Luận văn tập trung đi sâu, nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nội dung tài liệu tại Thư viện Tạ Quang Bửu. Phạm vi không gian nghiên cứu: giới hạn nghiên cứu các công tác: phân loại, định chủ đề, tóm tắt tài liệu và quá trình tin học hoá trong hoạt động xử lý nội dung tài liệu của Thư viện Tạ Quang Bửu. Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ tháng 102005 đến nay. Đây là thời điểm Thư viện bắt đầu chuyển sang áp dụng Khung phân loại LC và các chuẩn nghiệp vụ trong công tác xử lý tài liệu. 4.1. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng công tác xử lý nội dung tài liệu nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin cho thày và trò của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của Thư viện Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của thư viện Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin, nhu cầu tin và đặc điểm nguồn lực thông tin của Thư viện Nghiên cứu vai trò của công tác xử lý nội dung tài liệu đối với hoạt động của Thư viện Đặc biệt, tập trung nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nội dung tài liệu tại Thư viện Tạ Quang Bửu như hoạt động phân loại, hoạt động tóm tắt tài liệu và hoạt động định chủ đề tài liệu. Trên cơ sở đó, phân tích đánh giá ưu, nhược điểm, tìm ra các nguyên nhân và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng công tác xử lý nội dung tài liệu tại Thư viện.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bb BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI - ĐINH THÚY QUỲNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ : 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ QUÝ HÀ NỘI – 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành tháng năm 2009 Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trong trình nghiên cứu, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi tập thể cá nhân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Thị Quý, người trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn thày giáo, cô giáo cán khoa Sau đại học Trường Đại học Văn Hoá Hà Nội, Ban giám đốc Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thời gian học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè đồng nghiệp – người cung cấp số liệu, chia sẻ kinh nghiệm nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, cho phép cảm ơn người thân gia đình người ln động viên, khuyến khích sát cánh bên suốt năm học vừa qua Hà nội, ngày 15 tháng năm 2009 Đinh Thúy Quỳnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU VỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 17 1.1 Khái quát Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 17 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 17 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Thư viện 19 1.1.3 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực Thư viện 20 1.1.4 Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin 24 1.2 Đặc điểm người dùng tin, nhu cầu tin Thư viện 26 1.2.1 Đặc điểm người dùng tin 26 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 29 1.3 Đặc điểm nguồn lực thông tin Thư viện 31 1.3.1 Tài liệu truyền thống 31 1.3.2 Tài liệu điện tử 35 1.4 Vai trò xử lý nội dung tài liệu hoạt động Thông tin – Thư viện 36 1.4.1.Vai trò xử lý nội dung tài liệu hoạt động thơng tin - thư viện nói chung 36 1.4.2.Vai trò xử lý nội dung tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói riêng 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 44 2.1 Hoạt động xử lý nội dung dây chuyền thông tin tư liệu Thư viện Tạ Quang Bửu 44 2.1.1 Công tác phân loại tài liệu Thư viện 46 2.1.2 Công tác tóm tắt tài liệu Thư viện 57 2.1.3 Cơng tác định từ khóa tài liệu Thư viện 62 2.1.4 Công tác định chủ đề tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu 63 2.2 Đánh giá chất lượng công tác xử lý nội dung tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu 68 2.2.1 Chất lượng kết phân loại tài liệu 69 2.2.2 Chất lượng kết làm tóm tắt tài liệu 73 2.2.3 Chất lượng kết định chủ đề tài liệu 76 2.3 Nhận xét chung công tác xử lý nội dung tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu 80 2.3.1 Những ưu điểm 80 2.3.2 Những hạn chế 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 85 3.1 Đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực thiết lập đội ngũ cộng tác viên 85 3.1.1 Nâng cao trình chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán 85 3.1.2 Đào tạo kỹ khác 87 3.1.3 Thiết lập đội ngũ cộng tác viên 88 3.2 Cải tiến bổ sung công cụ tra cứu 90 3.2.1 Nghiên cứu mở rộng số đề mục Khung phân loại Thư viện Quốc hội Mỹ 90 3.2.2 Nghiên cứu áp dụng Bảng Đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ 93 3.2.3 Hoàn thiện bảng tra tham chiếu tự động ngôn ngữ Đề mục chủ để - Đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ - Phân loại Thư viện Quốc hội Mỹ – Phân loại Dewey 96 3.3 Đẩy mạnh áp dụng cơng nghệ tiên tiến tìm kiếm thông tin 99 3.3.1 Áp dụng cơng nghệ tìm kiếm đa luồng 99 3.2.2 Áp dụng hệ thống tra cứu tự động Classification Plus 102 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHBK HN Đại học Bách khoa Hà Nội ĐMCĐ Đề mục chủ đề KHKT Khoa học kỹ thuật KHPL Ký hiệu phân loại KH & CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin SP & DVTT Sản phẩm dịch vụ thông tin TV TQB Thư viện Tạ Quang Bửu XLTL Xử lý tài liệu Các từ viết tắt tiếng Anh AACR Anglo-American Cataloguing Rules CDS/ISIS Computer Documentation System / Intergreted Set of Information System DDC Dewey Decimal Classification LC Library of Congress LCC Library of Congress Classification LCSH Library of Congress Subject Headings MARC MAchine Readable Cataloguing MeSH Medical Subject Headings OCLC Online Computer Library Center RFID Radio Frequency Indentification VEFFA Vietnamese Silicon Valley Network VSVN Vietnam Education Foundation Fellows Association VTLS Visionary Technology in Library Solutions DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Thống kê nguồn nhân lực theo học hàm, học vị 26 Bảng 2: Thống kê số lượng tuyển sinh hàng năm 27 Bảng 3: Thống kê nguồn tài liệu truyền thống 32 Bảng 4: Thống kê tài liệu theo năm xuất 34 Bảng 5: Thống kê nguồn tài liệu điện tử 35 Bảng 6: So sánh ký hiệu xếp giá sử dụng Bảng phân loại LC DDC để thiết lập ký hiệu tổ chức kho mở 52 Bảng 7: Kết khảo sát chất lượng phân loại 69 Bảng 8: Minh họa chi tiết mức độ sai kết phân loại 72 Bảng 9: Kết khảo sát chất lượng tóm tắt mặt hình thức 75 Bảng 10: Kết khảo sát chất lượng tóm tắt mặt nội dung 75 Bảng 11: Kết khảo sát chất lượng định chủ đề 76 Bảng 12: Dữ liệu minh họa trích rút hệ thống tra cứu tự động 98 Biều đồ 1: Thành phần đối tượng người dùng tin TV TQB 27 Biểu đồ 2: Thống kê tài liệu theo chuyên ngành 33 Biểu đồ 3: Thống kê tài liệu theo ngôn ngữ 34 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Thư viện Tạ Quang Bửu 22 Sơ đồ 2: Hoạt động xử lý tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Giao diện tra cứu phần mềm VTLS 42 Hình 2: Cấu tạo ký hiệu phân loại LCC cho tài liệu có nhan đề ” C++ for programmers” tác giả Leen Ammeraal 51 Hình 3: Biểu ghi tải từ Thư viện Quốc hội Mỹ 54 Hình 4: Biểu ghi tải từ OHIO 55 Hình 5: Kết tìm kiếm với biểu thức “Tư tưởng Hồ Chí Minh” CSDL Thư viện Quốc hội Mỹ 56 Hình 6: Kết tìm kiếm với biểu thức “Truyện Kiều” CSDL Thư viện Quốc hội Mỹ 56 Hình 7: Minh họa trường tóm tắt biểu ghi 61 Thư viện Tạ Quang Bửu 61 Hình 8: Minh họa trường đề mục chủ đề biểu ghi tải 66 Thư viện Tạ Quang Bửu 66 Hình 9: Kết định chủ đề Thư viện Tạ Quang Bửu 67 Hình 10: Giao diện tìm kiếm hệ thống tra cứu tự động 99 Hình 11: Giao diện lựa chọn CSDL sản phẩm PowerCat 101 Hình 12: Giao diện tìm kiếm sản phẩm Mercury 102 Hình 13: Giao diện hệ thống tra cứu Classfication Plus 103 Hình 14: Minh họa kết tìm kiếm hệ thống tra cứu Classification Plus 104 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ nửa sau kỷ XX, với đột phá vượt bậc khoa học - công nghệ, nước giới dần chuyển từ “xã hội cơng nghiệp” sang “xã hội hậu cơng nghiệp” hay cịn gọi “xã hội thơng tin” Nền tảng xã hội dựa sản xuất, xử lý, lưu trữ, phổ biến, truy cập, sử dụng thông tin tri thức hình thức, dựa hạ tầng sở viễn thông phát triển Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đời nhiều môn loại khoa học mới,… làm cho khối lượng thông tin, tài liệu gia tăng nhanh chóng dẫn tới tượng “bùng nổ thông tin” Các nhà khoa trắc học đưa số liệu tăng trưởng: ”Nếu ta coi lịch sử phát triển thông tin – tri thức chúa giáng sinh, chu kỳ nhân đơi lượng thơng tin tri thức nhân loại phác hoạ: - Nhân đôi lần 1: vào năm 1750, sau 1750 năm - Nhân đôi lần 2: 1750-1900, sau 250 năm - Nhân đồi lần 3: 1950-1960, sau 10 năm - Nhân đôi lần 4: 1960-1966, sau năm” [5; tr.81] Một hệ bùng nổ “nhiễu tin” tra cứu tìm kiếm thơng tin Bên cạnh đó, xã hội phát triển làm cho nhu cầu tin người ngày đa dạng phức tạp Họ mong muốn đáp ứng thông tin cách nhanh chóng, xác, kịp thời đầy đủ Chính mâu 96 Các chủ đề, thuật ngữ tiếng Anh sau xác định dịch tiếng Việt cán định chủ đề Ưu điểm: - Dễ tra cứu - Phù hợp với nhiều đối tượng NDT Nhược điểm: - Không đảm bảo độ chặt chẽ, thống việc xử lý từ Mỗi phương án có điểm ưu nhược riêng Tùy theo điều kiện đối tượng phục vụ mà thư viện lựa chọn phương thức triển khai hợp lý, sớm áp dụng bảng ĐMCĐ TVQH Mỹ vào việc kiểm sốt tính qn chủ đề Với phương thức tổ chức lưu trữ theo chủ đề, tài liệu vấn đề tập trung vào chủ đề với phụ đề (tiểu đề mục) thể góc độ nghiên cứu khác vấn đề 3.2.3 Hoàn thiện bảng tra tham chiếu tự động ngôn ngữ Đề mục chủ để - Đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ - Phân loại Thư viện Quốc hội Mỹ – Phân loại Dewey Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, ứng dụng ngày sâu rộng tin học hoạt động thông tin – thư viện tạo tiền đề cho việc tự động hoá khâu cơng tác Khơng tự động hóa khâu phục vụ, nhiều nước, nhiều thư viện quan thông tin giới, việc tự động hóa cịn hướng tới khâu cơng tác xử lý tài liệu như: biên mục tự động, phân loại tự động,… Cũng với mục đích đó, năm 2006, với đội ngũ kỹ sư công nghệ thông tin đông đảo với cán nghiệp vụ “vững tay nghề”, Thư viện thiết kế thành công phần mềm đánh số cutter, tạo sở thuận lợi cho việc đánh số tên tác giả hay tên sách chọn 97 làm tiêu đề mô tả Đến năm 2007, trước địi hỏi thực tế cơng việc vào khả thư viện, nhóm cán nghiên cứu thuộc phịng Xử lý thông tin bắt tay vào việc thực xây dựng hệ thống tra cứu tự động cho hai ngôn ngữ ngôn ngữ chủ đề ngôn ngữ phân loại Trong đó, ngơn ngữ chủ đề sử dụng ngôn ngữ chủ đề tiếng Việt ngôn ngữ chủ đề tiếng Anh theo LCSH cịn ngơn ngữ phân loại sử dụng theo hai bảng LCC DDC Như vậy, tạm gọi bảng tra cứu tự động theo yếu tố: ĐMCĐ – LCSH - LCC – DDC Cho đến nay, bảng tra cứu tự động thiết kế xong Tuy nhiên, số phần liệu cần hoàn thiện thêm để đảm bảo chất lượng tra cứu đạt kết cao Dự kiến đến cuối năm 2009, phiên tra tự động giới thiệu đưa vào sử dụng, hỗ trợ cho hoạt động xử lý tài liệu TV TQB Hệ thống tra cứu bao gồm khoảng 30.000 đề mục.Với tính tham chiếu chéo, hệ thống cho phép người cán xử lý xác định yếu tố cịn lại có thông tin tài liệu như: ký hiệu phân loại LC, ký hiệu phân loại DDC, đề mục chủ đề tiếng Anh, đề mục chủ đề tiếng Việt Hay nói cách khác cán xử lý tài liệu có thơng tin tài liệu ngơn ngữ, họ dễ dàng tra cứu tham chiếu chéo tới ngơn ngữ cịn lại Đề mục chủ đề Subject Heading LC DDC Mỹ học Aesthetics BH 111.85 Mỹ học - Từ điển Aesthetics-Dictionaries BH56 111.8503 Aesthetics-Periodicals BH1 111.8505 Aesthetics-Congresses BH19 111.8506 Mỹ học - Ấn phẩm định kỳ Mỹ học – Hội thảo 98 Mỹ học - Nghiên Aesthetics-Study and teaching BH61 111.85071 Mỹ học - Lịch sử Aesthetics-History BH81 111.8509 Mỹ học, Cổ đại Aesthetics, Ancient BH91 111.850901 Mỹ học, Trung đại Aesthetics, Medieval BH131 111.850902 Mỹ học, Hiện đại Aesthetics, Modern BH151 111.850903 Aesthetics, Modern-16th century BH161 111.8509031 Aesthetics, Modern-17th century BH171 111.8509032 Aesthetics, Modern-18th century BH181 111.8509033 Aesthetics, Modern-19th century BH191 111.8509034 Aesthetics, Modern-20th century BH201 111.850904 Aesthetics, Byzantine BH221 111.8509495 Aeshtetics, Oriental BH101 111.85095 Aesthetics, Canadian BH221 111.850971 cứu giảng dạy Mỹ học, Hiện đại Thế kỷ 16 Mỹ học, Hiện đại – Thế kỷ 17 Mỹ học, Hiện đại Thế kỷ 18 Mỹ học, Hiện đại Thế kỷ 19 Mỹ học, Hiện đại Thế kỷ 20 Mỹ học, Đế quốc La mã phương đông Mỹ học, Hướng phát triển Mỹ học, Canada Bảng 12: Dữ liệu minh họa trích rút hệ thống tra cứu tự động 99 Việc nghiên cứu xây dựng áp dụng hệ thống tra cứu vào công tác xử lý nội dung tài liệu TV TQB, việc nâng cao chất lượng, suất công tác xử lý tài liệu Thư viện cịn cho phép chia sẻ thơng tin thư viện không chung sử dụng hệ thống phân loại đề mục chủ đề Đây thực cơng cụ tra cứu hữu ích không cho thư viện sử dụng LCC TV TQB mà cho thư viện nghiên cứu áp dụng DDC Hình 10: Giao diện tìm kiếm hệ thống tra cứu tự động 3.3 ĐẨY MẠNH ÁP DỤNG CÁC CƠNG NGHỆ TIÊN TIẾN TRONG TÌM KIẾM THƠNG TIN 3.3.1 Áp dụng cơng nghệ tìm kiếm đa luồng Trong xu phát triển thư viện hướng tới chuẩn hóa hội nhập nhằm chia sẻ kế thừa thành đạt từ thư viện khác, công tác xử lý tài liệu có nhiều thay đổi Nếu trước đây, bổ sung 100 loại tài liệu mới, cán xử lý phải bắt tay vào tìm hiểu nội dung tài liệu xử lý theo quy trình chuẩn truyền thống, nhiều thời gian Thì ngày nay, thay vào đó, cán xử lý sử dụng công cụ kỹ tra cứu để tìm kiếm tài liệu CSDL quan thông tin hay thư viện khác thời gian ngắn Tuy nhiên, phần lớn thư viện áp dụng công nghệ đơn luồng để tìm kiếm tài liệu, tức tìm kiếm CSDL Nếu chưa thu kết mong muốn, cán thư viện tiếp tục tìm kiếm CSDL khác Điều đơi làm tương đối nhiều thời gian cán xử lý Chính vậy, giải pháp áp dụng cơng nghệ tìm kiếm đa luồng giải pháp hữu ích hợp lý Trong khoảng thời gian định, thay nhận kết từ CSDL, cán xử lý nhận lúc nhiều kết từ nhiều CSDL khác thơng qua Internet Chúng ta thấy tiện ích thơng qua ví dụ sau: Giả sử cán phân loại cần tìm kiếm liên kết tới 10 thư viện khác để tìm kiếm thơng tin Cơng nghệ tìm kiếm đơn luồng thực bước: tạo kết nối, gửi yêu cầu, nhận kết trả theo thư viện bắt đầu thư viện đến thư viện 10, để có kết họ phải chờ 10*t (t thời gian trung bình kết nối, gửi yêu cầu, nhận kết quả) Với cơng nghệ tìm kiếm đa luồng, chương trình Z39.50 client tạo 10 luồng (thread) lúc luồng tạo kết nối, gửi yêu cầu, nhận kết trả độc lập đồng thời so với luồng khác Cùng lúc 10 máy chủ Z3950 Server hoạt động để trả kết tra cứu thay có Server thời điểm Ngoài cán xử lý nhận kết luồng tìm thấy thơng tin phù hợp với u cầu Hiện nay, cơng nghệ tìm kiếm đa luồng số cơng ty máy tính truyền thơng áp dụng sản phẩm PowerCat, Mercury, Thơng qua sản phẩm tìm kiếm theo công nghệ đa luồng 101 nhiều CSDL thư viện giới, thư viện tải đầy đủ thông tin, biểu ghi thư mục định dạng MARC yêu cầu thơng tin Bên cạnh đó, sản phẩm cho phép dễ dàng bổ sung hay loại bỏ bớt danh mục CSDL cần liên kết Như vậy, ngồi việc tra cứu nhanh thơng tin từ thư viện giới, hệ thống cho phép lựa chọn CSDL kết nối, góp phần nâng cao chất lượng tra cứu tìm kiếm thơng tin Với tính vượt trội, TV TQB cần nghiên cứu, áp dụng công nghệ đa luồng hoạt động xử lý nội dung tài liệu thư viện Hình 11: Giao diện lựa chọn CSDL sản phẩm PowerCat 102 Hình 12: Giao diện tìm kiếm sản phẩm Mercury 3.2.2 Áp dụng hệ thống tra cứu tự động Classification Plus Nhằm hỗ trợ cho việc tra cứu ký hiệu phân loại LC đề mục chủ đề LC cách tự động, TVQH Mỹ phát triển sản phẩm có tên Classification Plus Hệ thống cung cấp khả tra cứu tham chiếu chéo từ ký hiệu phân loại LC tới đề mục chủ đề TVQH Mỹ (LCSH) ngược lại từ LCSH sang ký hiệu phân loại LC Hệ thống cho phép kết hợp thuật ngữ tạo nên đề mục chủ đề đề mục liên quan, tương ứng với ký hiệu LCC Hệ thống tra cứu Classification Plus cung cấp menu với nhiều tính tiện ích minh họa hình 17 103 Hình 13: Giao diện hệ thống tra cứu Classfication Plus Để tra cứu hệ thống tự động này, người cán xử lý nội dung tài liệu cần phải xác định thuật ngữ chủ đề lĩnh vực tài liệu đề cập đến Sau nhập vào hệ thống cho kết bao gồm đề mục chủ đề ký hiệu phân loại Trên sở ký hiệu phân loại hay đề mục chủ đề hệ thống cung cấp, cán xử lý lựa chọn đối chiếu với bảng tra cứu gốc để đưa ký hiệu phân loại hay đề mục chủ đề phù hợp với tài liệu Ví dụ minh họa hình 18 kết tra tìm với thuật ngữ: ”Computer science” (Khoa học máy tính) hệ thống tra cứu Classification Plus Phần đánh dấu màu sẫm thuật ngữ tìm, phần đánh dấu khoanh trịn ký hiệu phân loại LCC 104 Hình 14 : Minh họa kết tìm kiếm hệ thống tra cứu Classification Plus Khuyến nghị: Để nâng cao chất lượng công tác nội dung tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu trường ĐHBK HN nói riêng hệ thống thư viện Việt Nam nói chung, tác giả xin có số khuyến nghị sau: Đối với Thư viện Trung tâm thông tin: Theo tinh thần công văn số 1597/BVHTT Bộ Văn hóa thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ”Về việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ thư viện Việt Nam” ban hành vào ngày tháng năm 2007, thư 105 viện quan thông tin nước cần sớm triển khai áp dụng đồng chuẩn biên mục công tác tác xử lý tài liệu nhằm chuẩn hóa, tăng cường khả chia sẻ, trao đổi, khai thác biểu ghi thư mục nguồn lực thông tin phạm vi quốc gia quốc tế Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chức năng: Cần sớm nghiên cứu triển khai xây dựng quan biên mục tập trung Bởi ngày nay, với xu phát triển liên thông, liên kết thư viện cộng với hỗ trợ ưu việt phần mềm quản trị thư viện tích hợp cho phép thư viện tải biểu ghi thư mục trực tiếp từ CSDL thư viện khác Một nơi xử lý tất thư viện sử dụng Việc biên mục tập trung giúp tiết kiệm thời gian, công sức, tiền việc xử lý; chất lượng biểu ghi nâng cao hơn, đảm bảo tính thống 106 KẾT LUẬN Trong hoạt động thông tin – thư viện, cơng tác xử lý tài liệu nói chung cơng tác xử lý nội dung tài liệu nói riêng đóng vai trị quan trọng Chất lượng khâu cơng tác có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin Thư viện khả đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng Đặc biệt, giai đoạn nay, tình hình kinh tế - xã hội phát triển làm cho nhu cầu thông tin người ngày trở nên đa dạng phức tạp Nhu cầu cần cung cấp thông tin cách đầy đủ, xác, nhanh chóng kịp thời người dùng tin đặt cho công tác xử lý nội dung tài liệu yêu cầu chất lượng Nhận thức rõ vai trò quan trọng này, từ ngày đầu thành lập, Ban lãnh đạo Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dành quan tâm, đầu tư tới công tác xử lý nội dung tài liệu Đặc biệt năm gần đây, nhiều chuẩn nghiệp vụ áp dụng Nhiều công đoạn xử lý tài liệu tự động hóa Mốc bật năm 2006, đầu tư, nâng cấp sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin với quy mô lớn, Thư viện có thay đổi lớn chất bước nhảy vọt lượng Song song với việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động thông tin – thư viện, Thư viện triển khai áp dụng chuẩn nghiệp vụ công tác xử lý tài liệu Điều bước đầu tạo tiền đề cho hội nhập, trao đổi, chia sẻ khai thác tài nguyên thông tin Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với thư viện khác nước giới Không dừng lại đó, Thư viện tiếp tục khơng ngừng tìm kiếm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện công tác xử lý nội dung tài liệu 107 Nhìn lại 50 năm xây dựng trưởng thành, Thư viện trải qua nhiều thử thách gian nan Để đến ngày hơm nay, Thư viện tự hào khẳng định vị hệ thống thư viện trường đại học Việt Nam Hy vọng với phấn đấu không ngừng đó, mục tiêu trở thành thư viện đầu mối chia sẻ, cung cấp thông tin cho thư viện đại học khác khu vực nước Thư viện Tạ Quang Bửu – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội sớm trở thành thực, góp phần vào nghiệp giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học chung Nhà trường đất nước 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Linh Chi (2007), Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Hiệp (2002 ), Sổ tay quản lý thông tin thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hiệp, Hà Lê Hùng (2005), “Bản chất việc định chủ đề”, Hội thảo Giải pháp đổi hoạt động thư viện đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học, Liên hiệp thư viện trường đại học khu vực phía nam, Hồ Chí Minh Hà Thị Huệ (2005), Tăng cường nguồn lực thông tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Thị Lệ Hương (2004), Cẩm nang hướng dẫn sử dụng quy tắc biên mục Anh – Mỹ rút gọn, Hội hỗ trợ thư viện giáo dục Việt Nam, Virginia Hồng Luyến (2007), “Hoạt động xử lý tài liệu Trung tâm thông tin tư liệu – Thư viện Học viện báo chí tuyên truyền – Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, 11 (3), tr 36-41 Vũ Dương Thuý Ngà (1995), Định chủ đề tài liệu, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 109 Pháp lệnh thư viện (2001), Chính trị quốc gia, Hà nội 10 Phan Huy Quế (1998), Biên soạn giải tóm tắt tài liệu, Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, Hà Nội 11 Phan Huy Quế (2001), Mô tả nội dung tài liệu từ khoá (Định từ khoá tài liệu), Trung tâm Thông tin KH & CN Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Thị Quý (2002), “Công tác xử lý tài liệu Trung tâm thông tin – thư viện ĐHQGHN – Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, Trung tâm thông tin - thư viện Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động Thông tin – Thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2007), Xử lý tài liệu hoạt động Thông tin – Thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Quyết định số 688/QĐ ngày 14-7-1986 Bộ trưởng Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp quy định tổ chức hoạt động Thư viện trường Đại học 16 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin – thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Tạ Thị Thịnh (1999), Phân loại tổ chức mục lục phân loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (2006), 50 năm Đại học Bách Khoa Hà Nội (15.10.1956 – 15.10.2006), Hà Nội 19 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh - Việt = Grossary of 110 library and information sience, Galen Press Ltd., Tucson, Arizona 21 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh 22 Lois Mai Chan (1999), A guide to the Library of Congress Classification, Libraries Unlimited, United States of America 23 G Edward Evans (2002), Introduction to Technical Services, Libraries Unlimited, United States of America 24 Library of Congress (2002), Conversion Tables LC – DDC – Subject Headings, Washington: LC 25 Library of Congress (1996-2006), Library of Congress Classification, 43 Volumes, Washington 26 Library of Congress (2005), Library of Congress Classification: Outline, Washington: LC 27 Library Congress (2005), Library Congress Subject Headings, Washington: LC 28 http://catalog.loc.gov 29 http://www.leaf-vn.org 30 http:// www.loc.gov 31 http://thuvientre.net ... lý nội dung tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác xử lý nội dung tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa. .. nâng cao chất lượng công tác xử lý nội dung tài liệu Thư viện vấn đề cấp thiết Từ lý trên, chọn đề tài ? ?Nâng cao chất lượng xử lý nội dung tài liệu Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa. .. CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TẠ QUANG BỬU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 44 2.1 Hoạt động xử lý nội dung dây chuyền thông tin tư liệu Thư viện Tạ Quang Bửu