Luận văn sư phạm Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết ''Âm thanh và cuồng nộ của W. FAULKNER (từ góc độ điểm nhìn nhân vật và điểm nhìn người trần thuật)

101 131 0
Luận văn sư phạm Điểm nhìn nghệ thuật trong tiểu thuyết ''Âm thanh và cuồng nộ của W. FAULKNER (từ góc độ điểm nhìn nhân vật và điểm nhìn người trần thuật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục khoá luận 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG CÁCH TÂN VỀ ĐIỂM NHÌN TRONG TIỂU THUYẾT PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 13 1.1 Về khái niệm "điểm nhìn" nghiên cứu lí luận văn học 13 1.1.1 Thuật ngữ "điểm nhìn" 13 1.1.2 Phân loại "điểm nhìn nghệ thuật" 14 1.2 Một số cách tân điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại 16 1.2.1 Nhu cầu đổi kĩ thuật trần thuật 16 1.2.2 Một số biểu cách tân điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại 19 CHƯƠNG 2: ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT "ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ" (TỪ GÓC ĐỘ ĐIỂM NHÌN NHÂN VẬT VÀ ĐIỂM NHÌN NGƯỜI TRẦN THUẬT) 27 2.1 Điểm nhìn nhân vật 30 2.1.1 Điểm nhìn Benjamin Compson 30 2.1.2 Điểm nhìn Quentin Compson 44 2.1.3 Điểm nhìn Jason Compson 59 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn 2.2 Điểm nhìn người trần thuật 71 2.3 Tính phức hợp điểm nhìn "Âm cuồng nộ" 85 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Mĩ dù xem xét phần mối quan hệ, ảnh hưởng với văn học Anh bước sang kỉ XX, khẳng định tư độc lập Thực ý thức việc phải xây dựng văn học tự chủ, đứng vững đơi chân đề cập tới diễn văn Emơxơn đọc trường Đại học Hacuôt: “Những ngày lệ thuộc tập học hỏi nước khác từ lâu kết thúc Hàng trăm triệu người quanh ta lao vào đời, mãi sống nhờ vào cặn bã thâu lượm từ nước ngoài” Những lời lẽ coi tuyên ngôn độc lập tinh thần Mĩ Ngay từ kỉ XIX người ta chứng kiến nở rộ tài lớn: William Howells, Walter Whitman, Mark Twain,… Nối tiếp truyền thống đó, xét riêng lĩnh vực tiểu thuyết nửa đầu kỉ XX có tác giả mà ảnh hưởng họ vượt nước Mĩ: William Faulkner, Ernest Hemingway… Ở châu Âu, theo tổng kết M Sênơchiê: “Đã hằn sâu kí ức trái tim bạn đọc Pháp bao hình ảnh tượng đài kỉ niệm hư cấu nghệ thuật Hemingway, Faulkner” [31] W Faulkner bậc thầy tiểu thuyết Mĩ Riêng Pháp, người ta xếp ơng vào ba nhà văn có ảnh hưởng lớn tới văn học Pháp sau đại chiến giới lần thứ hai bên cạnh Franz Kafka J Joyce C.E Mahhy coi ông thân “thời đại tiểu thuyết Mĩ” Năm 1950, Faulkner nhận giải thưởng Nobel văn học coi người “đã phát sớm phi lí mặt trái tham gia vào tội lỗi bí ẩn, vơ nguyên cớ, phi tâm lí cộng đồng Cái cộng đồng nhiều khơng cịn nhóm người, mảnh đất, vùng "điện thờ" man rợ tất văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn minh nó, mà đạt tới mức biểu tượng" [9, tr 701] Tác phẩm ơng mang sắc thái "trừu tượng hố nhiều mặt hình thức xu hướng nhằm khai thác mặt trái lương tri, ý định có lúc rời bỏ vấn đề đạo lí khơng tính đến tượng người xã hội, có lúc xem xét vấn đề cách gián tiếp trừu tượng" [30, tr 49] Những tác phẩm tiếng Faulkner lấy khung cảnh từ vùng mang tên hư cấu Yoknapatopha – bóng dáng thu nhỏ khơng gian có thật thuộc miền Nam nước Mĩ quê hương ông Từ câu chuyện cá nhân sáng tác Faulkner vươn tới khái quát chí tiên tri thực xã hội, thân phận người “Âm cuồng nộ” coi tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng thẩm mĩ Faulkner Cuốn tiểu thuyết mang đến cho ông danh tiếng lẫy lừng đồng thời thách đố đầy quyến rũ cho độc giả muốn thâm nhập vào giới âm u, náo động, đầy âm thanh, cuồng nộ thấm đẫm tình người Faulkner Chính nhà văn tâm rằng: “Truyện khơng có tựa đề ngày, từ sâu thẳm tiềm thức phát chữ mà người biết: "the sound and the fury" Tơi chấp nhận chữ mà không cần phải suy nghĩ thể lúc, câu tơi trích dẫn từ Shakespeare ứng dụng cách tốt đẹp khơng muốn nói hoàn mĩ vào câu chuyện đen tối, đầy điên dại đầy hận thù tơi” Có thể nói “Âm cuồng nộ” gần phá vỡ triệt để dạng thức tiểu thuyết truyền thống đảo lộn, đan xen dịng thời gian, kiện tâm trạng Tác phẩm chuỗi hồi tưởng chập chờn, rộng trải với khứ, tại, tương lai quấn quện đầy cạm bẫy khó tránh Đã Faulkner cịn đặt trùng tên cho nhân vật khác truyện ơng: có hai Quentin (Quentin bác Quentin cháu), hai Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn Jason (Jason cha Jason con), hai Maury (Maury Bascomb Maury Compson mà sau đổi thành Benjamin hay Benjy) Dường W Faulkner muốn tổ chức tác phẩm thứ “âm cuồng nộ” Cuốn tiểu thuyết tiêu biểu cho văn chương dòng ý thức với cách tân táo bạo kĩ thuật trần thuật có điểm nhìn nghệ thuật 1.2 Tiểu thuyết hình thức đặc biệt truyện kể Nhìn đại thể tiểu thuyết câu chuyện người đứng kể lại Nói đến người kể chuyện nói tới điểm nhìn xác định “hệ đa phương” với thời gian, không gian, tâm lí… Người kể chuyện ai, đặt ngơi thứ lộ diện hay ngơi thứ ba ẩn hình? Câu chuyện kể lại chuyện hay chuyện người, khoảng cách không gian từ nơi việc xảy tới chỗ đứng người kể chuyện độ lệch mặt thời gian lúc việc xảy tới việc kể lại… Tất vấn đề nhà tiểu thuyết quan tâm từ lâu Bước sang kỉ XX sau chiến tranh giới lần thứ hai, vấn đề đổi nghệ thuật trần thuật đặt cách thiết lẽ cách kể chuyện truyền thống trước với người kể chuyện thấu suốt diễn biến câu chuyện trở nên nhàm tẻ độc giả phần kìm hãm ý tưởng mẻ, độc đáo người sáng tạo Xét cho “giá trị sáng tạo nghệ thuật phần khơng nhỏ đem lại cho người thưởng thức cách nhìn đời sống Sự đổi thay nghệ thuật đổi thay điểm nhìn” [13, tr.113] Hiểu điều này, nhà văn đặc biệt trọng tới việc đưa thể nghiệm, khám phá sáng tạo mẻ liên quan đến người kể chuyện điểm nhìn làm đảo lộn cách viết truyền thống Nằm trào lưu tiểu thuyết đại phương Tây kỉ XX, W Faulkner – nhà văn Mĩ kiệt xuất có tìm tịi, phát độc Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn đáo kĩ thuật viết phương diện điểm nhìn để góp phần cách tân mang lại luồng khơng khí cho tiểu thuyết Khẳng định vai trị quan trọng điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết, tác giả khố luận sâu tìm hiểu vấn đề tiểu thuyết tiếng đại văn hào Mĩ W Faulkner: “Âm cuồng nộ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề William Faulkner nhà văn có đóng góp lớn khơng văn học Hoa Kì mà cịn với văn học giới đại Ngày nay, khắp nơi giới, tên tuổi ông nhắc đến với niềm kính trọng sâu xa Ơng nhà cách tân táo bạo tiểu thuyết gia lỗi lạc bậc Trong lĩnh vực tiểu thuyết, ông sánh ngang với tượng đài bất diệt như: F Đôtxtôiepxki lĩnh vực khám phá, sáng tạo, cách tân thể loại, ông hàng ngũ với người tiên phong như: Franz Kafka, James Joyce, M Proust, Cùng với "Âm cuồng nộ", tác phẩm khác Faulkner như: Thánh đường; Nắng tháng Tám; Absalom, Absalom!; để lại cho kho tàng văn học nhân loại di sản vơ giá Đóng góp Faulkner văn học khơng phải sáng tạo kĩ thuật hay bút pháp mà quan trọng thông điệp nhân ông gửi đến hệ sau Cuốn tiểu thuyết thứ tư với tên đầy ấn tượng: "Âm cuồng nộ" đem đến cho Faulkner danh tiếng lẫy lừng Nó xứng đáng coi kiệt tác, góp phần khơng nhỏ việc đưa Faulkner trở thành nhà văn quan trọng kỉ XX Tác phẩm đặt cho độc giả khơng khó khăn lĩnh hội giá trị tự thân ảnh hưởng lớn lao văn học đại khẳng định ngày mạnh mẽ Cho đến nay, ý nghĩa tư tưởng cách tân táo bạo mặt nghệ thuật Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn tiểu thuyết thách đố đầu quyến rũ trở thành đề tài cho nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Có thể kể số ý kiến đánh giá, nghiên cứu nhiều cơng trình với cấp độ khác sau: Các tác giả Mĩ "Dẫn luận phê bình văn học" đặc biệt nhấn mạnh tính chất đại dịng tâm tư sáng tác Faulkner nhà văn xuất sắc khác: "Một biến thái đại điểm nhìn ngơi thứ phương tiện gọi dòng tâm tư ( ) Phương tiện sử dụng James Joyce "Ulysses", Virginia Wolf, Faulkner, thường không giống khơng nên đồng với lời giải thích thêm người kể chuyện suy nghĩ nhân vật" [42, tr 26] R Sezơ viết "Tiểu thuyết Mĩ truyền thống" đánh giá: "Tác phẩm W Faulkner mang sắc thái trừu tượng hố nhiều mặt hình thức ( ) xu hướng nhằm khai thác mặt trái lương tri, ý định có lúc rời bỏ vấn đề đạo lí có khơng tính đến tượng người xã hội, có lúc xem xét vấn đề cách gián tiếp trừu tượng" [30, tr 49] Đánh giá đóng góp Faulkner cách tân thể loại tiểu thuyết, nhà văn Pháp A.R Grillet viết: "Tuy tan rã cốt truyện rõ năm từ lâu cốt truyện khơng cịn tảng tiểu thuyết nữa; cần nhìn vào tiểu thuyết lớn Pháp, Mĩ từ đầu kỉ đủ rõ; yêu cầu cốt truyện Proust không nghiêm ngặt Flaubert kỉ trước; đến Faulkner lại không nghiêm ngặt Proust; đến Beckett lại không nghiêm ngặt Faulkner" [47, tr 182 - 183] John Updike xác nhận vai trò W Faulkner nhà văn đương đại: "Thế hệ đương đại Mĩ cho ấn tượng đầu óc hẹp hịi, thiếu vắng âm hưởng ( ) Về văn chương chạm tới độ tan vỡ ảo Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn mộng văn hóa khiến nảy sinh tiểu thuyết Mới Pháp vào năm 50" [46, tr 33] Bàn cách tân điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây kỉ XX, Phùng Văn Tửu viết: "Về đại thể, người ta tìm cách vượt khỏi lối viết truyền thống xây dựng giới tác phẩm từ điểm nhìn Điểm nhìn phân tán thành hai, ba nhiều điểm nhìn khác gắn với người kể, địa điểm thời điểm phân biệt Hiện tượng kể ta bắt gặp rải rác khắp nơi phổ biến Nhà văn James Joyce người Ailen giới phương Tây tôn bậc thầy văn xuôi kỉ XX bên cạnh bậc thầy khác nhà văn Tiệp Khắc F Kafka, nhà văn Mĩ W Faulkner, nhà văn Pháp M Proust." [39, tr 212] Trong bài: "Âm cuồng nộ" cách tân tiểu thuyết Gothic W Faulkner" đăng vn.360 plus.yahoo/ thứ 4.25.03.09, tác giả Hoàng Thị Quỳnh Trang khẳng định: "Âm cuồng nộ" tiểu thuyết Gothic thời đại, mang đậm thở Hoa Kì nỗi đau buổi giao thời Khơng cịn yếu tố rùng rợn không gian rùng rợn, đọc "Âm cuồng nộ" ta thấy đóng góp Faulkner việc đổi cách tân tiểu thuyết Gothic Ông kết hợp với yếu tố tiểu thuyết trinh thám tiểu thuyết lịch sử tạo cho câu chuyện thành công nhiều phương diện, khơng đóng góp cách tân văn chương, nghệ thuật mà phương diện lịch sử tư tưởng" [37] Bài "Nhân vật trùng tên "Âm cuồng nộ" "Trăm năm cô đơn" thạc sĩ Trần Thị Anh Phương đăng nguyentuyet.violet.vn/ thứ 5.01.10.09 có viết: "Nằm trào lưu tiểu thuyết đại, hai nhà văn kiệt xuất W Faulkner G.G Marquez cố tìm tịi thử nghiệm kĩ thuật viết, góp phần cách tân tiểu thuyết nhiều phương diện Sáng tác hai ông đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết mang lại phục sinh kì diệu mà thân tiểu thuyết phương Tây trước chưa thể vươn tới 10 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn Dấu ấn đại tiểu thuyết hai tiểu thuyết gia tài hoa thể nhiều bình diện thi pháp đồng thời gian, độc thoại nội tâm dòng ý thức, thủ pháp trùng tên nhân vật, huyền thoại Kinh thánh Bằng kĩ thuật viết độc đáo, hai ông mê dụ người đọc, đưa họ vào khu rừng đầy phù trí tưởng tượng" [28] Ngồi ra, người viết cịn tham khảo số viết giới thiệu tiểu thuyết "Âm cuồng nộ" đăng mạng Internet như: "Đọc "Âm cuồng nộ" William Faulkner" (site.voila.fr/vietart - thứ 3.22.02.05) "Âm cuồng nộ" - tiếng nói tiêu biểu văn học dịng ý thức" (www.cand.com.vn/ vanhoa/ thứ 5.06.03.08) Qua viết, cơng trình nghiên cứu trên, nhà phê bình đóng góp to lớn W Faulkner việc cách tân thể loại tiểu thuyết hai phương diện nội dung hình thức Tuy nhiên chưa có cơng trình vào tìm hiểu cụ thể điểm nhìn nghệ thuật - phương diện quan trọng đổi kĩ thuật ngòi bút W Faulkner Chính lẽ đó, sở gợi ý người trước, tác giả khoá luận mong muốn tập trung khám phá nét độc đáo, mẻ kết cấu điểm nhìn tiểu thuyết dội ông: "Âm cuồng nộ" Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phát nét độc đáo, lạ việc tổ chức điểm nhìn nghệ thuật qua tiểu thuyết "Âm cuồng nộ" (W Faulkner) đồng thời thấy ý nghĩa cách tân việc tạo dựng nội dung giá trị tư tưởng cho tác phẩm Bên cạnh thấy vai trò W Faulkner với tư cách bút tiên phong cho đổi kĩ thuật trần thuật văn học phương Tây đại 11 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Tìm hiểu lí luận tổ chức điểm nhìn nghệ thuật tác phẩm tự 3.2.2 Tìm hiểu hệ thống điểm nhìn "Âm cuồng nộ" (W Faulkner) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết "Âm cuồng nộ" W Faulkner (từ góc độ điểm nhìn nhân vật điểm nhìn người trần thuật) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với khn khổ khố luận tốt nghiệp khả làm chủ tư liệu có hạn, chúng tơi khơng có tham vọng vào tìm hiểu điểm nhìn nghệ thuật tất tiểu thuyết W Faulkner mà giới hạn tiểu thuyết "Âm cuồng nộ" Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả khoá luận sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống; - Phương pháp hệ thống lịch sử - chức năng; - Phương pháp quan sát đối tượng theo quan điểm loại hình; - Phương pháp so sánh Bố cục khố luận Ngồi phần nghi thức mang tính bắt buộc, phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận triển khai sau: Chương 1: Khái quát điểm nhìn nghệ thuật cách tân điểm nhìn tiểu thuyết phương Tây đại Chương 2: Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết "Âm cuồng nộ" (từ góc độ điểm nhìn nhân vật điểm nhìn người trần thuật) 12 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn mở rộng thêm nhiều tầng bậc ý nghĩa Từ điểm nhìn ba Compson người ta đọc tầng ý nghĩa khác nhau: suy tàn bất khả gia đình quý tộc miền Nam Hoa Kì; nạn phân biệt chủng tộc sở hữu nô lệ (những gương mặt da đen tranh đổ nát gia đình Compson); tự tơn q mức giai cấp, dịng dõi; bi kịch thiếu thốn tình thương (độc thoại Benjy) đổ vỡ niềm tin (Quentin, Jason); bi kịch bị lưu đày - cầm tù giới hạn vật chất, tinh thần người; vươn tới tầm khái quát, "Âm cuồng nộ" muốn đặt vấn đề thân phận người giới không ngừng biến chuyển, đầy rạn vỡ giá trị nhân văn Ba điểm nhìn vừa phân tán vừa thống hợp với tạo bất ngờ khơng hình thức nghệ thuật mà cịn nội dung độc giả Song điều đáng lưu ý hấp dẫn ba điểm nhìn chúng khơng đóng khung khn khổ chật hẹp mà tự tách thành điểm nhìn nhỏ để tranh luận với Vì ba điểm nhìn tồn hình thức độc thoại nội tâm nên thủ pháp thực cách có hiệu Motilova cơng trình "Độc thoại nội tâm dịng tâm tư" có phát tinh tế: "Nó (độc thoại nội tâm) xuất diễn từ không biểu đạt thành lời nhân vật diễn từ tác giả, nhân danh mà nói, coi mượn từ vựng giọng điệu nhân vật, đối thoại bên trong, giọng nói nhân vật bị xẻ làm đôi thành hai giọng phân biệt đối nghịch; xuất hình thức chuỗi kết luận có tổ chức qua ý kiến mơ hồ hỗn loạn" [24, tr 5] Chính phân tách thành điểm nhìn nhỏ tạo khả đặc biệt thể đấu tranh nội tâm mà nói Faulkner nghệ thuật thể "trái tim người gây hấn với nó" Với việc sử dụng thủ pháp tách điểm nhìn chủ thể, nhà 89 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn văn biểu tâm trạng người xã hội tư đại: day dứt, dằn vặt, phải đứng trước lựa chọn theo tiếng gọi dục vọng, hai chấp nhận bi kịch tha hoá, chấp nhận đánh ngã để thích nghi với vịng xoay sống Ở điểm nhìn Quentin, người ta thấy điều thể rõ nét Độc thoại Quentin độc thoại kẻ có tiềm điên với biết đau đớn, ám ảnh tâm trí ý nghĩ chất chứa từ lâu Anh ta ln dằn vặt bổn phận, trách nhiệm với gia đình chưa hồn thành, cảm giác bất lực trước thảm cảnh gia đình sa sút mặc cảm tình yêu đầy tội lỗi với cô em gái Ý định chết làm khúc xạ toàn giới nội tâm Quentin Tất áp lực tâm lí, nỗi đau vơ hình buốt nhói trái tim điểm tựa bình an cuối (Caddy) dồn đẩy Quentin đến định huỷ hoại đời Nhưng bi kịch gia đình lại yếu tố níu giữ hình ảnh người mẹ ốm đau, lời van xin Caddy trở không ngớt Lúc nội tâm Quentin vang lên hai giọng nói: sống hay chết, tồn hay không tồn "mười lăm phút Và không tồn Những lời êm Non fui Sum Fui Nomsum Tôi nghe tiếng chng lần Mississippi hay Massachusetts Tôi tồn Tôi không tồn tại" [11, tr 252] Sự phức hợp ba điểm nhìn ba nhân vật "Âm cuồng nộ" mang lại cho tác phẩm giá trị to lớn nghệ thuật nội dung Đến chương thứ tư, điểm nhìn khơng cịn đặt nhân vật mà chuyển sang cho người kể chuyện khách quan Ở phương diện đó, mối quan hệ điểm nhìn nhân vật (ba chương đầu) với điểm nhìn người kể chuyện (chương bốn) mối quan hệ điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi thực chất tồn thiên truyện kể lại người kể chuyện vơ hình tức đặt điểm nhìn khách quan Thơng 90 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn thường điểm nhìn bên ngồi triển khai trước từ ghi nhận ban đầu đối tượng tác giả thâm nhập vào nội tâm nhân vật để khám phá ẩn ức tâm lí chưa giải thích Nhưng "Âm cuồng nộ", W.Faulkner làm theo quy trình ngược lại: đặt giới nội tâm nhân vật lên trước trở lại vớí nhãn quan bao qt tồn cảnh Thao tác tạo hiệu kép: mặt khiến cho tác phẩm giống giao hưởng thuộc trường phái ấn tượng mà vùng mờ tối, mặt trái sáng, mơ hồ, lấp lửng cuối trở nên sáng tỏ Ba chương đầu đầy ám dụ nghệ thuật, đại từ nhân xưng thứ ba không rõ ai, ẩn dụ rắc rối bí hiểm khiến người đọc lạc vào mê cung, mê thất đến chương thứ tư hợp xướng đầy xáo động dần lắng lại để nhường chỗ cho tận bình yên tiết tấu chậm rãi Lento Những kiện khó hiểu, ý nghĩ rời rạc, mù mờ chương đầu cuối tác phẩm lắp ghép theo trật tự để tiểu thuyết khép lại, tranh toàn cảnh đổ vỡ gia đình Compson dựng lên, nghi vấn giải đáp Mặt khác giúp cho người đọc vừa trải nghiệm cảm giác với nhân vật, sống với đời sống nội tâm đầy xáo trộn qua dòng tâm thức miên man họ vừa nhìn nhận việc từ nhãn quan người Tất điều giúp cho ta đối diện phần giải mã giới nội tâm bí ẩn nhân vật giá trị tư tưởng mà W Faulkner muốn gửi gắm Sự phối hợp điểm nhìn nhân vật điểm nhìn người trần thuật cịn giúp cho nhân vật gắn kết với cách chặt chẽ liên tuyến đa tuyến phương thức trần thuật theo cấu trúc đồng tâm Điểm nhìn người kể chuyện khách quan nơi qui tụ điểm nhìn đơn lẻ, độc lập khác để gắn kết chúng lại với làm sáng tỏ cho chủ đề chung toàn tác phẩm 91 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn Thời gian tiêu chí để phân định chủ nghĩa đại, dòng văn học bị ám ảnh thời gian từ "Đi tìm thời gian mất" M Proust "Ulysses" James Joyce sáng tác W Faulkner Thời gian đối tượng phản ánh mà kĩ thuật tiểu thuyết đại W Faulkner người vận dụng thành cơng lí thuyết chủ nghĩa đại vào thể loại tiểu thuyết thông qua ám ảnh thời gian thời gian đồng dòng tâm thức nhân vật Ở "Âm cuồng nộ", việc vận dụng điểm nhìn điện ảnh (không cần dẫn truyện giới thiệu nhân vật mà tác giả bắt đầu câu chuyện đoạn giữa) với việc đặt điểm nhìn ngơi thứ (chương một, hai, ba) thứ ba (chương bốn) bên cạnh việc tái xung đột tầng tầng lớp lớp giới nội tâm nhân vật cịn góp phần diễn đạt đối tượng trừu tượng thời gian Thời gian tìm thấy diễn biến tâm trạng nhân vật, nhân vật không ngừng hồi tưởng, sống với thực dĩ vãng khứ, tại, suy tư cho tương lai đặt nhìn Từ tại, nhân vật miên man không dứt với ám ảnh khứ: thảm trạng suy sụp gia đình, trinh trắng Caddy Điểm nhìn thời gian "Âm cuồng nộ" liên tiếp dịch chuyển đặc biệt độc thoại nội tâm Benjy Quentin Các nhân vật xi ngược dịng thời gian: q khứ - chồng chất, đan xen vào lại khơng có dấu hiệu chuyển tiếp nên khó xác định Tuy nhiên độc giả ln có cảm giác (dù mơ hồ) đứng trước diễn trước mắt Về mặt so sánh với kĩ thuật điện ảnh: hình chiếu tiếp diễn ảnh phịng tối khiến người xem "đọc" trang sách hình ảnh âm xuất liên tục Ở dịng chảy tại, khứ, tương lai gần 92 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn khơng có chuyển tiếp Sự đổi kĩ thuật thời gian tiểu thuyết Faulkner nằm xu chung tiểu thuyết phương Tây đại: xốy vào dịng chảy thời gian tăng thêm cảm giác thời gian Sự phân tách điểm nhìn thời gian thành điểm nhìn điểm nhìn khứ việc làm cần thiết nhiên phải thấy chúng soi chiếu nhìn đặt thực Tính chất phức hợp điểm nhìn thời gian "Âm cuồng nộ" có liên quan mật thiết tới độc thoại nội tâm dịng tâm tư Khơng phải ngẫu nhiên mà Genette gọi dòng tâm tư "sự ghi chép lại cách trực tiếp điều diễn đầu óc nhân vật tiếp xúc với dòng chảy thời gian" [8, tr 94] Nhờ có độc thoại nội tâm, khứ - tương lai xuất lúc không bị ngăn cách, liên tục dòng chảy Người ta gọi tượng thời gian đồng Chính đồng khiến cho điểm nhìn có "uy quyền" hẳn khứ trở trở lại không ngớt ý thức nhân vật Có thể lí giải điều hình ảnh khứ tương lai xuất tâm tưởng, liên tưởng Xuất phát chúng từ điểm nên tương lai "chỉ thứ cảm giác tại, mà khứ nữa, khơng hồn tồn giống loại hồi kí lịch sử" [8, tr 95] Thậm chí khứ trở thành nỗi ám ảnh mãnh liệt tiềm thức nhân vật tất khứ "vẫn sống dậy từ nguyên cớ mà quan trọng nhờ cảm giác sống động, tươi tại" [8, tr 95] Dù tiểu thuyết cấu tạo với bốn chương, chương câu chuyện kể vòng ngày người kể chuyện khác điểm nhìn q khứ khơng mà trở thành mảnh lắp ghép theo trình tự không gian, theo đường thẳng trái lại chúng 93 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn chồng chéo lên nhau: "Nếu ví khứ đường tròn đồng tâm viên đá ném xuống mặt nước tâm điểm chỗ viên đá ném xuống tại" [8, tr 95] Ở độc thoại Quentin, người ta thấy kí ức Caddy trở trở lại không ngớt dù hồi ức có miên man đến chốc lát ta lại thấy - tâm điểm vòng tròn hồi ức xuất qua câu cắt ngang hình ảnh q khứ: "Tơi bỏ Rồi tơi nhìn lại Nó sau tơi "Em đường à?" Nó chẳng nói Nó chẳng nói Nó cạnh tôi, gần khuỷu tay ăn Chúng tiếp Xung quanh yên tĩnh, khơng có bóng người đầy mùi kim ngân hỗn độn Lẽ em phải bảo đừng để mặc tơi ngồi thềm nhà nghe tiếng cửa em đóng sầm lúc hồng nghe thấy tiếng Benjy khóc Bữa tối lẽ em phải xuống để mùi kim ngân hỗn độn trộn đầy Chúng tơi đến góc phố" [11, tr 188] Trong vận động dịng ý thức, hình ảnh kiện có xuất cuối qui tụ vào điểm: cảm giác Điểm nhìn dù đặt khứ hay tương lai hệ quy chiếu "tại - bây giờ" Đó xu hướng hố câu chuyện kể Với "Âm cuồng nộ" chí Faulkner bất chấp qui ước kể chuyện, sử dụng kể lại khứ dòng tâm tư Việc phối hợp linh hoạt điểm nhìn thời gian trần thuật đặc biệt tái giới nội tâm nhân vật tạo hiệu tâm lí tích cực với người đọc: đặt người đọc vào tình đồng thời với diễn Tất nhiên điều ban đầu khiến cho độc giả cảm thấy ngỡ ngàng, khó hiểu sau thâm nhập sâu vào giới nghệ thuật độc đáo tác phẩm, ta phát nhiều tầng bậc ý nghĩa Nếu điểm nhìn nghệ thuật đặt thân giá trị nó: mối quan hệ với khứ tương lai Có nhìn vào 94 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn khứ ta cắt nghĩa tiếng gào rống Benjy, hiểu cổng để ngóng trơng Nhìn vào q khứ ta biết nguyên nhân Quentin tự thái độ sống lạnh lùng tàn nhẫn Jason Khơng có nhìn đa chiều thế, ý nghĩa tác phẩm bị thu hẹp nhiều Theo dõi ngày tháng "Âm cuồng nộ" ta thấy mốc thời gian cụ thể bị đảo lộn thứ tự: chương chuyện xảy vào ngày tháng năm 1928, chương thứ hai lùi lại mười tám năm vào ngày tháng năm 1910, chương thứ ba ngày tháng năm 1928 chương cuối hai ngày sau ngày tháng năm 1928 Căn vào cách đặt tên chương (dựa vào ngày tháng) xác định thời gian kể chuyện diễn vỏn vẹn vòng bốn ngày Nhưng bốn ngày ngắn ngủi lại chứa đựng tới gần hai mươi năm khứ (từ ngày tháng năm 1910 đến ngày tháng năm 1928) Mặc dù độ dài năm tháng tính theo lịch biểu dấu hiệu giống với tiểu thuyết truyền thống cách hình thức mà thơi Về thực chất thời gian khơng ám ảnh khơng khí "phi thời gian" bao trùm lên toàn tác phẩm Nhất độc thoại nội tâm Quentin ranh giới khứ - tương lai bị xóa nhồ, nhân vật miên man suy tư, liên tưởng không dứt Thời gian khơng cịn ý nghĩa trước dịng tâm trạng nhân vật Nó hỗn loạn, xi ngược bị phăng theo giới cảm giác mơ hồ, chập chờn Người ta cảm thấy độ căng thời gian nhiều chiều dài Độc thoại nội tâm diễn vòng ngày chủ yếu ghi nhận lại giới cảm xúc nhân vật mà ta thấy lịch sử gần ba trăm năm dòng họ Compson với tất biến cố, thăng trầm Tính chất phi thời gian tiềm tất yếu văn học dịng ý thức Đây ranh giới độc thoại độc thoại 95 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn nội tâm: "Nếu độc thoại dựa mối liên tưởng cịn chứa đựng logic có điểm tựa thời gian độc thoại nội tâm lại dựa "những giấc mơ ban ngày", "giấc mơ mở mắt" gần với vơ thức, rõ ràng cịn lại dòng thác lũ mộng mị, suy tưởng, giải thoát khỏi thời gian" [8, tr 100] Như phối hợp linh hoạt nhuần nhuyễn điểm nhìn (điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn người trần thuật, điểm nhìn thời gian) mang lại tác dụng vơ to lớn Nó tạo tiếng nói đa giới hỗn loạn Cuộc sống soi rọi nhiều nhìn khác khơng cịn nhìn đơn phiến trước Tính chất phức hợp điểm nhìn cịn mang lại bình đẳng tiếng nói nhân vật tiếng nói tác giả Người đọc hồ vào khơng khí chung tồn tác phẩm, đặt vào nhiều vị trí khác để cảm nhận, suy ngẫm đánh giá Từ tầng bậc ý nghĩa tác phẩm bóc tách, phát lộ Đây yếu tố góp phần tạo nên sức mạnh biểu chiều sâu địa tầng ý nghĩa cho tác phẩm, tạo tính chất mở cho "Âm cuồng nộ" vẫy gọi sáng tạo độc giả W Faulkner không ép buộc người phải chung với ông đặt tin tưởng vào ông định hối tiếc 96 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn KẾT LUẬN Thế kỉ XX, tiểu thuyết phương Tây phát triển đa dạng, đối nghịch nhiều mặt Bên cạnh thành tựu tiểu thuyết thực với khuynh hướng thực phê phán khuynh hướng thực xã hội chủ nghĩa, hướng sáng tác M Proust, J Joyce, F Kafka lại cho thấy loạt nguyên tắc vốn thành truyền thống trước bị biến đổi: độc thoại nội tâm bao trùm tác phẩm thủ pháp tiểu thuyết dòng ý thức; xáo trộn liên tục bình diện thời gian không gian; mảng đời sống thực hoà quyện huyền thoại; xuất người kể chuyện khơng tồn lối kể có biết không biết, khách quan lẫn chủ quan Các vấn đề "ngôi", "thời" lời trần thuật "điểm nhìn" trần thuật trở thành chìa khoá cho việc đọc tiểu thuyết theo khuynh hướng phức điệu, đa Sự xuất ngày nở rộ trào lưu tư tưởng đương thời thuyết phi lí, chủ nghĩa sinh, phân tâm học góp phần tạo dạng thức phản tiểu thuyết, tiểu thuyết mới, làm nảy sinh tư tưởng nhân vật biến tiểu thuyết cáo chung Vấn đề điểm nhìn văn theo Iu Lotman vấn đề quan hệ người sáng tạo với sáng tạo Nó đóng vai trị then chốt kết cấu tồn văn Bởi tầm quan trọng nên việc xem xét cách có hệ thống điểm nhìn nghệ thuật trở thành nam châm thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Điểm nhìn tiểu thuyết nhà văn Anna Barbauld nêu từ đầu kỉ XIX nhận thấy thay đổi người ta kể theo thứ Đến cuối kỉ XIX, vấn đề Henry James F Schlegel trình bày cụ thể Đầu kỉ XX, K Friedeman Percy Lubbock E.M Foster lại đề cập tới điểm nhìn tiểu thuyết Khi nói "điểm nhìn" người viết tuý chủ yếu muốn xét mặt kĩ thuật chọn chỗ đứng để nhìn kể Nó bao gồm nhiều phương diện: điểm 97 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn nhìn gắn với ngơi kể, điểm nhìn khơng gian, điểm nhìn thời gian, điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi; dịch chuyển điểm nhìn, gia tăng điểm nhìn tính chất phức hợp điểm nhìn Việc sử dụng sáng tạo điểm nhìn tạo dấu ấn độc đáo cho nhà văn Ở nghệ sĩ tài năng, cách tân việc xây dựng điểm nhìn nghệ thuật đóng vai trị quan trọng việc tạo sức hấp dẫn văn vừa phương diện hình thức vừa chiều sâu nội dung tư tưởng Nghiên cứu điểm nhìn giúp ta có sở để đánh giá tác phẩm, khẳng định tài đóng góp nhà văn vào tiến trình văn chương Trong bối cảnh văn học giới nói chung văn học phương Tây nói riêng khơng ngừng tự làm mình, coi "điểm nhìn trần thuật chìa khố cho việc đọc tiểu thuyết theo khuynh hướng phức điệu, đa thanh" nghiên cứu điểm nhìn cịn nhằm tìm cho độc giả cách tiếp cận phù hợp với tư sáng tạo đại nhà văn William Faulkner nhà văn tiên phong gặt hái nhiều thành tựu việc tìm tịi, đổi thể loại tiểu thuyết phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Kĩ thuật tự dòng ý thức thể cách tân mạnh mẽ Faulkner mặt: điểm nhìn nghệ thuật, kết cấu ngơn từ dịng ý thức, độc thoại nội tâm - dịng tâm tư Nó làm cho "Âm cuồng nộ" có nhiều nét độc đáo Thể nghiệm dịng ý thức kết cấu ngơn từ việc phá vỡ ước định ngữ pháp, triền miên không phân cách câu với nhau, Faulkner tạo cảm giác phức tạp, hỗn loạn giới nội tâm Đặc sắc nghệ thuật thể "Âm cuồng nộ" có lẽ việc thiết tạo điểm nhìn trần thuật: điểm nhìn nhân vật gắn với độc thoại nội tâm làm cho giới thể vang đầy âm sắc cá nhân Nếu điểm nhìn Benjy đem tới ấn tượng nội tâm ngây ngô, giản dị, khát khao mãnh liệt tình thương, 98 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn điểm nhìn Quentin mở miền giới buồn đau, giằng xé khát vọng tự bổn phận phải hồn thành điểm nhìn Jason lại khiến độc giả phải ngỡ ngàng tỉnh táo, sắc lạnh đến tàn nhẫn, bất nhân Câu chuyện riêng tư soi chiếu ba nhãn quan trở nên khách quan hơn, đáng tin cậy Vấn đề lớn thời đại lồng ghép nhờ mà tăng thêm độ sâu tính nhân văn Bóng dáng giới hỗn loạn, chao đảo, nơi mà giá trị tinh thần bị lung lay, rạn vỡ nghiêm trọng trước bão lốc sống ln thấp thống ẩn đằng sau mảnh vỡ hồi ức, liên tưởng chập chờn nhân vật Kĩ thuật lắp ghép phân mảnh: đặt cạnh bốn điểm nhìn bốn ngơi kể khác nhau, chồng chéo điểm nhìn khứ - - tương lai khiến thực đứt đoạn tạo nhiều khoảng trống đa nghĩa giàu sức ám gợi Trong khoá luận này, người viết bước đầu tìm hiểu điểm nhìn nghệ thuật với tư cách yếu tố quan trọng thi pháp tiểu thuyết tiếng W Faulkner "Âm cuồng nộ" phương diện: điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn người trần thuật, tính phức hợp điểm nhìn Qua khảo sát, chúng tơi khẳng định: điểm nhìn nghệ thuật yếu tố tạo nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết Faulkner Cùng với nhà đại, ông phá vỡ tầm tiếp nhận quen thuộc độc giả đồng thời thay đổi mạnh mẽ lối viết Khi tác phẩm "Âm cuồng nộ" xuất hiện, lối viết nhân loại thực khác đồng thời kiếm tìm khơng hồn tồn đặt nội dung kể mà cách thể hiện, cách viết Cách viết làm nên nét riêng biệt, đặc sắc phong cách nhà văn Tất nhiên cách tân hình thức phải mang chở ý nghĩa nội dung định 99 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb GD M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn - lí luận, tác gia tác phẩm, tập II, Nxb GD, H Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb GD A Camus (1989), Dịch hạch (Nguyễn Trọng Định dịch), Nxb Văn học Lê Đình Cúc (1996), Các nhà văn Mĩ giải Nobel, Tạp chí văn học, số Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb ĐHQG, H Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung - Nguyễn Đức Nam Nguyễn Thị Hồng - Nguyễn Văn Chính - Phùng Văn Tửu (2006), Văn học phương Tây, Nxb GD 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb GD 11 William Faulkner (2008), Âm cuồng nộ (Phan Đan Phan Linh Lan dịch), Nxb Văn học 12 William Faulkner (2008), Hoa hồng cho Êmily (Doãn Quốc Sĩ Nguyễn Văn Nha dịch), Nxb Hội nhà văn 13 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD 14 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb GD 100 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn 15 I.P Ilin E.A Tzurganova (chủ biên) (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb ĐHQG, H 16 F Kafka (2003), Vụ án; in trong: Franz Kafka - Tuyển tập tác phẩm (Nhiều người dịch), Nxb Hội nhà văn Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 17 Cao Kim Lan (2008), Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg, Nghiên cứu văn học, số 10 18 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb GD 19 Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch), Nxb ĐHQG, H 20 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình, (2004), Lí luận văn học, Nxb GD 21 G.G Marquez (2003), Trăm năm cô đơn (Nguyễn Trung Đức, Nguyễn Quốc Dũng, Phạm Đình Lợi dịch), Nxb Văn học 22 E.M Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb ĐHQG, H 23 Minh Minh (2008), "Âm cuồng nộ - tiếng nói tiêu biểu dịng văn học ý thức", www.cand.com.vn/vanhoa/thứ 5.06.03.08 24 Tamara Motilova (1965), "Độc thoại nội tâm dòng tâm tư", Nghiên cứu quốc tế, số 50 25 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí văn học, số 10 26 M Proust (1992), Đi tìm thời gian (Nguyễn Trọng Định dịch), Nxb Văn học 27 Nguyễn Nguyên Phước, "Trăm năm đơn", vndongguk.com/forum 101 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn 28 Trần Thị Anh Phương (2009), "Nhân vật trùng tên "Âm cuồng nộ" "Trăm năm cô đơn", nguyentuyet.violet.vn/ thứ 5.01.10.09 29 E.M Remarque (1988), Đêm Lisbonne (Lê Khánh dịch), Nxb Phú Khánh 30 R Sezơ, Tiểu thuyết Mĩ truyền thống (xem trong: Literature, số tháng 1) 31 M Sênơchiê (1990), "Có người Mĩ khác", Europe, tháng 32 Doãn Quốc Sĩ, Nguyễn Văn Nha (1973), William Faulkner - Cuộc đời tác phẩm, Hiện đại thư xã xuất bản, Sài Gịn 33 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb GD 34 Trần Đình Sử (2004), "Tự học - môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng", sách Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, tập 1, Nxb ĐHSP 35 Đỗ Lai Thuý (chủ biên) (2000), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hố thơng tin 36 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb ĐHSP, H 37 Hoàng Thị Quỳnh Trang (2009), "Âm cuồng nộ" cách tân tiểu thuyết Gothic William Faulkner", vn.360plus.yahoo.com/ hq - trang 09 - thứ 4.25.3.09 38 Lê Phong Tuyết (2005), Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí văn học, số 39 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, Nxb KHXH 40 Từ Vũ (2005), "Đọc "Âm cuồng nộ" William Faulkner", site.voila.fr/vietart/ thứ 3.22.02.05 41 Nina Baym (1694), The Norton of American Literature between the wars 1914 - 1945 (Vol D), W.W Norton and Company, Inc USA P 102 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn 42 K Danziger Stacy Johnson (1961)- An Introduction to Literary Criticism, Nxb D.C Heath 43 Itoh Shoko, Poe and Faulkner, and Gothic America, the Home page of William Faulkner society in Japan 44 R Scholes R Kellogg (1968), The Nature of Narrative, Nxb.Oxford University 45 Daniel J Singal, William Faulkner the making of Modernist, The University of North Carolina Press, Manufactured in the United States of America 46 John Updike (1986), Magazine litteraire, số tháng 47 A.R Grillet (1963), Pour un nouveau roman, Gallimard, Paris 103 ... K32D Văn CHƯƠNG ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT "ÂM THANH VÀ CUỒNG NỘ" (TỪ GĨC ĐỘ ĐIỂM NHÌN NHÂN VẬT VÀ ĐIỂM NHÌN NGƯỜI TRẦN THUẬT) “Âm cuồng nộ? ?? W Faulkner tiểu thuyết có cấu trúc đặc biệt,... thuyết "Âm cuồng nộ" (từ góc độ điểm nhìn nhân vật điểm nhìn người trần thuật) 12 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Hà - K32D Văn NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG CÁCH... hơm nay, nay… điểm nhìn người trần thuật trùng với điểm nhìn nhân vật Khi điểm nhìn người trần thuật khơng trùng với điểm nhìn nhân vật, người ta có hình thức: - Điểm nhìn lược thuật tầm khái

Ngày đăng: 30/06/2020, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan