Luận văn sư phạm Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ chữ hán Hồ Xuân Hương

64 248 0
Luận văn sư phạm Giá trị nội dung và nghệ thuật thơ chữ hán Hồ Xuân Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Hồ Xuân Hương tượng độc đáo văn học Việt Nam Nữ thi sĩ Blaga Đimitrôva “ Tuyển tập thơ Việt Nam” xuất Bungari (1973) có viết Hồ Xuân Hương: “ Là tượng độc đáo không Việt Nam mà tồn nguồn thơ mà tơi biết thơ giới qua tất thời đại Đó nữ thi sĩ với tên Hương mùa xuân Khi truyền đạt độc đáo thơ Việt Nam bạn bè dừng lại trước tên với ngạc nhiên cao độ” Có thể nói, sức quyến rũ thơ Hồ Xuân Hương cá tính sáng tạo kết hợp với tâm hồn tràn đầy yêu thương người đặc biệt người phụ nữ Điều khẳng định nghiệp thơ bà Có người nhận xét thơ Hồ Xuân Hương tinh quái chí “ thi trung hữu quỷ” Nhưng điều với mảng thơ Nơm với thơ chữ Hán, Hồ Xn Hương lại bộc lộ hồn thơ đằm thắm, trữ tình, vừa lạ vừa quen Sức hấp dẫn kì diệu thơ Hồ Xuân Hương không dừng lại thơ Nơm mà thơ chữ Hán Tìm hiểu Hồ Xuân Hương dừng lại thơ Nôm chưa đủ Thơ chữ Hán thơ chữ Nơm hòa quyện thống nhất, bổ sung cho để tạo nên diện mạo thơ ca nữ sĩ 1.2 Hơn hai kỉ trôi qua, người nghiệp văn học Hồ Xuân Hương trở thành vấn đề trung tâm nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Bên cạnh cơng trình nghiên cứu thơ chữ Nôm, việc sưu tầm nghiên cứu mảng thơ chữ Hán bà quan tâm Tuy nhiên quan tâm phần nhiều giới thiệu văn Giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương đề cập Đặc biệt chưa có cơng trình riêng biệt khám phá mảng thơ ca thi sĩ Đó điều khích lệ tác giả luận văn lựa chọn đề tài Giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương Qua giúp có nhìn tồn diện người, nghiệp sáng tác Hồ Xuân Hương đồng thời khẳng định vị trí, vai trò, đóng góp tác giả văn học dân tộc 1.3 Hồ Xuân Hương tác gia văn học đưa vào giảng dạy từ bậc Trung học sở, Trung học phổ thông đến bậc Cao đẳng, Đại học Lựa chọn thực đề tài giúp cho người viết làm quen với thao tác tư nghiên cứu khoa học Mặt khác, đề tài gắn với ý nghĩa thực tiễn giảng dạy, hữu ích sinh viên sau làm công việc đứng bục giảng Lịch sử vấn đề Một thời gian dài, nhiều nguyên nhân, thơ Hồ Xuân Hương xem di sản tinh thần gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu thưởng thức Khoảng thời gian gần đây, thơ nữ sĩ nhìn nhận, đánh giá khách quan trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều chun luận, cơng trình văn học sử, tiểu luận… Cho đến mặt văn bản, thơ ca Hồ Xuân Hương gồm hai phận: Văn thơ chữ Nôm văn thơ chữ Hán Đã có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu, nhà phê bình tiếp cận thơ Nơm Hỗ Xn Hương nhiều góc độ khác nhau: Xuân Diệu, Nguyễn Lộc, Đỗ Đức Hiểu, Lã Nhâm Thìn… Riêng mảng thơ chữ Hán nữ sĩ thường giới thiệu phần văn Thực trạng có nhiều nguyên nhân Có thể độc giả nhận thấy thơ Nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương quen thuộc Chúng tiêu biểu cho gương mặt thơ ca nữ sĩ Mặt khác, thơ chữ Hán có phần thua thiệt công nhận sản phẩm Hồ Xuân Hương muộn Chúng không phong phú số lượng chưa độc giả biết đến nhiều sáng tác chữ Nôm.Qua hiểu biết hạn hẹp, chúng tơi nhận thấy có số cơng trình sau đề cập đến sáng tác chữ Hán Hồ Xuân Hương số phương diện khác nhau: Trên báo Văn học, số 242 243 ngày 15 ngày 21/3/1963, nhà thư tịch học Trần văn Giáp giới thiệu với bạn đọc hoài nghi ông “ Đồ Sơn bát vịnh - thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương?” Đó tám thơ vịnh cảnh Đồ Sơn Ông tự hỏi: “khơng biết có phải Hồ Xn Hương khơng?” Trên tuần báo Văn nghệ số 41(7/2/1964), Trần Văn Giáp Cao Huy Giu lại cho công bố “Phải năm thơ sau thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương?” Đó năm “Chu thứ Hoa Phong tức cảnh” chép sách “Phượng Sơn từ chí lược” có ghi rõ “Hồ Xn Hương thảo” Trên tạp chí Văn học, 3/1963, Trần Thanh Mại đưa tài liệu thuyết phục Tiểu luận chứng minh tên tuổi nữ sĩ Hồ Xuân Hương nhiều người nước biết tới thời Nguyễn Tháng 10 - 1964, tạp chí Văn học, Trần Thanh Mại cho công bố “Bài tựa tập thơ Lưu hương kí” Hồ Xuân Hương Nham Giác Phu Tốn Phong Thị viết Sau đó, Trần Thanh Mại lại tìm Lưu hương kí ông Nguyễn văn Tú, cử nhân Hán học, người xã Hành Thiện, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định cung cấp Ông Trần Thanh Mại giới thiệu tập Lưu hương kí sau: “Có phần chép tập Lưu hương kí mà ơng Nguyễn Văn Tú trao cho chúng tơi phần lại tập thơ mà Nham Giác Phu đọc đề tựa, hay thiếu nhiều tờ Bản có 22 trang, giấy viết hàng tám, tổng cộng 30 đầu đề với 52 Trong 52 có 24 thơ chữ Hán 28 thơ chữ Nơm Trong đầu đề có ghi rõ: Lưu hương kí - Hoan trung Cổ Nguyệt đường Xuân Hương nữ sử tập Hoan Trung tức tỉnh Nghệ An, Cổ Nguyệt đường tên nhà Xuân Hương đồng thời triết tự chữ Hồ, họ tác giả” [7, tr 32] Cũng viết này, Trần Thanh Mại nhận xét: “Nhìn chung lại, thơ chữ Hán thơ Nôm Hồ Xuân Hương ghi chép Lưu hương kí khơng trực tiếp nêu lên vấn đề xã hội lớn lao cấp thiết Dù mặc lòng, tìm thấy thơ nàynhững giọng chân thành tha thiết để đấu tranh cho tình yêu bình đẳng: Lưu hương kí tiếng kêu thất vọng để có tình yêu thành thực, thủy chung…”[7, tr 34] Nham Giác Phu Tốn Phong Thị viết Bài tựa tập thơ Lưu hương kí: “Tập kí Lưu hương viết gió mây trăng sương xuất phát từ đáy lòng hình thành ngơn ngữ Cũng câu xuất phát từ tình cảm, dừng lễ nghĩa” Nguyễn Lộc nhận định: “ Trong Lưu hương kí[…] thấy người phụ nữ giàu nhiệt tình, yêu đời, bất chấp tất lễ giáo phong kiến, lúc tha thiết muốn yêu, tình u toại nguyện” [6, tr 289] Ông cho rằng: “ Nhìn chung, thơ chữ Nơm chữ Hán Lưu hương kí có nghệ thuật điêu luyện[…] Có nhiều từ Hán Việt sử dụng với phong cách trang nhã Giọng thơ lại hiền lành khơng góc cạnh, gân guốc” [6, tr 287 - 290] Tóm lại, bên cạnh Hồ Xuân Hương - “Bà chúa thơ Nơm” có nữ sĩ Hồ Xuân Hương sáng tác thơ chữ Hán Qua ý kiến nhà nghiên cứu, thấy thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương đặc biệt tập Lưu hương kí vần thơ trữ tình đằm thắm Đó phần tính cách Hồ Xuân Hương mà đến biết đến Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới mục đích tìm hiểu “ Giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương” nhằm khẳng định tài toàn diện nhà thơ nữ tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Đồng thời, chúng tơi mong muốn hình thành nhìn tương đối hệ thống, khách quan khoa học giá trị mảng thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương Nhiệm vụ nghiên cứu Triển khai đề tài này, tác giả khóa luận xác định nhiệm vụ sau: Tìm hiểu đời nhà thơ, yếu tố thời đại có ảnh hưởng đến phong cách, hồn thơ nữ sĩ Luận văn có nhiệm vụ tìm hiểu mảng thơ sáng tác chữ Hán Hồ Xuân Hương từ có so sánh nhận định với thơ Nơm để tìm tương đồng khác biệt hai mảng Đề tài giúp cho người viết có dịp hiểu sâu sắc thơ Hồ Xuân Hương phục vụ tốt cho giảng dạy sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Số lượng thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương đến chưa có số thật xác( quan niệm giới nghiên cứu), vấn đề văn thơ Hồ Xuân Hương chưa có kết luận cuối Trước tình trạng đó, với tương đối, chúng tơi chọn thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương, thơ chữ Hán- chữ Nôm giai thoại tác giả Bùi Hạnh Cẩn biên soạn, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội, 1999 Ngồi khóa luận tham khảo số tài liệu khác liên quan đến văn thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương 5.2 Đề tài hướng tới khai thác “Giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương” Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: + Phương pháp phân loại + Phương pháp hệ thống + Phương pháp so sánh Ngoài ra, để hoàn thành tốt khóa luận, người viết kết hợp thao tác phân tích, bình giảng, chứng minh, miêu tả… Đóng góp khóa luận Khóa luận tìm hiểu, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Xn Hương Từ đó, có nhìn toàn diện người nghiệp thơ ca nữ sĩ Việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực tiễn giảng dạy trường phổ thơng, giúp người giáo viên Ngữ văn có thêm kiến thức bổ sung nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm Hồ Xuân Hương Bố cục khóa luận Khóa luận bố cục sau: Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung tổ chức theo chương: Chương Khái quát tác giả tác phẩm Hồ Xuân Hương Chương Giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM HỒ XUÂN HƯƠNG 1.1 Tác giả Hồ Xuân Hương 1.1.1 Thời đại Theo giới nghiên cứu, Hồ Xuân Hương sống vào khoảng thời gian cuối kỉ XVIII - đầu XIX Đó thời đại bể dâu, nhiều biến động để lại dấu ấn lịch sử Chế độ phong kiến suy tàn, xuống dốc giai cấp thống trị khiến xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng tồn diện, mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc, liệt Trong bối cảnh đó, quyền sống người bị chà đạp đặc biệt người phụ nữ Họ phải chịu nhiều đâu khổ, bất hạnh đau khổ người phụ nữ có khía cạnh chua xót, tái tê riêng Họ vừa “gánh” lấy bất hạnh kiếp người vừa “cõng” thêm nỗi bất hạnh “phận đàn bà” Đó ảnh hưởng tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”, thuyết “tam tòng tứ đức”… Vòng vây lễ giáo, tư tưởng phong kiến ngày xiết chặt số phận người phụ nữ, không cho họ đến với tự Cũng thời đại Hồ Xuân Hương, cao trào khởi nghĩa nông dân nổ liên tiếp khắp nơi, nhân dân vùng lên đòi quyền sống Trào lưu dân chủ dâng lên mạnh mẽ, ràng buộc “tam cương ngũ thường” trở nên lỏng lẻo trước Nhân dân nhận thấy phá sản hệ tư tưởng thống Đây tiền đề, sở nảy sinh đời trào lưu dân chủ nhân văn chủ nghĩa xã hội Thời kì kinh tế hàng hóa có phát triển đáng kể, thương nghiệp có khởi sắc Trong xã hội, xuất tầng lớp thị dân đơng đảo, góp phần thay đổi lối sống cũ, tù đọng mơi trường văn hóa cổ truyền Tất thực trạng khiến người bừng tỉnh, nảy sinh nhu cầu đòi quyền sống Nó tác động mạnh mẽ đến văn học Hồ Xn Hương sống vòng xốy xã hội, thơ bà sản phẩm xã hội Nói Bêlinxki: “ Văn thơ khơng có gốc rễ thực tế đương thời, văn thơ không rọi sáng vào thực tế lý giải vơ cơng nghề, lối đót thời gian cách vơ tội vạ hão huyền, trò chơi trẻ con, công việc người trống rỗng” Trong thời đại này, tình hình văn học lại có bước chuyển biến Hòa xu lịch sử, nghệ thuật phản ánh phần đời sống tinh thần xã hội Hàng loạt bút sáng giá xuất thi đàn như: Nguyễn Du, Đồn Thị Điểm, Hồ Xn Hương Họ có sáng tạo tìm tòi riêng Chiến tranh, đói khát, tham nhũng dường trở thành “tư liệu” quý giá khiến tác phẩm họ sâu sắc Hồ Xuân Hương gương mặt tiêu biểu số 1.1.2 Cuộc đời thân Cuộc đời người Hồ Xuân Hương chủ yếu lưu truyền giai thoại sách ngồi sử Chính nay, giới nghiên cứu chưa có kết luận thống nhất, xác đời nữ sĩ Năm sinh năm bà ước đoán theo phương pháp loại trừ hay so sánh với số tác giả, số việc đương thời Theo giả thiết Trần Thanh Mại, Hồ Xuân Hương sinh khoảng năm 1775 - 1780 gia đình nhà nho Hồ Sĩ Danh (1706 - 1783), người gốc Nghệ An Nguyễn Hữu Tiến Giai nhân dị mặc lại khẳng định Xuân Hương ông Hồ Phi Diễn làng Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu - Nghệ An Thân phụ nữ sĩ nhà nho bắc dạy học, kết duyên người đàn bà họ Hà( người Hải Dương Kinh Bắc) Tuy nhiên, thân phụ sớm, hai mẹ đưa Kẻ Chợ( Thăng Long) sinh sống Nguyễn Hữu Tiến viết: “ Nhà trông xuống Hồ Tây” lại thêm: “Sau, Xn Hương có thiên thơn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương, phố Nhà Thờ, gần đền Lý Quốc Sư” Căn vào tài liệu sáng tác Hồ Xuân Hương, bà sống vào nửa cuối kỉ XVIII - đầu XIX Đó giai đọan lịch sử có nhiều biến động Hồ Xuân Hương lại sống kinh thành Thăng Long, nơi phồn hoa đô hội, trung tâm văn hóa kinh tế, người sống thơng minh, động Qua giai thoại, Hồ Xuân Hương người phụ nữ thông minh cá tính, có nhiều bè bạn Trong tập thơ Lưu hương kí để lại nhiều tên tuổi : Thạch Đình, Cư Đình, Thanh Liên, Mai Sơn Phủ, Nguyễn Du… Qua đó, lộ phần đời tình dun nữ sĩ, có mối tình sâu nặng khơng tới nhân Có lẽ đời văn chương bà có nỗi buồn ám ảnh tình dun Về chuyện nhân, khơng có tài liệu xác ghi Hồ Xuân Hương làm vợ theo giai thoại, người chồng ông tổng Cóc Ơng có vợ nhiều yêu quý bà vợ lẽ Hồ Xuân Hương nên cho bà riêng nhà hồ Thất Liễu Một người mà Hồ Xuân Hương lấy tên Trần Phúc Hiển đàng Bắc làm quan Một thời gian làm tri phủ Tam Đái - Sơn Tây Đến năm 1822, phủ sát nhập với số vùng đất khác gọi phủ Vĩnh Tường Theo Đào Thái Tôn Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Hồ Xuân Hương lấy Trần Phúc Hiển khoảng năm 1814 Ơng có thời gian làm quan Móng Cái - Quảng Ninh Hồ Xuân Hương theo chồng nên bà có nhiều thơ viết vùng đất Năm 1819, Trần Phúc Hiển bị vua Gia Long kết án tử hình Ngồi sách có chép lại giai thoại Xuân Hương Chiêu Hổ không rõ hai người làm “bạn thân” xướng họa với vào đoạn đời Xuân Hương? Chiêu Hổ Xuân Hương bình đẳng lạ lùng, Xn Hương khơng cho “phận đàn bà” đào tơ liễu yếu, chịu thua đàn ông tư tưởng thông thường thời Xuân Hương đối chọi chữ với Chiêu Hổ, đua ganh vần thơ với giọng đùa giễu thể người phụ nữ lĩnh, cá tính Hồ Xuân Hương người phụ nữ khơng gặp may mắn tình u nhân Sự khơng may có nhiều lý chủ quan khách quan Có thể bà có cá tính mạnh mẽ, khơng an phận, khơng thích hợp với xã hội phong kiến xưa Cũng có thể, người bạn bà chưa thành đạt nên họ chưa tính đến chuyện nhân Khi họ thành đạt dâu bể đổi dời, người khó bề sum họp Số phận người ly loạn muôn ngả! Hồ Xuân Hương người phụ nữ hay đi đó, du ngoạn nhiều thắng cảnh Bắc, Trung tiếp xúc với nhiều khách văn chương Nữ sĩ đặt chân đến nơi danh thắng có thơ hay Bước chân Xuân Hương in dấu thơ vào đất nước.Cuộc đời Xuân Hương gắn với tác phẩm nữ sĩ Thơ Xuân Hương đời, cá tính, số phận bà Tóm lại, Hồ Xuân Hương người thời đại bể dâu có tàn phai thật nhiều hào quang quân chủ, trỗi dậy trào lưu tư tưởng dân chủ, bừng tỉnh người trước quyền sống cá nhân… Hồ Xn Hương xuất thân gia đình có học Bản thân bà lại người thông minh , có cá tính lận đận dun phận Mặc dù vậy, bà yêu sống, thể lĩnh cứng cỏi, mạnh mẽ 10 2.2.2 Hình ảnh thơ Bên cạnh thời gian không gian nghệ thuật, hình ảnh thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương độc đáo Chúng góp phần khẳng định cá tính phong cách nhà thơ mảng thơ này, có khác biệt so với thơ Nơm Theo Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Hình ảnh hình người, vật, cảnh để lại ấn tượng định tái trí óc” Từ điển Hán- Việt lại quan niệm: “Hình ảnh ấn tượng người, vật phản ánh trí não tác phẩm nghệ thuật”[1, tr 25] Vậy hiểu, hình ảnh hình người, cảnh vật từ thực sống tác giả ghi lại, chọn lọc đưa vào tác phẩm nghệ thuật nhằm biểu đạt nội dung, tư tưởng, tình cảm Trong tác phẩm văn học, hình ảnh yếu tố thuộc hình thức tác phẩm Nó ấn tượng người, vật phản ánh tác phẩm nghệ thuật Do đặc trưng văn học phản ánh sống hình tượng hình ảnh có vị trí, vai trò quan trọng việc thể sống truyền tải ý đồ nghệ thuật nhà văn tìm hiểu hình ảnh tác phẩm văn học đường để ta hiểu tâm tư tình cảm tác tư tưởng mà nhà văn gửi gắm Do vậy, tìm hiểu hệ thống hình ảnh thiên nhiên thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương đường vào giới nghệ thuật nhờ ta hiểu rõ chân dung tinh thần nữ sĩ Hệ thống hình ảnh thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương thể chủ yếu hình ảnh người hình ảnh thiên nhiên Trước hết, hình ảnh người thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương thưa thớt Điều không giống với mảng thơ Nôm Thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương thường viết thiên nhiên cảnh vật nên hình ảnh xuất nhiều có người dân chài hình ảnh tác giả 50 Trong Thạch phố quan ngư ( Bến đá xem quăng chài đánh cá), bên cạnh sơng nước, xuất hình ảnh người: Huề la phụ phan thuyền vĩ Khấu tiệp đà sư hệ tửu chi (Bà mua xách giỏ vin khoang cuối ơng lái bên chèo chén rượu đưa) Hình ảnh ông đưa chén rượu, bà xách giỏ cho người đọc cảm nhận sống bình, giản dị, êm đềm Trong thơ Nơm, hình ảnh người vua chúa, tăng ni, sư sãi… nữ sĩ miêu tả với bút pháp châm biếm, trào phúng Bà thể rõ thái độ mỉa mai, cười nhạo, vạch trần chất xấu xa chúng thơ chữ Hán, hình ảnh người lao động đặc biệt người dân làng chài thi nhân quan tâm Phải sống bình dân đem lại cho nhà thơ nhìn “dân chủ hóa” Đề tài tứ dân “Ngư, tiều, canh, mục” đề tài thơ Nơm Hồ Xn Hương hồn tồn vắng bóng Trong thơ chữ Hán, nữ sĩ ca ngợi, cảm phục tinh thần lao động hăng say, tâm hồn lạc quan, yêu đời người dân miền sông nước Giữa nơi núi thẳm, sông sâu, họ cất lên lời ca tiếng hát xua tan mệt nhọc công việc: Ngư ông trạo tiên đường bán khai Vạn trùng xuân tỏa thiên thai Cầm lạc, giốc bất đồng (Ông chài mái chèo vào non tiên Thiên thai lối khép mn nghìn Điệu đàn nhịp sáo nỗi niềm khác nhau) Dưới ngòi bút Hồ Xuân Hương, ông chài nhàn nhã, ung dung, làm chủ thiên nhiên Cảnh vật non hàn, sông Tô, cỏ mướt đan cài hòa quyện với điệu đàn, nhịp sáo ơng chài hay hình ảnh ơng tiên ngao du đất trời, mái 51 chèo vào núi Qua khắc họa phong thái người lao động nơi miền sông nước Bên cạnh hình ảnh người dân lao động, thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương xuất hình ảnh nhà thơ Đó chân dung tinh thần tự họa vẽ lên tâm trạng cô đơn, lẻ loi: Dạ tham nhân tĩnh độc trù trừ Vân lâu tửu lãnh ngân hồn bán Thủy khốt phong trường ngọc lậu cô Hoa hoa nguyệt nguyệt chủ nhân ngô (Đêm sâu người lặng riêng ngẩn ngơ Lầu mây rượu lạnh nửa vòng bạc Nước láng gió dài giọt đồng trơ Hoa hoa trăng trăng người chủ ta) (Thu hữu hồi- Đêm thu cảm hồi) Hình ảnh nhân vật trữ tình “lặng ngẩn ngơ” canh khuya làm cho tranh phong cảnh trở thành tranh tâm cảnh Có rượu, trăng, hoa tất nhuốm đầy tâm trạng thi sĩ Một nàng ngồi đêm gặm nhấm nỗi niềm trống vắng Cũng có nữ sĩ bộc bạch tâm trạng thật cách chân thành, thẳng thắn: Ngã hữu tửu vô đối ẩm Ngã hữu cầm vô tri âm (Ta có rượu chừ khơng bạn uống Ta có đàn chừ không tri âm) (Thu tứ ca- Bài hát tứ mùa thu) 52 Nhân vật trữ tình cụ thể hóa qua đại từ nhân xưng “ngã” (ta) Cùng với đối lập có rượu, có đàn khơng bạn, khơng tri âm Hình ảnh nữ sĩ với nỗi cô đơn, không người sẻ chia thật xót xa Trong Thu vũ (Mưa thu), bên cạnh tranh cảnh vật bao trùm mưa nhân vật trữ tình: Thâm khuê tối khổ hoa diện Nhất phiến sầu dung họa bất thành (Khuê sầu khổ người mặt hoa Một vẻ mặt buồn vẽ khơng thành) Câu thơ hình ảnh người gái với vẻ mặt buồn bã, u sầu lạnh lẽo chốn khuê phòng Phải chăng, khn mặt Hồ Xn Hương với nỗi cô đơn thổ lộ Với thơ trên, hình ảnh thi sĩ không lên cụ thể mà khắc họa qua tâm trạng Nếu thơ Nôm Xuân Hương cá tính, mạnh mẽ thơ chữ Hán, hình ảnh nữ sĩ lại có phần dịu dàng, nữ tính Cùng đan xen với hình ảnh người hình ảnh thiên nhiên, cảnh vật Thiên nhiên đề tài thường gặp thơ ca Từ xưa đến nay, thiên nhiên coi vẻ đẹp nguyên sơ, thoát, vĩnh Con người vừa chiêm ngưỡng, vừa giao hòa với thiên nhiên, mong muốn chiếm hữu thiên nhiên nghệ thuật Bởi thế, đẹp thiên nhiên vừa có tính chất tự nhiên, vừa bao hàm khả chuyển tải tâm trạng chủ thể Thiên nhiên thơ Nôm Hồ Xuân Hương hình ảnh cảnh vật đời sống thường nhật, quen thuộc, gần gũi với người Đó quạt, mít, miếng trầu, cau chí vật nhỏ bé, tầm thường cỏ gà, cá diếc…Chúng thường mang biểu tượng ám ảnh sống người, câu chuyện ân buồng the, chúng “thế tục hóa” mảng thơ chữ Hán này, hình ảnh thiên nhiên lại mang tính chất tả thực, tự nhiên vốn hữu tạo hóa 53 Nếu thơ ca cổ điển, hình ảnh thiên nhiên thường xây dựng theo nhìn viễn vọng,tồn cảnh, hướng mơtip tượng trưng “phong, hoa, tuyết, nguyệt” thơ Hồ Xuân Hương ngược lại Hình ảnh thiên nhiên thơ nữ sĩ cao rộng, có hình khối, có cây, có gió, có âm thanh, màu sắc, lên hùng vĩ, bao la Thiên nhiên không trạng thái tĩnh mà sống động mang nét ngun sơ Đó hình ảnh núi non hang động vịnh Hạ Long: Tiễu bích đan nhai xuất thủy chung (Vách dựng sườn non lên mặt nước) Hình ảnh núi đá với “vách dựng” cho người đọc hình dung đứng núi Đó độ cao cheo leo, hiểm trở Bên bên lại đem đến ngạc nhiên bởi: Ngọc động vân phòng tam bách lục (Hang ngọc phòng mây ba trăm sáu) (Độ Hoa Phong- Vượt Hoa Phong) Những hang động ví ngọc, mây cho thấy vẻ đẹp kì diệu, huyền ảo chúng Câu thơ với cụm từ số lượng “ba trăm sáu” khẳng định đa dạng, phong phú hang động nơi Khám phá thú vị cảnh biển, Hồ Xuân Hương cho người đọc chiêm ngưỡng tranh sơn thủy kì vĩ: Lan nao tùy ý dạng trung lưu Cảnh tỵ sơn dương cánh giac u Sinh diện độc khai vân lộ cốt Đoạn ngao tranh ỷ thách hồi đầu (Chèo bơi tùy ý dòng sâu Sườn núi thêm cảnh thẳm u Lối lạ mở riêng mây lộ dáng Chân ngao đua sững khách quay đầu) (Hải ốc trù- Mái nhà tiên) 54 Những hình ảnh “dòng sâu’, “sườn núi thẳm u”, “mây lộ dáng” hình ảnh tả thực mà nữ sĩ tận mắt thu nhận khám phá Tất giới cảnh vật nhìn góc độ chân thực Khơng có hình ảnh sơng núi mà thơ Hồ Xn Hương đầy ắp hình ảnh đền chùa, miếu mạo Chùa núi Đơng miêu tả nữ sĩ chùa nằm tách biệt với giới bên ngoài: Bạch lộ hoàn giang thủy tiếp thiên Tùng lâm cách non n (Cò trắng ngang sơng nước tiếp trời Chùa thiền cảnh cách khói mây) (Đăng Đơng sơn tự kiến ký- Lên chơi chùa núi Đông) Nằm tọa lạc núi Đơng, ngơi chùa mang nét hoang sơ, cổ kính Sơng nước, trời mây hòa quyện tạo nên không gian rộng lớn Không giống chùa núi Đông, chùa Cốc lại bị thời gian vùi lấp dần xuống cấp Những hình ảnh ngơi chùa trước mắt ta tranh phế tích: chùa khơng có mái lợp, thềm tường loang lổ, trở dạng hoang sơ: Ốc bất ngõa từ giai bất Nham tường bích thạch điên (Mái chả ngói tranh thềm chả trát Sườn tường vách đá dui) (Cốc tự tham thiền – Thiền định chùa Cốc) Ngôi đền Khinh Dao chung tình trạng ấy: Đình tiền tượng mã ngân song tỏa Cung lý y quan ngọc đôi Thảo mộc ám tùy đơng tuyết lão Giang sơn hồn vị tích nhân 55 (Trước sân voi ngựa, đơi vòng khóa bạc Trong cung, áo mũ ngọc chất đầy đống Cỏ âm thầm cằn giá theo tuyết mùa đông Núi sơng buồn thương cho người xưa) (Q Khinh dao từ hoài cổ- Qua đền Khinh Dao nhớ chuyện xưa) Hai câu đầu hình ảnh tả thực : khóa bạc, áo mũ ngọc, chất đầy… Hai dòng thơ sau tả cảnh thiên nhiên, cỏ cây, núi sơng Tuy nhiên hình ảnh tàn tạ, sầu buồn đền bị quên lãng Những hình ảnh đối lập: xưa nay, linh thiêng vơ hồn, mất…Đó niềm cảm khái Hồ Xuân Hương di tích văn hóa dân tộc bị người đời lãng quên Như vậy, hình ảnh thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương thể thông qua người thiên nhiên Hình ảnh thiên nhiên phong phú, đa dạng, tươi có, tàn lụi có Chúng phản ánh chân thực giản dị non nước Việt Nam, gửi gắm tình yêu quê hương đất nước nữ sĩ Nổi bật thiên nhiên người lao động hình ảnh nhà thơ khắc họa qua vài nét chấm phá, gợi nhiều tả Tất hệ thống hình ảnh nghệ thuật tạo nên nét khác biệt thơ chữ Hán so với thơ Nôm nữ sĩ 56 2.2.3 Ngôn ngữ thơ Thơ phản ánh sống qua rung động tình cảm Như nhịp đập trái tim xúc động, ngơn ngữ thơ có nhịp điệu riêng Lời thơ thường lời đánh giá, trực tiếp thể mối quan hệ chủ thể với đời Chính vậy, ngơn ngữ thơ gắn liền với cá tính, tính cách sáng tác tác giả Hay nói khác, nhà thơ tạo cho lối nói riêng sáng tác Ngôn ngữ văn chương cá nhân hóa, chủ thể hóa hệ thống mở: ln có đường thơng thống từ ngơn ngữ đến siêu ngơn ngữ Một cấu trúc ngơn ngữ phóng chiếu cấu trúc tâm thức, cấu trúc bề sâu nhà văn Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương thể toàn diện người nữ sĩ Nếu thơ Nôm, ngôn ngữ thơ thể cá tính bướng bỉnh thơ chữ Hán, ngôn ngữ Xuân Hương lại nhã, chuẩn mực Cũng giống đặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đường luật, thơ chữ Hán dường tn thủ quy định đó, có phá cách thơ Nôm Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều điển cố, điển tích cho phù hợp với Hán văn, tạo âm hưởng cổ cho thơ: Thiệp hải tạo sơn si Lý Bột Phụ châu tàng hác bái Nguyên Chương (Việc vượt biển tạo núi làm si mê Lý Bột Vác thuyền dấu vào hang, phục cho Nguyên Chương) (Thủy vân hương – Làng mây nước) Hay Trạo ca (Tiếng hát chài), nữ sĩ nhắc đến hai nhân vật đời xưa Khách Tạ Vân Lâm để thêm phần trang trọng cho tranh hùng vĩ nước Nam: 57 Tẫn giao Tạ khách du nan biến Gia mặc Vân Lâm họa bất thành (Mặc cho khách họ Tạ rong chơi khó khăn Núi đá che lấp làm cho Vân Lâm vẽ tranh khơng nên) Bên cạnh đó, thơ chữ Hán, Hồ Xuân Hương sử dụng điệp từ, điệp ngữ để nói lên nỗi lòng thi nhân: Ngọa thính đồng long Khởi thính đồng long (Nằm nghe giọt đồng Dậy nghe giọt đồng) Hay: Thanh dã tương đồng Khí dã tương đồng (Tiếng chung Hơi chung) (Xuân đình lan – Hoa lan xuân) Trong thơ điệp ngữ sử dụng để diễn tả tâm trạng thao thức đêm nữ sĩ Cũng có điệp từ điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh: Quá giang ưng bất thính tỳ bà Q giang mạc thính tỳ bà (Qua sơng đừng lắng tiếng tỳ bà Qua sông đừng lắng tỳ bà) (Ngư ông khúc hành – Hành khúc ông chài) 58 Về từ ngữ, từ láy Hồ Xuân Hương sử dụng nhiều đặc biệt Lưu hương ký Trong Thuật ý kiêm trình hữu nhân Mai Sơn Phủ (Giãi bày nỗi niềm gửi Mai Sơn Phủ), tỷ lệ dày đặc từ láy như: phiêu phiêu, tiêu tiêu, ao ao, ngao ngao, bát bát…: Hoa phiêu phiêu Mộc tiêu tiêu Ngã mộ khanh tình tịch liêu Khả thị cảm xuân liêu Lộc ao ao Nhạn ngao ngao (Hoa dập dìu, hiu hiu, ta mơ, tình anh tịch liêu Hươu nao nao, nhạn lao xao, châu Hoan, hò hẹn sáng nào, nỗi lòng nói làm sao) Những từ láy hoàn toàn làm cho câu thơ bay bổng hơn, phù hợp với nhìn đầy mơ hồ, hư ảo tâm trạng người tràn ngập nỗi niềm nhung nhớ Ngoài ra, hư từ “hề” xuất nhiều thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương: Lộ hư châu nguyệt sai Vãng lai chiếu dư hoài Uyển cố nhân thiên nhai bất kiến tâm bồi hồi (Móc hạt châu chừ trăng ngọc ngời ngời Qua lại chừ lòng ta soi Nhớ cố nhân chừ chân trời Yêu không gặp chừ lòng bùi ngùi) (Nguyệt hạ ca 1- Bài ca trăng 1) 59 Từ “hề” có tác dụng liên kết từ câu, làm cho câu thơ với quy định thể thơ Đường luật Nhịp thơ yếu tố quan trọng ngôn ngữ thơ Nhịp điệu chủ yếu diễn đạt dụng ý tác giả Với Hồ Xuân Hương, nhịp điệu diễn tả tâm trạng nữ sĩ: Nhật nguyệt vô Tình chi sở chung Bất chi kỳ kỳ (Trời trăng chừ khơng gốc chừ Chung đúc mối tình Biết đây?) (Nguyệt hạ ca 2- Bài ca trăng 2) Câu thơ cuối bị cắt đôi chuyển tải nỗi lòng, tâm trạng nhà thơ Phải chăng, tiếng khóc, tiếng nấc nghẹn ngào Xuân Hương, trăn trở suy tư nàng đêm đơn Có nhịp điệu lại thể thời gian: Quỳnh diên tọa hoa Phi trường đối nguyệt Phong lưu thuộc thùy gia Lý tử phi hào Từ phi viên bút Tứ nhã nhập thi ca (Tiệc quỳnh nở hoa Nâng ly chuốc nguyệt Phong lưu nhà nao a Ông Lý nét bay Nàng Từ đưa bút Thanh nhã vào thơ ca) (Thiếu niên du điệu- Điệu tuổi trẻ rong chơi) 60 Nhịp điệu thơ làm theo thể 2/2 2/3 Đó vận động, bước gấp gáp thời gian Thời gian không chờ đợi người phải biết tận dụng cách hiệu Tóm lại, nghệ thuật thơ chữ Hán qua việc khảo sát, thống kê khơng gian, thời gian nghệ thuật, hình ảnh ngôn ngữ thơ khẳng định độc đáo, tài nhiều mặt Hồ Xuân Hương Nghệ thuật thơ vừa có kế thừa thơ ca cổ, vừa phát huy cá tính riêng nữ sĩ Tìm hiểu nghệ thuật hiểu rõ nội dung thơ chữ Hán Qua gửi gắm thái độ, tâm tư tình cảm nhà thơ 61 KẾT LUẬN Hồ Xuân Hương sống sáng tác thời đại phong kiến suy tàn Cũng giai đoạn này, ý thức cá nhân thức tỉnh dâng lên mạnh mẽ Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói chân thành tâm hồn nữ sĩ Điều thể rõ nghiệp thơ ca bà Bên cạnh thơ Nơm, việc tìm hiểu thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương giúp có dịp khám phá giới tinh thần người nghệ sĩ, quan điểm sống, người thấy sáng tạo độc đáo nhà thơ Nội dung thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương với hai mảng đề tài lớn: thiên nhiên cảnh vật đời sống người Thiên nhiên thơ chữ Hán mang vẻ đẹp tự nó, khơng khốc lên ý nghĩa hàm ẩn “ tục” gửi gắm tình yêu, niềm tự hào nữ sĩ quê hương đất nước Viết người lao động, Hồ Xuân Hương bộc lộ nhìn chân thành, cảm phục, trân trọng Trong “Lưu hương kí”, quan trọng thơ tình bạn, tình yêu Xuân Hương Chân dung người phụ nữ cô đơn, lẻ loi với nỗi niềm tương tư sâu kín khát khao hạnh phúc lứa đôi tâm nhà thơ bộc lộ Nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương hòa dòng chảy thơ ca bác học kỷ XVIII- XIX với phong cách thơ trang trọng, chuẩn mực Điều khác hẳn với sáng tác chữ Nơm với ngơn ngữ bình dân, trào lộng, mang đậm sắc thái dân gian Thơ chữ Hán cho biết đến Hồ Xuân Hương với dòng phong cách bác học Nữ sĩ khơng làm thơ đời sống quý tộc mà viết thiên nhiên, người, tâm tư tình cảm Nhà thơ khơng đơn điệu nghệ thuật thể đời sống giới Có Hồ Xuân Hương lạ so với “Bà chúa thơ Nôm” ta quen thuộc Điều khẳng định tài nữ sĩ họ Hồ đóng góp bà với văn thơ trung đại Việt Nam 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Văn Các (chủ biên) (2003), Từ điển Hán- Việt, Nxb T.P Hồ Chí Minh Bùi Hạnh Cẩn (chủ biên) (1999), Hồ Xuân Hương, chữ Hán- chữ Nơm giai thoại, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đặng Thanh Lê (chủ biên), (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục Trần Thanh Mại (1964), “Bản Lưu hương kí lại lịch phát nó”, Tạp chí Văn học (số 11) Nguyễn Đăng Na (2000), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục Nhiều tác giả(1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Văn học từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục 10 Lữ Huy Nguyên (2004), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (2008), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 12 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh ( tuyển chọn giới thiệu), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 63 14 Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Tuấn Thành, Anh Vũ ( tuyển chọn giới thiệu) (2002), Hồ Xuân Hương tác phẩm dư luận, Nxb Văn Học, Hà Nội 16 Đỗ Lai Thúy (1998), “Phong cách thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học (số 12) 17 Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền (1999), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 18 Ngơ Gia Võ (2001), “Góp phần lý giải thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học (số 10) 19 Lê Thu Yến (2007), Hồ Xuân Hương cảm hứng thơ người đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 ... chương: Chương Khái quát tác giả tác phẩm Hồ Xuân Hương Chương Giá trị nội dung nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ TÁC PHẨM HỒ XUÂN HƯƠNG 1.1 Tác giả Hồ. .. hương kí Tất in tập Hồ Xuân Hương - Thơ chữ Hán, chữ Nôm giai thoại Bùi Hạnh Cẩn biên soạn, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội, 1999 13 Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN HỒ XUÂN HƯƠNG... giống văn thơ chữ Nôm, văn thơ chữ Hán Hồ Xuân Hương chưa có kết luận cuối số lượng Khóa luận chúng tơi tìm hiểu 23 thơ chữ Hán Hương Đình Cổ Nguyệt thi tập 10 thơ chữ Hán khẳng định Hồ Xuân Hương

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan