Khảo sát ý kiến sinh viên về thực trạng đạo đức của sinh viên hiện nay

8 52 0
Khảo sát ý kiến sinh viên về thực trạng đạo đức của sinh viên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Khảo sát ý kiến sinh viên về thực trạng đạo đức của sinh viên hiện nay trình bày một số đặc điểm của vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên và kết quả cuộc khảo sát về thực trạng đạo đức sinh viên hiện nay qua ý kiến một số sinh viên của bốn trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh.

KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Đào Thị Vân Anh1, Nguyễn Thị Thu Ba2 Đặt vấn đề Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Còn mục tiêu giáo dục nhà trường cao đẳng - đại học, mang tầm quan trọng với sắc thái mới, đào tạo sinh viên (SV) tốt nghiệp có đủ tiêu chuẩn lực trình độ để tham gia vào hoạt động nghề nghiệp tương lai mà trang bị cho họ chuẩn mực giá trị, lực hành động tương lai Sinh viên cao đẳng - đại học vào độ tuổi trưởng thành thể chất tâm sinh lý Các em bước vào giai đoạn hồn tồn mới: học tập tiếp, tham gia lao động làm cải vật chất, tham gia nghĩa vụ quân sự, đủ tuổi lập gia đình theo luật pháp v.v… Giáo dục đạo đức nhà trường cao đẳng - đại học tập trung vào phát triển tự ý thức tư cách đạo đức SV, SV phát triển tính tự quan sát, tự phân tích, tự đánh giá thân, có khả điều chỉnh nhận thức thái độ thân, mục đích để hồn thiện nhân cách, hướng nhân cách theo yêu cầu xã hội Bài viết trình bày số đặc điểm vấn đề giáo dục đạo đức cho SV kết khảo sát thực trạng đạo đức SV qua ý kiến số SV bốn trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Đặc điểm giáo dục đạo đức cho sinh viên cao đẳng - đại học 2.1 Lứa tuổi SV cao đẳng - đại học có q trình phát triển tâm lý phức tạp lứa tuổi phổ thông Sự phát triển nhân cách SV diễn theo hướng bản: niềm tin, xu hướng nghề lực cần thiết củng cố phát triển; tình cảm, nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm, tính độc lập nâng cao; trưởng thành mặt xã hội, tinh thần đạo đức; phẩm chất nghề nghiệp phát triển; khả tự giáo dục SV nâng lên… ThS – Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông, Viện Nghiên cứu Giáo dục, trƣờng ĐHSP TP HCM CN – Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Phổ thông, Viện Nghiên cứu Giáo dục, trƣờng ĐHSP TP HCM 92 Đặc điểm, cách học bậc cao đẳng - đại học nguyên nhân đòi hỏi SV phải giải mâu thuẫn ước mơ trở thành người mà mong muốn với khả năng, điều kiện kinh nghiệm để thực ước mơ đó; mâu thuẫn mong muốn học tập chuyên sâu môn ưa thích u cầu thực tồn chương tình học tập; mâu thuẫn khối lượng thông tin vô phong phú với khả năng, điều kiện để xử lý thông tin 2.2 Giáo dục đạo đức cho SV trước hết nhấn mạnh giáo dục trị tư tưởng, có định hướng lập trường trị, ý thức hòa nhập đời sống xã hội, trách nhiệm thân với gia đình xã hội Tuy SV có độ chín muồi định tâm sinh lý trình giáo dục đạo đức cần tiếp tục định hướng theo nội dung Vì vậy, trường cao đẳng đại học có phận phụ trách cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho SV - Sinh viên cao đẳng - đại học hầu hết tham gia vào hoạt động nhóm SV, tập thể lớp, phong trào Đoàn niên trường hoạt động xã hội Các hoạt động có tác động tâm lý đến SV có ảnh hưởng lớn việc giáo dục đạo đức cho SV - Các hoạt động nhóm (tập thể) phải nhằm vào lợi ích xã hội, tập thể, nhóm thành viên Nội dung hình thức hoạt động phải chứa đựng quan hệ xã hội tích cực, chuẩn mực đạo đức mang đậm đà sắc dân tộc, thể thành hệ thống, qui phạm đạo đức, thực thống nhóm tập thể Đồng thời phải tạo điều kiện cho cá nhân phát triển sắc riêng, tạo hài hòa, cân đối hoạt động tập thể sống cá nhân - Nhà trường cao đẳng - đại học tiếp tục làm nhiệm vụ cung cấp tri thức đạo đức cho SV, giúp em củng cố chuẩn mực đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm người công dân Biến tri thức đạo đức thành niềm tin tình cảm đạo đức, đồng thời hình thành tình cảm đạo đức thói quen đạo đức cách tác động vào tình cảm ý chí SV Các nội dung cụ thể cần giáo dục cho SV, là: Ý thức học tập, chấp hành nội quy, quy chế nhà trường; chấp hành nội quy nơi công cộng (luật giao thông, pháp luật …); lối sống lành mạnh (ăn mặc, lời nói, tác phong); giao tiếp với cha mẹ, người thân gia đình; giao tiếp với thầy cô, bạn bè; ý thức tập thể, tham gia hoạt động ngoại khóa, phong trào; (Đồn TNCS HCM, Mùa hè xanh…); ý thức bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu; ý thức phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội… 93 Kết khảo sát ý kiến sinh viên đạo đức sinh viên Để lấy tư liệu cho hội thảo, nhóm tác giả thực khảo sát ý kiến thực trạng nhận thức mức độ biểu hành vi đạo đức SV với tham gia 200 sinh viên trường: Đại học Sư phạm TP HCM, Đại học Kinh tế TP HCM, Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia TP HCM Học viện Hành Quốc gia TP HCM Tổng số 200 SV khảo sát, đó, có 48.5% SV nam 51.5% SV nữ Các SV hỏi ý kiến biểu đạo đức SV tình hình chung tự đánh giá mức độ hành vi đạo đức thân; tự đánh giá hạnh kiểm thân; ý kiến SV mức độ tác động yếu tố xã hội môi trường đến nhận thức hành vi đạo đức SV; cuối mức độ tác động yếu tố gia đình đến nhận thức hành vi đạo đức SV - Về biểu đạo đức SV nay: 41% ý kiến (YK) đánh giá mức “đáng lo ngại”, 11,5% YK mức “báo động xuống cấp đạo đức”, có 33% YK mức độ trung bình (biểu đồ sau) Biểu đồ: Biểu đạo đức sinh viên Biểu đạo đức sinh viên 45 40 35 30 25 20 15 10 41 33 11.5 5.5 Khơng có ý Báo động Đáng lo ngại Bình thường, Nhìn chung kiến xuống cấp khơng đáng tốt đạo đức lo ngại 94 - Tuy nhiên, SV đánh giá hạnh kiểm thân kết khả quan hơn, 66,5% số SV hỏi đạt loại hạnh kiểm tốt, 30,5% đạt loại 3% đạt loại trung bình, khơng SV tự đánh giá loại yếu - Tương tự, nội dung hành vi đạo đức, SV đánh giá với số điểm trung bình từ trở lên, thấp “Tham gia hoạt động ngoại khóa, phong trào (6,4 điểm) cao “Cư xử với cha mẹ, người thân gia đình (8,4 điểm) (bảng 1) Bảng 1: Sinh viên tự đánh giá hành vi đạo đức thân Cư xử Nội Ý thức Chấp Chấp dung học tập hành nội hành nội tự (ở nhà quy quy quy nơi đánh chế nhà công giá trường) trường cộng Lối sống lành Tham gia Ý thức với cha Cư xử hoạt tập thể, mẹ, với động giúp đỡ người thầy ngoại người thân cơ, khóa, khác bạn bè phong mạnh gia đình trào Ý thức bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu Điểm trung 6.8 7.9 7.7 7.7 7.8 8.4 7.9 6.4 6.9 bình - Đáng quan tâm tới YK SV, đánh giá tác động xã hội mơi trường bên ngồi đến nhận thức hành vi đạo đức SV: (bảng 2) Xét mức độ “rất tác động”: thông tin từ internet 23,5%YK); mối quan hệ bạn bè (21,5% YK) sách báo, tạp chí, truyện, phim ảnh…(17%) Các buổi sinh hoạt trị cho SV hoạt động phong trào mà SV tham gia chiếm 4,5% YK 10% YK Nếu xét mức độ “tác động mạnh” ba yếu tố internet, quan hệ bạn bè sách báo phim ảnh chiếm tỷ lệ YK cao 95 Bảng 2: Mức độ tác động yếu tố nhà trƣờng xã hội đến nhận thức hành vi đạo đức sinh viên Hầu nhƣ Mức độ Tác động Rất khơng trung tác tác động bình mạnh động 98 78 18 1% 4% 49% 39% 9% Không ý Các yếu tố kiến Hành vi nhân cách Số YK người mà SV tiếp % xúc Các kiện trị xã hội Số YK 20 106 59 12 diễn ngày % 1.5% 10.0% 53.0% 29.5% 6.0% Số YK 43 107 43 % 1.0% 2.5% 21.5% 53.5% 21.5% Sách báo, tạp chí, truyện, Số YK 11 72 81 34 phim ảnh, … % 1.0% 5.5% 36.0% 40.5% 17.0% Số YK 15 58 76 47 % 2.0% 7.5% 29.0% 38.0% 23.5% Các hoạt động phong trào Số YK 102 67 20 mà SV tham gia % 1.0% 4.5% 51.0% 33.5% 10.0% Các buổi sinh hoạt trị Số YK 41 114 30 cho SV % 3.0% 20.5% 57.0% 15.0% 4.5% Mối quan hệ bạn bè Thông tin từ internet - Về khía cạnh gia đình nhận thức hành vi đạo đức SV chịu tác động mang tính tích cực mạnh SV có gia đình hịa thuận, thương u (52,5% YK); gia đình tơn trọng sở thích nguyện vọng (36% YK) gia đình quan tâm đến phát triển tâm sinh lý (35,5% YK); kinh tế gia đình ổn định chiếm 26,5% YK, (bảng 3) 96 Bảng 3: Mức độ tác động yếu tố gia đình đến nhận thức hành vi đạo đức sinh viên Các yếu tố Gia đình quan tâm đến Hầu nhƣ Khơng ý khơng tác kiến động Mức độ Tác động Rất tác trung bình mạnh động Số YK 34 88 71 % 0.5% 3.0% 17.0% 44.0% 35.5% Số YK 40 84 72 % 0.5% 1.5% 20.0% 42.0% 36.0% Số YK 26 66 105 % 0.5% 1.0% 13.0% 33.0% 52.5% Số YK 46 98 53 % 0.5% 1.0% 23.0% 49.0% 26.5% phát triển tâm sinh lý Gia đình tơn trọng sở thích nguyện vọng Gia đình hịa thuận, tơn trọng Kinh tế gia đình ổn định Như vậy, qua khảo sát nhanh số SV, thấy: - Kết nhận xét biểu đạo đức SV làm đáng phải suy nghĩ tình hình đạo đức SV nói chung: đáng lo ngại phải trăn trở biện pháp giáo dục đạo đức cho SV cách hiệu - SV tự đánh giá hạnh kiểm hành vi đạo đức thân với kết tốt so sánh với kết đánh giá đạo đức SV đại học nói chung tình hình nay, kết mang tính chủ quan phần phản ánh đạo đức số SV khảo sát - Củng cố thêm nhận định nhà giáo dục xã hội tác động yếu tố kinh tế thị trường, thời kỳ hội nhập toàn cầu hóa đến đời sống tinh thần SV: ảnh hưởng tích cực tiêu cực thơng tin từ internet, sách báo, tạp chí, truyện phim ảnh v.v… - Chứng tỏ yếu tố gia đình đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển hành vi đạo đức SV, SV mong muốn gia đình hịa thuận, đồn kết, có mối quan hệ khăng khít thành viên gia đình - Mối quan hệ bạn bè nhà trường cao đẳng - đại học có ảnh hưởng sâu sắc nhà trường phổ thông Nếu tuổi học sinh, phụ huynh theo sát bạn 97 bè em lứa tuổi SV, điều khó tính độc lập em, ra, phần lớn SV lại sống xa gia đình - Các nhà quản lý giáo dục, trường lưu ý với tình hình nay: hiệu chưa cao buổi sinh hoạt trị cho SV nhà trường hoạt động phong trào mà SV tham gia tới việc nhận thức tư tưởng trị đạo đức nói chung Đề xuất số ý kiến giáo dục đạo đức cho sinh viên Về tổng thể, vấn đề giáo dục đạo đức cho SV đề cập đến nhiều phía chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, văn bản, chương trình hành động trường, phạm vi viết, từ kết ý kiến SV, đưa ý kiến sau: - Về phía gia đình, nhận thấy, cần trọng yếu tố gia đình trình giáo dục đạo đức Đối với nhiệm vụ này, phụ huynh học sinh nhà trường phổ thơng đóng vai trị đặc biệt quan trọng, là, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách em Các gia đình cần ý đến vấn đề giáo dục đạo đức cho em từ giai đoạn đầu thời kỳ SV, em ổn định tâm lý nhận thức tác động gia đình Theo ý kiến SV, vai trị gia đình giai đoạn sau quan trọng, đó, phụ huynh tiếp tục giữ mối quan hệ gần gũi, bình đẳng giao tiếp, có trách nhiệm hướng em nghĩa vụ với xã hội, trách nhiệm thân, định hướng nghề nghiệp v.v… - Về phía nhà trường, tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng trị cho SV hình thức: tổ chức hội thảo, tọa đàm tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, tổ chức có hiệu phạm vi tồn trường thi tìm hiểu lịch sử thơng qua viết, thuyết trình, tổ chức chiếu phim lịch sử… Thực đầy đủ có hiệu lý luận trị cho đồn viên, SV tuần sinh hoạt công dân tổ chức đầu năm học Thông qua buổi sinh hoạt này, nhà trường tuyên truyền nghị Đảng, Đoàn, phổ biến quy chế rèn luyện cho SV với phương pháp truyền đạt thực tế, sinh động gắn với kiện kinh tế xã hội xảy ngày để thu hút quan tâm SV Đồng thời, tổ chức đánh giá chấm điểm tính điểm thu hoạch xem mơn học để mặt nắm bắt ý thức nhận thức SV vấn đề đạo đức, mặt khác tránh thờ ơ, đối phó phần lớn SV việc công tác giáo dục tư tưởng trị tổ chức trường cao đẳng - đại học Về cơng tác đồn thể hoạt động phong trào, Đoàn niên Hội SV cần 98 tìm nhiều nguồn tài trợ để hỗ trợ kinh phí việc tổ chức phong trào niên khuyến khích SV tồn trường tham gia Mùa hè xanh, Tiếp sức mùa thi Bởi lẽ nay, nhiều trường Đại học khơng đủ kinh phí để tổ chức nên hạn chế số lượng SV tình nguyện tham gia chiến dịch Mùa hè xanh cách vào điểm học tập rèn luyện dẫn đến phận SV muốn tham gia không xét duyệt - Về phía xã hội, SV đa số bị ảnh hưởng mối quan hệ bạn bè thông tin từ phương tiện truyền thông, nên cần thiết phải xây dựng môi trường xã hội lành mạnh thông qua biện pháp: bộ, ban, ngành liên quan cần xử lý nghiêm triệt để hành vi vi phạm đạo đức nghiêm trọng, đồng thời loan báo rộng rãi phạm vi nước phương tiện truyền thông nhằm răn đe em tránh xa tội ác cảnh tỉnh SV từ bỏ lối sống buông thả Nêu gương người tốt việc tốt vận động SV tham gia hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa… Kết luận Ý kiến số SV khảo sát cho thấy phần thực trạng nhận thức tình hình đạo đức SV nói chung thân SV khảo sát Ở bậc cao đẳng - đại học, nhà trường, gia đình xã hội tiếp tục tác động đến phát triển tư cách đạo đức SV Tốc độ phát triển sống đại đòi hỏi phải quan tâm nhiều đến trình giáo dục đạo đức cho SV Trong trình học tập trường cao đẳng - đại học, SV cần hướng dẫn, điều chỉnh nhận thức hành vi đạo đức sai lệch cách kịp thời, nghĩa là, cần phát huy vai trò giáo dục gia đình, nhà trường xã hội việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức SV Giáo dục đạo đức cho SV giáo dục nhân cách trưởng thành mặt, nâng cao tính tự ý thức thân, vậy, hình thức nội dung giáo dục cần có nét đặc trưng phù hợp với lứa tuổi SV Các nội dung giáo dục đạo đức cho SV cần lồng ghép với hoạt động theo nhóm, tập thể ln mang tính tương tác cá nhân, đồng thời, kết hợp với tính thực tế khách quan, tình hình kinh tế - xã hội thời điểm SV học tập trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Vân Anh (2008), Khảo sát tác động số yếu tố xã hội gia đình tới trình tự rèn luyện tư cách đạo đức học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài khoa học cấp trường, TP HCM Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà nội (2003), Giáo dục học đại học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 99 ... khảo sát ý kiến sinh viên đạo đức sinh viên Để lấy tư liệu cho hội thảo, nhóm tác giả thực khảo sát ý kiến thực trạng nhận thức mức độ biểu hành vi đạo đức SV với tham gia 200 sinh viên trường:... đạo đức SV; cuối mức độ tác động yếu tố gia đình đến nhận thức hành vi đạo đức SV - Về biểu đạo đức SV nay: 41% ý kiến (YK) đánh giá mức “đáng lo ngại”, 11,5% YK mức “báo động xuống cấp đạo đức? ??,... Biểu đồ: Biểu đạo đức sinh viên Biểu đạo đức sinh viên 45 40 35 30 25 20 15 10 41 33 11.5 5.5 Khơng có ý Báo động Đáng lo ngại Bình thường, Nhìn chung kiến xuống cấp không đáng tốt đạo đức lo ngại

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sinh viên tự đánh giá hành vi đạo đức của bản thân - Khảo sát ý kiến sinh viên về thực trạng đạo đức của sinh viên hiện nay

Bảng 1.

Sinh viên tự đánh giá hành vi đạo đức của bản thân Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Tuy nhiên, khi SV đánh giá hạnh kiểm của chính bản thân thì kết quả khả quan - Khảo sát ý kiến sinh viên về thực trạng đạo đức của sinh viên hiện nay

uy.

nhiên, khi SV đánh giá hạnh kiểm của chính bản thân thì kết quả khả quan Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ tác động của các yếu tố nhà trƣờng và xã hội đến nhận thức và hành vi đạo đức của sinh viên  - Khảo sát ý kiến sinh viên về thực trạng đạo đức của sinh viên hiện nay

Bảng 2.

Mức độ tác động của các yếu tố nhà trƣờng và xã hội đến nhận thức và hành vi đạo đức của sinh viên Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan