1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày thực trạng đạo đức nơi tự việncông sở tìm giải pháp cụ thể để cải thiện, ứng dụng ĐĐHPG để phân tích

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 163,69 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  BÀI TIỂU LUẬN MƠN ĐẠO ĐỨC HỌC PHẬT GIÁO Đề tài: Trình bày thực trạng đạo đức nơi tự viện/cơng sở & tìm giải pháp cụ thể để cải thiện, ứng dụng ĐĐHPG để phân tích Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.Thích Giác Hồng Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Ánh Pháp danh: TN.Huệ Trạm Mã sinh viên: TX 6009 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  BÀI TIỂU LUẬN MÔN ĐẠO ĐỨC HỌC PHẬT GIÁO Đề tài: Trình bày thực trạng đạo đức nơi tự viện/cơng sở & tìm giải pháp cụ thể để cải thiện, ứng dụng ĐĐHPG để phân tích Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.Thích Giác Hồng Sinh viên thực hiện: Dương Thị Ngọc Ánh Pháp danh: TN.Huệ Trạm Mã sinh viên: TX 6009 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC KẾT LUẬN .15 DANH MỤC TLTK 16 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: “Chuông vẳng nơi nao nhớ Ra nhớ chùa chung, Mái chùa che chở hồn dân tộc, Nếp sống muôn đời Tổ tông” Mái chùa tự trở thành nhà chung che chở hồn dân tộc, ngơi nhà tâm linh hướng dẫn người biết nhân đạo lý, biết sống đạo đức, yêu thương gắn bó với quê hương đất nước Nên, chùa hồn dân tộc, thân thương gần gũi, hòa quyện lòng người dân máu với thịt, thở, bữa ăn ngày Ngôi chùa trở thành nét văn hóa đặc thù, trở thành ngơi nhà tâm linh thiêng liêng đời bụi bặm khổ lụy vị trụ trì Nếu ngơi chùa linh hồn dân tộc vị trụ trì linh hồn ngơi chùa Ngơi chùa có mang tính nhập hưng thịnh hay không đạo hạnh tài lãnh đạo vị trụ trì.Phải nói rằng, vị trụ trì đóng vai trị quan trọng việc thịnh suy chánh pháp Vị trụ trì người thay mặt Giáo Hội lãnh đạo Tăng –Ni Phật tử trú xứ tu học Nếu vị trụ trì người đạo cao đức trọng, biết cách quản lý lãnh đạo ngơi chùa ngơi chùa hưng thịnh có nhiều đóng góp thiết thực cho làng nước, xã hội Ngược lại vị trụ trì khơng hội đủ tiêu chuẩn ngơi chùa khép kín khơng đóng góp nhiều cho cộng đồng xã hội đạo pháp Chúng ta biết lãnh đạo chùa sứ mạng thiêng liêng người làm trụ trì, phải gánh vác đôi vai trọng trách tiếp nối chư vị Tổ sư “truyền trì mạng mạch Phật pháp” Gánh vác trọng trách to lớn vậy, người trụ trì khơng thể khơng trang bị cho kiến thức đầy đủ cách làm trụ trì 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên sử dụng phương pháp: phân tích, đối chiếu, so sánh,tổng hợp từ đến làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu: Đạo đức người thầy trụ trì – niềm tin Phật tử 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 03 chương Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo B.NỘI DUNG Chương 1:Ý nghĩa trụ trì 1.1 Cơ sở Trụ trì (Trụ trì mặt sở) Theo truyền thống giáo pháp, sở y báo vị Trụ trì, có nghĩa gieo trồng cơng đức Trụ trì đời trước, nên kiếp đầy đủ nhân duyên Trụ trì sở Giáo hội Theo điều 30 chương Hiến chương; điều 16, 17, 18, 19 chương V Nội quy Tăng Trung ương, sở Giáo hội Tự viện, Tịnh xá, Tịnh thất, Niệm Phật đường Nói theo xã hội gồm có chùa Cơng, chùa Tư, chùa Hội, chùa Làng chùa Tộc Tuy nhiên, lãnh đạo quản lý chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngành Tăng Trung ương, Ban Trị Tỉnh, Thành hội Ban Đại diện Phật giáo Quận, Huyện, Thị xã, Thành phố thuộc Tỉnh thống chế chung Dù có sinh hoạt theo hệ phái biệt truyền, tuân thủ điều 41, 42, 43 chương VIII Nội quy Tăng sự, Ban Đại diện Phật giáo Quận, Huyện… đề xuất, Thường trực Ban Trị Phật giáo Tỉnh, Thành định bổ nhiệm Trụ trì.Với y báo thế, điều kiện tối thiểu để hành đạo, hóa đạo người đệ tử Phật, phải giữ gìn, phát huy trang nghiêm Tam bảo Như Cổ đức nói: “Nguyện đem thân tứ đại Tơ bồi Đạo Pháp xây dựng Đạo tràn Cúng dường Tam bảo trang nghiêm Làm cho Đời Đạo ngày đẹp tươi” Do đó, tự thân Chánh báo trang nghiêm y báo trang nghiêm Mà y báo, chánh báo trang nghiêm Giáo hội trang nghiêm xã hội trang nghiêm Vì trang nghiêm ngơi Tam bảo tức trang nghiêm gian Tịnh độ Chư Phật gian.Về mặt biểu tượng lý tánh, sở Tự, Viện cịn gọi ngơi Tam bảo, trang nghiêm Tam bảo bên ngồi trang nghiêm Tam bảo Tâm Như Hịa thượng Trường Đình nói: “Ta có nhà Tam bảo Trong vốn không sắc tướng Ngời ngời tự chẳng làm chi Phơi phới thấy kỷ” Với hình ảnh ngơi Tịnh xá hình bát giác, tiêu biểu cho Bát Chánh đạo, vậy, ngày trang nghiêm, tu tập dạo Bát Chánh đạo, ba môn Vô lậu học Giới, Định, Tuệ Trong đó, Giới gồm: Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mệnh; Định gồm: Chánh niệm, Chánh định; Tuệ gồm: Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh tinh tấn; ba lành: Vô tham (Giới), Vô sân (Định), Vơ si (Tuệ) Kinh Pháp cú nói: Bát Chánh đạo thù thắng Tứ đế lý cao siêu Trên hết bậc Thánh Phật nhẫn tối thượng.Bằng tinh thần vô ngã, vị tha khơng trụ trước, Trụ trì ln ln trang nghiêm sở cách mệt mõi, với mục đích làm trịn bổn phận Trụ trì nhân duyên định, Giáo hội giao phó, Phật tử tin tưởng cúng dường, hộ trì Tam bảo tinh thần phụng Đạo pháp, phát huy văn hóa Tâm linh qua hình ảnh ngơi chùa hữu gian huy hoàng tráng lệ Như Thủy Am Đại sư nói: “Bao năm bồi đắp chốn chùa chiền Ngói sỏi biến thành Thích Phạm thiên Quả phúc tròn để lai Tay rung gậy trúc dạo Tam thiên” (Thiền Lâm Bảo Huấn) 1.2 Pháp Tạng Trụ trì (Trị trì mặt Phật pháp) Giáo pháp Đức Phật nói đáp ứng yêu cầu chúng sanh từ tự tâm chúng sanh mà thiết lập Do đó, từ thiện Vơ tham có Giới luật (Luật tạng), Vơ sân thuộc Định có Kinh Tạng Vơ si có Luận tạng thuộc Huệ Dù chia ba thể, nên đầy đủ Tam tạng Tâm Tâm có đầy đủ ba Tạng: Kinh, Luật, Luận Giới, Định, Tuệ (Vơ tham, vơ sân, vơ si) Vì vậy, Đức Lục Tổ dạy: “Ba Tạng giáo điển, 12 phần giáo có đủ tự tâm ơng mà khơng trực nhận, lại tìm bên ngồi khơng hợp lý” (Kinh Pháp Bảo Đàn).Song vấn đề phải làm sao? Như Đức Phật dạy: Các ông người thừa kế giáo pháp Như Lai, không nên người thừa kế tài vật… (Trung A Hàm) Do đó, cần phải trì phát huy giáo pháp, sống theo giáo pháp, hành trì, truyền bá giáo pháp Như Khế kinh nói: “Tỳ kheo vui Chánh pháp An trụ Chánh pháp Tư Chánh pháp Thực hành theo Chánh pháp Làm lợi ích chúng sanh Ấy hạnh Sa Môn” (PC 79 -86).Từ ý nghĩa trên, phải đọc kinh, tụng kinh, biên chép, phiên dịch, giảng dạy, cho mượn đọc tụng, chuyền tay tụng, in ấn, ấn tống kinh điển, sang băng cassette, đĩa CD, mua báo cúng dường, gửi tặng vùng sâu vùng xa, cho cần đọc tụng, nghe băng, đĩa Tùy hỷ công tác ấn tống, hỗ trợ, kêu gọi người thực công đức Pháp thí Như Kinh Hoa Nghiêm nói: “Trong tất cúng dường Pháp cúng dường hết” (Nhứt thiết cúng dường trung Pháp cúng dường tối thắng).Tuy nhiên, ngồi cơng tác ấn tống kinh điển, giảng dạy, phát huy giáo lý Phật đà, phải an trụ, hành trì, tu tập theo lời Phật dạy, có nỗ lực tu tập có an lạc giải thoát, hết sanh tử luân hồi, chứng Niết bàn, thành Phật Như Khế kinh dạy: “Pháp Phật cao sâu nhiệm mầu Hay trừ nghiệp chướng diệt lo âu Thân tâm tịnh trời xuân sắc Phúc huệ trang nghiêm tỏ Đạo mầu” (Pháp trích lục).Nỗ lực tu học Phật pháp, trì phát huy Chánh pháp, mở lớp giáo lý, mở Trường Phật học đào tạo Tăng Ni tài đức cho Giáo hội Nhất ba tháng An cư Kiết hạ, điều kiện, môi trường, thời điểm tốt để chư Tăng Ni có dịp học hỏi giáo pháp, trao đổi kinh nghiệm truyền bá Chánh pháp, thể nghiệm tu tập qua giáo pháp để có lợi ích thiết thực đời sống tu hành người Phật, từ làm lợi ích cho đời, cho chúng sinh, lợi lạc tự thân, lợi ích xã hội, tốt đạo đẹp đời, điều 37, 40 chương VII Nội quy Tăng quy định Như Tổ Linh Nguyên dạy: “Sự học bể Trăm sông nước đổ dồn Nước biển thể Nào đâu có tràn trề” 1.3 Quyến thuộc Trụ trì (Trụ trì mặt Qun thuộc) Như Cổ đức nói “Tình linh sơn cốt nhục, nghĩa Thích tử bằng”, khái niệm xuyên suốt từ đời trước đến đời Đã quyến thuộc với Pháp hội, đạo tràng Phật khác khứ Thế nên, Ngài Huệ Tư gặp Trí Khải Đại sư, Ngài nói: Ta Ơng dự hội Pháp Hoa Trí Khải đáp: Do đó, xin đến cầu Pháp với Ngài Và Đại sư Huệ Tư nhận làm đệ tử.Tình quyến thuộc Phật pháp quan trọng, phải cố gắng thắt chặt, nhân rộng ra, đời mà đời sau, thành Phật Thế gian có câu: Ăn cơm có canh Tu hành có bạn nguyên lý quán ý nghĩa tuyệt đẹp.Từ khái niệm đó, phải gieo duyên với chúng sanh Mở lớp dạy học, đào tạo Tăng tài cho Phật pháp, lập đàn truyền giới Quy y cho Phật tử Mở lớp giáo lý, đạo tràng tu bát quan trai, thuyết giảng Phật pháp… theo điều 28, 31, 32 chương VI Nội quy Tăng để tạo điều kiện tu học cho Tăng Ni, Phật tử kết duyên lành với Chánh pháp, Tổ Qui Sơn nói: “Nguyện đời đời kiếp kiếp xin làm bạn với Chánh pháp” (Nguyện bách kiếp thiên sanh, đồng vi Pháp lữ) (Qui sơn Cảnh sách) Nói cách khác, Cổ đức dạy: “Linh sơn nghĩa cũ tình xưa Ta bà Tịnh độ say sưa Pháp mầu Kiếp sau xin nhớ nguyện đầu Xây tình Pháp lữ bắt cầu Tâm giao Đời đến đời sau Chung lo Phật biết tình Quyết lịng độ tận chúng sinh Từ bi trí tuệ thỏa tình ước mong Khơng rời thể Chân khơng Tùy duyên hóa đạo thong dong miền”.Đồng thời đứng mặt gian, xã hội cộng đồng quyến thuộc nghĩa cộng thơng Tại sao? Vì tất chung Pháp giới, duyên sanh nên hữu môi trường, Pháp tướng có khác, thân hình có khác, lý tưởng có khác hữu xã hội, đất nước, mà y báo chung tất Do đó, phải tạo thân mật, cảm thơng, sống chung với tình huynh đệ, nghĩa đồng bào, đồng chủng với Như ca dao Việt Nam có câu: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Thực thế, định tồn phát triển tinh thần tương thần, tương cơng thơng đầy ấp tình người mn thuở 1.4 Bản thể Trụ trì (Trụ trì mặt thể) Như Cổ đức dạy: “Có Tâm khơng tướng, tướng phát sinh từ Tâm Có tướng mà khơng tâm, tướng bị diệt Vì khơng từ sanh” Do đó, tất phải xây dựng Đạo Tâm vững chắc, trang nghiêm tịnh, đạo lực kiên cường làm cho Phật Như Cổ đức nói “Xuân Hoa nở đất tâm Trăng sáng năm xưa tỏ Rằm Vườn hoa Đạo lý hương ngào ngạt Mãi ngàn sau ngát hương”.Nói khác đi, Pháp từ Chơn Pháp giới phát sinh, cuối trở Chơn Pháp giới Do đó, ngồi ý nghĩa an trụ, xây dựng Chùa, Tịnh xá, Tịnh thất, Niệm Phật đường bên ngồi Chúng ta cịn phải xây dựng Chùa, Tịnh xá, Tịnh thất, Niệm Phật đường Tâm cho trang nghiêm, huy hồng miên viễn trường tồn bất diệt Chơn lý vơ biên mầu nhiệm Tâm Do đó, cần nỗ lực tu tập điều 37, 38, 39, 40 chương VII Nội quy Tăng đề cập.Từ ý nghĩa trên, nói, an trụ tự tánh Tam bảo, nhà Tam bảo Tâm là: Tự tánh sáng suốt Phật bảo, Tự tánh thường trú Pháp bảo, Tự tánh tịnh Tăng bảo Như Đại Nam Đại sư nói: “Cần hỏi lương Tâm sáng soi nhật nguyện Cõi lòng nầy rộng lớn đức Từ bi”.Tóm lại, dù suốt đời lo trang nghiêm sở vật chất, để lại cơng trình văn hóa, phạm vũ huy hồng, không an trụ, y phát huy tự Tâm tịnh, Pháp thân thường trụ, Niến bàn an lạc giải thốt, xem đánh mắt nguồn Tâm, Tự tánh chuốc lấy khổ báo thân mãn Do đó, phút giây, dạo qua, an trú mặt đất này, sở này, quán niệm, Cổ đức dạy: “Mỗi bước cõi Niết bàn Lướt dòng sinh tử nan Chơn không dần bước ly niệm Tịnh độ đây, Niết bàn” Chương Vai trò thầy trụ trì thời đại 2.1.Vai trị trụ trì việc quản lý “Tự viện” 2.1.1 Đạo hạnh vị trụ trì: Trụ trì linh hồn ngơi chùa, người giữ vai trò quan trọng việc truyền trì mạng mạch phật pháp, người chịu trách nhiệm trước giáo hội việc hướng dẫn Tăng ni Phật tử trú xứ tu học pháp, luật Cho nên, hết vị trụ trì phải người có giới hạnh trang nghiêm, dù vị trụ trì có tài cao đức khơng trọng khó mà nhiếp hóa lịng người Nên, người trụ trì phải tốt lên “oai đáng kính, nghi đáng sợ”, người “đức trọng quỷ thần kinh” Có xứng đáng làm bậc thầy thiên hạ, nhiếp hóa đồ chúng quần chúng tu tập.Nghiêm trì giới luật yếu tố quan trọng hàng đầu vị trụ trì Sự nghiêm trì giới luật làm cho vị trụ trì sáng ngời uy đức, đủ làm chổ nương tựa cho hàng ngũ xuất gia quần chúng Phật tử Chỉ cần nhìn vào oai nghi, cử vị trụ trì thơi người ta đủ sanh tâm quy ngưỡng Phật pháp Cho nên việc giữ giới luật vị trụ trì khơng lợi ích cá nhân thơi mà cịn làm lợi ích cho nhiều người Thứ hai, người trụ trì phải người có tâm hồn bao dung, hiền hịa, bình an tỏa cách tự nhiên khiến cho người cảm nhận bình an tiếp xúc, gần gũi, tâm “từ bi” “Từ” lịng thương u hồn tồn vị tha, thương u bình đẳng chúng sanh mà không cần đáp trả “Bi” cứu khổ, với tình thương ấm áp nắng mùa xn, người trụ trì ln giang rộng đơi tay cứu giúp người khó khăn măt vật chất, khổ não tinh thần Cho nên nhiều trường hợp có người quy ngưỡng đạo Phật xúc động trước lòng từ vị Tăng khơng người bỏ đạo bất mãn trước lối cư xử lối sống thiếu đạo hạnh vị Tăng Vì cương vị trụ trì, người trụ trì phải tu tập tâm từ bi thục để có tình thương uy đức lan tỏa đến người Thứ ba, người trụ trì phải có phong thái điềm tĩnh vững vàng để xử lý giải cơng việc từ ngồi Có câu “tình sanh trí cách”, tâm hồn náo động lăng xăng khơng đủ sáng suốt để nhìn hết khía cạnh cơng việc hậu vấn đề Cho nên có bình tĩnh ung dung người trụ trì đầy đủ sáng suốt để xử lý vấn đề cách gọn gàng xác Vị trụ trì người chịu trách nhiệm trọng trách “truyền trì mạng mạch Phật pháp”, thực hiên vai trò “Tác Như Lai sứ, hành Như Lai sự” Thế người chấn hưng chốn già lam theo ý nghĩa mà có số vị trụ trì qn đạo đức, bỏ ngôn hạnh, không cần nhân nghĩa, phá hoại pháp độ, làm theo ý riêng Khi làm trụ trì, họ xem già lam riêng để làm việc riêng tư, khơng nghĩ đến Giáo hội, làm cho đạo pháp ngày xuống Người trụ trì phải hiểu việc thành lập chốn Già lam người học đạo, chánh pháp đức Phật phải hoằng truyền Cho nên người trụ trì không xem tự viện nhà riêng cá nhân mình, nên sống tinh thần vơ ngã vô ngã sở “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ Tâm” (Kinh Kim Cang) Ngôi tự viện phương tiện để thực hành sứ mạng Như Lai, nơi chốn thuận lợi cho chúng Tăng tu học, nơi chốn hoằng truyền chánh pháp.Tự viện chung Tăng chúng, đơn vị trực thuộc Giáo Hội, chịu quản lý Giáo Hội Vì người trụ trì khơng xem ngơi chùa “của tơi, tơi có quyền làm làm” Người trụ trì khơng lạm dụng Tự Viện để dung chứa thân nhân quyến thuộc mà Phật pháp mà quên cá nhân, sử dụng Tự Viện cách chánh pháp.Tóm lại, người trụ trì phải trang bị cho đầy đủ “huệ” “đức”, có huệ mà khơng có đức người chẳng kính, có đức mà khơng có huệ khó hướng dẫn đàn hậu lai Vị trụ trì phải lấy đức làm cho huệ ngày tỏa sáng Có huệ đức có khả kế thừa tiếp nối nghiệp bậc tiền nhân 2.1.2 Kiến thức vị trụ trì: Không phải sanh lớn lên biết đạo, lãnh đạo mà người phải trãi qua thời gian học tập, trau dồi kiến thức Người trụ trì người cần trang bị cho nhiều kiến thức lãnh vực cần thiết chức vị trụ trì kiến thức giới luật, phật pháp, phải có kinh nghiệm tiếp tăng độ chúng, phải biết cách tổ chức tu học Thiền môn, phải biết kiến thức xây dựng chùa, biết cách trang trí thờ tự ngơi chùa Dù có vốn liếng kiến thức trụ trì người trụ trì ln ln bổ túc học hỏi khơng ngừng nghỉ Vẫn biết vị trụ trì bận rộn trăm cơng nghìn việc phải giành vài tuần nghiên cứu thêm kinh điển tham dự buổi giảng Giáo hội tổ chức khóa trụ trì Trước hết, người trụ trì phải dành thời gian nghiên giáo lý khơng ngừng Vì ? Vì kho tàng giáo lý đức Phật mênh mơng thời gian trơi q nhanh q nên hội nghiên cứu Hơn nữa, vai trị vị trụ trì khơng cho phép dốt nát giáo lý Ngày tín đồ Phật tử đa số người trí thức nhiều người có trình độ Phật pháp thâm sâu, Phật pháp thua họ, khiến họ sanh tâm xem thường Chúng ta họ kiến thức gian khơng họ Phật pháp Chính lý mà người trụ trì ln đặt nặng vấn đề trau dồi kiến thức Phật pháp không ngừng Người trụ trì phải am tường pháp giới luật để biện biệt hành trì hướng dẫn đồ chúng Ví dụ muốn dạy cho đệ tử biết cách làm “thị giả” người trụ trì phải có kiến thức kinh nghiệm làm “thị giả” Người trụ trì phải biết: cương giới, giới trường, ngũ thiên, thất trụ, cấc pháp yết ma, … am tường cách thức truyền giới thọ giới, phải biết làm “thầy” phải hội đủ điều kiện gì, phải biết cách thức phát xuất gia cho đệ tử v.v…Người trụ trì phải am tường nghi lễ Phật giáo, phần đơng quần chúng biết đến đạo Phật qua hình ảnh ngơi chùa thân thương, qua hình tượng Phật từ ái, qua vị trụ trì khả kính qua nghi lễ Phật giáo Nghi lễ Phật giáo loại hình tín ngưỡng tơn giáo thiếu đại đa số quần chúng Từ Nghi lễ Phật giáo mà Tam bảo tơn vinh, nên vị trụ trì dễ gần gũi dẫn dắt tín đồ hơn.Người trụ trì phải biết cách tổ chức lễ hội phật giáo cho lễ hội phải mang nét đặc thù văn hóa Phật giáo, vừa tính trang nghiêm trọng thể vừa tránh lãng phí, vừa truyền tải ý nghĩa sâu sắc triết lý đạo Phật.Người trụ trì phải biết cách tổ chức, biết cách điều hành đạo tràng tu Bát Quan Trai, tu Phật thất … để người Phật tử cảm thấy ngày thăng tiến đường tâm linh Họ cảm thấy hạnh phúc, an lạc ngày tu, họ cảm nhận ấm áp tình thầy trị, tình huynh đệ, họ đồn kết với hơn, hết lịng hộ trì Tam bảo.Vị trụ trì phải thơng suốt đường lối Giáo hội Chúng ta biết Hiến chương Nội quy Giáo hội xây dựng hiến pháp pháp luật nhà nước Chính phủ Việt Nam cơng nhận thức GHPGVH tổ chức đại diện cho Tăng ni phật tử Việt Nam ngồi nước Giáo hội có trách nhiệm quản lý Tăng ni phật tử toàn thể Tự Viện Việt Nam [5] Ngôi chùa sở giáo hội, vị trụ trì thay mặt giáo hội điều hành công việc Phật bổn tự hướng dẫn quần chúng tu học, tất nhiên vị trụ trì phải hiểu rõ tất văn kiện, nghị mà giáo hội đưa Là thành viên giáo hội PGVN, người trụ trì phải thể tinh thần chung thống ý chí hành động, lấy hiến chương nội quy GH làm chuẩn để sinh hoạt, tránh chống đối, gây bất lợi cho đạo pháp 2 Trách nhiệm vị trụ trì: Người trụ trì gánh vác đơi vai nhiều trách nhiệm nặng nề Trước hết, người trụ trì phải biết cách tổ chức điều hành cách có hệ thống tu học Tăng chúng nội tự Lo việc chùa cho ổn định nề nếp rồi, người trụ trì cịn lo việc bên ngồi làm cơng tác từ thiện xã hội, hướng dẫn quần chúng Phật tử tu tập …Sau số nhiệm vụ điển hình mà người trụ trị phải thực 2.2 Sắp xếp ban điều hành ban Tự Viện: Đối với ngơi chùa Tăng chúng vấn đề tổ chức nội tự không quan trọng lắm, ngơi Tự Viện mà Tăng chúng đơng vấn đề tổ chức điều hành có hệ thống vấn đề khơng thể thiếu Đó trách nhiệm cốt lõi vị trụ trì Nếu người trụ trì mặt tổ chức đưa đến bất mãn, xáo trộn, khơng có nề nếp, dẫn đến chất lượng tu học Tăng chúng không cao Ngược lại vị trụ trì biết cách tổ chức điều hành nội tự cách có hệ thống mang tính khoa học việc rút ngắn thời gian, mang tính gọn nhẹ, trơi chảy, kết lại cao Bên cạnh người trụ trì biết cách điều hành khiến cho đời sống sinh hoạt Tăng chúng có nề nếp, hịa hợp tinh thần học, tu, giữ giới luật, môi trường lý tưởng cho tu học Tăng chúng Như vậy, vị trụ trì phải biết tổ chức đại chúng nội tự tu học ? Người trụ trì khơng thể ơm trọn hết công việc nội tự, nơi Tăng chúng đơng đảo Người trụ trì phải cử Ban chức (Ban điều hành) để chia bớt trách nhiệm với Tổng qt Ban chức sau: - Một phó trụ trì có khả quán xuyến việc để thay trụ trì trụ trì vắng mặt - Một tri chúng để kiểm sốt chúng, kiểm sốt thời khóa tu học oai nghi chúng, nhắc nhở chúng áp dụng Thanh quy - Một thủ quỷ giữ tiền Tự viện, xuất theo lệnh trụ trì ban chức - Một tri để xếp kiểm soát việc lao tác chúng, nhắc nhở chúng hoàn thành nhiệm vụ Ban chức phải làm việc ăn khớp với đạo, giám sát trụ trì, khơng để xảy tình trạng chồng chéo trách nhiệm mà nhiệm vụ người người phải hồn thành Ban chức trụ trì định hay đại chúng đề cử cần có nhiệm kỳ thay đổi để người trãi qua thời gian ban chức hầu rèn luyện khả dẫn chúng sau Ngoài ban chức trên, cần có thêm: - Một Hương Đăng (hoặc nhóm người làm Hương đăng) để coi sóc Chánh điện coi sóc hoa cúng Phật, lau chánh điện, thức chúng … - Một Trưởng liêu (mỗi liêu có trưởng liêu) để gần gủi sách chúng - Một Tri khố để xếp việc ăn uống cho chúng 10 - Một Tri khách để tiếp khách xếp việc ăn thời gian khách lưu trú, đồng thời giải đáp câu hỏi thông thường khách Tuy nhiên tri khách phải người tế nhị, am hiểu tình hình nội viện xã hội, người có khả giải đáp thắc mắc Phật pháp cho khách - Một khán bịnh để chăm sóc sức khỏe cho chúng Người khán bịnh phải bồi dưỡng y học Các tự viện bên Trung Hoa xưa, người quản lý nhà trù thầy thuốc - Một Thủ kho để giữ gìn vật tư, kỹ thuật máy móc, đồ dùng nội viện - Một Tri viên để chăm sóc vườn tược cảnh chùa Những cơng việc ln phiên người (có thể 2, người Hương đăng) tháng ba tháng, hay năm, tùy theo cách bố trí khác chùa Ngồi để sinh hoạt chúng có nhịp nhàng điều độ ngày phải chia phiên hành đường (dọn ăn cho đại chúng), Trị nhật (nấu ăn cho đại chúng), làm nhà vệ sinh … Người trụ trì phải tránh tình trạng thiên vị mà giao cho họ công việc nhẹ không đồng với chúng, dẫn đến bất mãn đại chúng Vị trụ trì điều hành cơng việc tinh thần bình đẳng với lịng bao dung rộng mở, hết lịng thương u chúng Nói chung vị trụ trì có đầu óc tổ chức để người tu học chấp tác tinh thần lục hịa, bình đẳng tự giác Điều hành để công việc trôi chảy, rút ngắn thời gian gặt hái thành lại cao Làm khơng việc khơng thành tựu 2.2.2 Lập Thanh Quy: Ngoài giới luật từ Đức Phật truyền lại Sa Di, Sa Di ni, Thức Xoa, Tỳ kheo, Tỳ kheo ni … Tự viện cần lập thêm Thanh Quy cho thích hợp với mơi trường tu học nội tự Bởi có Tăng chúng đệ tử độ người trụ trì, có người từ nơi khác đến y vị trụ trì, có người niên lạp đáng đệ tử trụ trì, có người lớn tương đương trụ trì Trong vấn đề tình lý phức tạp vậy, ngơi Tự viện cần có Thanh Quy làm quy ước để giữ gìn ổn định đời sống nội tự Người đến Tự Viện phải người tự nguyện chấp hành Thanh Quy Tự Viện, khơng họ tự rời khỏi Tự Viện, phải chấp hành Thanh quy Tự Viện Trong Thanh quy, quy định thời khóa tu tập, chấp tác, quy định tinh thần, thái độ Tăng chúng, quy định luật lệ giữ gìn tịnh Tăng chúng Ví dụ, quy định thời gian tiếp khách bao nhiêu, không để họ tiếp khách ngày, thời gian tu học chấp tác, đồng thời giúp cho họ tránh bớt duyên bên Sự lại Tăng chúng kiểm sốt rõ ràng, khơng thể tự muốn đâu đi, vừa tốn tiền xe, vừa ô nhiễm tục, vừa thời tu học Chúng Tăng không đến am cốc Ni, nhà cư sĩ nữ mình, phải hai người duyên chánh đáng bên Ni Đó vài quy luật điển hình Thanh Quy Rõ ràng Thanh Quy trói buộc phóngtúng người cịn nhiều lăng xăng phiền động, để giúp họ yên tu học Người trụ trì hết lịng thương Tăng chúng, ln ln lo lắng cho tu học Tăng chúng phải nghiêm khắc áp dụng Thanh Quy để giữ gìn ổn định tịnh chốn Thiền môn 2.2.3 Thường xuyên tuần liêu để theo dõi tu học chúng: Tâm chúng sanh dễ nhiễm pháp bất thiện, pháp bất thiện cỏ dại mọc đồng nội, dễ sanh sôi nảy nở, cịn thiện pháp phải có chăm sóc khơng ngừng đâm hoa kết trái, ví lúa cần có bàn tay chăm bón 11 người đơm kết hạt Cũng vậy, người xuất gia tập tu nên pháp bất thiện mọc đầy tâm thức, khơng có người nhắc nhở, sách tấn, hướng dẫn dễ nhiễm pháp gian chảnh mảng tu hành Cho nên vị trụ trì sau đặt chương trình tu học cần phải thường xuyên theo dõi tu học chúng, có giải kịp thời thiếu thốn chúng, phát chảnh mảng tu học chúng Đồng thời để dễ giám sát việc tu học chúng hơn, người trụ trì phải thường xuyên xem xét nơi ngủ nghỉ đồ chúng có đàng hồng khơng (thuật ngữ gọi “tuần liêu”) Theo luật Tăng Kỳ, đức Phật thường tuần liêu năm việc sau đây: Sợ đệ tử làm việc hữu vi Sợ đệ tử làm việc tục Sợ đệ tử ham mê ngủ nghỉ, Đến thăm viếng đồ chúng bị bệnh Khiến cho đồ chúng vào đạo xem thấy oai nghi Phật mà học theo Để thành cơng việc nhiếp chúng, người trụ trì phải gần gũi với chúng, phải cho chúng kính người cha, thương mẹ giải bày tâm bạn bè Có họ thố lộ hết tâm tư, khúc mắc vấn đề tu học để nhờ vị trụ trì dẫn cho họ Người trụ trì phải nắm rõ tâm tính người để đưa phương cách dạy dỗ phù hợp 2.2 Thế độ xuất gia giáo huấn đệ tử: Trách nhiệm lớn lao vị trụ trì “truyền trì mạng mạch Phật pháp”, khơng có người tiếp nối lấy để giữ gìn Phật pháp ? Thế nên việc xây dựng tầng lớp Tăng sĩ tài đức để sau tiếp nối bậc Tơn túc hoằng dương chánh pháp trách nhiệm quan trọng người trụ trì Theo đường lối Giáo hội nay, người muốn xuất gia phải Giáo Hội chấp thuận, Mặt trận, Chính quyền xác nhận, lý lịch họ minh bạch Việc làm để đảm bảo khơng có thành phần xấu trà trộn hàng ngũ Tăng chúng Vào thời kỳ Phật giáo hưng thịnh lịch sử, số người xin xuất gia đông, lúc vậy, lượng nhiều phẩm “Cái tệ kiêu Tăng, xa hoa, hưởng thụ, phóng túng … tệ chung tơn giáo tơn giáo đãi ngộ q mức” Tôn giáo xuất tượng tơn giáo xuống dốc Ngày số lượng Tăng ni cịn đơng trước, tất nhiên khơng tránh khỏi điều phức tạp xảy Cho nên người trụ trì nhận người xuất gia phải chọn lựa kỹ càng, phải biết gốc tích nguyên nhân xuất gia họ, phải cha mẹ gởi gắm bảo lãnh trước họ vào chùa (ngoại trừ người có hồn cảnh đặc biệt tha thiết xuất gia với ý chí dũng mãnh) Khi tiếp nhận họ, vị trụ trì phải dạy dỗ nghiêm minh mặt, đừng ham đệ tử đơng mà sau họ phá hoại Tam bảo mà người chịu phần trách nhiệm Nhận người vào hàng ngũ xuất gia, người trụ trì phải chọn lựa cẩn thận, sáu căn: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý phải đầy đủ (như lùn, lé không xuất gia, xuất gia không thọ đại giới) Khi nhận vào cho tập tu, khoan cạo tóc vội, để thử thách có phải hảo tâm xuất gia không Trong thời gian tập tu vị trụ trì bắt buộc họ phải học thuộc hành trì hai luật Tỳ Ni Nhật Dụng, Oai nghi Sa Di (Sa Di Ni) Công Phu Khuya Học xong hai luật thời Công Phu Khuya, tiếp tục thực tập tụng niệm học thuộc thời công phu chiều (A Di Đà, Hồng Danh, Mông Sơn) Sau nhận thấy người có đạo hạnh chí nguyện xuất gia chơn chánh, vị 12 trụ trụ phát xuất gia, thâu nhận làm đệ tử Sau phát cho họ rồi, người trụ trì với trọng trách người Thầy, người cha, người mẹ, phải thương yêu dạy dỗ, tạo điều kiện cho đệ tử tu học, trở thành người tài đức mà sau gánh vác Phật pháp 2.2.5 Tác pháp yết ma: “Yết ma” thỉnh ý chúng để lấy định, tính cách dân chủ đạo Phật Có việc quan trọng mà vị trụ trì khơng thể đơn phương giải quyết, cần phải thỉnh ý chúng Ví dụ : việc thay đổi Chức sự, nhận thêm chúng, tẩn xuất chúng, truyền giới, phát, an cư… pháp “Yết ma” lâu ngày trở thành hình thức hợp thức hóa định thơng qua trước Ví dụ sau thông qua định truyền giới, chúng họp lại đầy đủ, y áo chỉnh tề, tác pháp yết ma để hợp thức hóa: “Tác bạch có thành khơng” “Mơ Phật, thành” Việc hình thức truyền thống, cần phải trì Tuy nhiên tinh thần thực pháp “Yết ma” thỉnh ý chúng cách dân chủ Chúng có trách nhiệm kiện quan trọng Tự Viện họ cần biểu ý kiến cách bình đẳng 2.2.6 Kinh tế Tự Viện: Kinh tế Tự Viện phải tổ chức để đầu tư thời gian đạt hiệu cao Có Tự Viện có nhiều đất, ruộng, rẫy, khơng khéo bắt Tăng chúng căng hàng phơi nắng cuốc đất ngày qua ngày khác Điều lỗi thời với thời đại khoa học ngày nói lên xếp vụng người lãnh đạo Có Tự Viện tổ chức làm nhang, làm đồ chay đem chợ bán, có Tự Viện tổ chức làm tương chao … chế biến sản phẩm chưa phải sản xuất sản phẩm Có Tự Viện tổ chức làm nấm mèo, nấm rơm, nấm bào ngư… công việc nhẹ nhàng tốn thời gian chăm sóc phù hợp với người tu Chung quy lại, người làm trụ trì khơng nên q trọng vào cơng việc kinh doanh buôn bán nhiều người đời mà làm thời gian tu học Tăng chúng, làm phần giá trị người xuất gia Chúng Tăng không cần phải làm nhiều người đời, họ cần làm vừa đủ để sống sống tu hành đạm bạc Thế nên người trụ trì phải khéo léo tổ chức làm kinh tế cho tốn thời gian mà đạt hiệu 2.2.7 Hướng dẫn quần chúng Phật tử tu học: Hướng dẫn người chưa hiểu đạo vào đạo vấn đề quan trọng vấn đề hoằng dương chánh pháp vị trụ trì Về khía cạnh này, phải nhìn nhận điểm yếu chùa cách truyền đạo không tơn giáo khác Điển hình Thiên chúa giáo, họ có cách giữ tín đồ lơi kéo tín đồ Họ dùng vật chất, hay làm cơng tác từ thiện, dạy học, đơi lúc cịn hù dọa, cưỡng chế … để lơi kéo tín đồ Đạo Phật có xu hướng khơng tranh, đề cao tinh thần tự giác, lý mà nhiều tín đồ đạo Phật dễ dàng bỏ đạo sang đạo khác, đạo Phật khơng đặt nặng vấn đề lơi kéo tín đồ đạo khác nên tín đồ Phật giáo khơng đơng lẽ tất nhiên Nói thế, khơng phải phải làm giống họ mà Đạo Phật phải có cách riêng phù hợp với tinh thần đạo Phật, phải coi trọng vấn đề vấn đề đem ánh sáng đạo Phật vào đời Để thực vấn đề này, người trụ trì phải làm ? 13 Đối với người chùa chưa hiểu đạo Phật, họ đến chùa cầu xin điều đó, hay chùa thói quen, hay chùa muốn tìm chút bình an, thoát tâm hồn chất chứa bao lo toan, bao phiền muộn sống Đối với người chùa chưa hiểu đạo người trụ trì phải có phương pháp hướng dẫn họ vào đạo Chúng ta thấy vào ngày 30, 1, 14,15 ngày mà quần chúng lễ Phật đông Sau thời lạy sám hối, đích thân vị trụ trì, hay vị trụ trì cử vị Tăng chùa thuyết thời pháp ngắn cho người chùa nghe Không thuyết pháp thôi, mà sau cịn phát cho họ băng đĩa, kinh sách để họ tự nghiên cứu thêm Làm vậy, giúp họ hiểu hay đẹp đạo Phật, từ họ đến với chùa nhìn chơn chánh tiến nhiều Một họ hiểu có nhìn chơn chánh đạo Phật lúc người trụ trì dễ dàng khun họ quy y thọ trì năm giới Bên cạnh đó, không thuyết giảng Phật pháp vào ngày đông người lễ Phật thôi, mà lúc tiếp xúc với người chưa hiểu đạo, người trụ trì, tri khách hay vị Tăng nội tự nói chuyện với họ khéo léo thuyết giảng cho họ hiểu Phật pháp khuyên họ quy y thọ trì năm giới Chúng ta thiết nghĩ, vị trụ trì biết đặt nặng vấn đề đưa phương cách thích hợp để hướng dẫn quần chúng vào đạo, quy y Tam bảo có lẽ đạo Phật ngày phát triển nhiều 2.2.8 Truyền Tam quy – Ngũ giới: Truyền Tam quy – Ngũ giới nhiệm vụ thiếu người làm trụ trì, Tam quy – Ngũ giới quy định tiêu chuẩn đạo đức tuyệt vời giúp người Phật tử thực lối sống lành mạnh, sạch, hạnh phúc theo lời Phật dạy Việc truyền Tam quy – Ngũ giới tạo cho người trụ trì có nhiều bổn đạo hơn, ngơi chùa hưng thạnh hơn, sau quy y họ trở thành người Phật tử chơn chánh, họ chùa thường xuyên hơn, gắn bó với chùa nhiều Thiết lập đạo tràng tu tập cho quần chúng Phật tử mục tiêu Giáo Hội nói chung vị trụ trì nói riêng 2.2.9 Thiết lập mối quan hệ với xóm làng, với xã hội: Thơng thường gia đình sống gần chùa lại đạo, nên dễ xảy va chạm qua lại Cho nên vị trụ trì Tăng chúng phải khéo léo thiết lập mối quan hệ tốt đẹp chùa với cộng đồng dân cư xung quanh Khi gia đình có người qua đời, vị trụ trì Tăng chúng đến phúng điếu, chia buồn, tụng thời kinh, hướng dẫn gia đình cách lo đám nào…Khi gia đình nghèo khó, đến giúp đỡ vật chất cho họ… Nói chung lại làm cơng việc lợi ích cho làng xóm, người cảm nhận hình ảnh tràn đầy tình thương yêu vị trụ trì Tăng chúng Một người có tình cảm gắn bó với chùa dễ truyền đạo Vị trụ trì phải để cộng đồng dân chúng sống quanh chùa chùa, quy ngưỡng Tam bảo, trở thành Phật tử thành hết lòng phụng Tam bảo Làm đem ánh đạo đến với xóm làng, tạo tình cảm thân thương gắn bó chùa với người dân Vị trụ trì khơng quan tâm đến việc tạo mối quan hệ gắn bó chùa với làng xóm thơi mà vị trụ trì cịn quan tâm việc thiết lập mối liên hệ chùa với xã hội Để thực điều này, vị trụ trì phải tham gia cơng tác từ thiện làm lợi ích cho cộng đồng xây dựng cầu đường, mở lớp học tình thương, cứu trợ đồng bào bị thiên tai … Song song với việc làm cơng ích cho xã hội 14 Chương Người trụ trì với cơng tác hoằng pháp thời đại 4.0 3.1 Vai trò thầy trụ trì thời đại Vị trụ trì Giáo hội bổ nhiệm, thay mặt Giáo hội để tạo mối quan hệ hài hòa, tốt đẹp với quần chúng quyền địa phương Như vậy, phương diện pháp lý, Giáo hội quyền, vị trụ trì cán sở đặt điều hành Giáo hội Phật giáo Việt Nam Các vị trụ trì nói riêng chư Tăng nói chung, sinh hoạt theo nội quy Tăng quy định Chúng ta sống vị trí tuân thủ luật đạo, luật đời, chắn an lành.Nếu đạo cao đức trọng, xứng đáng làm trụ trì ngơi chùa lớn, ta chùa nhỏ, người thỉnh chùa lớn, chùa nhỏ mà ta chăm sóc phát triển thành chùa lớn, chùa xác thầy trụ trì hồn Tâm hồn lớn ngơi chùa bên ngồi lớn theo Trái lại, tài hèn, đức mọn, trụ trì chùa Tổ, Tăng chúng khơng kính nể, Phật tử khơng q mến, hỗ trợ, vơ số vấn đề khó khăn bao vây, ta khơng thể chịu đựng nổi.Như nói, trụ trì nghĩa trụ Pháp Vương gia, tức nhà đấng Pháp Vương Như vậy, tất chùa coi sở Phật giáo, nhà Phật, điều quan trọng trụ trì phải làm cho người thấy chùa nhà Phật nhà Phật đương nhiên có điều mà bên ngồi khơng có được, nên người phải tìm đến chùa Đó bước đầu mà vị trụ trì phải ý thức sở hữu kho báu Như Lai, cần phải giữ gìn ban phát cho quần chúng Nhà Như Lai khác với nhà gian Ở gian luôn phân cực thiện ác, phải trái, vui buồn, làm việc không làm việc… Và người đời lao đầu vào làm việc xảy khiến cho thân thể tâm lý họ phải chuyển biến theo tác động hoàn cảnh Người đời gặp việc vui buồn, tốt xấu, tâm họ quay cuồng theo đó.Vị trụ trì nhà Như Lai khác hẳn, dù hồn cảnh vinh nhục nào, tâm vị trụ trì không thay đổi, không lo sợ, buồn vui.Thật vậy, bước chân vào nhà Phật, phải có ý niệm trước, khơng để việc gian làm bận tâm, chí kể mạng sống mình, cầu mạng sống vô cùng, Pháp thân bất tử, nên sẵn sàng đánh đổi mạng sống ngắn ngủi, giả tạm để có mạng sống vĩnh hằng, khơng tiếc gì.Từ đó, như bất động trước thuận nghịch đời Tâm hồn vị trụ trì Người đời nhà họ khổ sở, sợ sệt, lo lắng đủ thứ, nên họ đến chùa để an trú thản Trong thời chiến tranh, thấy rõ điều Người dân sống cảnh bom rơi, đạn lạc, chết rình rập phút giây, họ vào trú thân chùa, có Như Lai, có nhà sư an nhiên, tự tại, tác động cho họ cảm nhận bình ổn Nếu vị trụ trì dao động, buồn phiền theo gian, phạm tội phá pháp, làm cho người lầm tưởng pháp Phật gian Phải rèn luyện tâm bất động, nói cách khác, người tu bình tĩnh tình Thầy tu dù cương vị khơng chứng tỏ ta có quyền uy sai khiến, hay bực tức, buồn phiền, nhăn nhó… Thầy tu dễ thương chấp nhận tất người đổ lên cho ta Phật dạy nhẫn nhục đệ đạo ý Ta không rầy la, khơng nói, nhịn chịu tu hành nhiều người quý trọng.Chúng ta la, người sợ, la nhiều có hai điều hại cho ta Một la nhiều thành tướng hay la, người không sợ nữa, tránh ta, ta hay la hoảng, tự lập Hai la quen thành nghiệp, thành tánh, không bỏ Ban đầu, la đúng, thành la bậy, la hoảng Tôi thấy số thầy khơng lãnh đạo nữa, phạm sai lầm Đức nhẫn 15 nhục lòng từ điều quan trọng thầy trụ trì nói riêng người tu nói chung Thầy trụ trì hết lịng phụng Tam bảo, nhận ân đức Tam bảo, Phật hộ niệm, Bồ-tát gia trì cho thành tựu việc lớn lao khả người Ngồi ra, thầy trụ trì thương đại chúng đứa đáp lại, chúng thương thầy cha mẹ Làm trụ trì tiếp Tăng độ chúng dạng giữ đạo Xưa vậy, Tỳ-kheo thương Phật thương gia đình, họ từ bỏ gia đình, xuất gia học đạo được.Người cịn nặng nợ tình gia đình, khó tu lâu Lúc đó, đường tâm linh khơng khai mở, nên họ thường quay trở lại theo đường học vấn gian Ông đạo chùa dựa chùa để học văn hóa, tơi nghĩ khơng tồn lâu Học văn hóa phương tiện giúp hiểu người để hướng dẫn họ vào đạo, học gian để theo gian.Mở cánh cửa tâm linh để vào đạo, việc gian, đạo cho người gian khơng sai lầm Đó nội minh, hay Phật học Tơi tồn đóng góp cho Giáo hội nhờ nội minh.Theo tôi, học giáo lý dạng tâm linh, câu chữ thấm sâu vào tim óc lẽ sống chúng ta; học dạng văn tự, kinh không dính líu đến sống Lúc suy nghĩ lời Phật dạy áp dụng sống, từ bắt gặp vị Tổ sư, Bồ-tát, Như Lai Quan hệ Phật, Bồ-tát, Thánh Hiền, có giúp ích cho đời, nếp sống thầy tu.Các thầy có nội lực vững vàng vào đời, làm trụ trì quản lý sở Phật giáo tốt lành cảm hóa người tu hành Mọi việc tốt đẹp phát triển tùy theo nội minh Nội minh không có, người đời lãnh vực tính tốn thua Theo Phật, lấy khôn dại gian để đối chọi, nên xử trí đạo lực thể qua tầm nhìn xác, suy nghĩ đẹp, lời nói dễ thương, sống lợi ích cho đời.Ngồi sống tinh thần, hay đạo lực, sống vật chất thầy trụ trì thập phương tín thí hiến cúng Khơng sống vậy, chọn đời sống tích lũy tục hóa đạo Phật, gây đụng chạm với chúng Tăng sai đạo.Phải coi tất tài sản tạo thường trụ Tam bảo Chùa khơng phải trụ trì Khi vị Thượng tọa đến chùa đó, khơng phải thầy tạo ra, ông cha cho, Phật để lại từ khứ dẫn đến tương lai, Phật Nếu thường trụ Tăng hưởng quyền lợi phát sinh từ chùa; ngày người khác quản lý Đừng nghĩ tài sản ta.Xây chùa hay cúng dường Tam bảo để Phật pháp cửu trụ, lợi ích cho số đơng mục tiêu đàn na tín thí cúng Cúng cho Phật, thầy trụ trì nghĩ phạm tội gian tham, trộm cắp thường trụ, Tam bảo, Phật Đó phạm giới bốn trọng tội, phải đọa địa ngục Nợ người trả được, nợ thập phương thường trụ khơng thể trả Thầy trụ trì có ý niệm sai phạm tội cịn hình thức người tu, thực chất tâm người tu biến mất, điều nguy hại nhất.Vì thực chất khơng phải Tăng, mang hình thức tu sĩ, Hộ pháp chư Phật khơng thể hộ niệm, thầy trụ trì gặp tai ương không lường Trước nhất, Phật tử cúng dường Tam bảo Thầy trụ trì muốn chiếm hữu làm riêng, họ phải bất bình kiếm chuyện.Một số chùa thành phố Hồ Chí Minh ln bị thưa kiện, chùa tổ tiên họ cúng cho Tam bảo, biến nhà thành chùa Nay cháu thưa kiện đòi lại.Việc khơng giải thích theo đạo, khơng hiểu Tại trước cúng, địi lại Theo tơi, họ cúng thấy Tỳ-kheo chân tu hành Vị chưa có chùa, tâm hồn hồn tồn sáng Họ cảm đức, 16 phát tâm hiến cúng đất tiền xây chùa, để cầu nguyện cho tổ tiên họ Phần lớn chùa dạng nhà truyền giáo truyền đạo dạng này, thường trải qua ba đời, khó giữ lâu Thầy trụ trì chỗ dựa tinh thần quần chúng Họ đến nhờ giúp đỡ, có ta cho đó, với hiểu biết xác, ta cho lời khuyên để họ có hướng tốt đẹp sống Giáo dưỡng người trở thành người Phật tử thành, sống theo lời Phật dạy quý thầy phần đền đáp công ơn thầy Tổ, đàn na tín thí tiến gần đến vị Vơ thượng giác.Tóm lại, giữ gìn phát triển bốn tâm vô lượng, từ bi hỷ xả với người hành trang quý báu giúp thầy trụ trì thành cơng lớn nhiều việc Có thể nói, trang bị bốn tâm để cảm hóa người, vị trụ trì ngồi yên mà việc tốt đẹp tự thành tựu.Ngoài ra, vị trụ trì nói riêng Tăng Ni, Phật tử nói chung có nghĩa vụ đóng góp cho đất nước phát triển Làm vậy, phát triển sinh hoạt đạo pháp.Thử nghĩ Tăng Ni, Phật tử có theo kịp tiến hóa xã hội hay khơng Phần lớn theo lối mịn cũ, xã hội lên mà lại lùi Phải nhịp với xã hội, chí trước xã hội bước Phật giáo Nhật Bản hay Đài Loan, tồn giữ mạnh.Nhìn gương hành đạo người, tự suy nghĩ công việc làm được, chẳng hạn chùa có Phật tử có khả lao động tay chân hay trí óc, nghĩ cách giải việc làm cho họ; vậy, có gắn bó mật thiết chùa tín đồ 3.2 Trụ trì thời đại 4.0 thật khơng đơn giản ản thân có nhiều va chạm, trải nghiệm thành bại nên ln nhìn nhận, đánh giá việc, vấn đề nhiều khía cạnh, thấy rõ hệ luỵ hay lo xa, người chưa trải họ vơ tư Bản thân giải dùm người khác chuyện chuyện nọ, giúp họ tháo gỡ nhiều vấn đề nan giải, éo le, tế nhị đơi thân có chuyện khơng biết chia sẻ Khi nhìn cụ 80 tuổi tối tụng kinh phải hàng số, tự nhủ phải tâm xây dựng Tam Bảo tạm để Phật tử có nơi chiêm bái Khi bắt tay xây dựng khó khăn, thiếu thốn, bao chướng duyên phải vượt qua chẳng có chia sẻ Từ thân cảm thông cho thầy khác Cũng đâu phải tự nhiên chùa mọc lên, bao mơ nước mắt, bao cay đắng nhọc nhằn vị Trụ trì Đến chùa khang trang tí, cạm bẫy, thị phi oan trái bắt đầu xảy Có nhiều thầy sống dở, chết dở mở nụ cười để động viên Phật tử tu tập Làm Trụ trì không sướng đâu Thức khuya dậy sớm, xây dựng chùa, đối nội đối ngoại sai câu ngày mai sống gió lên Mọi việc chùa tay phải làm Quán xuyến từ ngoài, đám ma, cúng kiến mời phải Nếu hôm từ chối khơng đi, họ lại nói xỉa sói “chắc gia đình tơi nghèo nên thầy khơng nhận lời” Phật tử tới chùa chào, chưa kịp chào lại bao lời qua tiếng lại khơng đơn giản.Nói cho thầy lỡ có tham, lỡ có sai tất mong n ổn ngơi chùa Gom góp để có nơi cụ đến tu tập, có chỗ tổ chức khố tu tất bật tối ngày ăn qua loa để sống.Khổ nỗi xã hội tồn loại hiệu ứng gọi “hiệu ứng đám đông” Khi nghe người ta bàn tán, khen chê việc, người họ hùa vào bình phẩm, chửi bới thật khí thế, hỏi rõ họ trả lời tỉnh bơ: chẳng biết gì, thấy người ta nói nói theo thơi Họ có lời chửi bới làm cho người bị ném đá khốn khổ, lao đao, uất ức đến chết 17 sống lại, có muốn tự tử, mà họ chẳng áy náy, họ vơ cảm chẳng có chuyện xảy Xét cho thứ đau khổ mà người hay mang đến cho xuất phát từ lịng đố kỵ Nói điều để trốn tránh trách nhiệm để thở than, kêu khổ mà muốn nói lên tiếng nói nhiều người, đơn giản cần đồng cảm, sẻ chia để đời bớt nhọc nhằn căng thẳng, bớt vô cảm thơi.Vừa có vài vụ xảy Báo chí vừa đưa lên người thi chửi bới, người nói kiểu, thêm thắt vấn đề Đến thật phơi bày, khơng có chút ray rứt, cười trừ xong Họ đâu biết hời hợt cướp cuộc đời người cộng trụ biết người thân u bị ảnh hưởng theo.Có đơi q thầy chia sẻ tâm nguyện có người hiểu chung tay hỗ trợ, có người khơng hiểu đánh giá theo suy nghĩ thiển cận KẾT LUẬN Bằng phương thức truyền bá tư tưởng Đức Phật qua kiến thức Phật học mà thực nghiệm, ngôn ngữ văn tự mà thực nghiệm tự thân Đây đưa đạo Phật vào đời , nhằm chuyển hoá đời Có Đạo Phật thực có lợi ích, khơng thể điều nầy giáo lý Phật giáo có hay có đẹp xác khơ khơng khơng đệ tử Ngài khơng làm Ngài dạy dạy cho ai! Một câu chuyện ngụ ngơn dân gian Việt Nam kể: "có anh chàng bán kem đánh dạo, anh quảng cáo huyên thuyên; kem giúp không sâu, giử bền trắng đẹp , người đến mua anh nở nụ cười hàm anh bị sâu ăn hết nửa ".Tuy câu chuyện có vẽ buồn cười người quảng cáo làm cho cảm thấy thấm thía người học Phật nói Pháp hay, thơng làu kinh,luận lại khổ đau, hận thù Đễ thực nhiệm vụ công tác hoằng pháp Tổ Pháp Diễn đưa số nhận định mà người làm trụ trì cần phải co quản lý sở:Phải có tinh thần thủ xả Ln ln giử gìn điều tốt góp phần xây dựng đạo đức cộng đồng xã hội, nắm giử giềng mối an nguy sở,khơng trở ngại mà nản lịng,khơng thành tựu mà tự mãn Phải có Nhân:Có đạo phong người xuất gia học đạo, phải phát triển giáo dục tín đồ hướng dẫn người chánh tín, xây dựng tinh thần nếp sống đạo.Phải có Minh: Giữ giềng mối lễ nghĩa, đặt an nguy đạo lên an nguy thân, biết đoán, xử dụng cận (người giúp việc) để lo cho đạo, phát triển tinh thần hoà hợp tạo quyến thuộc ngày đông để làm công tác Phật lớn Phải có Dũng: Phải người nhiệt tình đầy cảm với cơng tác Phật sự, khơng nệ khó khăn, trở ngại, có ý chí kiên định, lập trường dứt khốt Bốn yếu tố có đủ chùa chiền hưng thịnh Phật pháp nhờ mà rộng mở nơi, thiếu yếu thời nguy, thiếu hết thời người làm trụ trì tất hỏng, sở Phật giáo khó mà phát triển 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Viên Trí, “Phật Giáo Qua Lăng Kính Xã Hội”, Nxb: Phương Đơng, 2013 2.Thích Minh Châu, “Đạo Đức Phật Giáo Và Hạnh Phúc Của Con Người”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002 3.Viện Khoa học Xã hội Nhân văn Quân (2006), “Chuẩn Mực Đạo Đức Con Người Việt Nam Hiện Nay, Quân Đội Nhân Dân”, Hà Nội, tr 4.Giác Dũng, “Phật GiáoViệt Nam-Dân Tộc Việt Nam”, Hn: Nxb Tôn Giáo, 2003 5.Thích Chơn Thiện, “Phật Học Khái Luận”, Nxb: Văn hóa Sài Gịn, 2006 6.Thích Trí Quảng, “Phật Giáo Nhập Thế Và Phát Triển”, Tập 1, Nxb Tôn Giáo, 2008, 7.Minh Chi, “Các Vấn Đề Phật Học”, Nxb: Tphcm, Vncphvn, 1995 TT.TS.Thích Giác Hồng,giáo trình mơn đạo đức học phật giáo,HVPGVN Tại TP.HCM 19 ... MINH  BÀI TIỂU LUẬN MƠN ĐẠO ĐỨC HỌC PHẬT GIÁO Đề tài: Trình bày thực trạng đạo đức nơi tự viện/cơng sở & tìm giải pháp cụ thể để cải thiện, ứng dụng ĐĐHPG để phân tích Giảng Viên Phụ Trách:... tưởng Đức Phật qua kiến thức Phật học mà thực nghiệm, khơng phải ngơn ngữ văn tự mà thực nghiệm tự thân Đây đưa đạo Phật vào đời , nhằm chuyển hố đời Có Đạo Phật thực có lợi ích, khơng thể điều... khơng lạm dụng Tự Viện để dung chứa thân nhân quyến thuộc mà Phật pháp mà quên cá nhân, sử dụng ngơi Tự Viện cách chánh pháp. Tóm lại, người trụ trì phải trang bị cho đầy đủ “huệ” ? ?đức? ??, có huệ

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w