Giải pháp đẩy mạnh dịch vụ quản lý tưới tại hệ thống trạm bơm Nam sông Mã

114 58 0
Giải pháp đẩy mạnh dịch vụ quản lý tưới tại hệ thống trạm bơm Nam sông Mã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tác giả nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân, trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, Khoa Kinh tế Quản lý, thầy cô giáo tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả nhiều mặt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ban quản lý dự án thuỷ lợi tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình giúp đỡ tác giả thời gian thu thập số liệu thực tế để nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn người thân bạn bè chia sẻ tác giả khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đào Thị Minh Thảo ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn riêng tôi, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đào Thị Minh Thảo iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU .x CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN DỊCH VỤ QUẢN LÝ TƯỚI TẠI HỆ THỐNG KÊNH TRẠM BƠM NAM SÔNG MÃ 1.1 Dịch vụ quản lý tưới, vai trị, lợi ích kinh tế xã hội khai thác CTTL 1.1.1 Khái niệm dịch vụ quản lý tưới khai thác CTTL .1 1.1.2 Vai trị lợi ích kinh tế xã hội dịch vụ quản lý tưới .2 1.1.3 Đặc điểm dịch vụ quản lý tưới khai thác CTTL 1.1.4 Nội dung dịch vụ quản lý tưới 1.1.5 Những pháp lý dịch vụ quản lý tưới 1.2 Thực trạng dịch vụ quản lý tưới khai thác CTTL nước ta 1.2.1 Quy định phân cấp quản lý hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu 1.2.2 Văn sách quy định nhà nước quản lý tưới 12 1.2.3 Cơ chế hoạt động cung cấp dịch vụ tưới tiêu 13 1.2.4 Một số mơ hình tổ chức hoạt động dịch vụ quản lý tưới 17 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ quản lý tưới khai thác cơng trình thủy lợi 18 1.3.1 Nhân tố khách quan 18 1.3.2 Nhân tố chủ quan 21 iv 1.4 Một số kinh nghiệm cải thiện dịch vụ quản lý tưới hệ thống thủy lợi 23 1.4.1 Kinh nghiệm nước .23 1.4.2 Kinh nghiệm nước 27 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .30 Kết luận chương .34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG TRẠM BƠM NAM SÔNG MÃ 35 2.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 35 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế 35 2.1.2 Cơ sở hạ tầng vùng kênh tưới .38 2.2 Hiện trạng hệ thống tưới trạm bơm Nam sông Mã 39 2.3 Thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống Trạm bơm Nam Sông Mã 46 2.3.1 Quản lý khai thác vận hành hệ thống kênh trạm bơm Nam Sông Mã 46 2.3.2 Quản lý khai thác hệ thống kênh trạm bơm Nam Sông Mã 54 2.4 Thực trạng dịch vụ quản lý tưới hệ thống kênh trạm bơm Nam Sông Mã 55 2.4.1 Tổ chức phân cấp dịch vụ quản lý tưới địa bàn nghiên cứu 55 2.4.2 Tình hình thực cơng tác dịch vụ quản lý tưới hệ thống Trạm bơm Nam Sông Mã .56 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý dịch vụ tưới hệ thống Trạm bơm Nam Sông Mã 60 2.5.1 Những kết đạt 60 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 61 Kết luận chương .68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH DỊCH VỤ QUẢN LÝ TƯỚI TẠI HỆ THỐNG TRẠM BƠM NAM SÔNG MÃ 70 3.1 Định hướng phát triển thủy lợi - nông nghiệp vùng nghiên cứu 70 v 3.2 Những hội thách thức công tác dịch vụ quản lý tưới 72 3.2.1 Cơ hội 72 3.2.2 Thách thức 72 3.2.3 Nguyên nhân, phương hướng khắc phục 73 3.3 Phân cấp trách nhiệm quyền lợi Công ty KTCTTL tổ chức dùng nước tham gia quản lý tưới 76 3.4 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh dịch vụ quản lý tưới 79 3.4.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ tưới tiêu chế quản lý dịch vụ tưới tiêu cho Công ty KTCTTL .79 3.4.2 Xây dựng mẫu hợp đồng đặt hàng, dịch vụ quản lý thực hiện, hợp đồng dịch vụ tưới 81 3.4.3 Ứng dụng công nghệ/ công cụ quản lý tiên tiến quản lý hệ thống tưới tiêu .86 3.4.4 Xây dựng tổ chức dùng nước chuyển giao quản lý tưới 88 3.5 Một số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước .90 Kết luận chương .94 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ hệ thống kênh Nam Sơng Mã, tỉnh Thanh Hóa 36 Hình 2.2: Sơ đồ tổng thể tuyến kênh .38 Hỡnh 2.3: S nối vào đầu kênh Bắc, kờnh Nam trạm bơm Nam sông MÃ 39 Hỡnh 2.4: Trạm bơm Nam Sông Mã 43 Hình 2.5: Tầng động Trạm bơm Nam Sông Mã 43 Hình 2.6: Kênh Bắc trạm bơm Nam Sông Mã 44 Hình 2.7: Kênh Nam trạm bơm Nam Sơng Mã 44 Hình 2.8: Kênh Tây trạm bơm Nam Sông Mã 45 Hình 3.1: Sơ đồ phân cấp trách nhiệm quyền lợi công ty KTCTTL 78 Hình 3.2: Các quan chịu trách nhiệm thể hình 78 Hình 3.3: Các quan chịu trách nhiệm thể hình 79 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số tiêu tưới cho hệ thống Nam sông Mã .40 Bảng 2.2: Thông số kỹ thuật hệ thống kênh 42 Bảng 2.3: Thống kê kênh tưới trạm bơm đầu mối tiêu 46 Bảng 2.4: Hiện trạng cấu trồng khu tưới vùng dự ánvà loại trồng khác 52 Bảng 2.5: Bảng suất lúa 53 Bảng 2.6: Sản lượng thủy sản theo huyện 53 Bảng 2.7: Số lượng trâu, bò, lợn theo huyện khu vực kênh tưới 53 Bảng 2.8: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu tình hình rừng bị thiệt hại 54 Bảng 2.9: Ảnh hưởng đất 67 viii CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban quản lý CTTL Cơng trình thủy lợi DA Dự án DAĐT Dự án đầu tư DCA Hiệp định vốn vay phát triển DT Dự toán ĐTM/EIA Đánh giá tác động môi trường HTX Hợp tác xã IDA Hiệp hội phát triển Quốc tế IMC Công ty Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi (Irnigation Management Company) KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi M&E Theo dõi đánh giá NCB Đấu thầu cạnh tranh Quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NS Mời thầu nước NIA Cơ quan quản lý thủy lợi quốc tế O&M Vận hành bảo dưỡng ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức PIM Quản lý tưới có tham gia người dân PIU(s) Đơn vị thực dự án ix PMU(s) Ban quản lý dự án cấp tỉnh SX Sản xuất TCDN Tổ chức dùng nước TDA Tiểu dự án TKKT Thiết kế kỹ thuật TMĐT Tổng mức đầu tư TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND/PPC Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ VN Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng XDCT Xây dựng cơng trình x MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có đặc điểm địa lý, tự nhiên sinh thái nơng nghiệp có khác biệt vùng khác nhau.Nguồn tài nguyên đất nước đa dạng với đặc điểm mật độ dân số khác nhau, nên có nhiều phương thức canh tác khác nhau, hệ thống tưới đa dạng.Trong thủy lợi Việt Nam cải thiện nông nghiệp có tưới đạt tiến lớn cịn nhiều thách thức liên quan tới sở hạ tầng công tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng cơng trình Ở nhiều nơi, hiệu cơng trình cịn bị hạn chế khơng đầu tư đầy đủ đồng theo thiết kế, thiếu hệ thống kênh nội đồng, cơng trình cũ thiết kế với tiêu chuẩn thấp, kênh mương hạ tầng khác xuống cấp, qui hoạch hạn chế Công tác quản lý, khai thác công ty thủy nơng (IMCs) cịn có bất cập, thiếu quản lý hướng nhu cầu tham gia từ phía nơng dân/người dùng nước dẫn đến dịch vụ tưới tiêu chưa cao, chưa đạt độ linh hoạt bền vững cao Bảo dưỡng bị hạn chế thiếu kinh phí, thêm tác động thiên tai làm cho hệ thống cơng trình xuống cấp nghiêm trọng ảnh hưởng đến cung cấp dịch vụ tưới tiêu Hệ thống thủy lợi Nam sông Mã xây dựng từ năm 1960 có nhiệm vụ tưới cho 11.525 đất canh tác huyện Thiệu Hóa Yên Định Đến nay, cơng trình hư hỏng xuống cấp nghiêm trọng nên đảm bảo tưới 6.836 ha; lại phải tưới trạm bơm nhỏ lẻ khác Trải qua thời gian dài với diễn biến bất thường thời tiết, tốc độ gia tăng dân số, thị hóa mạnh mẽ làm cho cơng trình hệ thống bị xuống cấp nghiêm trọng, toàn hệ thống bị lấn chiếm xâm hại phần làm phá vỡ quy hoạch cũ, không cịn phù hợp, khơng đủ lực phục vụ nhiệm vụ tương lai Vì vậy, việc đầu tư sửa chữa, nâng cấp hệ thống tưới yêu cầu cấp thiết biện pháp đảm bảo phát triển bền vững ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Lợi ích hệ thống cơng trình kênh tưới trạm bơm Nam sơng Mã mang lại to lớn cấp nước sinh hoạt, chăn nuôi, phát triển làng nghề; cải thiện 87 Định hướng đại hố cơng nghệ tưới nước - Hiện đại hố cơng nghệ tưới nước nhằm mục đích + Tạo cho hệ thống tưới có độ tin cậy hiệu cao + Có chi phí vận hành hợp lý, việc bảo trì vận hành dễ dàng, linh hoạt, thuận tiện nhanh nhạy - Đảm bảo cho hệ thống đáp ứng tất nhu cầu dùng nước: nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, cải thiện môi trường sinh thái du lịch + Hiện cơng trình kiểm sốt nước hệ thống thuỷ lợi có đặc điểm chủ yếu như: + Ngun tắc kiểm sốt từ thượng lưu Ngồi việc áp dụng công nghệ quản lý tiền tiến thi việc áp dụng hình thức sách mới: - Đầu tư nâng cấp, hoàn thiện hệ thống tưới tiêu Các dự án đầu tư năm gần đây, ngồi đầu tư xây dựng cơng trình cấp bách, dự án hướng đến hoàn thiện hệ thống tưới tiêu thông qua đầu tư đồng từ cấp hệ thống tới nội đồng cơng trình hạ tầng có liên quan, cải thiện khả quan trắc kiểm soát nguồn nước, chất lượng nước thông qua trang bị phương tiện, tăng cường cập nhật phân tích sở liệu, lắp đặt thiết bị đo đạc để giám sát lượng nước cung cấp cho nhóm sử dụng khác hệ thống hỗ trợ công tác quản lý - Cải tiến mơ hình tổ chức quản lý, nâng cao nhận thức tổ chức liên quan quản lý phân phối nước: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bước xây dựng chiến lược trung hạn dài hạn có việc cải tiến tái cấu ngành thủy lợi nhằm tối ưu hóa hiệu phục vụ cơng trình thủy lợi tập trung vào số nội dung như: Phát triển thuỷ lợi tưới tiêu, cấp nước phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp – nơng thôn phát triển ngành kinh tế xã hội, đó: Tập trung nâng cấp, đại hố hệ thống thuỷ lợi để phát huy tăng tối đa lực thiết kế Tiếp tục cải thiện cấu tổ chức, chế quản lý tài chính, tích cực áp dụng, cải tiến 88 mơ hình tổ chức hợp tác dùng nước, hoàn thiện thể chế, hướng dẫn hỗ trợ cho công tác quy hoạch hệ thống tưới tiêu phục vụ ‘dồn điền đổi thừa’ xây dựng nông thôn mới, đào tạo nâng cao lực các cấp quản lý hệ thống tưới tiêu, nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho dịch vụ tưới/tiêu, cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ tưới tiêu, bảo đảm phát triển bền vững, phù hợp với đặc trưng canh tác tập quán sản xuất vùng khác - Hồn thiện khung pháp lý sách có liên quan Trong năm vừa qua, Nhà nước Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn bước, củng cố hoàn thiện vềkhung pháp lý văn hành hỗ trợ cho cơng tác quản lý, khai thác hệ thống tưới tiêu 3.4.4 Xây dựng tổ chức dùng nước chuyển giao quản lý tưới Trong năm qua, tiếp tục thực lộ trình xếp, đổi hoạt động doanh nghiệp địa phương tiếp tục đổi mới, kiện tồn tổ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi củng cố tổ chức hoạt động tổ chức hợp tác dùng nước Nâng cao lực tổ chức máy, cải cách hành chính, Chương trình đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, Chương trình đào tạo cán làm cơng tác quản lý khai thác CTTL khẩn trương thực Việc thực xếp, đổi chuyển đổi hình thức hoạt độngcủa doanh nghiệp KTCTTL theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 chưa thống địa phương, lúng túng việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp để chuyển đổi cho phù hợp Các tổ chức quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi Nhà nước tồn tại, chất hoạt động nhau, song khoác nhiều tên gọi khác như: Công ty KTCTTL, Trung tâm khai thác Thuỷ lợi, Ban quản lý cơng trình thuỷ lợi, Công ty cổ phần Sự khác biệt tên gọi khơng có ý nghĩa nhiều thực thi chủ trương đa dạng hố quản lý cơng trình thuỷ lợi Nhìn chung tiến độ đổi hoạt động doanh nghiệp KTCTTL chậm 89 Đến hầu hết doanh nghiệp, đơn vị quản lý KTCTTL chưa thực đổi tổ chức giảm bớt số lượng công nhân quản lý thuỷ nông Ở Thanh Hóa, tổ thuỷ nơng quản lý cơng trình thuỷ lợi nội đồng địa bàn xã Các tổ thuỷ nông chưa phải tổ chức hợp tác dùng nước hoàn chỉnh Việc thực Nghị định 115/2009/NĐ-CP Chính phủ miễn giảm thuỷ lợi phí cịn gặp nhiều vướng mắc Thanh Hóa Đối với phần kinh phí cấp cho doanh nghiệp KTCTTL khơng có nhiều vướng mắc, nhiên việc triển khai phân bổ kinh phí cho tổ chức hợp tác dùng nước đơn vị quản lý KTCTTL doanh nghiệp gặp nhiều vướng mắc - Đánh giá kết thực phân cấp quản lý công trình thủy lợi cập nhật lộ trình PIM, hướng dẫn thực lộ trình PIM tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất mơ hình tổ chức PIM/WUO phù hợp với chế đặt hàng, quy trình quản lý nơi cần thành lập củng cố WUO - Xác lập tiêu chí lựa chọn hệ thống thủy nông để phát triển WUO; lựa chọn hệ thống để thành lập phát triển WUOs cớ sở đáp ứng yêu cầu hợp phần khác - Xây dựng kế hoạch phát triển PIM - Lấy ý kiếm bên có liên quan - Tư vấn, đệ trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch phát triển PIM - Thành lập WUOs có mức độ ưu tiên cao thông qua tập huấn, thăm quan, xây dựng quy chế, bầu cử, tư cách pháp nhân, tăng cường đóng góp thủy lợi phí nội đồng - Phát triển WUOs tổn có mức độ ưu tiên cao qua tập huấn, hoàn thiện quy chế, tư cách pháp nhân tăng cường đóng góp thủy lợi phí nội đồng - Giám sát đánh giá hiệu thành lập phát triển WUOs Chuyển giao quản lý tưới bao gồm hoạt động chủ yếu: - Xây dựng kế hoạch hướng dẫn thực tỉnh - Phê duyệt kế hoạch chuyển giao quản lý tưới lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương (tỉnh huyện) 90 - Thí điểm chuyển giao quản lý tưới số vùng liên quan đến hợp phần và WUOs dự án VWRAP - Giám sát đánh giá chuyển giao quản lý tưới.Trang thiết bị văn phòng thiết bị quản lý Như đề cập, PPMUs, IMCs, Ban QLDV Thủy lợi thành lập lâu sở vật chất điều kiện làm việc nghèo nàn 3.5 Một số kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Như đề cập trạng quản lý dịch vụ quản lý tười cịn nhiều bất cập để đẩy mạnh dịch vụ quản lý tưới cần thiết phải hoàn thiện chế quản lý - Củng cố lại máy quản lý nhà nước - Khẩn trương ban hành quy định phân cấp quản lý công trình thủy lọi - Xóa bỏ triệt để chế tập trung quan liêu bao cấp kiểu “ xin cho” doanh nghiệp quản lý khai thác công trình thủy lợi - Thống mơ hình tổ chức hợp tác dùng nước - Hoàn thiện chế tài hoạt động quản lý khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi Cụ thể sau a Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn + Hướng dẫn, kiểm tra công tác tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi phạm vi nước; + Chủ trì phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng phương án tổ chức quản lý hệ thống thuỷ lợi liên tỉnh; định thành lập, giải thể Cơng ty Quản lý cơng trình thuỷ lợi liên tỉnh trực thuộc Bộ; + Hướng dẫn việc chuyển giao cơng trình thuỷ lợi nhỏ nhà nước quản lý cho tổ chức hợp tác dùng nước quản lý; + Hướng dẫn việc lập, phê duyệt ban hành quy trình vận hành hệ thống thuỷ lợi; + Hướng dẫn việc lập bàn hành định mức kinh tế kỹ thuật quản lý, vận hành, bảo trì cơng trình thuỷ lợi, phục vụ cho việc tổ chức đấu thầu đặt 91 hàng quản lý cơng trình, hệ thống cơng trình thuỷ lợi thực chức quản lý nhà nước tổ chức phân giao quản lý cơng trình thuỷ lợi; + Phối hợp với Bộ Tài hướng dẫn việc đấu thầu, đặt hàng quản lý cơng trình thuỷ lợi nhỏ; đặt hàng quản lý hệ thống thuỷ lợi b Trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan + Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn việc đấu thầu, đặt hàng quản lý cơng trình thuỷ lợi; hướng dẫn, kiểm tra, việc quản lý tài tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi theo quy định Luật Ngân sách quy định khác pháp luật; + Các Bộ, ngành có liên quan thực chức quản lý nhà nước phân công, hướng dẫn, kiểm tra, tạo thuận lợi để đơn vị quản lý cơng trình thuỷ lợi vận hành, khai thác hiệu cơng trình, phục sản vụ xuất, dân sinh c Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng phương án tổ chức quản lý hệ thống thuỷ lợi liên tỉnh; + Quyết định thành lập, giải thể Công ty Quản lý cơng trình thuỷ lợi trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh sau có ý kiến thoả thuận Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; + Quyết định việc chuyển giao quản lý cơng trình thuỷ lợi nhỏ cho tổ chức hợp tác dùng nước; tổ chức thực việc chuyển giao tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi nhỏ; + Thực việc hỗ trợ tài chính, hỗ trợ kỹ thuật việc quản lý cơng trình thuỷ lợi nhỏ + Tổ chức việc đặt hàng quản lý hệ thống thuỷ lợi; quản lý, nghiệm thu, lý hợp đồng đặt hàng, theo quy định; + Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra hoạt động tổ chức quản lý cơng trình thuỷ lợi, nâng cao hiệu vận hành, khai thác cơng trình, phục vụ sản xuất, dân sinh 92 Việc tổ chức lại chế, hồn thiệnkhung pháp lý sách để nâng cao hiệu quản lý khai khác hệ thống tưới tiêu xem giải pháp giúp cải thiện tình hình, bối cảnh khó khăn chung ngành thủy lợi thích ứng với biến đổi khí hậu yêu cầu phát triển Phải nâng cao nhận thức nhà quản lý, cán vận hành cơng trình, đối tượng hưởng lợi/ hộ sử dụng nước nhằm thay đổi thói quen đánh giá hiệu sử dụng, phân phối nước “bằng lòng” địa phương hộ dùng nước, thay đổi ý thức làm việc phụ thuộc theo tiêu chuẩn quy định chế quản lý Các hoạt động, xây dựng sách, đầu tư, quản lý, phân phối nguồn nước phải quy định, phân quyền cụ thể, giám sát đánh giá chặt chẽ, có tham đầy đủ bên có liên quan, nhà hoạch định sách, quan quan lý nhà nước, tổ chức quản lý khai thác trực tiếp cơng trình, hộ dùng nước hướng tới tăng tính bền vững, hiệu quản lý hệ thống tưới tiêu sử dụng nguồn nước Xây dựng hồn thiện chế sách thu hút đầu tư vào lĩnh vực thủy lợi; khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào xây dựng cơng trình thủy lợi Tập trung huy động nguồn lực, lồng ghép nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, khai thác có hiệu nguồn đóng góp nhân dân Tùy theo tính chất qui mô đầu tư xây dựng để phân cấp đầu tư, quản lý cho phù hợp, đảm bảo xây dựng có hiệu quả, huy động nhiều nguồn lực Các Sở Nông nghiệp PTNT đơn vị chuyên ngành có trách nhiệm quản lý, hướng dẫn định mức, qui định công tác vận hành, bảo trì cơng trình; kiểm tra việc tn thủ quy định cơng tác vận hành, bảo trì cơng trình Công ty TNHH thành viên KTCTTL Nam Sông Mã đơn vị trực tiếp quản lý cơng trình vận hành, bảo trì quản lý hệ thống kênh chính, kênh cấp 1, cấp Các hợp tác xã dùng nước (WUA) quản lý hệ thống kênh nội đồng, ký hợp đồng với IMC để nhận nước tưới đến đầu kênh cấp dẫn nước tưới hệ thống kênh nội đồng 93 Các đơn vị có trách nhiệm thực quy định vận hành, quy định bảo trì cấp có thấm quyền phê duyệt; xây dựng, điều chỉnh kế hoạch bảo trì thường xuyên bảo trì định kỳ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; hướng dẫn đơn vị mà có tuyến kênh qua ( UBND xã) tham gia quản lý, vận hành sửa chữa hạng mục dự án Cơng trình phát huy hiệu người quản lý sử dụng cơng trình thực theo quy trình vận hành Do việc đào tạo cách có hệ thống vấn đề vận hành - bảo trì việc khơng thể thiếu được.Theo u cầu quy mơ cơng trình hàng năm Sở NN& PTNT phối hợp với Công ty TNHH thành viên KTCTTL Nam Sông Mã tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, khai tác bảo trì cơng trình Trong năm vừa qua, Nhà nước Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn bước, củng cố hoàn thiện vềkhung pháp lý văn hành hỗ trợ cho cơng tác quản lý, khai thác hệ thống tưới tiêu như:Chính sách thuỷ lợi phí thực bước ngoặt cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi.Với sách miễn thủy lợi phí này, giải pháp tích cực đầu tư cơng vào nơng nghiệp nơng thơn, thực sách tam nơng theo Nghị số 26/NQ-TW khóa 10 Ban chấp hành trung ương Đảng đồng thời nhiệm vụ thiết thực phục vụ cho sách an sinh xã hội, có tác động mạnh mẽ mặt sách vĩ mơ nhằm khuyến khích người nơng dân vùng cịn khó khăn, hạn chế điều kiện sản xuất tích cực đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch sản xuất từ lúa sang trồng vật nuôi khác có hiệu kinh tế cao Trong năm qua gần 100 tiêu chuẩn kỹ thuật thủy lợi nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT đạo rà sốt, bổ sung, nâng cấp, hồn thiện, xây dựng phổ biến thành tiêu chuẩn quốc gia nhằm đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hội nhập với kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới đảm bảo việc thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu 94 Kết luận chương Để nâng cao giải pháp đẩy mạnh dịch vụ quản lý tưới hệ thống trạm bơm Nam sơng Mã việc trước tiên cần phải làm: Điều chỉnh nhiệm vụ hệ thống cơng trình thủy lợi.Đánh giá hệ thống cơng trình thuỷ lợi.Hồn thiện thể chế, sách : xây dựng Luật Thủy lợi, tạo hành lang pháp lý cho đổi thể chế quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, trọng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò chủ thể người dân bên có liên quan thủy lợi Thúc đẩy dự án đầu tư công - tư, dự án xây dựng hồ chứa hệ thống dẫn nước, cấp nước cho công nghiệp, dịch vụ, kết hợp cấp nước cho thuỷ sản, nơng nghiệp có giá trị cao; phát triển sở hạ tầng thuỷ lợi, hệ thống thuỷ lợi nội đồng; khai thác nguồn nước kết hợp phát điện; cấp nước cho thuỷ sản Đổi phương pháp chuyển giao công nghệ, nhập công nghệ từ nước phát triển, lấy chủ thể doanh nghiệp sản xuất, cung ứng công nghệ, nhà nước hỗ trợ liên kết quan khoa học, doanh nghiệp tổ chức người dân.Tăng cường lực, nguồn lực cho quan quản lý nhà nước thuỷ lợi từ Trung ương đến địa phương Điều tiết nước hợp lý theo quy trình xa cao điều trước, gần thấp điều sau để giảm tổng lượng nước tưới, góp phần giảm chi phí quản lý, vận hành, khai thác hệ thống mà đảm bảo nhu cầu nước tưới trồng phục vụ dân sinh; Điều chỉnh quy trình vận hành hệ thống, đảm bảo tính bền vững cơng trình, nâng cao tuổi thọ cơng trình; Phối kết hợp với quan quản lý đến ban tự quản, hộ dùng nước để vận hành hệ thống quy trình; Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý khai thác cơng trình thủy nơng theo hướng cơng trình phải có chủ quản lý thực sự, tiến tới tư nhân hóa, đa dạng hóa cơng tác quản lý; Tun truyền, phổ biến pháp luật kỹ thuật thủy nông, nông nghiệp đến tận người dân, đặc biệt kỹ thuật tười tiêu phù hợp với yêu cầu nước theo giai đoạn sinh trưởng trồng; Tăng cường kiểm tra, theo dõi, ngăn chặn hành vi xâm phạm làm hư hỏng 95 cơng trình; Có sách cụ thể cán bộ, nhân viên quản lý điều hành cơng trình : sách thu nhập, biên chế …và quy định chức nhiệm vụ cụ thể rõ ràng theo chủ trương nhà nước Để thực giải pháp đẩy mạnh dịch vụ quản lý tướilà nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, cần xây dựng lộ trình phù hợp việc tun truyền, nâng cao nhận thức hồn thiện sách, pháp luật thủy lợi phù hợp với quản trị nước tại, đồng đưa sách, pháp luật vào sống giải pháp quan trọng Để cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi hoạt động hiều quả, phát triển bền vững cần phải rà sốt hoạt động cơng ty, tổ chức dùng nước, sử đề xuất phương thức quản lý , phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi phù hợp, phát huy vai trị người dân tham gia quản lý, khai thác CTTL Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác quản lý khai thác CTTL.Có sách hỗ trợ việc đào tạo chuẩn hóa nguồn nhân lực cho đơn vị để đáp ứng nhu cầu chuyên môn cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 96 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Sau 40 năm vận hành, hệ thống kênh mương trạm bơm Nam sơng Mã cịn nhiều tồn tại, đặc biệt tuyến kênh cấp chưa kiên cố hóa Năng lực trạm bơm đầu mối hạn chế nên không đảm bảo lưu lượng mực nước để tưới cho toàn hệ thống Để đưa suất trồng lên cao bước cải thiện, ổn định đời sống nhân dân vùng hưởng lợi việc đầu tư Nâng cấp, khơi phục hồn thiện hệ thống kênh Nam sơng Mãlà địi hỏi cần thiết cấp bách, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Sau nâng cấp hệ thống kênh bỏ 80 trạm bơm tưới huyện Yên Định Thiệu Hố (kể trạm bơm Nam Sơng Mã) tiết kiệm triệu KWh/năm điện tiêu thụ đảm bảo tưới cho tồn diện tích đất nơng nghiệp 11.525ha địa bàn huyện Yên Định Thiệu Hoá Do cải tạo nâng cấp hệ thống kênh phù hợp với chủ trương chung đảng nhà nước ta vấn đề an sinh xã hội Đây mở hội lớn cho xã vùng dự án nói riêng, Thanh Hố nói chung phát triển kinh tế xã hội cho xứng tầm địa phương đầu tầu khu vực Bắc Trung Bộ Nhìn chung mơ hình quản lý tưới từ cấp tỉnh đến sở tồn nhiều loại hình chưa phù hợp Các sách Nhà nước cơng tác quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi áp dụng vào địa phương bất cập chưa nhận quan tâm mức cấp quyền Thực tiễn cho thấy, để lựa chọn, phát triển mơ hình quản lý tưới hiệu quả, cần có sách đồng phù hợp với địa phương, vào quyền người dân với vai trò người dân trung tâm Những kết bước đầu thành lập TCDN thơng qua dự án ODA, chương trình phát triển bơm điện mơ hình xã hội hóa Một số giải pháp chế sách mơ hình quản lý thủy nông sở đề xuất luận văn sở bước đầu để quan quản lý nhà nước, địa phương vùng Nam Sông Mã tham khảo, xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển TCDN phù hợp góp phần nâng cao hiệu cơng trình thủy lợi 97 Thực tế sống kinh nghiệm quốc tế học quý giá để tham khảo, vận dụng vào điều kiện cụ thể xây dựng hệ thống giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm phát triển bảo vệ tài nguyên nước, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước, hạn chế mâu thuẫn ngành, địa phương phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Kiến Nghị Việc tổ chức lại chế, hoàn thiện khung pháp lý sách để nâng cao hiệu quản lý khai khác hệ thống tưới tiêu xem giải pháp giúp cải thiện tình hình, bối cảnh khó khăn chung ngành thủy lợi nói chung hệ thống trạm bơm Nam Sơng Mã nói riêng thích ứng với biến đổi khí hậu yêu cầu phát triển Nâng cao nhận thức nhà quản lý, cán vận hành cơng trình, đối tượng hưởng lợi/ hộ sử dụng nước nhằm thay đổi thói quen đánh giá hiệu sử dụng, phân phối nước “bằng lòng” địa phương hộ dùng nước, thay đổi ý thức làm việc phụ thuộc theo tiêu chuẩn quy định chế quản lý Các hoạt động, xây dựng sách, đầu tư, quản lý, phân phối nguồn nước phải quy định, phân quyền cụ thể, giám sát đánh giá chặt chẽ, có tham đầy đủ bên có liên quan, nhà hoạch định sách, quan quan lý nhà nước, tổ chức quản lý khai thác trực tiếp cơng trình, hộ dùng nước hướng tới tăng tính bền vững, hiệu quản lý hệ thống tưới tiêu sử dụng nguồn nước Xây dựng cải tạo cơng trình có theo hướng sử dụng đa mục tiêu Trong đó, đảm bảo mục tiêu cấp nước cho nông nghiệp, sinh hoạt, cơng nghiệp, ni trồng thủy sản, tăng dịng chảy mùa kiệt đẩy mặn Tăng cường giải pháp bảo vệ nguồn nước trồng rừng, canh tác hợp lý đất dốc chống xói mịn rửa trơi.Sử dụng nguồn nước phải đôi với hoạt động giảm tác hại nước gây Bảovệ môi trường nước cách kiểm sốt nguồn xả thải xuống sơng.Xây dựng khu sử lý chất thải nước thải.Hoàn thiện công tác thể chế hoạt động quản lý nước, từ nâng cao lực quản lý nước từ Trung ương 98 đến địa phương Phát huy vai trò tham gia người dân hoạt động quản lý bảo vệ cơng trình thủy lợi mơi trường sống.Để có sách cho phù hợp thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu: Làm để người nông dân tiếp tục hưởng dịch vụ tưới tiêu cách tốt hệ thống tưới tiêu quản lý tốt, hiệu bền vững bối cảnh mới, với khía cạnh sau +Những triển vọng, khó khăn thách thức sách miễn giảm thuỷ lợi phí tài nguyên nước, hệ thống cơng trình thuỷ lợi, Doanh nghiệp nhà nước, Tổ chức cộng đồng dùng nước, tài quốc gia v.v…; + Thủy lợi phí thu từ dân, khơng có nghĩa mặt kinh tế, mà cịn nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người dân cơng trình thủy lợi Khi người dân khơng phải đóng thủy lợi phí nào? + Cơ chế tài cấp phát ngân sách, trách nhiệm tổ chức dịch vụ, tổ chức cộng đồng v.v thực theo nguyên tắc kinh tế thị trường + Căn vào đâu để bảo đảm nguồn kinh phí cấp đủ chi cho quản lý vận hành tu bảo dưỡng hệ thống tưới hệ thống tưới tiêu tu bảo dưỡng cách tốt + Làm để bảo đảm người nông dân hưởng dịch vụ tưới tiêu cách tốt họ người trả tiền dịch vụ.Thông qua việc sử dụng, quản lý nước công hiệu quả, mở rộng tưới tiêu, tận dụng tốt hội, tăng cường phát triển quản lý tưới Sự phát triển tạo thuận lợi cho nông nghiệp bền vững, tạo hội tăng thu nhập đóng góp cho cơng xố nghèo khu vực nông thôn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2013), Nghị định 139/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, đê điều, phịng, chống lụt, bão; Chính phủ (2012), Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; Chính phủ (2003), Nghị định số 143/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2014), Quyết định số 784/QĐ-BNNTCTL ngày 21 tháng 04 năm 2014 ban hành đề án nâng cao hiệu quản lý khai thác công trình thủy lợi có; Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 40/2011/TTBNNPTNT ngày 27/05/2011 Quy định lực tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi; Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 10 năm 2010 Quy định số nội dung hoạt động tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi Báo cáo nghiên cứu khả thi tiểu dự án nâng cấp hệ thống kênh trạm bơm Nam Sông Mã Võ Thị Kim Dung, Trần Chí Trung, Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng cho vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi số 30(12/2015), Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, ISSN 1859-4255, 12/2015 Nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 Chính phủ, Quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 100 10 Thơng tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12 tháng 10 năm 2009 Bộ Nông nghiệp PTNT, Hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 11 Thơng tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12 tháng 10 năm 2009 Bộ Nông nghiệp PTNT, Hướng dẫn tổ chức hoạt động phân cấp quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 12 Thông tư số 11/2009/TT-BTC ngày 21/01/2009 Bộ Tài (TT11/2009), hướng dẫn đặt hàng, giao kế hoạch đơn vị làm nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước làm nhiệm vụ quản lý, khai thác cơng trình thuỷ lợi 13 TCVN: 8304-2009 Công tác thuỷ văn hệ thống thuỷ lợi 14 Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 10 năm 2010 Bộ Nông nghiệp PTNT, Quy định số nội dung hoạt động tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi 15 Đinh Vũ Thanh, Hà Lương Thuần, 2007, Cơ hội, thách thức giải pháp nâng hiệu dịch vụ thuỷ nơng giai đoạn Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, số 18 (9/2007) 16 Tuyển tập báo cáo hội thảo PIM Quốc gia lần thứ “Quản lý tưới có tham gia cộng đồng” tổ chức thành phố Đà Nẵng, từ ngày 23 đến ngày 25/12/2009 17 Phạm Chí Trung, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2012, Nâng cao hiệu quản lý hệ thống tưới - tiêu vấn đề kỳ vọng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy lợi số 12 năm 2012, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, ISSN 1859-4255, 12/2012 18 Trần Chí Trung (2014), Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức dùng nước tỉnh Cao Bằng 19 Nguyễn Bá Uân, Ngơ Thị Thanh Vân (2006) Giáo trình Kinh tế thủy lợi, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội; 20 Nguyễn Bá Uân (2009) Kinh tế quản lý khai thác công trình thủy, Tập giảng, Đai học Thủy lợi Hà Nội; 101 21 Nguyễn Bá Uân (2010) Quản lý dự án nâng cao, tập giảng dùng cho lớp cao học, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội; 22 Ngô Thị Thanh Vân (2010) Bài giảng kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Kinh tế Quản lý, Hà Nội; ... dịch vụ quản lý tưới hệ thống Trạm bơm Nam Sông Mã CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN DỊCH VỤ QUẢN LÝ TƯỚI TẠI HỆ THỐNG KÊNH TRẠM BƠM NAM SÔNG MÃ 1.1 Dịch vụ quản lý tưới, ... thác vận hành hệ thống kênh trạm bơm Nam Sông Mã 46 2.3.2 Quản lý khai thác hệ thống kênh trạm bơm Nam Sông Mã 54 2.4 Thực trạng dịch vụ quản lý tưới hệ thống kênh trạm bơm Nam Sông Mã ... đề giải pháp đẩy mạnh dịch vụ quản lý tưới hệ thống trạm bơm Nam Sông Mã cho thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận dịch vụ quản lý tưới

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN DỊCH VỤ QUẢN LÝ TƯỚI TẠI HỆ THỐNG KÊNH TRẠM BƠM NAM SÔNG MÃ

      • 1.1. Dịch vụ quản lý tưới, vai trò, và lợi ích kinh tế xã hội đối với khai thác CTTL

        • 1.1.1. Khái niệm dịch vụ quản lý tưới và khai thác CTTL

        • 1.1.2. Vai trò và lợi ích kinh tế xã hội của dịch vụ quản lý tưới

        • 1.1.3. Đặc điểm của dịch vụ quản lý tưới và khai thác CTTL

          • 1.1.3.1. Đối với việc cấp nước

          • 1.1.3.2. Về thông tin

          • 1.1.3.3. Về quyền sử dụng nước

          • 1.1.4. Nội dung của dịch vụ quản lý tưới

            • 1.1.4.1. Nội dung quản lý hệ thống thuỷ lợi bao gồm

            • 1.1.4.2. Về quản lý công trình thuỷ lợi

            • 1.1.4.3. Về quản lý, phân phối nước

            • 1.1.4.4. Về quản lý kinh tế

            • 1.1.5. Những căn cứ pháp lý của dịch vụ quản lý tưới

            • 1.2. Thực trạng dịch vụ quản lý tưới khai thác các CTTL của nước ta

              • 1.2.1. Quy định về phân cấp quản lý hệ thống công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu

              • 1.2.2. Văn bản chính sách quy định của nhà nước về quản lý tưới

              • 1.2.3. Cơ chế hoạt động cung cấp dịch vụ tưới tiêu

              • 1.2.4. Một số mô hình tổ chức hoạt động dịch vụ quản lý tưới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan