sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN ST trong dạy học môn ngữ văn

28 80 0
sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN ST trong dạy học môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU. I. Đặt vấn đề. Hiện nay giáo dục phổ thông nước ta đã và đang chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học. Đòi hỏi người giáo viên phải tích cực đổi mới về phương pháp dạy học theo hướng dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập của học sinh. Để đáp ứng được yêu cầu đó, dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo được xem là phương pháp dạy học tích cực và có hiệu quả. Đối với học sinh, học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm là phương pháp thực hiện học đi đôi với hành, học qua làm, học giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống ngay trong lớp, trong trường. Đây được đánh giá là phương pháp ưu việt cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành các kĩ năng, giá trị và phẩm chất của bản thân. Từ thực tiễn giảng dạy, tôi luôn trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để mỗi bài học, mỗi hoạt động của học sinh đều để lại được dấu ấn tích cực trong tâm trí của các em, làm thế nào để các em tham gia hoạt động trải nghiệm như là một nhu cầu của bản thân, các em có cơ hội được thể hiện mình. Qua đó giáo viên phát hiện được năng lực thực sự của học sinh để có những điều chỉnh phù hợp về phương pháp dạy học.. Từ những lí do đó tôi chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Ngữ văn 9” làm đề tài nghiên cứu. Trên tinh thần tìm tòi, nghiên cứu, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm, những vấn đề mà tôi đưa ra sẽ góp phần giúp giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn có những biện pháp hiệu quả hơn trong việc hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo; giúp học sinh thêm yêu thích môn học Ngữ văn, tham gia tích cực vào hoạt động học tập nói chung và trong mỗi tiết học Ngữ văn nói riêng hướng đến mục đích nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. II. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài này tôi hướng đến những mục đích sau đây: Tìm hiểu tồn tại hạn chế của việc hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn học Ngữ văn, là nguyên nhân dẫn đến chất lượng tổ chức hoạt động chưa cao. Từ thực tiễn giảng dạy, tôi đưa ra những biện pháp hiệu quả để khắc phục những tồn tại nói trên; xác định những biện pháp cụ thể, có hiệu quả để áp dụng vào trong giảng dạy; nâng cao chất lượng của việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, làm cho bộ môn Ngữ văn trở nên gần gũi với học sinh, các em yêu thích bộ môn này hơn. Giúp học sinh hiểu rõ hơn về hoạt động trải nghiệm sáng tạo; ý nghĩa của hoạt động này trong học tập; các em nhận thức được hoạt động trải nghiệm sáng tạo như là một nhu cầu thiết yếu của bản thân.. từ đó các em ý thức được đầy đủ hơn về trách nhiệm của mình trong mỗi hoạt động đồng thời phấn đấu vươn lên trong học tập. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận 1. Quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Hiện nay, hoạt động trải nghiệm sáng tạo đã được áp dụng khá phổ biến trong dạy học. Đây được xem là một hoạt động mà qua đó giúp học sinh kết nối kiến thức được học trong sách vở với cuộc sống. Trong dự thảo về chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ giáo dục đưa ra cũng đã nêu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng khác nhau. Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hoá bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm”. Với cách hiểu như vậy thì hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên, từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Trải nghiệm sáng tạo là hoạt động được coi trọng trong từng môn học. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không gọi là môn học mà là hoạt động giáo dục. Môn học được tạo nên bởi một hoặc một vài lĩnh vực khoa học nên nội dung của nó được cấu trúc chặt chẽ còn hoạt động giáo dục sử dụng tích hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều lĩnh vực để thực hiện mục tiêu hoạt động của mình. 2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với đổi mới phương pháp dạy học. Học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm là phương pháp thực hiện học đi đôi với hành, học qua làm, học giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống ngay trong lớp, trong trường. Đây được đánh giá là phương pháp ưu việt cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành các kĩ năng, giá trị và phẩm chất của bản thân. Với xu thế phát triển của giáo dục hiện nay thì hoạt động TNST đã và đang được triển khai như một biện pháp hữu hiệu trong việc đổi mới PPDH góp phần đổi mới giáo dục nói chung. Tại văn bản số 27HDPGDĐTcủa Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana về việc hướng dẫn các trường THCS triển khai thực hiện nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học 20182019 cũng đã nêu một trong những nhiệm vụ trọng tâm là “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học phù hợp với yêu cầu hiện nay. Tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học; Dạy học trải nghiệm sáng tạo; kích thích HS nghiên cứu khoa học; Dạy học tài liệu địa phương” …. Như vậy dạy học hoạt động TNST được xem là một nội dung quan trọng trong đổi mới dạy học và đây cũng là một phương pháp dạy học mới nhằm tiếp cận dần với nội dung chương trình giáo dục phở thông mới. Thông qua hoạt động TNST học sinh sẽ nâng cao khả năng vận dụng kiến thức từ các bài học vào từng tình huống thực tiễn của cuộc sống. Chính điều này đã làm cho học sinh tiến gần hơn đến với những chân lí khoa học. Như vậy có thể thấy rằng: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được xem là một phần quan trong của việc đổi mới phương pháp dạy học. Kết quả hoạt động trải nghiệm của học sinh có thể được sử dụng để đánh giá kết quả quá trình học tập của học sinh.

Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề Hiện giáo dục phổ thông nước ta chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Đòi hỏi người giáo viên phải tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá trình học tập học sinh Để đáp ứng yêu cầu đó, dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo xem phương pháp dạy học tích cực có hiệu Đối với học sinh, học tập dạng hoạt động trải nghiệm phương pháp thực học đôi với hành, học qua làm, học giải vấn đề thực tiễn sống lớp, trường Đây đánh giá phương pháp ưu việt cho phát triển lực sáng tạo, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, giá trị phẩm chất thân Từ thực tiễn giảng dạy, trăn trở suy nghĩ làm để học, hoạt động học sinh để lại dấu ấn tích cực tâm trí em, làm để em tham gia hoạt động trải nghiệm nhu cầu thân, em có hội thể Qua giáo viên phát lực thực học sinh để có điều chỉnh phù hợp phương pháp dạy học Từ lí tơi chọn đề tài “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Ngữ văn 9” làm đề tài nghiên cứu Trên tinh thần tìm tịi, nghiên cứu, trao đổi học hỏi kinh nghiệm, vấn đề mà tơi đưa góp phần giúp giáo viên giảng dạy môn Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Ngữ văn có biện pháp hiệu việc hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo; giúp học sinh thêm yêu thích mơn học Ngữ văn, tham gia tích cực vào hoạt động học tập nói chung tiết học Ngữ văn nói riêng hướng đến mục đích nâng cao chất lượng dạy học nhà trường II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tơi hướng đến mục đích sau đây: - Tìm hiểu tồn hạn chế việc hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học Ngữ văn, nguyên nhân dẫn đến chất lượng tổ chức hoạt động chưa cao - Từ thực tiễn giảng dạy, đưa biện pháp hiệu để khắc phục tồn nói trên; xác định biện pháp cụ thể, có hiệu để áp dụng vào giảng dạy; nâng cao chất lượng việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, làm cho môn Ngữ văn trở nên gần gũi với học sinh, em u thích mơn - Giúp học sinh hiểu rõ hoạt động trải nghiệm sáng tạo; ý nghĩa hoạt động học tập; em nhận thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhu cầu thiết yếu thân từ em ý thức đầy đủ trách nhiệm hoạt động đồng thời phấn đấu vươn lên học tập Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Hiện nay, hoạt động trải nghiệm sáng tạo áp dụng phổ biến dạy học Đây xem hoạt động mà qua giúp học sinh kết nối kiến thức học sách với sống Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ giáo dục đưa nêu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học; đồng thời kế hoạch giáo dục bố trí hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ khác Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hố thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm” Với cách hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức giáo viên, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường ngồi xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo không gọi môn học mà hoạt động giáo dục Môn học tạo nên một vài lĩnh vực khoa học nên nội dung cấu trúc chặt chẽ cịn hoạt động giáo dục sử dụng tích hợp kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực để thực mục tiêu hoạt động Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với đổi phương pháp dạy học Học tập dạng hoạt động trải nghiệm phương pháp thực học đôi với hành, học qua làm, học giải vấn đề thực tiễn sống lớp, trường Đây đánh giá phương pháp ưu việt cho phát triển lực sáng tạo, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, giá trị phẩm chất thân Với xu phát triển giáo dục hoạt động TN-ST triển khai biện pháp hữu hiệu việc đổi PPDH góp phần đổi giáo dục nói chung Tại văn số 27/HD/PGD&ĐTcủa Phịng Giáo dục đào tạo huyện Krơng Ana việc hướng dẫn trường THCS triển khai thực nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học 2018-2019 nêu nhiệm vụ trọng tâm “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học phù hợp với yêu cầu Tăng cường ứng dụng CNTT dạy học; Dạy học trải nghiệm sáng tạo; kích thích HS nghiên cứu khoa học; Dạy học tài liệu địa phương” … Như dạy học hoạt động TN-ST xem nội dung quan trọng đổi dạy học phương pháp dạy học nhằm tiếp cận dần với nội dung chương trình giáo dục phở thơng Thông qua hoạt động TN-ST học sinh nâng cao khả vận dụng kiến thức từ học vào tình thực tiễn sống Chính điều làm cho học sinh tiến gần đến với chân lí khoa học Như thấy rằng: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo xem phần quan việc đổi phương pháp dạy học Kết hoạt động trải nghiệm học sinh sử dụng để đánh giá kết trình học tập học sinh II Thực trạng Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Chương trình hoạt động TN- ST mơn học Ngữ văn Trường THCS Lê Văn Tám nằm địa bàn xã Bình Hịa, huyện Krơng Ana, tỉnh ĐăkLăk Năm học 2018-2019, trường có tổng số 427 học sinh, định biên thành 12 lớp khối có lớp với tổng số 94 học sinh Những năm qua, dạy học hoạt động TN-ST giáo viên áp dụng vào trình dạy học phần nội dung chương trình giảng dạy mơn học Ngữ văn Trong chương trình lớp có chủ đề hoạt động là: Chủ đề 1: Phụ nữ xưa Chủ đề 2: Người lính Giáo viên lựa chọn hai hình thức tổ chức hoạt động là: Lồng ghép tiết học tổ chức dạng buổi sinh hoạt ngoại khóa Thực trạng dạy học hoạt động TN-ST môn Ngữ văn trường THCS Lê Văn Tám Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi: Các chủ đề hoạt động quy định phân phối chương trình sở để giáo viên dạy học hoạt động TN- ST bám sát chương trình giảng dạy Hoạt động giảng dạy nhà trường nhận đạo sát lãnh đạo, đạo trực tiếp từ phận chuyên môn, phối hợp chặt chẽ tổ chức nhà trường Giáo viên tích cực việc hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Khó khăn: Về sở vật chất nhà trường cịn nhiều thiếu thốn: Chưa có Hội trường sân khấu nên tổ chức hoạt động tập thể phải tận dụng khơng gian, sân khấu ngồi trời Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Việc dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ yếu dựa vào khâu tổ chức giáo viên lớp, chủ yếu em trải nghiệm thơng qua việc tìm hiểu thơng tin báo cáo nội dung hiểu biết, thực tế hoạt động TN-ST nặng lý thuyết Đối với học sinh, em học sinh nông thôn nên việc tham gia chứng kiến hoạt động địa phương liên quan đến chủ đề người lính hay người phụ nữ tương đối hạn chế Ở địa phương khơng có cở sở hay địa điểm để đáp ứng nhu cầu trải nghiệm tham quan điều gây nên nên hạn chế cho em tìm hiểu học tập, trải nghiệm hai chủ đề nói Việc hướng dẫn học sinh số giáo viên cịn mang tính chủ quan, chiều – tức giáo viên giao nhiệm vụ học sinh thực báo cáo, làm chưa thực phát huy tiềm sáng tạo học sinh Chưa tạo cho em nhận thức hoạt động TN-ST nhu cầu sống, giáo viên chưa bám sát học sinh, không nắm bắt hết khó khăn vướng mắc học sinh để giúp em tháo gỡ Một số học sinh chưa nhận thức đầy đủ yêu cầu cụ thể hoạt động như: Hoạt động để làm gì? Cần phải đạt gì? Vì mà số em không thực hào hứng tham gia, nhiều khơng hồn thành nhiệm vụ cá nhân Để làm rõ tồn hạn chế vấn đề này, từ đầu năm, thực khảo sát 94 em học sinh lớp năm học 20182019 với nội dung kết sau: Câu hỏi Em có thích học mơn Ngữ văn khơng? Vì sao? Câu hỏi Em thấy hoạt động TN-ST dạy học Ngữ văn có cần thiết khơng? Câu hỏi Em có hứng thú tham gia hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn không? Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Kết khảo sát cho thấy có khoảng 20% học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn cho mơn học có khối lượng kiến thức nhiều, học văn dài nên khó nhớ Điều cho thấy học sinh cảm nhận việc học tiếp thức kiến thức lớp có phần khó khăn Tuy nhiên 95% học sinh lại đồng tình hứng thú với việc tham gia hoạt động trải nghiệm trải nghiệm theo hình thức hội thi tham quan, dã ngoại Cũng từ kết khảo sát cho thấy đa số học sinh thích tham gia hoạt động TNST , hoạt động ngoại khóa học mơn Ngữ văn song việc em tham gia chưa chủ động tích cực Nếu xét tâm lí học sinh thấy thực tế học sinh thích tiết học vui chơi, tự so với học lớp Nguyên nhân: - Một số học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn em cho học dài, kiến thức nhiều khó nhớ Một số học sinh có học lực yếu môn thường tỏ nhút nhát, thếu tự tin phải thể trước số đông Hoặc em chưa tạo hội để thể trước tập thể: ví dụ có em kể chuyện khơng hay lại hát tốt; có em lực học tốt song thể ý kiến trước tập thể lại tỏ nhút nhát, trình giảng dạy giáo viên đánh giá lực học tiếp thu kiến thức dễ làm cho học sinh bị nản chí ln thấy “khơng ai”, từ tạo nên thói quen ỉ lại, dựa dẫm người khác - Phần hoạt động rộng, yêu cầu hướng dẫn học sinh phải tỉ mỉ, phần sở vật chất điều kiện đơn vị thiểu thốn nên giáo viên chưa thực nhiệt trình hướng dẫn học sinh thực chủ đề trải nghiệm Thực trạng đặt vấn đề: Làm để tổ chức hướng dẫn cho HS tham gia hoạt động TN-ST cách có hiệu quả, phát huy lực sáng tạo học sinh trình học tập, làm cho môn Ngữ văn trở nên gần gũi nhẹ nhàng với học sinh Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Dạy học định hướng phát triển lực học sinh giáo viên cần phải nhận biết khả năng, lực học sinh thông qua nhiều kênh thơng tin khác Có học sinh kể chuyện hay; có học sinh viết văn hay; có học sinh diễn kịch tốt, có em mạnh dạn có em nhút nhát vv dạy học giáo viên cần phải kích thích học sinh để em tham gia trải nghiệm cách chủ động, nhiệt tình Từ thực tế giảng dạy, sở đánh giá nội dung kết tổ chức triển khai hoạt động TN-ST năm học trước, hướng đến điều chỉnh tích cực đổi phương pháp dạy học tiến hành biện pháp sau đây: Biện pháp Giúp học sinh nhận thức đầy đủ hoạt động trải nghiệm sáng tạo học tập môn Ngữ văn Ngay từ đầu năm học giáo viên phải định hướng cho học sinh hiểu rõ Thế hoạt động trải nghiệm sáng tạo? Tham gia hoạt động để làm gì? Học sinh phải làm hoạt động đó? Đồng thời để kích thích em tị mò, hào hứng tham gia hoạt động giáo viên cần phải hướng dẫn giúp em có nhìn tổng thể yêu cầu cho hoạt động theo chủ đề yêu cầu hoạt động trải nghiệm cho học Đối với chủ đề hoạt động trải nghiệm “Phụ nữ xưa nay” triển khai từ học xong tiết 41 học sinh báo cáo kết sau học tiết 57 Yêu cầu học sinh phải có cảm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ: thời kỳ đất nước chế độ phong kiến thời kỳ ngày Qua văn học gồm: “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ; “Truyện Kiều” Nguyễn Du; truyện “Lục Vân Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Đình Chiểu, học sinh cần thể cảm nhận thân người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ Từ nhừng hiểu biết liên hệ với vẻ đẹp người phụ nữ thời đại ngày Kết hoạt động học sinh phải thể “sản phẩm” cụ thể mang dấu ấn cá nhân, thể quan điểm riêng thân Học sinh cần kết hợp kiến thức hiểu biết tìm hiểu chương trinh học lớp 6;7;8 Với chủ đề hoạt động trải nghiệm “Người lính”, chủ đề triển khai từ học xong tiết 58 học sinh báo cáo kết sau học tiết 72 Thông qua kiến thức học gồm: “Đồng chí” Chính Hữu; “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật”; “Ánh trăng” Nguyễn Duy, học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm hình thức khác như: tham quan di tích lịch sử; gặp gỡ trực tiếp với cựu chiến binh hay nghe kể chuyện hay thể tình cảm với người lính, người chiến sĩ cách mạng thời kì lịch sử thơng qua hát, câu chuyện kể vv Trong môn Ngữ văn, tiếp cận với tác phẩm văn học, học sinh có cách nhìn khác nhau, nhiên giáo viên người định hướng cho em thể quan điểm mang tính nhân văn Học sinh chủ thể hoạt động TN-ST, em cần thể quan điểm, ý kiến cá nhân, nhóm vấn đề liên quan đến học Kết hoạt động học sinh phải thể thành “sản phẩm” mang dấu ấn cá nhân Cũng cần định hình cho học sinh thấy hình thức tổ chứchoạt động trải nghiệm sáng tạo tiến hành Đối với trường Lê Văn Tám, đặc điểm địa phương tình hình thực tế nhà trường, giáo viên chọn số hình thức hoạt động trải nghiệm như: Hội thi; Tham quan thực địa; Biện pháp Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Giúp giáo viên môn nâng cao chất lượng việc xây dựng kế hoạch, thiết kế chương trình cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo Có thể nói vai trò người giáo viên xem tổng đạo diễn Để chuẩn bị cho hoạt động cần phải tiến hành xây dựng kế hoạch chi tiết để hướng dẫn cho học sinh tham gia hoạt động theo kịch định Các nội dung trải nghiệm cần phải phù hợp với chủ đề, đúng quan điểm đường lối giáo dục Kế hoạch cho chủ đề hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo yêu cầu sau: - Đáp ứng đúng nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Đặt tên cho hoạt động - Xác định mục tiêu hoạt động TNST - Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động - Lập kế hoạch - Thiết kế chi tiết hoạt động giấy - Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Kế hoạch tổng thể cần xác định cụ thể nội dung hình thức tổ chức hoạt động (tham khảo phụ lục 1) Người giáo viên mơn xây dựng kế hoạch chi tiết có tham khảo ý kiến nhóm giáo viên môn Kế hoạch phải thông qua tổ chuyên mơn góp ý duyệt trước thực Biện pháp Giúp học sinh trở thành chủ thể hoạt động Hoạt động TN-ST hoạt động mà học sinh chủ thể, giáo viên tuyệt đói khơng làm thay em Giáo viên người hướng dẫn Tác giả: Cao Đình Cường 10 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn + Nắm vững chất, đặc điểm, vai trò nội dung chủ đề học trải nghiệm + Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh người lính khắc họa tác phẩm mà em học, đọc, xem - Về kĩ năng: + Học sinh thể kĩ diễn xuất, biểu diễn, thuyết trình, kĩ vẽ + Biết vận dụng lí thuyết học vào thực hành + Biết vận dụng cách sáng tạo kiến thức học để giải tình học tập sống - Tư tưởng, thái độ: + Giáo dục lòng biết ơn hi sinh hệ cha anh + Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, ý chí tâm xây dựng bảo vệ tổ quốc + Có ý thức tự tu dưỡng, rèn luyện thân - Năng lực + Năng lực hợp tác nhóm Chuẩn bị cho hoạt động - Lực lượng tham gia: giáo viên, học sinh - Thời gian: 30 phút ngày 20/12/2018 - Không gian, địa điểm: tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm UBND xã Bình Hịa - Tài liệu sử dụng trình tổ chức hoạt động học tập cho chủ thể hoạt động: sách trải nghiệm sáng tạo GV - HS, tư liệu kênh thơng tin Tác giả: Cao Đình Cường 14 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn - Chuẩn bị GV: xây dựng kế hoạch tổng thể; hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung liên quan ch hoạt động trải nghiệm -HS phương tiện, tài liệu sử dụng trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm: giấy A3, máy chiếu, bút màu, số tranh ảnh nguồn tư liệu tham khảo khác … Nội dung phương pháp tiến trình thực tiết chuyên đề trải nghiệm Nội dung: nhiệm vụ cho HS chuẩn bị cho chủ đề “ Người lính” Thời gian chuẩn bị: tuần Phân cơng nhóm, tìm kiếm thơng tin, chuẩn bị nội dung nhóm cụ thể sau: Nhóm 1: Vẽ tranh, thuyết minh người lính qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Nhóm 2: Thực số tiết mục văn nghệ hát - múa ca ngợi người lính Nhóm 3: Tiểu phẩm kịch: “Chiếc lược ngà” (chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Nguyễn Quang Sáng) Nhóm 4: Phim tư liệu tổng hợp: Người lính qua thời kì lồng thuyết minh Nhóm Sưu tầm hình ảnh: Người lính lòng nhân dân Phương pháp: - Học sinh xây dựng ý tưởng, lựa chọn nội dung phù hợp - Học sinh thu thập xử lí thơng tin - Tập luyện hoàn thiện sản phẩm - Học sinh báo cáo sản phẩm trải nghiệm Tác giả: Cao Đình Cường 15 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Cách thức tiến hành: Học sinh tiến hành “báo cáo” hoạt động chuẩn bị theo kịch chương trình hội thi, trình diễn đan xen tiết mục: - Xem phim tư liệu (Nhóm 4) - Hát tốp ca “Lá xanh” (Nhóm 2) - Thuyết trình sản phẩm Kể chuyện theo tranh (nhóm 1, nhóm 5) - Đơn ca: “Nơi đảo xa” (nhóm 2) trình bày - Nhóm thực tiểu phẩm kịch “Chiếc lược ngà” - Múa: “Linh thiêng Việt Nam” (nhóm 2) Đánh giá kết hoạt động - Các nhóm nhận xét nhóm mình, đồng thời nhận xét góp ý cho kết nhóm khác - Giáo viên đánh giá học sinh: Thông qua kết đánh giá ban giám khảo phần theo dõi hoạt động, giáo viên môn đưa nhận xét khách quan mức độ hồn thành nhiệm vụ nhóm, sở đánh giá q trình tham gia học sinh Lưu kết cho phần đánh giá chất lượng học tập mơn Như tồn q trình hoạt động đánh giá kết nhóm em thực Việc đánh giá không nặng điểm số mà đánh giá mức độ khả tham gia, đống góp thành viên Có thể thấy rằng: Khi em chủ động nhiệm vụ kết đạt cao, em thể khả sở trường Cũng từ mà học sinh nhận thấy vai trò, trách nhiệm nhóm, lớp IV Tính giải pháp Trên sơ nội dung phương pháp áp dụng năm học trước, giải pháp nêu có đổi nhiều chỗ: Tác giả: Cao Đình Cường 16 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Phương pháp tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động TN-ST thực theo chủ đề ngoại khóa, tập trung Với hình thức thi, học sinh chia thành đội dự thi nên em hào hứng tham gia sản phẩm đội thi thể trước học sinh giáo viên toàn trường V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với cách thức tiến hành trên, họat động bước sâu ý thức học sinh, em học sinh nhận thức rằng: Hoạt động TN-ST phần thưởng mà em hưởng trình học tập Vì em trông chờ để trực tiếp tham gia vào hoạt động Cũng thông qua hoạt động em cảm nhận nhẹ nhàng học tập Tham gia hoạt động mang tính ngoại khóa học sinh cảm thấy vui hơn, khơng bị gị bó Trải nghiệm mang tính vừa học vừa chơi kích thích học sinh q trình học tập Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận q trình giáo dục tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể, học sinh phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em tham gia vào tất khâu trình hoạt động từ thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết Bên cạnh đó, em cịn bày tỏ quan điểm ý tưởng lựa chọn ý tưởng Do mà em thật Tác giả: Cao Đình Cường 17 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học mơn ngữ văn hào hứng tích cực học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thường diễn khơng gian mở, có nhiều lực lượng giáo dục tham gia, đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, công sức, nhà trường cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tài vụ cho hoạt động em; khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên tích cực sáng tạo q trình tổ chức hoạt động Tổ chức HĐTNST nhà trường góp phần thực dạy học theo định hướng phát triển lực, tạo hội cho học sinh phát huy khả sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Thực tốt việc dạy học hoạt động TN-ST thực tốt Nghị 29-NQ/TW đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo góp phần thực tốt mục tiêu: “Phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học…” người học Mỗi nhà trường cần vào khả năng, điều kiện học sinh, trường, cộng đồng địa phương để tổ chức hoạt động TN-ST cho học sinh chủ động, phấn khởi, tích cực tham gia II Kiến nghị Đối với giáo viên: Sự tích cực nhiệt tình, gần gũi, gắn bó, trách nhiệm với học sinh giúp định hướng cho học sinh có học trải nghiệm bổ ích Tác giả: Cao Đình Cường 18 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học mơn ngữ văn Đối với nhà trường: Cần có trang bị tốt mặt sở vật chất nhằm đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động TN-ST thiết thực vào sống học sinh Đối với Cụm tổ mơn Phịng giáo dục: Thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học chú trọng đến dạy học trải nghiệm sáng tạo giúp cho giáo viên có mơi trường học tập trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học Bình Hịa, ngày 25 tháng năm 2019 Người viết Cao Đình Cường NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tác giả: Cao Đình Cường 19 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn ………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CẤP HUYỆN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả: Cao Đình Cường 20 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Bộ GD-ĐT (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Huỳnh Xuân Nhựt – Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2016), Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông phương pháp trải nghiệm sáng tạo.Tạp chí Dạy học ngày (số 5-2016 Kế hoạch số 27/ KHPGD- ĐT(2018) triển khai nhiệm vụ năm học 2018-2019 Các trang Web: http: //www.google.com.vn/search http: //www.youtube.com/watch Tác giả: Cao Đình Cường 21 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn PHỤ LỤC PHỤ LỤC Mẫu thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo: TUẦN LỄ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO: CHỦ ĐỀ: … Họ tên giáo viên: …………………… Lớp thực hiện: …………… I MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ Thái độ, tình cảm Tác giả: Cao Đình Cường 22 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Định hướng phát triển lực Năng lực vận dụng kiến thức liên môn (nếu có) Để giải vấn đề đạt ra, học sinh cần vận dụng kiến thức liên môn: Môn Bài liên quan đến chủ đề II THỜI GIAN THỰC HIỆN III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên Học sinh IV PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Dạy học theo hình thức… Quan sát, đàm thoại… V TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Thời gian Tiết Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Tiết Tiết Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) Hoạt động ( phút) VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA HỌC SINH Tác giả: Cao Đình Cường 23 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn VII RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC Kỹ thuật lập nhóm hoạt động TN –ST theo chủ đề · Luyện tập / vận dụng kĩ Mục đích · Tìm hiểu nội dung Hoạt động hướng đến trải nghiệm · Kiểm tra văn bản, học tập nào? tài liệu,… Thời lượng Hoạt động nhóm diễn bao lâu? Đặc điểm học sinh Những đặc điểm ảnh hưởng đến nhiệm vụ trải nghiệm học tập này? Thành phần tham gia Nhóm gồm học sinh có đặc điểm giống hay khơng giống nhau? Hình thức tổ chức / Quy mơ Hình thức tổ chức phù hợp với hoạt động học tập? Quy mơ đạt mục đích? Cách thức tiến hành · Làm dự án · Ít thời lượng tiết học · Một tiết học · Ít tuần · Nhiều tuần · Sự sẵn sàng / Cấp độ kĩ · Hứng thú · Trải nghiệm · Hoàn cảnh · Giống · Khơng giống · Theo cặp · Nhóm nhỏ gồm 6-8 người · Chia lớp thành nhóm · Do giáo viên chọn Tác giả: Cao Đình Cường 24 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học mơn ngữ văn Các nhóm tiến hành · Do học sinh chọn nào? · Ngẫu nhiên PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động TN-ST trường THCS Lê Văn Tám Tác giả: Cao Đình Cường 25 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học mơn ngữ văn Ơng Thầy Nguyễn Văn Q- Hiệu trưởng nhà trường tặng hoa cho đại biểu buổi sinh hoạt chuyên đề hoạt động TN-ST nhân ngày 22/12/2018 Học sinh lớp tham gia tiết học hoạt động TN-ST Chủ đề: Hội thi Đố vui đề tài Người lính Tác giả: Cao Đình Cường 26 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn Học sinh lớp tham gia tiết học hoạt động TN-ST chủ đề: Người lính (Năm học 2018-2019) MỤC LỤC STT Tên mục Trang Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề II Mục đích nghiên cứu Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động TN-ST gắn với đổi phương pháp dạy học II Thực trạng Chương trình hoạt động TN-ST mơn Ngữ văn 10 Thực trạng Tác giả: Cao Đình Cường 27 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN-ST dạy học môn ngữ văn 11 III 12 Biện pháp 13 Biện pháp 14 Biện pháp 15 Tính giải pháp 13 16 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm 14 17 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 18 I Kết luận 14 19 II Kiến nghị 15 20 Tài liệu tham khảo 17 21 Phụ lục 18 22 Phụ lục 19 23 Phụ lục 20 24 Mục lục 22 Tác giả: Cao Đình Cường 28 .. .Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN- ST dạy học môn ngữ văn Ngữ văn có biện pháp hiệu việc hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo; giúp học sinh thêm u... trình học tập học sinh II Thực trạng Tác giả: Cao Đình Cường Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN- ST dạy học mơn ngữ văn Chương trình hoạt động TN- ST môn học Ngữ văn Trường THCS Lê Văn. .. 16 Hướng dẫn học sinh lớp tham gia hoạt động TN- ST dạy học môn ngữ văn Phương pháp tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động TN- ST thực theo chủ đề ngoại khóa, tập trung Với hình thức thi, học sinh

Ngày đăng: 28/06/2020, 19:31

Hình ảnh liên quan

Hình thức tổ chức / Quy mô - sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN ST trong dạy học môn ngữ văn

Hình th.

ức tổ chức / Quy mô Xem tại trang 24 của tài liệu.
Một số hình ảnh về hoạt động TN-ST tại trường THCS Lê Văn Tám  - sáng kiến kinh nghiệm trung học sơ sở: Hướng dẫn học sinh lớp 9 tham gia các hoạt động TN ST trong dạy học môn ngữ văn

t.

số hình ảnh về hoạt động TN-ST tại trường THCS Lê Văn Tám Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan