội; số Nhà văn hóa cộng đồng chưa có người chuyên trách quản lý, bảo vệ dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng Tác giả Nguyễn Đạt Báo Thanh Hóa có viết thiết chế văn hóa xã đạt chuẩn NTM, nhấn mạnh: Các xã đạt chuẩn NTM có đầy đủ cơng trình văn hóa theo quy định Ngồi việc tu sửa, cải tạo, mở rộng khuôn viên, số địa phương cịn đầu tư xây cơng trình 105 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Ơng Hồng Lộc Ninh, Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện Thọ Xuân NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Người vấn: Xin ông cho biết vừa qua huyện Thọ Xuân trình xây dựng nơng thơn xã địa bàn, ngồi nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, cơng tác xã hội hóa bà ủng hộ khơng? Người trả lời: Rất ủng hộ, đông đảo tổ chức hội, đoàn thể, cá nhân ủng hộ, đảng viên sinh hoạt nơi cư trú địa phương, bà có sở kinh doanh ngồi huyện Người vấn: Xin ơng cho biết nhà văn hóa xã có đầu tư kinh phí trang thiết bị đảm bảo yêu cầu hoạt động không? Người trả lời: Rất đảm bảo, ngồi nguồn kinh phí ngân sách, nguồn vốn xã hội hóa người dân, đặc biệt em địa phương sinh sống học tập nước Người vấn: Vậy nhà văn hóa xã có thu hút người dân đến tham gia sinh hoạt cộng đồng khơng? Người trả lời: Có, nhà văn hóa xã nơi cho cộng đồng dân cư xã tổ chức sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, thể thao, nơi tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nơi trao đổi kinh nghiệm phục vụ sản xuất, đào tạo, tập huấn, truyền nghề nên đông đảo người dân tham gia Xin cảm ơn ông trả lời vấn chúc ơng gia đình sức khỏe, gặp nhiều niềm vui sống 106 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Ông Bùi Văn Hùng, Nghệ nhân; Chủ nhiệm câu lạc nghệ thuật dân gian Xuân Phả - Xuân Trƣờng – Thọ Xuân NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Người vấn: Chào ông, xin ông cho biết nghệ thuật dân gian Xuân Phả đời nào? có nhiều thành viên khơng? Người trả lời: Trò Xuân Phả trao truyền việc cụ cao niên dạy lại người trung niên từ bậc trung niên chuyển giao tới bạn thiếu niên, thiếu nhi cháu nhỏ Hiện Câu lạc có 38 người tham gia Người vấn: Xin ông cho biết nội dung nghệ thuật dân gian Xuân Phả Người trả lời: Trong năm điệu múa Trị Xn Phả, có ba điệu mà người diễn phải dùng mặt nạ, điệu Chiêm Thành, Hoa Lang Tú Huần Cũng yếu tố mà nhiều người cho rằng, Trị Xn Phả có nét tương đồng với điệu Cheoyongmu (múa mặt nạ) Hàn Quốc Tuy nhiên, Trị Xn Phả lại mang tính dân gian Việt Nam rõ nét Đặc biệt, trò Chiêm Thành Hoa Lang người múa ngậm mặt nạ nửa mặt chốt gỗ vào miệng Trò Ai Lao có voi, hổ, chúa tể, người hầu mười quân đội mũ rễ si, quấn phá ngang vai, chân quấn xà cạp, tay cầm xênh tre Chúa Lào (đội mũ cánh chuồn, áo thụng xanh chàm), hai bên có lính bảo vệ (mười quân) Cả đoàn tiếng xênh tre gõ nhịp liên hồi, biểu sức mạnh chàng trai săn đầy sức mạnh mềm mại, uyển chuyển Đối với Trị Ngơ Quốc có hai vị tiên, ơng chúa mười qn trang phục nón lính, áo màu xanh lam, tay cầm mái chèo Mở đầu có người bán thuốc, người bán kẹo thầy địa lý múa đoạn ngẫu hứng nhường chỗ cho hai nàng tiên đoàn quân Đồn múa quạt khăn, tiếp múa mái chèo 107 Người vấn: Ở xã có Câu lạc nghệ thuật ông? Người trả lời: Các làng có, riêng xã có câu lạc nhiều người tham gia hơn, đội múa diễn trò Xuân Phả xã có 38 người phục vụ lễ hội văn hóa ngồi tỉnh Người vấn: Câu lạc xã có hỗ trợ ai? kinh phí trang thiết bị đảm bảo cho hoạt động khơng? Người trả lời: hỗ trợ quyền địa phương, nên câu lạc có đầy đủ dụng cụ nhạc cụ phục vụ cho sinh hoạt Người vấn: Ngồi hỗ quyền địa phương câu lạc xã cịn có hỗ trợ nguồn nào? Người trả lời: Trò Xuân phả Bộ VH – TT – DL công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia Nên có nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động nhằm bảo tồn di sản Xin cảm ơn ông trả lời vấn chúc ơng gia đình sức khỏe, gặp nhiều niềm vui sống 108 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Anh Nguyễn Văn Tuấn, niên xã Xuân Giang Thành viên câu lạc hát với nghe NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Người vấn: Chào anh, xin anh cho biết câu lạc hát cho nghe thành lập từ năm ? có nhiều thành viên tham gia khơng? Người trả lời: Câu lạc hát cho nghe đời từ năm 2012, khơng khí nước chung tay xây dựng nông thôn đăng ký xây dựng nếp sống văn hóa khu dân cư Hiện câu lạc có 25 thành viên tham gia Người vấn: Nội dung câu lạc hoạt động thư anh? Người trả lời: Đây sân chơi cho người yêu ca hát, người “máu lửa” sẵn sàng tham gia vào đoàn hát đám cưới, lễ hội để thỏa niềm đam mê, câu lạc thường tổ chức văn nghệ vào tối thứ hàng tuần, khơng có kiện phãi phục vụ lưu diễn Người vấn: Câu lạc đời có ủng hộ người dân địa phương không? Người trả lời: : Tối thứ hàng tuần bà ngồi chật kín người, có nhiều người từ xã, khác đến tham gia Họ có tặng hoa vỗ tay nhiều Anh cịn cho biết khơng phục vụ người dân xã, câu lạc tổ chức nhiều hội thi hát với nhân ngày lễ, tết năm, nên thu hút nhiều người yêu ca hát từ xã, huyện bạn đến tham gia Nhiều giọng hát trở thành gương mặt quen thuộc sân khấu khán giả chào đón tích cực, tặng hoa tràng pháo tay nồng nhiệt Sân chơi tạo thói quen lành mạnh cho người dân, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ tinh thần phát triển phong trào văn hóa - văn nghệ Cịn góp phần bồi dưỡng nhiều “cây văn nghệ” cho địa phương Xin cảm ơn anh trả lời vấn chúc anh gia đình sức khỏe, gặp nhiều niềm vui sống 109 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Ông Lê Công Thể, Chủ tịch Hội ngƣời cao tuổi huyện Thọ Xuân NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Người vấn: Chào ông, xin ông cho biết Hội người cao tuổi xã nông thôn huyện Thọ Xuân có thành viên? Người trả lời: Hội người cao tuổi 22 xã xây dựng đạt chuẩn nông thơn có 1000 hội viên, sinh hoạt nhà văn hóa xã Người vấn: Xin ơng cho biết nội dung sinh hoạt hội người cao tuổi nhà văn hóa xã Người trả lời: Hội tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền, tập huấn cho hội viên cao tuổi tham gia chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước, phòng chống tệ nạn, an ninh trật tự, thông qua tổ an ninh, tổ tra nhân dân, tổ hòa giải, lồng ghép với họp tổ nhân dân tự quản qua buổi sinh hoạt Hội, gắn với thực tốt phong trào “Tuổi cao - gương sáng” Ngồi cịn tổ chức câu lạc sở thích, cờ tướng, thơ, dưỡng sinh Người vấn: Xin ơng cho biết phong trào văn hóa, văn nghệ có hội viên nhiệt tình tham gia không? Người trả lời: Câu lạc văn nghệ người cao tuổi xã trì thường xuyên buổi sinh hoạt Câu lạc thơ nơi thỏa mãn nhu cầu sáng tạo biểu diễn người cao tuổi Từ phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao, nhiều hội viên trở thành nòng cốt hội thi, hội diễn, phục vụ kiện, ngày lễ, kỷ niệm địa phương Phong trào luyện tập văn nghệ, thể thao, văn chương sơi làng q cịn nhiều khó khăn giàu truyền thống văn hóa Xin cảm ơn ông trả lời vấn chúc ông gia đình sức khỏe, gặp nhiều niềm vui sống 110 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Anh Phan Thanh Dũng, Bí thƣ huyện Đồn Thọ Xn NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Người vấn: Chào anh, xin anh cho biết Câu lạc Trợ giúp bạn thành lập từ năm nào? Người trả lời: Câu lạc trợ giúp bạn thành lập từ năm 2015, thời gian đầu có câu lạc với 38 thành viên tham gia, đến xã thành lập 01 câu lạc Người vấn: Xin anh cho biết nội dung hoạt động Câu lạc Trợ giúp bạn ? Người trả lời: Cùng với lợi tuổi trẻ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm lại thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm; để có vốn sản xuất tạo cơng ăn việc làm cho đồn viên, niên nơng thơn vấn đề trăn trở tổ chức Đồn xã nơng thơn huyện Thọ Xn Từ nhận thức đó, Câu lạc trợ giúp bạn đoàn viên, niên xã đời, trở thành điểm sáng phong trào niên lập thân, lập nghiệp, vươn lên làm giàu đáng mảnh đất quê hương Người vấn: Xin anh cho biết thành viên tham gia câu lạc có quyền lợi nghĩa vụ gì? Người trả lời: Câu lạc đời, hoạt động với mục đích hỗ trợ lẫn lúc khó khăn chia sẻ kinh nghiệm sản xuất, năm thành viên đóng góp triệu đồng làm quỹ theo quy định cho vay khơng tính lãi Vốn tiết kiệm ưu tiên cho thành viên khó khăn vay trước; thời gian hồn vốn thực theo hồn cảnh gia đình cụ thể Từ nguồn vốn này, thành viên có điều kiện phát triển kinh tế gia đình Ngồi việc vay vốn phát triển kinh tế, thành viên tập huấn 111 khoa học, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi phải chấp hành tốt quy định Đảng Nhà nước như: không sinh thứ 3, không sa vào tệ nạn xã hội, rượu chè, cờ bạc góp phần xây dựng q hương nơng thơn ngày văn minh, đại Xin cảm ơn anh trả lời vấn chúc anh gia đình sức khỏe, gặp nhiều niềm vui sống 112 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Bà Bùi Thị Nga, Trƣởng Trạm khuyến nông huyệnThọ Xuân NỘI DUNG PHỎNG VẤN: Người vấn: Chào bà, xin bà cho biết mơ hình sản xuất nơng nghiệp bà con, nông dân hưởng ứng cho hiệu kinh tế cao? Người trả lời: Có nhiều mơ hình, mơ hình cánh đồng mẫu lớn, mơ hình sản xuất rau theo hướng VietGAP, mơ hình chăn nuôi theo hướng VietGAHP xã huyện Thọ Xuân nỗ lực phát triển, nhằm sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, nâng cao chuỗi giá trị hang hóa tăng thu nhập cho người dân Người vấn: Việc tuyên truyền, tập huấn cho người sản xuất thực nào? Người trả lời: Thông qua buổi sinh hoạt tổ, nhóm phổ biến kiến thức làm kinh tế nhà văn hóa xã giúp cho người dân mạnh dạng chuyển dịch sản xuất theo hướng đa dạng hóa cấu trồng, vật ni với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đưa nơng nghiệp địa phương có bước phát triển Người vấn: Đời sống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, đó, lúa mía hai loại trồng chủ lực huyện, ảnh hưởng giá thị trường nên nguồn thu nhập người dân bấp bênh, sống đầy khó khăn Trạm khuyến nơng có giải pháp khơng? Người trả lời: Bồi dưỡng phát triển kỹ kiến thức quản lý kinh tế hộ gia đình cho nơng dân, cung cấp thơng tin thị trường cho họ Qua đó, giúp người nơng dân, nâng cao trình độ hiểu biết kinh tế thị trường tự chủ vươn lên sản xuất, kinh doanh thúc đẩy kinh tế phát triển, 113 bước ổn định nâng cao đời sống Thời gian gần đây, người dân thường tập trung nhà văn hóa để trao đổi, học tập thực đề án tái cấu, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa hiệu quả, bền vững Xin cảm ơn bà trả lời vấn chúc bà gia đình sức khỏe, gặp nhiều niềm vui sống 114 PHỤ LỤC Hình ảnh sinh hoạt văn hóa nhà văn hóa xã nơng thơn địa bàn huyện Thọ Xuân Ảnh 1: Một buổi sinh hoạt văn hóa Đội thiếu niên tiền phong xã Nông thôn Xuân Thành (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017 ) Ảnh 2: Thành viên câu lạc nghề truyền thống khâu nón xã Nơng thơn Thọ Lộc (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017 ) 115 Ảnh Ảnh + 4: Một buổi biểu diễn nghệ thuật dân gian Trị Xn Phả Xã Nơng thôn Xuân Trƣờng (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017 ) 116 Ảnh 5: Một buổi tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nhà văn hóa xã Nơng thơn Hạnh Phúc (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) Ảnh 6: Một buổi sinh hoạt Câu lạc gia đình Hạnh phúc xã Nông thôn Xuân Tân (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 117 Ảnh 7: Một buổi sinh hoạt thơ Nhà văn hóa xã Nơng thơn Xn Sơn (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) Ảnh 8: Làng nghề bánh gai – Tứ trụ - Thọ Xuân (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 118 Ảnh 9: Nhà văn hóa thôn Ba Ngọc – xã Xuân Phú – huyện Thọ Xuân (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) Ảnh 10: Liên hoan giải bóng chuyền nữ nhân kỷ niệm - thôn Hữu Lễ Thọ Xương (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 119 Ảnh 11: Một buổi giao lƣu bóng chuyền nhà văn hóa nơng thơn xã Xuân Khánh (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) ... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TẠI NHÀ VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ NHÀ VĂN HĨA CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN THỌ XUÂN 15 1.1 Cơ sở lý luận sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa ... giá thực trạng sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã nơng thơn huyện Thọ Xuân - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa xã nơng thơn huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa Đối tƣợng... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SINH HOẠT CỘNG ĐỒNG TẠI NHÀ VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ NHÀ VĂN HĨA CÁC XÃ NƠNG THƠN MỚI Ở HUYỆN THỌ XUÂN 1.1 Cơ sở lý luận sinh hoạt cộng đồng nhà văn hóa 1.1.1 Các khái niệm liên

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w