Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
754,58 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:NângcaochấtlượnghoạtđộngtíndụngtạiNgânhàngnông nghiệp& pháttriểnquậnThanhXuân Lời mở đầu Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống NgânHàng Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc, đóng góp tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, ổn định lưu thông tiền tệ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhưng đồng thời, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, cùng với việc tạo ra triển vọng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngânhàng nói riêng, thì còn nhiều khó khăn mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Đối với hệ thống Ngân hàng, rủi ro tíndụng như là vật cản trong hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng. Tháo gỡ những khó khăn và hướng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận được xem là chiến lược kinh doanh của ngân hàng. Hoạtđộng cho vay là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất, nó đem lại khoảng 80- 95% lợi nhuận kinh doanh của Ngânhàng thương mại. Trong lĩnh vực tín dụng, hiệu quả hoạtđộngtíndụng của Ngânhàng thương mại là chỉ tiêu tiên quyết đối với sự tồn tại và pháttriển của hoạtđộngNgân hàng. Khi hiệu quả cho vay đạt ở mức cao sẽ tạo ra động lực cho mọi hoạtđộng kinh doanh của Ngânhàng cùng hoạtđộng sản xuất của toàn bộ nền kinh tế. Ngược lại, khi đồng vốn tíndụng không được sử dụng tốt sẽ làm cho hoạtđộng kinh doanh của Ngânhàng không ổn định và suy yếu. Chấtlượngtíndụng hiện nay đang là mối quan tâm không chỉ đối với nhà quản lý điều hành Ngânhàng mà còn là mối quan tâm của xã hội. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài"Nâng caochấtlượnghoạtđộngtíndụngtạiNgânhàngnông nghiệp& pháttriểnquậnThanh Xuân". Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về Ngânhàng thơng mại, làm rõ vai trò của tíndụng trong kinh doanh của Ngânhàng thương mại, từ đó cho thấy tầm quan trọng của chấtlượngtíndụng và ý nghĩa của công tác nângcaochấtlượnghoạtđộngtín dụng. Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộngtíndụngtại NHNo&PTNT quậnThanhXuân để thấy được những mặt mạnh cần phát huy, đồng thời phát hiện những vấn đề còn tồn tại, tìm ra nguyên nhân cơ bản của vấn đề để có những giải pháp nhằm củng cố, nângcaochấtlượnghoạtđộngtín dụng, đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cho hoạtđộng kinh doanh Ngân hàng. Đề tài: "Nâng caochấtlượngtíndụngtại NHNo &PTNT quậnThanhXuân " được kết cấu làm 3 chương, ngoài lời nói đầu và kết luận: Chương I: Tổng quan về chấtlượngtíndụng của Ngânhàng thương mại. Chương II: Thực trạng chấtlượngtíndụngtạingânhàngNông Nghiệp và PhátTriểnNông Thôn quậnThanhXuân Chương III: Giải pháp nângcaochấtlượnghoạtđộngtíndụngtại NHNo&PTNT quậnThanh Xuân. Chương I: tổng quan về hoạtđộngtíndụng của Ngânhàng thương mại 1.1. Ngânhàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm về Ngânhàng thương mại Lịch sử hình thành và pháttriển của ngânhàng gắn liền với lịch sử pháttriển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình pháttriển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự pháttriển của ngân hàng; đến lượt mình sự pháttriển của hệ thống ngânhàng là động lực thúc đẩy nền kinh tế. Nghề ngânhàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng. Cùng với việc pháttriển của nền kinh tế đòi hỏi việc trao đổi giữa đồng tiền của khu vực này với khu vực khác, giữa quốc gia này với quốc gia khác- đây là tiền đề cho nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ. Sự không thường xuyên và cùng một lúc giữa người gửi tiền và người lấy tiền ra đã tạo ra số dư trong két của các nhà buôn tiền. Do tính chất vô danh của tiền, nhà buôn tiền có thể sử dụng tam thời một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay. Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngânhàng huy động được ngày càng thu hút nhiều tiền gửi vào, là điều kiện để mở rộng cho vay. Thuật ngữ ngânhàng ngày càng gần gủi với người dân đặc biệt những người có nhu cầu vay tiền và tạm thời dư tiền. Nhưng chưa có phân định giữa ngânhàng chuyên doanh và ngânhàngphát hành. Đến cuộc khủng hoảng nền kinh tế 1929-1933 các quốc gia thấy rằng cần phải quản lý việc phát hành tiền một cách chặt chẽ hơn. Các quốc gia lần lượt quốc hữu hoá các ngânhàngphát hành hoặc thành lập các ngânhàngphát hành thuộc sở hữu Nhà nước Từ đó khái niệm Ngânhàng Trung Ương và Ngânhàng thương mại được tách bạch rõ ràng. Trước tiên ta tìm hiểu khái niệm về ngânngânhàng nói chung và sau đó là về ngânhàng thương mại. Có rất nhiều cách để định nghĩa về ngân hàng, có thể thông qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò của chung thực hiện trong nền kinh tế. Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Ngânhàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năngtài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Một cách tiếp cận dựa khác trên các hoạtđộng chủ yếu- theo luật các tổ chức tíndụng của nước Việt Nam:"Hoạt độngngânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán". Ngânhàng thương mại(NHTM) cũng thực hiện kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Như vậy, ta có thể hiểu được NHTM là:"NHTM là loại hình tổ chức tíndụng thực hiện các hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạtđộng kinh doanh khác có liên quan". 1.1.2. Các hoạtđộng cơ bản của Ngânhàng thương mại 1.1.2.1. Huy động vốn: Đây là hoạtđộng đặc trưng của NHTM, Ngânhàng có thể huy động vốn dưới các hình thức sau đây: - Huy động tiền của các doanh nghiệp và dân cư: Ngânhàng được nhận tiền gửi dưới các hình thức. Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà người gửi có thể rút ra sử dụng bất kỳ lúc nào, bộ phận tiền gửi này bao gồm: Tiền gửi thanh toán được bảo quản trên tài khoản tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có quy định cụ thể thời gian rút tiền của khách hàng. Nó có thể là tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp hay các tầng lớp dân cư trong xã hội. - Huy động vốn trên thị trường tiền tệ liên Ngân hàng: NHTM có thể huy động vốn trên thị trường liên Ngânhàng dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn hoặc ký hợp đồng vay vốn có đảm bảo bằng tài sản. NHTM có thể vay vốn NHTW mà cụ thể là xin tái cấp vốn và từ các tổ chức tài chính, tíndụng quốc tế. - Huy động vốn thông qua phát hành các giấy tờ có giá: Cùng với việc huy động tiền gửi, Ngânhàng còn huy động vốn bằng các hình thức khác: Phát hành chứng chỉ tiền gửi, phát hành trái phiếu - Huy động vốn bằng các hình thức khác: Ngoài ra NHTM còn huy động các nguồn vốn từ các nguồn khác như: vốn trong thanh toán và vốn phát sinh từ nghiệp vụ đại lý. 1.1.2.2. Mua, bán ngoại tệ Một trong những dịch vụ ngânhàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi(mua, bán) ngoại tệ: Mua, ban một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. 1.1.2.3. Cho vay: Đây là hoạtđộng chủ yếu tạo ra lợi nhuận của NHTM. NHTM cho vay đối với các đơn vị kinh tế nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị được liên tục, công nghệ, máy móc, thiết bị, nhà xưởng được đầu tư đổi mới nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hoạtđộng này thường được NHTM thực hiện dưới các hình thức sau đây: - Cho vay thương mại - Cho vay tiêu dùng - Tài trợ cho dự án 1.1.2.4. Bảo quảntài sản hộ Các ngânhàng thực hiện việc lưu giữ vàng, các giấy tờ có giá và các tài sản khác cho khách hàng trong két. Ngânhàng thường giữ hộ những tài sản tài chính, giấy tờ cầm cố, hoặc những giấy tờ quan trọng khác của khách hàng. 1.1.2.5. Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngânhàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng.Thanh toán qua ngânhàng mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền không cần phải đến ngânhàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng, khách hàng mang giấy đến ngânhàng sẽ nhận được tiền- đó gọi là dịch vụ cung cáp tài khoản cho khách hàng. Dịch vụ này ngày càng được sử dụng một cách rộng rãi và tiện ích đối với khách hàng cũng như ngânhàng 1.1.2.6. Quản lý ngân quỹ Các ngânhàng mở tài khoản và giữ tiền của phần lớn các doanh nghiệp và cá nhân. Nhờ đó, ngânhàng thường có mối liên hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng và uy tín cũng như kinh nghiệm nên nhiều nganhàng đã cung cấp các dịch vụ quản lý ngân quỹ của khách hàng, quản lý thu chi và tiến hành đầu tư phần thặng dư tạm thời nhàn rỗi. 1.1.2.7. Tài trợ các hoạtđộng của Chính Phủ Ngânhàng có khả năng huy động lớn và cho vay lớn vì thế trở thành trọng tâm của Chính phủ khi có nhu cầu chi tiêu tạm thời hoặc lớn. Chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân hàng. Ngày nay, Chính phủ giành quyền cấp phép hoạtđộng và kiểm soát các ngân hàng, ngânhàng cam kết thực hiện với mức độ nào đó các chính sách của Chính phủ và tài trợ cho Chính phủ. Các ngânhàng thường mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiền gửi mà ngânhàng huy động được. 1.1.2.8. Bão lãnh: Do khả năngthanh toán của ngânhàng cho một khách hàng rất lớn và do ngânhàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên ngânhàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Trong những năm gần đây nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và pháttriển mạnh. Ngânhàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tíndụng khác… 1.1.2.9. Cho thuê trang thiết bị trung và dài hạn(leasing) Nhằm để bán được các thiết bị, đặc biệt là thiết bị có giá trị lớn, nhiều hãng sản xuất và thương mại đã cho thuê. Cuối hợp đồng thuê, khách hàng có thể mua. Rất nhiều ngânhàng tích cực cho khách hàng quyền lựa chọn thuê các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thuê mua, trong đó ngânhàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. 1.1.2.10. Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn Hoạtđộng của ngânhàng trong lĩnh vực tài chính, các ngânhàng có rất nhiều uy tín cung như kinh nghiệm. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngânhàngquản lý tài sản và quản lý hoạtđộngtài chính hộ. Dịch vụ uỷ thác pháttriển sang cả uỷ thác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư…Thậm chí, các ngânhàngđóng vai trò là người được uỷ thác di chúc, quản lý tài sản cho khách hàng đã qua đời. Nhiều khách hàng còn coi ngânhàng như một chuyên gia tư vấn tài chính. Ngânhàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp… 1.1.2.11. Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán Đây là dịch vụ ngânhàng mà ngânhàng bán các nghiệp vụ mua bán chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác. Ngày nay một số ngânhàngthành lập, tổ chức ra các công ty chứng khoán để cung cấp dịch vụ môi giới. 1.1.2.12. Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm Từ nhiều năm nay, các ngânhàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm bảo việc hoàn trả trong trường hợp khách hàngbị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro trong hoạt động, mất khả năngthanh toán. Ngânhàng liên doanh với công ty bảo hiểm hoặc tổ chức công ty bảo hiểm con người, ngânhàng cung cấp dịch vụ tiết kiệm gắn với bảo hiểm như tiết kiệm an sinh, tiết kiệm hưu trí… 1.1.2.13. Cung cấp các dịch vụ đại lý Nhiều ngânhàng trong quá trình hoạtđộng không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi. Nhiều ngânhàng cung cấp dịch vụ ngânhàng đại lý cho các ngânhàng khác như thanh toán hộ, phát hành hộ chứng chỉ tiền gửi, làm ngânhàng đầu mối trong đồngtài trợ. 1.2. Hoạtđộngtíndụng của Ngânhàng thương mại 1.2.1. Vai trò của hoạtđộngtíndụng đối với NHTM Sau gần hai mươi năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã có sự tăng trưởng rõ rệt, đời sống cải thiện, đưa lại sự phồn vinh cho đất nước. Để đạt được những kết quả đó phải kể đến một nhân tố góp phần quan trọng vào sự pháttriển kinh tế đất nước đó chính là tíndụngngân hàng. Khác so với tíndụng trước đây, trong thời kỳ bao cấp tíndụng được coi như là một công cụ cấp phát thay ngân sách. Vì lẽ đó mà đã xảy ra tình trạng có nơi cần vốn sản xuất thì không có, nhưng có nơi lại ứ đọng vốn. Ngày nay khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước thì tíndụngngânhàng được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế, điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu một cách hiệu quả, giúp cho nền kinh tế ngày một phát triển. Ta tìm hiểu về vai trò của tín dụng: 1.2.1.1. Tíndụngngânhàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi trong xã hội và nângcao hiệu quả sử dụng vốn: Sự ra đời của tíndụngngânhàng đã góp phần đáng kể vào sự nghiệp pháttriển kinh tế trong những thập kỷ qua. Với chức năng là trung gian tài chính đứng giữa người gửi tiền và người đi vay ngânhàng đã biến mọi nguồn tiền tệ phân tán trong xã hội thành nguồn vốn tập trung, qua đó điều hoà quan hệ cung cầu về tiền tệ trong xã hội, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Là một đơn vị kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với mục đích lợi nhuận, các ngânhàng thương mại luôn tìm cách để tối đa hoá lợi nhuận của mình. Lợi tức thu được của các ngânhàng được hình thành từ hai hoạtđộng đó là: Hoạtđộngtíndụng và các dịch vụ của ngânhàng trong đó thu từ hoạtđộngtíndụng là chủ yếu. Tíndụng ở đây chúng ta hiểu là hoạtđộng cho vay của ngân hàng. Vậy ngânhàng lấy vốn ở đâu ra để cho vay? Phải chăng là vốn tự có của ngân hàng. Ơ đây các ngânhàng phải huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tầng lớp dân cư trong xã hội sau đó phân phối vốn trở lại một cách hợp lý. Chính nhờ có tíndụngngânhàng mà các chủ thể"thừa" vốn có cơ hội không những bảo tồn vốn mà còn tạo thu nhập(thu lãi), còn đối với chủ thể thiếu vốn, tíndụngngânhàng giúp họ bổ sung vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoặc đời sống. Thông qua công tác tín dụng, ngânhàng đã đáp ứng được hầu hết các nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế trong xã hội, giúp cho quá trình sản xuất được liên tục, đẩy mạnh quá trình tái sản xuất. Đồng thời việc tập trung và phân phối vốn tíndụng đã góp phần điều hoà vốn trong nền kinh tế quốc dân từ nơi thừa đến nơi thiếu. Bên cạnh việc đáp ứng vốn kịp thời đầy đủ cho các doanh nghiệp, các ngânhàng còn có những ý kiến đóng góp cho phương án sản xuất kinh doanh, lựa chọn đối tác thông qua quá trình sử dụng vốn của doanh nghiệp Như vậy hoạtđộngtíndụng của ngânhàng góp phần đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. 1.2.1.2. Tíndụngngânhàng góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh đầu tư phát triển: Có thể nói tíndụngngânhàng là một nguồn cơ bản của các doanh nghiệp nhằm mở rộng tái sản xuất. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và mở rộng sản xuất. Tíndụngngânhàng là nguồn vốn cơ bản hình thành nên vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp. Thông qua việc đầu tư tín dụng, tíndụngngânhàng sẽ góp phần hình thành cơ cấu vốn hợp lý cho các doanh nghiệp. Muốn vậy các ngânhàng cần phải [...]... vậy, hoạtđộngtíndụng gắn liền với sự pháttriển của cả nền kinh tế, nâng caochấtlượngtíndụng thực sự là cần thiết và cấp bách đối với các Ngânhàng thương mại nói riêng và cả hệ thống Ngânhàng nói chung Chương II: thực trạng tíndụngtạiNgânhàngnông nghiệp &phát triểnnông thôn quậnthanhxuân 2.1 Tổng quan về Ngânhàngnông nghiệp quậnThanhXuân 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. .. hưởng lớn tới sự tồn tại hay suy vong của một NgânhàngChấtlượngtíndụng là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự pháttriển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của ngânhàngChấtlượngtíndụng được hình thành và bảo đảm từ hai phía là Ngânhàng và khách hàng Bởi vậy, chấtlượnghoạtđộng TD của Ngânhàng không những phụ thuộc vào chấtlượnghoạtđộng của doanh nghiệp... trong hoạtđộngtíndụng thấp Tỷ lệ nợ quá hạn cao biểu hiện chấtlượnghoạtđộngtíndụngtạiNgânhàng thấp, rủi ro trong hoạtđộngcao Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ"có vấn đề", có thể bị mất một phần, có thể bị mất toàn bộ vốn cho vay Chất lượnghoạtđộngtíndụng được nângcao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nângcao khả năng sinh lời của Ngânhàng Thu nhập từ hoạtđộng cho... được ngày càng cao sẽ góp phần mở rộng quy mô, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội góp phần hỗ trợ và thúc đẩy các doanh nghiệp pháttriển trên cơ sở sử dụng vốn tíndụng của NgânhàngNângcaochấtlượnghoạtđộngtíndụng sẽ giúp Ngânhàng tránh được những tổn thất Nângcaochấtlượnghoạtđộngtíndụng góp phần tăng khả năng sinh lời cho Ngânhàng thông qua việc tăng dư nợ tín dụng, từ đó tăng... thiết để đo lường khả năng sinh lời của Ngânhàng do hoạtđộngtíndụng mang lại 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượnghoạtđộngtíndụng của NHTM: Hiện nay vấn đề chấtlượngtíndụng đang được các ngânhàng rất quan tâm và đang tìm mọi cách để có thể nâng caochấtlượngtíndụng một cách tốt nhất Để quản lý và đưa ra những biện pháp nâng caochấtlượngtíndụng một cách có hiệu quả đòi hỏi chúng... thu được từ hoạtđộng tín dụngNângcaochấtlượng hoạt độngtíndụng làm tăng khả năng cung cấp dịch vụ của các NHTM do tạo thêm nguồn vốn từ việc tăng được vòng quay vốn tíndụng và thu hút được thêm nhiều khách hàngNângcaochấtlượnghoạtđộngtíndụng còn góp phần củng cố mối quan hệ xã hội của Ngân hàng, điều đó cũng có ý nghĩa là tạo được môi trường thuận lợi nhất cho hoạtđộngNgânhàng 1.3.4.3... thực tế của ngânhàng mình sẽ tạo ra một chấtlượngtíndụng tốt, góp phần vào sự pháttriển vững mạnh của ngânhàng và của nền kinh tế quốc dân 1.3.4 Sự cần thiết nângcaochấtlượnghoạtđộngtíndụng của NHTM: Với sự pháttriển của nền kinh tế nước ta hiện nay ngoài các Ngânhàng quốc doanh; đã xuất hiện hàng loạt các loại hình ngânhàng khác nhau như: Các ngânhàng liên doanh, các Ngânhàng thương... vốn tíndụng bị"đóng băng" 1.3.2.3 Hệ số an toàn VLĐ: Tài sản lưu động Hệ số an toàn = * 100 ≥ 1 VLĐ Nợ ngắn hạn 1.3.2.4 Tỷ lệ Nợ quá hạn: Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư Nợ Đây là một chỉ tiêu quan trọng, đánh giá đúng hơn chấtlượnghoạtđộngtíndụng NHTM, tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chấtlượnghoạtđộngtíndụngtạiNgânhàng cao, độ an toàn trong hoạtđộngtíndụng của Ngânhàng cao. .. ngành Ngânhàng Quyết định số 59/QĐ của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước vào tháng 08/1988 chuyển hệ thống Ngânhàng một cấp thành hai cấp và thành lập 4 Ngânhàng Thương mại Quốc doanh: Ngânhàngnôngnghiệp&pháttriểnnông thôn; Ngânhàng công thương; Ngânhàng ngoại thương và Ngânhàng đầu tư và pháttriển Cùng với Quyết định đó, NHNo&PTNT Hà Nội ra đời với trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung quận Hai Bà... khả năngngăn ngừa rủi ro càng lớn, chấtlượngtíndụng càng cao - Trang thiết bị phục vụ cho hoạtđộngtín dụng: Trang thiết bị góp phần không nhỏ trong việc nâng caochấtlượngtíndụng của ngânhàng Nó là công cụ, phương tiện thực hiện tổ chức quản lý ngân hàng, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay và thực hiện nghiệp vụ giao dịch với khách hàng Đặc biệt với sự pháttriển mạnh mẽ của công nghệ thông . cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đảm bảo tính an toàn và hiệu quả cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Đề tài: " ;Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo &PTNT quận Thanh Xuân. giá đúng hơn chất lượng hoạt động tín dụng NHTM, tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiện chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng cao, độ an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng cao hay nói. tài" ;Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp& phát triển quận Thanh Xuân& quot;. Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về Ngân hàng thơng mại, làm rõ vai trò của tín