Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên hiện nay

7 66 0
Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển văn hóa đọc cho học sinh, sinh viên là một vấn đề mang ý nghĩa chiến lược của mọi quốc gia. Đối với Việt Nam, phát triển văn hóa đọc chính là chìa khóa trong việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đối với các nhà trường, phát triển văn hóa đọc chính là yếu tố thúc đẩy quá trình tự học tập, nghiên cứu của sinh viên, giúp cho phương pháp dạy, học được đổi mới theo hướng lấy người học làm trung tâm.

PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC CHO SINH VIÊN  HIỆN NAY Đọc là một hoạt động văn hóa của con người, là một trong những phương thức giúp con người  thư giãn, giải trí, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, hồn thiện bản thân. Đồng thời, đây cịn là kỹ năng   giúp con người tích lũy, nâng cao tri thức, năng suất lao động, mưu cầu hạnh phúc, xây dựng, phát   triển đất nước. Phát triển văn hóa đọc cho học sinh, sinh viên là một vấn đề mang ý nghĩa chiến   lược của mọi quốc gia. Đối với Việt Nam, phát triển văn hóa đọc chính là chìa khóa trong việc  nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp   hóa, hiện đại hóa đất nước. Đối với các nhà trường, phát triển văn hóa đọc chính là yếu tố  thúc  đẩy q trình tự học tập, nghiên cứu của sinh viên, giúp cho phương pháp dạy, học được đổi mới  theo hướng lấy người học làm trung tâm Văn hóa đọc là khái niệm mới xuất hiện ở nước ta, cho đến nay có nhiều   quan niệm khác nhau về  vấn đề  này. Tuy nhiên, hiểu một cách đơn giản, văn  hóa đọc ở đây được đề cập với ý nghĩa là một hoạt động văn hóa của con người  thơng qua việc đọc sách, báo, tài liệu để tiếp nhận, xử lý thơng tin, tri thức một  cách khoa học, bổ ích. Văn hóa đọc là năng lực của con người được biểu hiện  trong hoạt động đọc, bao gồm: nhu cầu đọc, thói quen đọc, sở  thích đọc, kỹ  năng đọc, văn hóa  ứng xử  với tài liệu. Đồng thời, văn hóa đọc cũng chịu  ảnh  hưởng của nhiều yếu tố, như: mơi trường xã hội, lứa tuổi, trình độ văn hóa, sự  phát triển của khoa học cơng nghệ, hoạt động của thư  viện, phương pháp đào  tạo… Phát triển văn hóa đọc chính là phát triển thói quen, sở thích, kỹ năng đọc   cho mọi người dân nhằm xây dựng một xã hội học tập, đây là một trong những   mục tiêu quan trọng của Đảng, Nhà nước hiện nay Sinh viên Việt Nam là một tầng lớp xã hội đặc thù, đang trong q trình   định hình nhân cách, đạo đức, lối sống. Đặc biệt, sinh viên là lứa tuổi có nhu   cầu tương đối đa dạng, năng động hơn so với các lứa tuổi khác, dễ tiếp thu cái  mới, thích nghi kịp thời với sự thay đổi của xã hội, có nhu cầu hiểu biết, tìm tịi,  sáng tạo, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học… Do đó, nhu cầu đọc sách, báo,   tài liệu của sinh viên rất phong phú, đa dạng, đây chính là cơ  sở, điều kiện để  phát triển văn hóa đọc cho sinh viên. Tuy nhiên, trước sự  bùng nổ  của mạng  internet, sự phát triển của các loại hình văn hóa nghe, nhìn, văn hóa đọc của sinh   viên bị tác động, ảnh hưởng rất lớn Trong những năm qua, chúng ta ln quan tâm đến văn hóa đọc, khuyến   khích, tạo điều kiện cho văn hóa đọc phát triển, coi phát triển văn hóa đọc là  một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục  của đất nước. Đặc biệt, đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm  2020, định hướng đến năm 2030 đã xác định mục tiêu phát triển văn hóa đọc:   “Xây dựng, phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ  năng, phong trào đọc (xuất bấn  phẩm in, điện tử) trong mọi tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu  niên, học sinh, sinh viên, chú trọng tới người dân ở vùng nơng thơn, vùng có điều  kiện kinh tế, xã hội khó khăn; cải thiện mơi trường đọc; góp phần nâng cao dân  trí, phát triển tư  duy, khả  năng sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng  cường ý thức chấp hành pháp luật, hình thành lối sống lành mạnh trong con   người, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập” (1) Thấm nhuần chủ  trương của Đảng, các trường học đã khơng ngừng mở  rộng, tăng cường trang thiết bị, đa dạng, hiện đại hóa dịch vụ thơng tin thư viện,  hình thành mơi trường đọc khá thuận lợi cho sinh viên. Số  lượng giáo trình, tài  liệu, sách tham khảo đa dạng về chủng loại, phong phú về nội dung đã cơ  bản   đáp  ứng được nhu cầu đọc của sinh viên. Một số  nhà trường đã có nhiều hoạt   động tun truyền, quảng bá văn hóa đọc, góp phần nâng cao nhận thức cho sinh   viên về  vị  trí, vai trị của việc đọc, xây dựng cho sinh viên thói quen đọc mỗi   ngày. Sinh viên có xu hướng lựa chọn sách, báo, tài liệu có nội dung phù hợp với   nhu cầu học tập, nghiên cứu của mình. Ngồi ra, nhiều sinh viên đã tích cực   tham gia các lớp đào tạo kỹ năng mềm, trong đó có tìm kiếm thơng tin, khai thác   thơng tin để nâng cao kỹ năng đọc Tuy nhiên, một thực tế của xã hội hiện nay là trước sự bùng nổ của khoa  học cơng nghệ, văn hóa đọc trong các nhà trường đang có xu hướng đi xuống, bị  lấn át, yếu thế  trước các loại hình văn hóa nghe, nhìn. Một bộ  phận sinh viên   chưa ý thức được tầm quan trọng của việc đọc sách, giá trị  của sách mang lại,  có xu hướng lười đọc, ngại đọc sách dẫn đến thói quen đọc chưa được hình  thành một cách vững chắc. Đồng thời, xu hướng đọc của sinh viên hiện nay ít   nhiều có biểu hiện lệch lạc, như: thích đọc truyện tranh, tiểu thuyết hay các  sách, báo với những nội dung đơn giản, giải trí, thậm chí thiếu lành mạnh; ngại  đọc các loại sách kinh điển, lý luận  Bên cạnh đó, việc đọc cịn mang tính chất   bắt buộc, nhất thời. Nhiều sinh viên chỉ  đọc khi gần tới các kỳ  thi hoặc khi   giảng viên u cầu làm bài tập, bài thuyết trình, tiểu luận, khóa luận… Đặc   biệt, nhiều sinh viên khơng có kỹ  năng đọc dẫn đến nắm bắt các vấn đề  trong   tài liệu trở  nên khó khăn, đọc sách mang lại hiệu quả  khơng cao cho việc học  tập. Sinh viên cũng chưa có ý thức giữ  gìn tài liệu, thói quen sắp xếp tài liệu   chưa khoa học, bảo quản tài liệu chưa đúng cách gây tổn hại đến tài liệu. Ngồi  ra, gia đình, nhà trường, thư viện, các tổ chức đồn thể  chưa phát huy được vai  trị của mình trong việc hình thành thói quen đọc, hướng dẫn kỹ năng cũng như  định hướng đọc cho sinh viên, đặc biệt, chưa nắm bắt được nhu cầu đọc của  sinh viên để xác định các biện pháp phù hợp         Hội chợ sách Ảnh Tuấn Minh   Hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là  cơng nghệ  thơng tin, truyền thơng, vừa mang lại những thuận lợi cho văn hóa   đọc phát triển, song cũng đưa đến lại những thách thức khơng nhỏ. Trước tình   hình đó, để  phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trong các nhà trường cần thực   hiện tốt một số nội dung sau: Một là, nâng cao nhận thức cho sinh viên về  vị  trí, vai trị của việc đọc   Đây là giải pháp giữ  vị  trí quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển văn hóa   đọc cho sinh viên, bởi vì, cơ chế cấu trúc hành động của con người bao giờ cũng  đi từ nhận thức tới tình cảm, niềm tin, hình thành động cơ, ý chí quyết tâm. Do  đó, các nhà trường cần làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận  thức cho cho sinh viên về vị trí, vai trị của việc đọc đối với phát triển khả năng  tư duy, định hướng tư tưởng, hình thành nhân cách. Để làm được điều đó, trước   hết, các nhà trường cần thường xun quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, kịp  thời phổ  biến chủ  trương của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước liên  quan đến văn hóa đọc cho sinh viên. Đặc biệt, cần xây dựng kế hoạch phát triển   văn hóa đọc cụ thể, rõ ràng, khả thi theo đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng   đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm nâng cao nhận thức, phát  triển văn hóa đọc cho sinh viên. Đồng thời, đổi mới hình thức, phương pháp dạy   học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, kiểm   tra, đánh giá theo hướng tận dụng các nguồn thơng tin ngồi giáo trình, nhất là  thơng tin từ  thư  viện để  nâng cao chất lượng giáo dục, qua đó, khuyến khích  sinh viên đọc các tài liệu. Bên cạnh đó, các nhà trường cần đặt ra u cầu cao   đối với sinh viên trong nghiên cứu khoa học. Bởi vì, các vấn đề  khoa học chỉ  được luận giải, có sức thuyết phục, đạt kết quả  cao trong nghiên cứu khi sinh  viên tích cực tìm đọc, so sánh nhiều nguồn tài liệu khác nhau, chính trong q   trình đó sẽ  giúp cho sinh viên xây dựng được thói quen, phương pháp đọc có   hiệu quả, góp phần phát triển văn hóa đọc của bản thân. Ngồi ra, mỗi cán bộ  quản lý giáo dục, giảng viên, cần xây dựng cho mình thói quen đọc sách hàng  ngày, thực sự  là tấm gương sáng cho sinh viên noi theo; cần biểu dương, khen  thưởng những sinh viên có thành tích học tập tốt nhờ  đọc sách, phê bình sinh  viên có biểu hiện ngại, lười đọc sách, ít đi thư viện Hai là, bồi dưỡng kỹ  năng, phương pháp  đọc cho sinh viên. Kỹ  năng,  phương pháp đọc là yếu tố  quan trọng cấu thành văn hóa đọc, là một loại kỹ  năng mềm giúp người đọc có thể  tiếp nhận thơng tin một cách nhanh chóng,  vận dụng tri thức đã đọc một cách nhuần nhuyễn, sáng tạo vào thực tiễn cuộc   sống. Mặt khác, hiện nay, nguồn tài liệu ngày càng nhiều, thơng tin ngày càng đa  dạng, địi hỏi sinh viên cần có sự  phân tích, tổng hợp, đánh giá nguồn thơng tin  khi sử  dụng. Do đó, muốn phát triển văn hóa đọc cho sinh viên cần phải bồi   dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc cho họ. Bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc  cho sinh viên, chính là giúp cho sinh viên biết cách: lựa chọn những vấn đề cần   đọc cho bản thân (từ  trình độ  thấp đến trình độ  cao, từ  vấn đề  đơn giản đến   vấn đề  phức tạp); vận dụng các cách đọc khác nhau đối với mỗi loại tài liệu;  tiếp nhận tối đa và sâu sắc nội dung đã đọc; vận dụng tri thức đã đọc vào trong  thực tiễn  Muốn vậy, các nhà trường cần có biện pháp bồi dưỡng kỹ  năng,   phương pháp đọc cho sinh viên, như: có thể đưa kỹ năng đọc, kỹ năng tìm kiếm   thơng tin, sử  dụng thư  viện vào nội dung giảng dạy trong các nhà trường; tạo   điều kiện, khuyến khích sinh viên tham gia những lớp đào tạo kỹ  năng mềm,      có   kỹ     khai   thác,   sử   dụng   thông   tin…   Bên   cạnh   đó,   kỹ   năng,   phương pháp đọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: tri thức, kinh nghiệm, năng  lực, là kết quả  của q rình rèn luyện của bản thân chủ  thể  đọc. Do đó, cần   phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong xác định mục đích   của việc đọc, lựa chọn sách, rèn luyện kỹ  năng, phương pháp đọc… Đặc biệt,   với sự phát triển mạnh của mạng internet, sinh viên có thể khai thác tài liệu một  cách nhanh chóng thơng qua các phương tiện điện tử, như: máy tính, điện thoại   di động, ipad…; vì vậy, các nhà trường cũng cần có biện pháp tổ  chức, hướng  dẫn cho sinh viên kỹ năng đọc, khai thác tài liệu trên mạng hiệu quả, giáo dục   cho sinh viên ý thức sử dụng tài liệu đúng đắn, hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi,   mục đích. Ngồi ra, vào đầu năm học, các nhà trường cần bố  trí kế  hoạch, u  cầu thư viện thực hiện chương trình hướng dẫn kỹ năng đọc sách, tra cứu thơng   tin, sử dụng thư viện cho sinh viên, nhất là sinh viên mới nhập học Ba là, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của thư viện. Thư viện là  nơi cung cấp thơng tin, cầu nối giữa thơng tin với người đọc, tạo điều kiện cho  người đọc phát triển tồn diện, đặc biệt là phát triển tư duy sáng tạo, góp phần  nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, xây dựng cho sinh viên thói quen  tự  học, tự  nghiên cứu. Đồng thời, thư  viện là thước đo đánh giá vai trị, chức  năng, nhiệm vụ, hiệu quả  đào tạo của các trường đại học. Do đó, muốn phát   triển văn hóa đọc cho sinh viên, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, các nhà  trường cần đổi mới cách thức tổ  chức, hoạt động của thư  viện nhằm tạo mơi  trường đọc thuận lợi cho sinh viên tiếp cận thường xun với sách. Muốn vậy,  thư  viện các nhà trường cần chú ý đầu tư  phát triển nguồn tài liệu, khơng chỉ  đầy đủ  về  số  lượng mà cịn phải bảo đảm về  chất lượng, xử  lý, kiểm sốt,  sàng lọc tài liệu để  đảm bảo được tính mới, kịp thời, chun dụng trong các  ngành học của sinh viên. Đặc biệt, trong các khâu quản lý, phục vụ bạn đọc cần   áp dụng tin học hóa, xử lý trên các phần mềm thư viện hiện đại một cách đồng  bộ, xây dựng cơ  sở  dữ  liệu số, các bộ  sưu tập số  để  mang lại hiệu quả  cao   trong q trình hoạt động. Đồng thời, các nhà trường cũng cần quan tâm đầu tư  cơ sở vật chất cho thư viện, như: xây dựng các phịng đọc thân thiện có kết nối   internet, các phịng tư liệu hiện đại  Bên cạnh đó, cán bộ thư viện cần phải có   trình độ  chun mơn, kỹ  năng giao tiếp, phải ln giữ  được thái độ  thân thiện,   cởi mở, hết lịng phục vụ bạn đọc. Do đó, các nhà trường cần có biện pháp nâng  cao chất lượng của đội ngũ cán bộ  thư  viện, như: tạo điều kiện thuận lợi cho   cán bộ  thư  viện tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ, khuyến khích tham gia   nghiên cứu khoa học để  phục vụ  cơng tác chun mơn, đóng góp các giải pháp  khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện, phát triển văn hóa đọc   cho sinh viên. Ngồi ra, để  đáp  ứng nhu cầu đọc sách, tra cứu tài liệu của sinh  viên, khắc phục sự thiếu hụt về giáo trình, tài liệu, tiết kiệm kinh phí trong đầu  tư phát triển nguồn lực thơng tin, có thể xây dựng hệ thống thư viện điện tử kết  nối giữa các trường đại học, cao đẳng Bốn là, tăng cường các hoạt động tun truyền, giới thiệu sách cho sinh  viên. Đây là giải pháp giữ  vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến nhận thức   của sinh viên, giúp sinh viên dễ dàng lựa chọn tài liệu phù hợp với nhu cầu đọc   của mình. Vì vậy, các nhà trường cần thường xuyên tổ  chức các hoạt động  tuyên truyền, trưng bày, giới thiệu sách cho sinh viên, như: hội nghị  bạn đọc,   triển lãm, giới thiệu sách, thi thuyết trình về  sách  Đồng thời, cần thường  xun đổi mới hình thức tun truyền sách để  tạo sự  lơi cuốn, thích thú, giảm  bớt đơn điệu, nhàm chán cho sinh viên. Bên cạnh đó, phối hợp với các nhà xuất   bản, cơng ty sách tặng sách, bán sách trợ  giá, giảm giá cho sinh viên để  kích  thích nhu cầu đọc. Ngồi ra, có thể  thành lập các câu lạc bộ  đọc sách   nhà  trường nhằm  kết  nối  những người u thích  đọc sách,  tập hợp nguồn sách  phong phú, hữu ích, chia sẻ, trao đổi sách, tổ chức các hoạt động thiết thực, góp   phần xây dựng, phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ năng, phong trào đọc sách trong  sinh viên Văn hóa đọc với ý nghĩa là một bộ  phận của văn hóa được thể  hiện qua   thói quen, sở thích, kỹ năng đọc của mỗi cá nhân, là một trong những động lực   thúc đẩy sự  hình thành nên con người mới, những cơng dân có hiểu biết, có trí   tuệ để có thể thích ứng được với sự phát triển của xã hội dựa trên nền tảng của   kinh tế tri thức. Phát triển văn hóa đọc chính là tạo nền tảng của một xã hội học   tập, của việc học tập suốt đời. Do đó, phát triển văn hóa đọc cho các tầng lớp  nhân dân nói chung, sinh viên nói riêng là một u cầu, nhiệm vụ quan trọng, lâu  dài, địi hỏi có sự  quan tâm, định hướng của các cơ  quan nhà nước, tổ  chức xã   hội, đặc biệt là các nhà trường _ 1. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 329/QĐ­TTg về Phê duyệt đề  án phát triển văn hóa đọc trong   cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, 2017, tr.2.  ... khích, tạo điều kiện? ?cho? ?văn? ?hóa? ?đọc? ?phát? ?triển,  coi? ?phát? ?triển? ?văn? ?hóa? ?đọc? ?là  một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp? ?phát? ?triển? ?văn? ?hóa,  giáo dục  của đất nước. Đặc biệt, đề án? ?phát? ?triển? ?văn? ?hóa? ?đọc? ?trong cộng đồng đến năm ...  trương của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước liên  quan đến? ?văn? ?hóa? ?đọc? ?cho? ?sinh? ?viên.  Đặc biệt, cần xây dựng kế hoạch? ?phát? ?triển   văn? ?hóa? ?đọc? ?cụ thể, rõ ràng, khả thi theo đề án? ?phát? ?triển? ?văn? ?hóa? ?đọc? ?trong cộng   đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm nâng cao nhận thức,? ?phát? ?...  dụng. Do đó, muốn? ?phát? ?triển? ?văn? ?hóa? ?đọc? ?cho? ?sinh? ?viên? ?cần phải bồi   dưỡng kỹ năng, phương pháp? ?đọc? ?cho? ?họ. Bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp? ?đọc? ? cho? ?sinh? ?viên,  chính là giúp? ?cho? ?sinh? ?viên? ?biết cách: lựa chọn những vấn đề cần   đọc? ?cho? ?bản thân (từ

Ngày đăng: 09/07/2020, 02:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan