Luận án Tiến sĩ giáo dục học: Bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh

190 86 0
Luận án Tiến sĩ giáo dục học: Bồi dưỡng kỹ năng công tác pháp chế cho cán bộ giáo dục cấp tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng công tác pháp chế là khái niệm dùng để chỉ những kỹ năng nghề nghiệp mà chuyên gia pháp chế cần phải có và phải thực hiện thường xuyên trong khi tiến hành các công việc thuộc chức trách, nhiệm vụ của mình như soạn thảo văn bản, tham gia ý kiến các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra, xử lý và giải thích văn bản quy phạm pháp luật; tổ chức công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, kiểm tra và giám sát việc thực hiện pháp luật.

1 MAI TH ANH giáo dục đào tạo trờng đại học s phạm hà nội mai THị ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH ln ¸n tiÕn sÜ gi¸o dơc häc KHĨA 29 giáo dục đào tạo trờng đại học s phạm hà nội mai THị ANH BI DNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DC CP TNH Chuyên ngành: Lí LUN V LCH S GIÁO DỤC M· sè: 62.14.01.02 luËn ¸n tiÕn sÜ gi¸o dục học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thành Hng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Mai Thị Anh MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC NHỮNG TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình, đề tài nghiên cứu nước 1.1.3 Các sách, văn pháp luật hành công tác pháp chế giáo dục 1.2 Những khái niệm quan điểm 1.2.1 Bồi dưỡng 1.2.2 Pháp chế công tác pháp chế 1.2.3 Kỹ 1.2.4 Kỹ công tác pháp chế 1.2.5 Cán pháp chế 1.3 Đặc điểm công tác pháp chế học viên tham gia bồi dưỡng công tác pháp chế giáo dục cấp tỉnh 1.3.1 Đặc điểm công tác Pháp chế giáo dục cấp tỉnh 1.3.2 Đặc điểm cán pháp chế giáo dục cấp tỉnh vai trò học viên 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc học tập bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế 1.4 Quan điểm nguyên tắc xây dựng nội dung, biện pháp bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế 1.4.1 Quan điểm xây dựng nội dung bồi dưỡng 1.4.2 Những nguyên tắc xây dựng nội dung bồi dưỡng 1.4.3 Quan điểm xây dựng biện pháp bồi dưỡng Kết luận chương Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN, NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CÔNG TÁC PHÁP CHẾ CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC CẤP TỈNH 2.1 Cơ sở thực tiễn việc bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán giáo dục cấp tỉnh 2.1.1 Thực trạng bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế giáo dục cấp 8 10 14 20 20 20 23 29 31 37 37 40 41 44 44 48 50 54 56 56 56 tỉnh 2.1.2 Thực trạng chương trình biện pháp bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cán pháp chế giáo dục cấp tỉnh 2.2 Nội dung bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán giáo dục cấp tỉnh 2.2.1 Khung kĩ thuật để xác định nội dung 2.2.2 Xây dựng nội dung bồi dưỡng theo module 2.2.3 Quy trình xây dựng nội dung bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán pháp chế giáo dục cấp tỉnh 2.2.4 Khung chương trình bồi dưỡng kỹ cơng tác pháp chế cho cán pháp chế giáo dục cấp tỉnh 2.3 Các biện pháp bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán giáo dục cấp tỉnh 2.3.1 Xây dựng tài liệu bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán pháp chế giáo dục cấp tỉnh theo Module 2.3.2 Đề xuất quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng kỹ cơng tác pháp chế cho cán pháp chế giáo dục cấp tỉnh 2.3.3 Hướng dẫn học viên phương pháp tự học, rèn luyện bồi dưỡng kỹ 2.4 Minh họa số Module hoạt động bồi dưỡng Kết luận chương Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng, phạm vi thực nghiệm 3.2.2 Nội dung, tiêu chí phương pháp thực nghiệm 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 3.3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 3.3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 3.3.3 Phân tích đánh giá 3.4 Đánh giá nội dung biện pháp bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế qua ý kiến chuyên gia 3.4.1 Mục đích đánh giá 3.4.2 Quy mô đánh giá 3.4.3 Phương pháp kĩ thuật 3.4.4 Kết đánh giá Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 75 84 84 87 93 93 97 98 99 102 104 111 113 113 113 113 114 123 123 125 127 128 128 128 128 128 134 135 141 142 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CSVN CBPC CB ĐC GD&ĐT GDPL GD KN Nxb PL PC PBGDPL QPPL TN UBND XHCN Cộng sản Việt Nam Cán pháp chế Cán Đối chứng Giáo dục Đào tạo Giáo dục pháp luật Giáo dục Kỹ Nhà xuất Pháp luật Pháp chế Phổ biến giáo dục pháp luật Quy phạm pháp luật Thực nghiệm Ủy ban Nhân dân Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mô tả chức năng, nhiệm vụ cán PC giáo dục cấp tỉnh Bảng 2.1: Trình độ đào tạo luật cán làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh Bảng 2.2 Chế độ làm việc cán làm công tác PC giáo dục cấp tỉnh Bảng 2.3 Đánh giá cần thiết thực công tác PC theo chế độ chuyên trách Bảng 2.4 Việc bổ sung biên chế làm công tác PC Bảng 2.5 Những yếu tố khác ảnh hưởng đến việc học tập bồi dưỡng KN công tác PC Bảng 2.6 Nhận thức lãnh đạo đơn vị công tác PC Bảng 2.7 Cán PC giáo dục cấp tỉnh chưa đào tạo, bồi dưỡng công tác PC Bảng 2.8 Nội dung mà cán PC cho cần thiết bồi dưỡng Bảng 2.9 Đánh giá cần thiết xây dựng chương trình bồi dưỡng KN cơng tác PC Bảng 2.10 Hình thức bồi dưỡng phù hợp Bảng 2.11 Chuyên đề bồi dưỡng cán PC Bộ Tư pháp Bảng 2.12 Chương trình bồi dưỡng cán PC Bộ Tư pháp Bảng 2.13 Chương trình bồi dưỡng cán PC Bộ GD&ĐT Bảng 2.14 Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ PC Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Bảng 2.15 Chương trình bồi dưỡng cán PC trường cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 2.16 Các module học tập tương ứng với KN phức hợp Bảng 2.17 Nội dung bồi dưỡng KN công tác PC Bảng 2.18 Hoạt động giáo viên học viên công tác bồi dưỡng Bảng 2.19 Minh họa số Module hoạt động bồi dưỡng Bảng 3.1: Tài liệu hướng dẫn học theo Module, Module “Tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL” Bảng 3.2: Kết điểm đầu vào lớp ĐC lớp TN Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số tuyệt đối lớp TN lớp ĐC Bảng 3.4: So sánh kết đầu lớp ĐC lớp TN Bảng 3.5: Đánh giá chuyên gia nội dung bồi dưỡng KN công tác PC cho cán PC giáo dục cấp tỉnh Bảng 3.6: Đánh giá chuyên gia cần thiết chương trình bồi dưỡng KN cơng tác PC cho cán PC giáo dục cấp tỉnh Trang 33 57 58 59 61 62 64 67 68 70 73 76 76 78 79 80 86 95 101 104 115 123 124 125 129 130 Bảng 3.7: Ý kiến chuyên gia KN tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL Bảng 3.8: Ý kiến chuyên gia KN soạn thảo, góp ý văn Bảng 3.9 Ý kiến chun gia KN thuyết trình cơng tác báo cáo PL 131 132 133 10 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Khung thiết kế KN công tác PC giáo dục 85 Sơ đồ 2.2: Quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng KN cơng tác PC cho cán PC giáo 100 dục cấp tỉnh Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ % trình độ đào tạo luật cán làm công tác PC giáo dục 58 cấp tỉnh Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ % Chế độ làm việc cán làm công tác PC giáo dục cấp 59 tỉnh Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ % Đánh giá cần thiết thực công tác PC theo chế độ 60 chuyên trách Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ % bổ sung biên chế làm công tác PC 62 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ % yếu tổ ảnh hưởng khác 63 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ % nhận thức lãnh đạo đơn vị công tác PC 64 Biểu đồ 2.7 Tỷ lệ % Tình hình đào tạo, bồi dưỡng 67 Biểu đồ 2.8 Tỉ lệ % cán PC cho cần thiết bồi dưỡng KN công tác PC 69 Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ % đánh giá cần thiết xây dựng chương trình 70 Biểu đồ 3.1 Đa giác tần số lớp TN lớp ĐC 125 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ % đánh giá nội dung chương trình bồi dưỡng 129 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ % đánh giá cần thiết chương trình 130 Biểu đồ 3.4 Đánh giá cần thiết phải thực KN tuyên truyền, phổ biến giáo 131 dục PL Biểu đồ 3.5 Đánh giá cần thiết phải thực KN soạn thảo, góp ý văn 132 Biểu đồ 3.6 Đánh giá cần thiết phải thực KN thuyết trình cơng tác 133 báo cáo PL 176 sống xã hội mà văn sản sinh với nội dung hình thức khác - Khái niệm văn quản lý hành nhà nước Văn QPPL văn quan nhà nước ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quy định Luật Luật ban hành văn QPPL Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, có quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội - Các văn QPPL hợp thành hệ thống thống Căn vào quan ban hành, chúng phân thành loại sau đây: - Văn QPPL quan quyền lực nhà nước - Văn QPPL Chủ tịch nước - Văn QPPL quan hành nhà nước - Văn QPPL Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Chánh án Toà án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Văn QPPL liên tịch TM 1.2 Các loại văn quản lý nhà nước cụ thể * Mục tiêu tiểu module: Sau học xong tiểu module người học sẽ: - Biết có loại văn quản lý hành nhà nước - Nêu quan, thâm quyền quan nhà nước ban hành văn quản lý nhà nước * Nội dung phương pháp học tập Luật Vị trí cao luật thể chỗ quan quyền lực nhà nước cao (Quốc hội) có quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung, thay hay bãi bỏ luật luật bãi bỏ văn QPPL 177 Căn vào nội dung, tính chất ý nghĩa điều quy định luật phân biệt Hiến pháp luật Nghị Quốc hội: Nghị Quốc hội ban hành để định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành luật Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội: Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành để giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân; định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội Nghị hội đồng nhân dân: - Quyết định chủ trương, sách, biện pháp nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên; - Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh địa phương; - Quyết định biện pháp nhằm ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho; 178 - Quyết định phạm vi thẩm quyền giao chủ trương, biện pháp có tính chất đặc thù phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm phát huy tiềm địa phương không trái với văn QPPL quan nhà nước cấp trên; - Văn quan nhà nước cấp giao cho Hội đồng nhân dân quy định vấn đề cụ thể Văn QPPL Chủ tịch nước Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh định để thực nhiệm vụ Chủ tịch nước Hiến pháp, luật quy định Phần lớn văn Chủ tịch nước ban hành văn áp dụng PL có văn văn QPPL Ví dụ, Quyết định Chủ tịch nước số Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Chính phủ: Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Được ban hành để quy định vấn đề sau đây: + Quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, nghị định Chính phủ, định Thủ tướng Chính phủ; + Quy định quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực phụ trách; + Quy định biện pháp để thực chức quản lý ngành, lĩnh vực phụ trách vấn đề khác Chính phủ giao 10 Quyết định Uỷ ban nhân dân: Quyết định uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành để thực chủ trương, biện pháp, sách lĩnh vực quản lý nhà nước địa bàn tỉnh; 179 định uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành để thực chủ trương, biện pháp lĩnh vực quản lý nhà nước địa bàn huyện; định uỷ ban nhân dân cấp xã ban hành để thực chủ trương, biện pháp lĩnh vực quản lý nhà nước địa bàn xã phù hợp với quy định Luật tổ chức hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân văn QPPL khác có liên quan quan nhà nước cấp 11 Chỉ thị Uỷ ban nhân dân: 12 Văn QPPL Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 13 Văn QPPL liên tịch  TEST ĐẦU RA Module 12 Nêu khái niệm văn văn quản lý hành nhà nước? Nêu hiểu biết anh chị số loại văn quản lý hành nhà nước? (cơ quan ban hành, phạm vi quy định) Mục tiêu module 1.1 Mục tiêu kiến thức - Nêu khái niệm “kiểm sốt” Kiểm - Trình bày kiểm sốt thủ tục hành sốt thủ lĩnh vực giáo dục tục 1.2 Mục tiêu kĩ hành - Có kĩ đánh giá tác động thủ tục hành chính để đề xuất phương án đơn giản hóa thủ tục hành trong lĩnh vực phụ trách lĩnh vực - Có khả phát vi phạm trình giáo giải thủ tục hành dục 1.3 Mục tiêu thái độ - Nghiêm túc kiểm sốt thủ tục hành Các tiểu module Gồm module: TM 1.1.1 Một số vấn đề chung kiểm soát thủ tục 180 hành lĩnh vực giáo dục TM 1.2 Kỹ kiểm sốt thủ tục hành Kiểm tra (test) đầu vào 3.1 Nêu khái niệm văn văn quản lý hành nhà nước? 3.2 Nêu hiểu biết anh chị số loại văn quản lý hành nhà nước? (cơ quan ban hành, phạm vi quy định)  THÂN MODULE TM 1.1 Một số vấn đề chung kiểm soát thủ tục hành lĩnh vực giáo dục * Mục tiêu tiểu module: Sau học xong tiểu module người học sẽ: - Nêu khái niệm kiểm sốt thủ tục hành - Trình bày cách thức kiểm sốt thủ tục hành * Nội dung phương pháp học tập "Thủ tục hành chính” trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ yêu cầu, điều kiện quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định để giải cơng việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức “Kiểm sốt thủ tục hành chính” việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi quy định thủ tục hành chính, đáp ứng u cầu cơng khai, minh bạch q trình tổ chức thực thủ tục hành Nguyên tắc kiểm sốt thủ tục hành Kiểm sốt thủ tục hành phải bảo đảm thực có hiệu mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, cải cách hành chính; bảo đảm điều phối, huy động tham gia tích cực, rộng rãi tất quan, tổ chức, cá nhân vào trình kiểm sốt thủ tục hành Kịp thời phát để loại bỏ chỉnh sửa thủ tục 181 hành khơng phù hợp, phức tạp, phiền hà; bổ sung thủ tục hành cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế; bảo đảm quy định thủ tục hành đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức đối tượng quan thực thủ tục hành Kiểm sốt thủ tục hành thực dự thảo quy định thủ tục hành tiến hành thường xuyên, liên tục trình tổ chức thực thủ tục hành Cơ quan, đơn vị kiểm sốt thủ tục hành Cơ quan kiểm sốt thủ tục hành trực thuộc Bộ Tư pháp có trách nhiệm tổ chức thực kiểm sốt thủ tục hành quản lý Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành phạm vi nước Vụ PC Bộ, quan ngang Bộ có trách nhiệm tổ chức thực kiểm sốt thủ tục hành thuộc phạm vi chức quản lý nhà nước Bộ, quan ngang Bộ theo quy định Nghị định Sơ Tư pháp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức thực kiểm sốt thủ tục hành địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định Nghị định Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Cơ quan kiểm soát thủ tục hành Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, biên chế phận kiểm sốt thủ tục hành thuộc Văn phòng Bộ, quan ngang Bộ, Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương TM 1.2 Kỹ kiểm sốt thủ tục hành * Mục tiêu tiểu module: Sau học xong tiểu module người học sẽ: 182 - Nêu quy trình thủ tục hành - Lên kế hoạch kiểm sốt thủ tục hành * Nội dung phương pháp học tập Việc quy định thủ tục hành cụ thể hồn thành đáp ứng đầy đủ phận tạo thành sau đây: a) Tên thủ tục hành chính; b) Trình tự thực hiện; c) Cách thức thực hiện; d) Hồ sơ; đ) Thời hạn giải quyết; e) Đối tượng thực thủ tục hành chính; g) Cơ quan thực thủ tục hành chính; h) Kết thực thủ tục hành chính; i) Trường hợp thủ tục hành phải có mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính; mẫu kết thực thủ tục hành chính; yêu cầu, điều kiện; phí, lệ phí mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính; mẫu kết thực thủ tục hành chính; yêu cầu, điều kiện; phí, lệ phí phận tạo thành thủ tục hành Một thủ tục hành cụ thể quy định văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải quy định rõ ràng, cụ thể phận lại thủ tục hành Trường hợp thủ tục hành có đơn, tờ khai hành mẫu đơn, mẫu tờ khai hành phải quy định văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang  TEST ĐẦU RA Hãy trình bày khái niệm kiểm sốt thủ tục hành trình ngun tắc kiểm sốt thủ tục hành chính? 183 Phân tích bước tiến hành kiểm sốt thủ tục hành 184 PHIẾU KHẢO SÁT ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC PHÁP CHẾ GIÁO DỤC CẤP TỈNH I Hướng dẫn trả lời phiếu: - Đối với thơng tin có ghi , đề nghị ông (bà) đánh dấu “x” vào ô lựa chọn phương án trả lời - Đối với thông tin có tính chất mở có ghi đoạn “……………”, đề nghị ơng (bà) ghi ý kiến trực tiếp Họ tên: (Có thể ghi khơng) Chức vụ: Đơn vị công tác: II Nội dung Trình độ đào tạo ơng (bà) gì? Đại học luật Chuyên ngành đào tạo: Cao đẳng luật tương đương Chuyên ngành đào tạo: Trình độ khác: Ông (bà) đánh vị trí, vai trò cơng tác pháp chế? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác: Cán làm công tác pháp chế quan ông (bà) thực nhiệm vụ theo chế độ nào? Chuyên trách Kiêm nhiệm Theo ông (bà), cơng tác pháp chế có cần thiết phải thực theo chế độ chuyên trách hay không? Cần thiết 185 Không cần thiết Ý kiến khác:: Nhận thức lãnh đạo quan ông (bà) công tác pháp chế Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Ý kiến khác So với thực tiễn công tác có Nghị định số 122/2004/NĐ-CP, đến nay, sở quy định Nghị định số 55/2011/NĐ-CP, quan ông (bà) bổ sung thêm biên chế làm công tác pháp chế chưa? Đã bổ sung biên chế - Số lượng:…………………………… Chưa bổ sung Ông (bà) đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ năng, nghiệp vụ công tác pháp chế chưa? Đã đào tạo, bồi dưỡng Chưa đào tạo, bồi dưỡng Ý kiến khác Theo ơng (bà) có cần thiết xây dựng chương trình bồi dưỡng kỹ cơng tác pháp chế để bồi dưỡng cho đội ngũ cán làm công tác pháp chế hay không? Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 186 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC PHÁP CHẾ VÀ CÁC CHUYÊN GIA VỀ NỘI DUNG CẦN THIẾT ĐƯỢC BỒI DƯỠNG I Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá cá nhân nội dung mà đồng chí cho cần thiết bồi dưỡng, cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí lựa chọn: Số TT Nội dung cần bồi dưỡng Ý kiến đánh giá Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Quản lý nhà nước pháp luật Pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa Tổng quan ngành giáo dục Hệ thống pháp luật giáo dục Tổ chức pháp chế ngành giáo dục Kỹ soạn thảo, góp ý văn Kỹ kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật Kỹ rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật Kỹ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 10 Kỹ thuyết trình cơng tác báo cáo pháp luật 11 Một số vấn đề chung văn quản lý hành 12 Kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực giáo dục 13 Hỗ trợ pháp lý cho đơn vị 14 Kiểm tra việc thực pháp luật xử lý vi phạm pháp luật 15 Công tác giải khiếu nại, tố cáo II Ngoài nội dung nêu phiếu, theo đồng chí cần thêm nội dung bồi dưỡng mang tính đặc thù cơng tác pháp chế? 187 III Để thực tốt nội dung bồi dưỡng nêu phiếu có hiệu quả, đồng chí có kiến nghị gì? Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 188 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ LÀM CƠNG TÁC PHÁP CHẾ VỀ HÌNH THỨC, THỜI GIAN PHÙ HỢP ĐỂ THAM GIA CÁC LỚP BỒI DƯỠNG I Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cá nhân hình thức, thời gian phù hợp để tham gia lớp bồi dưỡng, cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí lựa chọn: STT Nội dung Học chung 02 nhóm đối tượng chuyên trách kiêm nhiệm Chia theo nhóm đối tượng chuyên trách kiêm nhiệm Học tập trung liên tục đến hết chương trình Học tập trung theo phần chương trình Tự học sau kiểm tra theo chương trình quy định Học ngày nghỉ Học hành Ý kiến lựa chọn II Ngồi hình thức, thời gian nêu phiếu, đồng chí đề xuất thêm hình thức, thời gian phù hợp với tình hình thực tế quan? III Kiến nghị đồng chí? Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 189 Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC PHÁP CHẾ VỀ CÁC YẾU TỐ CHO RẰNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ BỒI DƯỠNG CỦA MÌNH I Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến cá nhân yếu tổ khác ảnh hưởng đến việc học tập bồi dưỡng kĩ công tác pháp chế, cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí lựa chọn: STT Các yếu tố ảnh hưởng Các quy định pháp luật công tác pháp chế chưa đầy đủ, toàn diện thuận lợi Thiếu phối hợp quan, đơn vị có liên quan thực nhiệm vụ Biên chế không đủ để thực nhiệm vụ Chế độ sách người làm công tác pháp chế chưa phù hợp Khó khăn, vướng mắc khác Ý kiến lựa chọn II Ngoài yếu tổ ảnh hưởng đến việc học tập bồi dưỡng kĩ công tác pháp chế nêu phiếu, đồng chí đề xuất yếu tổ khác xảy thực tế quan mình? III Kiến nghị đồng chí? Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 190 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KÝ NĂNG CƠNG TÁC PHÁP CHẾ I Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung chương trình bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán pháp chế giáo dục cấp tỉnh, cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí lựa chọn: STT Nội dung Ý kiến trả lời Chương trình đầy đủ, tồn diện Chương trình chưa đầy đủ tồn diện Chương trình cần tiếp tục cải tiến Ý kiến khác II Kiến nghị đồng chí? Xin chân thành cảm ơn đồng chí! ... pháp chế giáo dục cấp tỉnh 2.3 Các biện pháp bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán giáo dục cấp tỉnh 2.3.1 Xây dựng tài liệu bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán pháp chế giáo dục cấp tỉnh. .. Thực trạng chương trình biện pháp bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cán pháp chế giáo dục cấp tỉnh 2.2 Nội dung bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán giáo dục cấp tỉnh 2.2.1 Khung kĩ thuật để xác... Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán giáo dục cấp tỉnh Chương Cơ sở thực tiễn, nội dung biện pháp bồi dưỡng kỹ công tác pháp chế cho cán giáo dục cấp tỉnh Chương Thực nghiệm

Ngày đăng: 19/06/2020, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • Bảng 2.16. Các module học tập tương ứng với các KN phức hợp

  • Bảng 3.5: Đánh giá của các chuyên gia về nội dung bồi dưỡng KN công tác PC cho cán bộ PC giáo dục cấp tỉnh

  • MỞ ĐẦU

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • Quản lý nhà nước bằng PL

  • 256

    • Tổ chức PC ngành giáo dục

    • 256

      • KN soạn thảo, góp ý văn bản

      • KN kiểm tra, xử lý văn bản QPPL

      • KN rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL

      • KN tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL

      • 256

        • KN thuyết trình trong công tác báo cáo PL

        • Một số vấn đề chung về văn bản quản lý hành chính

        • Kiểm soát thủ tục hành chính trong lĩnh vực giáo dục

        • Hỗ trợ pháp lý cho các đơn vị

        • 256

        • Kiểm tra việc thực hiện PL và xử lý vi phạm PL

        • 256

        • Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan