1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên hiện nay

7 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển văn hóa đọc cho học sinh, sinh viên là một vấn đề mang ý nghĩa chiến lược của mọi quốc gia. Đối với Việt Nam, phát triển văn hóa đọc chính là chìa khóa trong việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đối với các nhà trường, phát triển văn hóa đọc chính là yếu tố thúc đẩy quá trình tự học tập, nghiên cứu của sinh viên, giúp cho phương pháp dạy, học được đổi mới theo hướng lấy người học làm trung tâm.

PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN HIỆN NAY Đọc hoạt động văn hóa người, phương thức giúp người thư giãn, giải trí, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, hồn thiện thân Đồng thời, kỹ giúp người tích lũy, nâng cao tri thức, suất lao động, mưu cầu hạnh phúc, xây dựng, phát triển đất nước Phát triển văn hóa đọc cho học sinh, sinh viên vấn đề mang ý nghĩa chiến lược quốc gia Đối với Việt Nam, phát triển văn hóa đọc chìa khóa việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực, đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với nhà trường, phát triển văn hóa đọc yếu tố thúc đẩy trình tự học tập, nghiên cứu sinh viên, giúp cho phương pháp dạy, học đổi theo hướng lấy người học làm trung tâm Văn hóa đọc khái niệm xuất nước ta, có nhiều quan niệm khác vấn đề Tuy nhiên, hiểu cách đơn giản, văn hóa đọc đề cập với ý nghĩa hoạt động văn hóa người thông qua việc đọc sách, báo, tài liệu để tiếp nhận, xử lý thông tin, tri thức cách khoa học, bổ ích Văn hóa đọc lực người biểu hoạt động đọc, bao gồm: nhu cầu đọc, thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc, văn hóa ứng xử với tài liệu Đồng thời, văn hóa đọc chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, như: môi trường xã hội, lứa tuổi, trình độ văn hóa, phát triển khoa học công nghệ, hoạt động thư viện, phương pháp đào tạo… Phát triển văn hóa đọc phát triển thói quen, sở thích, kỹ đọc cho người dân nhằm xây dựng xã hội học tập, mục tiêu quan trọng Đảng, Nhà nước Sinh viên Việt Nam tầng lớp xã hội đặc thù, trình định hình nhân cách, đạo đức, lối sống Đặc biệt, sinh viên lứa tuổi có nhu cầu tương đối đa dạng, động so với lứa tuổi khác, dễ tiếp thu mới, thích nghi kịp thời với thay đổi xã hội, có nhu cầu hiểu biết, tìm tòi, sáng tạo, tích cực tham gia nghiên cứu khoa học… Do đó, nhu cầu đọc sách, báo, tài liệu sinh viên phong phú, đa dạng, sở, điều kiện để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Tuy nhiên, trước bùng nổ mạng internet, phát triển loại hình văn hóa nghe, nhìn, văn hóa đọc sinh viên bị tác động, ảnh hưởng lớn Trong năm qua, quan tâm đến văn hóa đọc, khuyến khích, tạo điều kiện cho văn hóa đọc phát triển, coi phát triển văn hóa đọc nội dung quan trọng nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục đất nước Đặc biệt, đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 xác định mục tiêu phát triển văn hóa đọc: “Xây dựng, phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ năng, phong trào đọc (xuất bấn phẩm in, điện tử) tầng lớp nhân dân, niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên, trọng tới người dân vùng nơng thơn, vùng có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn; cải thiện mơi trường đọc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển tư duy, khả sáng tạo, bồi dưỡng nhân cách, tâm hồn, tăng cường ý thức chấp hành pháp luật, hình thành lối sống lành mạnh người, xã hội Việt Nam, đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập” (1) Thấm nhuần chủ trương Đảng, trường học không ngừng mở rộng, tăng cường trang thiết bị, đa dạng, đại hóa dịch vụ thơng tin thư viện, hình thành mơi trường đọc thuận lợi cho sinh viên Số lượng giáo trình, tài liệu, sách tham khảo đa dạng chủng loại, phong phú nội dung đáp ứng nhu cầu đọc sinh viên Một số nhà trường có nhiều hoạt động tuyên truyền, quảng bá văn hóa đọc, góp phần nâng cao nhận thức cho sinh viên vị trí, vai trò việc đọc, xây dựng cho sinh viên thói quen đọc ngày Sinh viên có xu hướng lựa chọn sách, báo, tài liệu có nội dung phù hợp với nhu cầu học tập, nghiên cứu Ngồi ra, nhiều sinh viên tích cực tham gia lớp đào tạo kỹ mềm, có tìm kiếm thơng tin, khai thác thơng tin để nâng cao kỹ đọc Tuy nhiên, thực tế xã hội trước bùng nổ khoa học cơng nghệ, văn hóa đọc nhà trường có xu hướng xuống, bị lấn át, yếu trước loại hình văn hóa nghe, nhìn Một phận sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng việc đọc sách, giá trị sách mang lại, có xu hướng lười đọc, ngại đọc sách dẫn đến thói quen đọc chưa hình thành cách vững Đồng thời, xu hướng đọc sinh viên nhiều có biểu lệch lạc, như: thích đọc truyện tranh, tiểu thuyết hay sách, báo với nội dung đơn giản, giải trí, chí thiếu lành mạnh; ngại đọc loại sách kinh điển, lý luận Bên cạnh đó, việc đọc mang tính chất bắt buộc, thời Nhiều sinh viên đọc gần tới kỳ thi giảng viên yêu cầu làm tập, thuyết trình, tiểu luận, khóa luận… Đặc biệt, nhiều sinh viên khơng có kỹ đọc dẫn đến nắm bắt vấn đề tài liệu trở nên khó khăn, đọc sách mang lại hiệu không cao cho việc học tập Sinh viên chưa có ý thức giữ gìn tài liệu, thói quen xếp tài liệu chưa khoa học, bảo quản tài liệu chưa cách gây tổn hại đến tài liệu Ngồi ra, gia đình, nhà trường, thư viện, tổ chức đoàn thể chưa phát huy vai trò việc hình thành thói quen đọc, hướng dẫn kỹ định hướng đọc cho sinh viên, đặc biệt, chưa nắm bắt nhu cầu đọc sinh viên để xác định biện pháp phù hợp Hội chợ sách Ảnh Tuấn Minh Hiện nay, phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, truyền thơng, vừa mang lại thuận lợi cho văn hóa đọc phát triển, song đưa đến lại thách thức khơng nhỏ Trước tình hình đó, để phát triển văn hóa đọc cho sinh viên nhà trường cần thực tốt số nội dung sau: Một là, nâng cao nhận thức cho sinh viên vị trí, vai trò việc đọc Đây giải pháp giữ vị trí quan trọng hàng đầu việc phát triển văn hóa đọc cho sinh viên, vì, chế cấu trúc hành động người từ nhận thức tới tình cảm, niềm tin, hình thành động cơ, ý chí tâm Do đó, nhà trường cần làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cho sinh viên vị trí, vai trò việc đọc phát triển khả tư duy, định hướng tư tưởng, hình thành nhân cách Để làm điều đó, trước hết, nhà trường cần thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo chặt chẽ, kịp thời phổ biến chủ trương Đảng, pháp luật, sách Nhà nước liên quan đến văn hóa đọc cho sinh viên Đặc biệt, cần xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa đọc cụ thể, rõ ràng, khả thi theo đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm nâng cao nhận thức, phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Đồng thời, đổi hình thức, phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, kiểm tra, đánh giá theo hướng tận dụng nguồn thơng tin ngồi giáo trình, thông tin từ thư viện để nâng cao chất lượng giáo dục, qua đó, khuyến khích sinh viên đọc tài liệu Bên cạnh đó, nhà trường cần đặt yêu cầu cao sinh viên nghiên cứu khoa học Bởi vì, vấn đề khoa học luận giải, có sức thuyết phục, đạt kết cao nghiên cứu sinh viên tích cực tìm đọc, so sánh nhiều nguồn tài liệu khác nhau, q trình giúp cho sinh viên xây dựng thói quen, phương pháp đọc có hiệu quả, góp phần phát triển văn hóa đọc thân Ngoài ra, cán quản lý giáo dục, giảng viên, cần xây dựng cho thói quen đọc sách hàng ngày, thực gương sáng cho sinh viên noi theo; cần biểu dương, khen thưởng sinh viên có thành tích học tập tốt nhờ đọc sách, phê bình sinh viên có biểu ngại, lười đọc sách, thư viện Hai là, bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc cho sinh viên Kỹ năng, phương pháp đọc yếu tố quan trọng cấu thành văn hóa đọc, loại kỹ mềm giúp người đọc tiếp nhận thơng tin cách nhanh chóng, vận dụng tri thức đọc cách nhuần nhuyễn, sáng tạo vào thực tiễn sống Mặt khác, nay, nguồn tài liệu ngày nhiều, thơng tin ngày đa dạng, đòi hỏi sinh viên cần có phân tích, tổng hợp, đánh giá nguồn thơng tin sử dụng Do đó, muốn phát triển văn hóa đọc cho sinh viên cần phải bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc cho họ Bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc cho sinh viên, giúp cho sinh viên biết cách: lựa chọn vấn đề cần đọc cho thân (từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ vấn đề đơn giản đến vấn đề phức tạp); vận dụng cách đọc khác loại tài liệu; tiếp nhận tối đa sâu sắc nội dung đọc; vận dụng tri thức đọc vào thực tiễn Muốn vậy, nhà trường cần có biện pháp bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc cho sinh viên, như: đưa kỹ đọc, kỹ tìm kiếm thơng tin, sử dụng thư viện vào nội dung giảng dạy nhà trường; tạo điều kiện, khuyến khích sinh viên tham gia lớp đào tạo kỹ mềm, có kỹ khai thác, sử dụng thơng tin… Bên cạnh đó, kỹ năng, phương pháp đọc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: tri thức, kinh nghiệm, lực, kết rình rèn luyện thân chủ thể đọc Do đó, cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên xác định mục đích việc đọc, lựa chọn sách, rèn luyện kỹ năng, phương pháp đọc… Đặc biệt, với phát triển mạnh mạng internet, sinh viên khai thác tài liệu cách nhanh chóng thơng qua phương tiện điện tử, như: máy tính, điện thoại di động, ipad…; vậy, nhà trường cần có biện pháp tổ chức, hướng dẫn cho sinh viên kỹ đọc, khai thác tài liệu mạng hiệu quả, giáo dục cho sinh viên ý thức sử dụng tài liệu đắn, hiệu quả, phù hợp với lứa tuổi, mục đích Ngồi ra, vào đầu năm học, nhà trường cần bố trí kế hoạch, yêu cầu thư viện thực chương trình hướng dẫn kỹ đọc sách, tra cứu thông tin, sử dụng thư viện cho sinh viên, sinh viên nhập học Ba là, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thư viện Thư viện nơi cung cấp thông tin, cầu nối thông tin với người đọc, tạo điều kiện cho người đọc phát triển toàn diện, đặc biệt phát triển tư sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, xây dựng cho sinh viên thói quen tự học, tự nghiên cứu Đồng thời, thư viện thước đo đánh giá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hiệu đào tạo trường đại học Do đó, muốn phát triển văn hóa đọc cho sinh viên, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nhà trường cần đổi cách thức tổ chức, hoạt động thư viện nhằm tạo môi trường đọc thuận lợi cho sinh viên tiếp cận thường xuyên với sách Muốn vậy, thư viện nhà trường cần ý đầu tư phát triển nguồn tài liệu, không đầy đủ số lượng mà phải bảo đảm chất lượng, xử lý, kiểm soát, sàng lọc tài liệu để đảm bảo tính mới, kịp thời, chuyên dụng ngành học sinh viên Đặc biệt, khâu quản lý, phục vụ bạn đọc cần áp dụng tin học hóa, xử lý phần mềm thư viện đại cách đồng bộ, xây dựng sở liệu số, sưu tập số để mang lại hiệu cao trình hoạt động Đồng thời, nhà trường cần quan tâm đầu tư sở vật chất cho thư viện, như: xây dựng phòng đọc thân thiện có kết nối internet, phòng tư liệu đại Bên cạnh đó, cán thư viện cần phải có trình độ chun mơn, kỹ giao tiếp, phải giữ thái độ thân thiện, cởi mở, hết lòng phục vụ bạn đọc Do đó, nhà trường cần có biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán thư viện, như: tạo điều kiện thuận lợi cho cán thư viện tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ, khuyến khích tham gia nghiên cứu khoa học để phục vụ công tác chun mơn, đóng góp giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư viện, phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Ngồi ra, để đáp ứng nhu cầu đọc sách, tra cứu tài liệu sinh viên, khắc phục thiếu hụt giáo trình, tài liệu, tiết kiệm kinh phí đầu tư phát triển nguồn lực thơng tin, xây dựng hệ thống thư viện điện tử kết nối trường đại học, cao đẳng Bốn là, tăng cường hoạt động tuyên truyền, giới thiệu sách cho sinh viên Đây giải pháp giữ vai trò quan trọng, tác động trực tiếp đến nhận thức sinh viên, giúp sinh viên dễ dàng lựa chọn tài liệu phù hợp với nhu cầu đọc Vì vậy, nhà trường cần thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền, trưng bày, giới thiệu sách cho sinh viên, như: hội nghị bạn đọc, triển lãm, giới thiệu sách, thi thuyết trình sách Đồng thời, cần thường xuyên đổi hình thức tuyên truyền sách để tạo lơi cuốn, thích thú, giảm bớt đơn điệu, nhàm chán cho sinh viên Bên cạnh đó, phối hợp với nhà xuất bản, công ty sách tặng sách, bán sách trợ giá, giảm giá cho sinh viên để kích thích nhu cầu đọc Ngồi ra, thành lập câu lạc đọc sách nhà trường nhằm kết nối người yêu thích đọc sách, tập hợp nguồn sách phong phú, hữu ích, chia sẻ, trao đổi sách, tổ chức hoạt động thiết thực, góp phần xây dựng, phát triển thói quen, nhu cầu, kỹ năng, phong trào đọc sách sinh viên Văn hóa đọc với ý nghĩa phận văn hóa thể qua thói quen, sở thích, kỹ đọc cá nhân, động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Phát triển văn hóa đọc tạo tảng xã hội học tập, việc học tập suốt đời Do đó, phát triển văn hóa đọc cho tầng lớp nhân dân nói chung, sinh viên nói riêng yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, đòi hỏi có quan tâm, định hướng quan nhà nước, tổ chức xã hội, đặc biệt nhà trường _ Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 329/QĐ-TTg Phê duyệt đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, 2017, tr.2 ... hình văn hóa nghe, nhìn, văn hóa đọc sinh viên bị tác động, ảnh hưởng lớn Trong năm qua, quan tâm đến văn hóa đọc, khuyến khích, tạo điều kiện cho văn hóa đọc phát triển, coi phát triển văn hóa đọc. .. muốn phát triển văn hóa đọc cho sinh viên cần phải bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc cho họ Bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp đọc cho sinh viên, giúp cho sinh viên biết cách: lựa chọn vấn đề cần đọc. .. sách Nhà nước liên quan đến văn hóa đọc cho sinh viên Đặc biệt, cần xây dựng kế hoạch phát triển văn hóa đọc cụ thể, rõ ràng, khả thi theo đề án phát triển văn hóa đọc cộng đồng đến năm 2020,

Ngày đăng: 23/06/2020, 18:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w